Khái niệm: là quá trính chuyển văn bản hay các tài liệu gốc thành các văn bản dưới dạng mật mã để bất cứ ai ngoài người gửi và người nhận đều không đọc được.
Mục đích của kỹ thuật mã hóa là đảm bảo an ninh thông tin khi truyền phát
Là kỹ thuật khá phổ biến có khả năng đảm bảo 4 trong 6 khía cạnh của an ninh thương mại điện tử: đảm bảo tính toàn vẹn, chống phủ định, đảm bảo tính xác thực, đảm bảo tính bí mật của thông tin.
3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin
Kỹ thuật mã hóa được sử dụng từ thời Ai Cập cổ đại. Theo kỹ thuật cổ truyền, thông điệp được mã hóa bằng tay, sử dụng phương pháp dựa trên các chữ cái của thông điệp.
Gồm hai phương án: + Kỹ thuật thay thế + Kỹ thuật hoán vị
3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin
Mã hóa:
Giai đoạn chuyển thông tin nguyên gốc ban đầu thành các dạng thông tin được mã hóa (gọi là bản mã)
Giải mã:
3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin
Để mã hóa và giải mã cần một giá trị đặc biệt gọi là khóa (key)
Giải mã văn bản khi không biết khóa gọi là phá mã
3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin
Độ an toàn của giải thuật mã hóa:
An toàn vô điều kiện: bản mã không chứa đủ thông tin để xác định duy nhất nguyên bản tương
ứng. Tức là không thể giải mã được cho dù có máy tính có tốc đọ nhan thế nào đi chăng nữa (chỉ duy nhất thuật toán mã hóa độn một lần thỏa mãn an toàn vô điều kiện)
An toàn tính toán: thỏa mãn một trong hai điều kiện
Chi phí phá mã vượt quá giá trị thông tin
3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin
Lợi ích của mã hóa thông tin:
Có lợi cho việc bảo vệ và xác nhận
Cung cấp các công cụ để nhận dạng người gửi, xác nhận nội dung thư tín, ngăn chặn tình trạng phủ nhận quyền sở hữu thi tín và đả bảo bí mật.
3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin
Có hai phương pháp mã hóa:
+ Mã hóa đối xứng (bí mật)