Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học phần 2 cao thị lý

67 382 1
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học  phần 2   cao thị lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng Đa dạng sinh học v bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Mục đích: Cung cấp cho sinh viên kiến thức đa dạng sinh học Việt Nam v thái độ cần thiết trớc thực trạng suy thoái v bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần nâng cao nhận thức v tham gia hoạt động bảo tồn Mục tiêu: Sau học xong chơng ny, sinh viên có khả : Giải thích đợc sở tạo nên ĐDSH Việt nam v mô tả đợc đặc điểm ĐDSH Việt Nam Phân tích đợc thực trạng v giải thích đợc nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH Việt Nam Trình by đợc sở luật pháp, hoạt động v định hớng bảo tồn ĐDSH ởViệt Nam Khung chơng trình tổng quan ton chơng Bi Bi Giới thiệu ĐDSH Việt nam Bi : Suy thoái ĐDSH học Việt Nam Bi 9: Bảo tồn ĐDSH Việt Nam Mục tiêu Giải thích đợc sở tạo nên ĐDSH Việt nam Mô tả đợc đặc điểm ĐDSH Việt nam Nội dung Phơng pháp Cơ sở tạo nên ĐDSH Việt Nam + Trình by Mức độ ĐDSH Việt nam Tính đa dạng vùng địa lý sinh vật Việt Nam + Trình by + Phillip Phân tích đợc thực trạng suy thoái ĐDSH Thực trạng suy thoái ĐDSH Việt nam + Trình by + Động não + Xem hình ảnh Giải thích đơc nguyên nhân suy thoái Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH Việt nam : + Thảo luận nhóm + Trình by + Xem hình ảnh Trình by đợc sở luật pháp liên quan, hoạt động v định hớng bảo tồn ĐDSH Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn ĐDSH Hoạt động bảo tồn ĐDSH Định hớng bảo tồn ĐDSH + Trình by + Thảo luận + Xem hình ảnh 48 Vật liệu + Ti liệu phát tay + OHP + Bản đồ + Ti liệu phát tay + OHP + Slides, Bản đồ + thẻ mu, A0, bảng ghim/lật + Ti liệu phát tay + OHP + Slides, Băng video (nếu có) + Thẻ mu, A0, bảng ghim/lật + OHP + Slides, Băng video + OHP + Thẻ mu, bảng + Slides, hình ảnh,băng video Thời gian tiết tiết tiết Bi 7: Giới thiệu đa dạng sinh học việt nam Mục tiêu: Kết thúc bi học sinh viên có khả năng: + Giải thích đợc sở để tạo nên đa dạng sinh học Việt nam + Mô tả đợc đặc điểm đa dạng sinh học Việt nam Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam l quốc gia nằm phần đông bán đảo Đông Dơng, thuộc trung tâm khu vực Đông Nam với tổng diện tích phần đất liền l 330.541km2, kéo di 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam (từ vĩ tuyến 8o30' - 23o22' độ vĩ Bắc) v trải rộng kinh tuyến (từ 102o10' - 109o21' độ kinh Đông) Bắc giáp Trung Hoa, Tây giáp Lo v Campuchia, Đông v Đông Nam l biển Đông Bờ biển Việt Nam di 3.260km Địa hình Việt Nam đa dạng, ba phần t diện tích l đồi núi v cao nguyên Khối núi cao l dãy Hong Liên Sơn, phân chia Bắc lm hai phần Tây Bắc v Đông Bắc có điều kiện sinh thái khác biệt nhau, tiếp đến l dãy Trờng Sơn kéo di chạy suốt từ Trung đến vùng cực nam, tiếp nối với đồng Nam Vùng Bắc Bộ, khu vực núi Đông Bắc hình vòng cung chạy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, độ cao trung bình 1000m, đầu nguồn sông Lô, Chảy, Gâm có đỉnh núi cao 2000m Vùng núi Tây Bắc có đỉnh núi cao nớc, độ cao trung bình 2000m, cao l đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hong Liên Sơn, cao 3.143m; hớng núi chủ yếu l Tây Bắc - Đông Nam, giống nh mái nh khổng lồ dốc xuống phía đồng sông Hồng Vùng núi Bắc Bộ v Trung Bộ có nhiều dãy núi đá vôi với nhiều hang động Khoảng dãy Trờng Sơn l vùng núi trung bình, có độ cao từ 800 - 1000m.Vùng cao nguyên trung phần có nhiều cao nguyên bậc thang đất đỏ bazan Liền kề với cao nguyên trung phần l vùng đồi đất xám Đông Nam Bộ Gờ núi phía đông hệ cao nguyên phức tạp địa hình v dốc đứng phía biển Một phần t diện tích lại l đồng với hai đồng châu thổ rộng lớn l đồng Bắc Bộ (sông Hồng) v Nam Bộ (sông Cửu Long), l dãi hẹp đồng vùng Duyên Hải miền Trung Hệ thống sông ngòi Việt Nam dy đặc, tính sông di 10km có 2.500 sông Trung bình cách 20km lại có sông đổ nớc biển Hai sông lớn l sông Hồng v sông Cửu Long Hầu hết sông đổ biển, vi sông phía bắc đổ phía Trung Quốc (sông N Rì, Kỳ Cùng) v số sông cao nguyên miền Trung đổ phía tây vo lu vực sông Mê Kông Phần lớn sông dốc mạnh, chảy xiết, nhiều ghềnh thác Lợng ma trung bình 1.700-1.800 mm/năm miền núi có nơi 3.000mm Có vi nơi lợng ma có 500mm Độ ẩm không khí tơng đối lớn, khoảng 80% Số ngy ma nhiều, trung bình 100 ngy/năm, có nơi 150 ngy/năm Do ảnh hởng chế độ gió mùa nên lợng ma phân bố không đều, hình thnh mùa: mùa khô v mùa ma Mùa ma kéo di 6-7 tháng/năm, lợng ma mùa ny chiếm 80-85% lợng ma năm Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới, song vị trí địa lý kéo di 15 độ vĩ từ Bắc xuống Nam, lại ảnh hởng độ cao, địa hình nên khí hậu không đồng 49 nớc Nhiệt độ trung bình hng năm tăng dần từ Bắc xuống Nam v cng lên cao nhiệt độ cng giảm Đặc điểm bật khí hậu Việt Nam l nóng ẩm v ma nhiều theo mùa Vị trí địa lý, địa hình v chế độ gió mùa tạo cho thời tiết vùng khác Miền Bắc có mùa hè nóng ẩm, lợng ma lớn, mùa đông ma v lạnh chịu ảnh hởng gió mùa Đông Bắc, mùa xuân có ma phùn Miền Trung có mùa đông ngắn v lạnh miền Bắc, ma tập trung vo tháng cuối năm, mùa hè chịu ảnh hởng gió mùa Tây Nam nóng v khô Miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa ma v khô rõ rệt Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai v nhân tố sinh thái khác hình thnh hệ sinh thái đa dạng Mỗi hệ sinh thái mang đặc thù riêng, tất tạo nên nguồn ti nguyên sinh vật phong phú, đa dạng v độc đáo Việt Nam đợc thiên nhiên u đãi nguồn ti nguyên sinh vật phong phú v đợc giới công nhận l trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Mức độ đa dạng sinh học Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nh khoa học v ngoi nớc nhận định Việt Nam l 10 quốc gia Châu có nguồn ti nguyên thiên nhiên (Natural Resources) phong phú, đa dạng Bên cạnh loi đặc hữu (Endemic) mang tính địa có nhiều loi thuộc trung tâm lân cận di c sang Các hệ sinh thái Việt nam đợc tiếp nhận luồng di c chính: + Luồng từ Nam Trung Quốc + Luồng từ dãy núi Hymalaya - Mianma + Luồng từ Indonesia - Malaysia 2.1 Đa dạng di truyền Biến dị di truyền tồn tất loi sinh vật, quần thể có ngăn cách địa lý v cá thể quần thể nhng mức độ khác Đa dạng di truyền quan trọng v cần thiết loi sinh vật no phép loi thích ứng đợc với thay đổi môi trờng Việt Nam nằm tình hình chung l đa dạng di truyền (gen) cha thể định lợng đợc, song đa dạng loi v đa dạng hệ sinh thái Việt Nam cha hòan ton cụ thể nhng đợc xác định Có thể kể số ví dụ minh chứng cho tính đa dạng di truyền sinh vật Việt Nam nh: Thông ba (Pinus kesiya) l loi địa Việt Nam, có phân bố nhiều địa phơng khác nh H Giang, Lai Châu, Tây Nguyên Rừng đặc dụng Thợng Đa Nhim (nay l khu Bảo tồn Bidoup) có khả lu giữ nguồn gen loi Lâm Đồng, nguồn gen loi vùng khác Tây Nguyên, Lai Châu, H Giang cha đợc quan tâm bảo vệ Riêng Lâm Đồng, Thông ba có phân bố kéo di suốt từ độ cao 900 - 2000m, việc bảo vệ dạng biến dị di truyền theo độ cao cần đợc quan tâm Lim xanh (Erythrophloeum fordii) l loi họ đậu tiếng từ nhiều năm trớc đây, có phân bố tự nhiên nhiều tỉnh phía bắc Việt Nam, tập trung 50 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, H Tây, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, H Tĩnh, Quảng Bình v quần thụ lim xanh đợc tìm thấy Đông Giang (Bình Thuận).` Những loi quý hiếm, phân bố hẹp thờng đơn điệu gen so với loi phổ biến, phân bố rộng v hậu l loi ny thờng nhạy cảm với biến đổi môi trờng v dễ bị tuyệt chủng Tại Việt Nam, số loi rừng có phân bố hẹp, nằm tình trạng đe dọa có phân bố địa phơng nh: Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Thông hai dẹt (Ducampopinus krempfii), Thông Đ Lạt (Pinus dalatensis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Bách xanh (Calocedrus macrolepis), Pơ mu (Fokienia hodginsii) phân bố rãi rác độ cao từ 900 - 2500m, Hồng Tùng (Dacrydium pierrei) phân bố Vờn quốc gia Bạch Mã (Thừa ThiênHuế) độ cao 1000 - 1450m, vùng Bidoup (Lâm Đồng) độ cao > 1500m, Trầm hơng Hình 7.1: Thông dẹt Lâm Đồng (Aquilaria crassna), Thông đỏ (Taxus chinensis), Kim giao (Podocarpus fleuryi), số loi tre trúc (luồng, trúc so, trúc cần câu, trúc vuông, trúc hóa long) 2.2 Đa dạng loi động thực vật Tính chất đa dạng sinh học đợc thể cấu trúc quần thể loi Đa dạng loi có tầm quan trọng đặc biệt tạo cho quần xã sinh vật khả phản ứng v thích nghi tốt thay đổi điều kiện ngoại cảnh Sự đa dạng loi đợc biểu tổng số loi có nhóm đơn vị phân loại Bảng 7.1: Đa dạng thnh phần loi Việt nam so với giới Nhóm động thực vật Thực vật (a): + Nấm + Tảo + Thực vật bậc cao Động vật (b): + Côn trùng + Cá + ếch nhái + Bò sát + Chim + Thú Số loi Việt Nam Số loi giới Tỷ lệ (%) 600 1.000 11.080 70.000 26.900 302.750 0,8 3,7 3,6 5.000 3.109 82 258 828 276 751.000 19.056 4.184 6.300 9.040 4.629 0,7 16,3 1,9 4,1 9,2 5,9 Nguồn: (a): Wilson, 1988; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999_ (b): Mai Đình Yên, 1995; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1995; Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995; Đặng Huy Huỳnh v nnk, 1994 Việt Nam đợc coi l trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam 51 2.2.1 Đa dạng loi thực vật Mặc dù có tổn thất quan trọng diện tích rừng thời gian chiến tranh kéo di nhng hệ thực vật Việt nam phong phú thnh phần loi Tuy đến cha có ti liệu no thống kê mô tả cách chi tiết thnh phần loi thực vật nhng theo số liệu phần địa lý thực vật Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) hệ thực vật Việt Nam thống kê đợc 11.080 loi, thuộc 2.428 chi v 395 họ thực vật bậc cao, 600 loi nấm, 1000 loi tảo Nh số loi thực vật Việt Nam biết l 12.680 loi Bảng 7.2: Thnh phần loi ngnh thực vật Việt Nam Số lợng Ngnh thực vật bậc cao TT Họ Chi Loi 60 182 793 Lá Thông (Psilotophyta) 1 Thông đá (Lycopodiophyta) 56 Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 2 Dơng xỉ (Polypodiophyta) 26 170 713 Hạt trần (Gymnospermae) 23 51 Hạt kín (Angiospermae) 296 2.046 9.462 395 2428 11080 Rêu(Bryophyta) Tổng cộng Nguồn: Nguyễn Nghĩa thìn, 1999 Các nh phân loại học thực vật dự đoán rằng, điều tra tỉ mỉ thì thnh phần loi thực vật Việt Nam lên tới 15.000 loi (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999) Mức độ đa dạng loi hệ thực vật Việt Nam thể họ giu loi (trên 100 loi) (bảng7.3) Nhiều họ có loi, nhng giu số lợng cá thể biểu thị mức độ tập trung loi Đó l họ giữ vai trò quan trọng thnh phần loi thảm thực vật nh họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Bồ (Sapindaceae) Tính đa dạng sinh học thực vật nhiệt đới Việt Nam thể phong phú loi dây leo v thực vật nửa phụ sinh (khoảng 750 loi), thực vật phụ sinh (khoảng 600 loi), thực vật ký sinh (khoảng 50 loi) Hình 7.2: ỳ thảo - loi phong lan rừng Việt Nam Bảng 7.3: Các họ giu loi hệ thực vật Việt Nam STT Họ thực vật Tên Việt Nam Lan Đậu Họ phụ Lúa Thầu dầu Số loi Tên khoa học Orchidaceae Fabaceae Gramineae Euphorbiaceae 52 800 557 467 425 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Họ thực vật Tên Việt Nam Hòa thảo C phê Cói Cúc Long não Dẻ Ô rô Na Trúc đo Hoa môi Dâu tằm Mõm sói Tếch Dơng xỉ Đinh Lăng Sim Cam Hoa hồng Số loi Tên khoa học Poaceae Rubiaceae Cyperaceae Asteraceae Lauraceae Fagaceae Acanthaceae Annonaceae Apocynaceae Lamiaceae Moraceae Scrophulariaceae Verbenaceae Polypodiaceae Araliaceae Myrtaceae Rutaceae Rosaceae 400 400 304 291 246 211 177 173 171 144 140 131 120 113 110 107 100 100 Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999 Hơn hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao Tuy hệ thực vật Việt Nam họ đặc hữu nhng có khoảng 3% số chi v 27,5% số loi đặc hữu (Thái Văn Trừng, 1978) Các loi v chi đặc hữu phân bố chủ yếu vùng có hệ sinh thái độc đáo nh: khu vực núi cao Hong Liên Sơn, Phan Xi Păng miền Bắc, Khu vực núi cao Ngọc Linh (Kon Tum) miền Trung, Cao nguyên - vùng Ch Yang Sin v dãy Bi Doup (Lâm Đồng) phía nam v khu vực rừng ẩm núi thấp phần Bắc Trung bộ(Đặng Huy Huỳnh, 1998) Chỉ tính riêng phía tây Quảng Nam, năm 1997 phát thêm loi thực vật nh: Chò lo (Parashorea buchananii), Nghiến Quảng Nam (Burretiodendron sp), Nứa lóng di (Cephalostachyum sp), Tre thịt (Dinochloa maclellandii), Giang đặc (Melocalamus sp) Nhiều loi đặc hữu địa phơng gặp vùng hẹp với số lợng thể ít, nh Thông Đ Lạt (Pinus dalatensis), Thông dẹt (Ducampopinus krempfii), Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Mắc niễng (Ebehartis tonkinensis), Chò đãi (Amorasia tonkinensis) Thực vật rừng nớc ta nhiều loi có giá trị cao nh Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Gụ mật (Sindora cochinchinensis), Hong đn (Cupressus turulosa), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Hong liên chân g (Coptis chinensis), Ba kích (Morinda officinalis) 2.2.2 Đa dạng loi động vật Hệ động vật Việt Nam phong phú Cho đến cha có ti liệu no thống kê đầy đủ số loi lớp động vật khu hệ động vật Việt nam Song sở thông báo thnh phần loi nhóm phân loi số tác giả, ghi nhận thnh phần loi nhóm phân loại đông vật Việt Nam nh sau Bảng 7.4: Thnh phần loi nhóm phân loại hệ động vật Việt nam Nhóm phân loại Côn trùng (a) Họ 121 Loi 5.000 53 Cá (b) 3.109 ếch nhái (c) 82 21 258 Chim (d) 81 1.026 Thú (e) 39 276 Bò sát (c) Nguồn: (a):Mai Quý v nnk; (b): Mai Đình Yên, 1995; (c): Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1995; (d): Võ Quý- Nguyễn Cử, 1995; (e): Đặng Huy Huỳnh v nnk, 1994 Ngoi nhóm đợc thống kê trên, có hng ngn loi động vật không xơng sống Điều chắn số lợng loi thống kê bảng l cha phản ánh hết tính đa dạng khu hệ động vật Việt nam Vì sau gần 60 năm, kể từ phát loi Bò xám (Bos sauveli) năm 1937, nh động vật học nghĩ l loi thú lớn cuối phát giới, năm gần (1992-1997) nh khoa học Việt Nam phối hợp với Quỹ động vật hoang dã quốc tế phát thêm loi thú lớn v loi thú nhỏ l Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) H Tĩnh v Nghệ An, Mang Trờng Sơn (Canninmuntiacus truongsonensis), Bò sừng xoắn (Pseunovibos spiralis) v Cầy Tây Nguyên số loi cá khu vực sông Lam Nếu kể loi động vật không xơng sống (côn trùng, ký sinh trùng) thời gian trên, nh khoa học v ngoi nớc phát thêm hng trăm loi cho khoa học Cũng nh thực vật, giới động vật Việt Nam có nhiều loi v phân loi đặc hữu Trong số loi động vật có xơng sống cạn biết có 100 loi v phân loi chim , 78 loi v phân loi thú, 33 loi bò sát, 21 loi ếch nhái v 35 loi cá nớc l đặc hữu (Đặng Huy Huỳnh v nnk, 1994) Theo Mackinnon (1986), Việt Nam l quốc gia giu về thnh phần loi v có mức độ cao tính đặc hữu so với nớc vùng phụ Đông Dơng: có 21 loi Linh trởng vùng phụ ny Việt nam có 15 loi có loi v phân loi đặc hữu (Eudey, 1987); có 49 loi chim đặc hữu vùng phụ ny Việt Nam có 33 loi, có 11 loi l đặc hữu Việt Nam, so sánh với Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Hải Nam, nơi có loi, Lo loi v Campuchia loi đặc hữu Các trung tâm phân bố loi chim v thực vật địa thờng tập trung chủ yếu vùng núi cao, dọc theo dãy núi Hong Liên Sơn, dãi Trờng Sơn v cao nguyên Tây Nguyên Cá nớc có 60 loi v nhiều loi côn trùng Theo Hiệp hội quốc tế bảo vệ chim (ICBP), 1992 Việt nam có khu vực chim đặc hữu số 221 khu vực đặc hữu tòan giới Nhiều loi v phân loi l đặc hữu hẹp nh Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi poliocephalus), Voọc gáy trắng (Trachypithecus francoisi hatinhensis), G lôi lam mo đen (Lophura edwarsi), G lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis), G lôi lam mo trắng (Lophura imperialis) Nhiều loi khác có giá trị bảo tồn không nớc m giới nh Voi (Elephas maximus), Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus), Bò xám (Bos sauveli), Bò rừng (Bos javanicus), Bò tót (Bos gaurus), Trâu rừng (Bubalus bubalis), Hổ (Panthera tigris), báo hoa mai (Panthera pardus), Nai c tông (Cervus eldi), Ch vá (Pygathryx nemaeus), Sếu cổ trụi (Grus antigon), Cò quắm cánh xanh (Pseudibis davisoni), Cá sấu nớc (Crocodylus siamensis) 54 2.3 Đa dạng hệ sinh thái: Với đặc điểm địa lý, tính đa dạng địa hình, khí hậu phân hóa phức tạp tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thnh hệ sinh thái khác Việt Nam nh: hệ sinh thái rừng ngập mặn, vùng cát ven biển, hải đảo, trung du rừng ẩm thờng xanh, rừng nửa rụng lá, rụng lá, núi cao hệ sinh thái nhân văn Mỗi hệ sinh thái mang đặc thù riêng, thể yếu tố môi trờng sinh thái định đến hình thnh đa dạng sinh học Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng khác Theo Thái Văn Trừng (Thảm thực vật rừng Việt Nam, 1978) phân rừng Việt Nam thnh 14 kiểu (trên quan điểm hệ sinh thái): Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới Rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới Rừng kín rụng ẩm nhiệt đới Rừng kín cứng ẩm nhiệt đới Rừng tha rộng khô nhiệt đới Rừng tha kim khô nhiệt đới, Trảng to, bụi, cỏ cao khô nhiệt đới Truông bụi gai hạn nhiệt đới Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới núi thấp 10 Rừng kín hỗn hợp rộng, kim, ẩm nhiệt đới núi thấp 11 Rừng kín kim ma ẩm ôn đới 12 Rừng tha kim khô nhiệt đới núi thấp 13 Rừng khô vùng cao 14 Rừng lạnh vùng cao Lê Mộng Chân v Vũ Văn Dũng (1992) tóm tắt v giới thiệu kiểu rừng Việt nam nh sau: Kiểu rừng kín rộng thờng xanh nhiệt đới: có diện tích lớn, phân bố rộng khắp nớc độ cao dới 700m miền Bắc v dới 1000m miền Nam Thực vật rừng chủ yếu l nhiệt đới, tính đa dạng loi cao Rừng có cấu trúc từ - tầng Hệ động vật kiểu rừng ny phong phú thnh phần loi Kiểu rừng rộng nửa rụng nhiệt đới: phân bố độ cao dới 700m miền Bắc, dới 1000m miền Nam Thờng gặp kiểu rừng ny vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ (Tây Nguyên) Rừng có cấu trúc phức tạp, nhiều cao, có từ 25-75% cá thể rừng rừng rụng tổ thnh loi rừng Kiểu rừng kín rộng rụng nhiệt đới: hình thnh vùng có lợng ma thấp, từ 1200-2500 mm, mùa khô kéo di Kiểu ny gặp số nơi nh H Bắc, Sơn La, Nghệ An, H Tĩnh, Đắc Lắc, Đồng Nai Rừng có cấu trúc tầng, có 75% rụng tổ thnh Kiểu rừng tha rộng nhiệt đới: hay gọi l rừng khộp, tập trung Tây Nguyên v số tỉnh Đông Nam Bộ, nơi có khí hậu khô nóng, mùa khô kéo 55 di Cấu trúc rừng đơn giản, cao to, mật độ thấp, tán tha, tổ thnh loi không phức tạp Hệ động vật đặc trng nhiều loi thú có guốc lớn Kiểu rừng kín thờng xanh ẩm nhiệt đới: phân bố độ cao 700m Miền Bắc v 1000m Miền Nam, nơi có lợng ma 1200-2500mm/năm, nhiệt độ trung bình năm15-200C Kiểu rừng ny gặp Lai Châu, Lo Cai, H Giang, Tuyên Quang, Kon Tum, Rừng thờng có tầng, rừng u thuộc khu hệ thực vật địa Việt Nam Thờng tập trung nhiều loi động vật, thực vật đặc hữu Kiểu rừng ngập mặn hình thnh đất bồi tụ vùng ven biển, cửa sông: tập trung Nam Bộ v Bắc Bộ Rừng tầng, tổ thnh loi đơn giản, thnh phần loi động vật nghèo Kiểu rừng núi đá vôi: gồm kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín thờng xanh v nửa rụng phân bố vnh đai nhiệt đới v nhiệt đới đất đá vôi tỉnh phía Bắc Rừng đá vôi rộng l Kẻ Bng (Quảng Bình) Rừng thờng có tầng, loi uthế thờng l Nghiến, Trai lý, Mạy tèo, Ô rô Động vật thờng đặc trng Sơn duơng, Hơu xạ, loi linh trởng Kiểu rừng kim: phân bố tập trung Tây Nguyên v số tỉnh miền Bắc nơi có khí hậu tơng đối khô (lợng ma 600-1200 mm/năm), đất xấu Rừng có cấu trúc 23 tầng, u hợp chủ yếu l thông nhựa, Thông ba lá, Thông dầu Kiểu rừng tre nứa: l kiểu đặc thù thờng đợc hình thnh đất rừng tự nhiên sau khai thác sau nơng rẫy v phân bố ton quốc Ngoi ra, Việt Nam có kiểu rừng Trm Hệ sinh thái rừng Trm đợc hình thnh đất chua phèn ngập úng thờng xuyên định kỳ với loi Trm (Melaleuca leucadendron) l loi chủ yếu Loại hệ sinh thái ny tập trung U Minh, vùng đất phèn Đồng Tháp Mời v Tứ Giác Long Xuyên (Vũ Văn Chuyên, 1995) Tính đa dạng hệ sinh thái tạo nên đa dạng loi loại cảnh quan Bảng 7.5 nêu số ví dụ tính đa dạng loi kiểu sinh cảnh rừng Việt Nam Bảng 7.5: Đa dạng loi số sinh cảnh Vờn Quốc Gia v Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Các VQG & KBTTN Kiểu sinh cảnh Diện tích (ha) Thực vật Thú Chim Bò sát ếch nhái KBTTN Hong Liên Sơn (Sa Pa) Rừng núi cao 51.800 2.000 56 150 61 26 KBTTN Mờng Nhé (Lai Châu) KBTTN Xuân Nha (Sơn La) VQG Ba Bể (Bắc Rừng hỗn giao 182.000 308 61 270 35 27 Rừng hỗn giao 60.000 48 160 35 27 Rừng thờng xanh 7.610 38 111 30 16 56 417 Kiểu sinh cảnh Các VQG & KBTTN Kạn) VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) KBTTN Xuân Sơn (Vĩnh Phúc) KBTTN Xuân Thuỷ (Nam Định) VQG Cúc Phơng (Nình Bình) VQG Bến En KBTTN Pù (Nghệ An) Mát KBTTN Vũ Quang (H Tĩnh) KBTTN Phong Nha (Quảng Bình) VQG Bạch Mã (Thừa Thiên) KBTTN Sơn Tr (Quảng Nam) KBTTN Ch Mom Rây (Kon Tum) KBTTN Kon Cha Răng (Gia Lai) VQG Yokđôn (Đăk Lăk) KBTTN Nam Ca (Đăk Lăk) VQG Cát Tiên (Đồng Nai) VQG Trm chim (Đồng Tháp) VQG Côn Đảo (B Rịa-Vũng Tu) Diện tích (ha) Thực vật Thú núi đá vôi Rừng thờng xanh nhiệt đới v nhiệt đới Rừng thờng xanh nhiệt đới Rừng ngập mặn 7.200 Rừng thờng xanh 22.000 1.944 71 Rừng thờng xanh+ nửa rụng Rừng thờng xanh nhiệt đới v nhiệt đới Rừng thờng xanh nhiệt đới + nhiệt đới Rừng thờng xanh nhiệt đới + rừng núi đá vôi Rừng thờng xanh nhiệt đới v nhiệt đới Rừng thờng xanh ẩm nhiệt đới Rừng thờng xanh ẩm nhiệt đới + nửa rụng Rừng thờng xanh ẩm nhiệt đới Rừng rụng + nửa rụng Rừng khô rụng 38.153 597 93.400 Chim Bò sát ếch nhái 36.883 904 64 239 76 28 5.488 314 48 160 44 14 319 33 16 66 195 39 29 986 64 137 25 15 55.950 307 60 187 38 26 41.132 577 65 120 60 35 22.031 1.406 83 233 30 21 4.370 285 30 51 15 48.658 508 76 208 51 17 16.000 850 49 221 49 25 58.200 464 62 196 40 13 56 140 34 16 62 121 22 13 Rừng rộng thờng xanh + nửa rụng Hệ sinh thái rừng trm 73.878 Rừng thờng xanh nhiệt đới ẩm 19.998 140 1.362 7.600 170 882 28 69 39 Nguồn: Phạm Nhật - tổng hợp theo nguồn t liệu "Các vờn Quốc Gia v Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, 1995"; Bổ sung thêm từ t liệu "các Vờn Quốc gia Việt Nam", 2001 Tính đa dạng vùng địa lý sinh vật Việt Nam 2.3 Các vùng địa lý sinh vật Việc phân chia vùng địa lý sinh học (Đơn vị địa lý sinh học - Biounit) quốc gia giới dựa vo yếu tố sau: Yếu tố địa hình, Yếu tố khí hậu, 57 10.1 Điều tra, giám sát theo tuyến 10.1.1 Lập tuyến điều tra Cũng giống nh điều tra, giám sát động vật; sau xác định dạng sinh cảnh khu bảo tồn (khu vực cần giám sát, đánh giá), sở nguồn lực, kinh phí v mục tiêu chơng trình giám sát cần xác định khu vực lập tuyến điều tra, số tuyến điều tra, giám sát cần lập v số lần lập lại cho đợt điều tra Cự ly tuyến: Khoảng cách gần xa tuyến phụ thuộc vo mức độ chi tiết chơng trình giám sát Đối với điều tra, giám sát thực vật khoảng cách tuyến chọn lựa khoảng từ 100m - 1000m (1km) Hớng tuyến: Trong điều tra thực vật, hớng tuyến phải vuông gốc với đờng đồng mức để ghi nhận đợc thay đổi thnh phần thực vật theo địa hình sinh cảnh 10.1.2 Thu thập liệu tuyến Xác định cự ly ghi chép: Tơng tự nh cự ly tuyến, tuyến điều tra đợc lập cần đánh dấu chia đoạn để ghi chép, thu thập liệu Tùy theo mức độ chi tiết chơng trình giám sát, cự ly ghi chép xác định với khoảng cách từ 100m - 500m Ghi chép liệu: Tại điểm xác định, tiến hnh ghi chép ton loi gặp đợc tuyến Dữ liệu thu thập loi thực vật tùy theo dạng sống khác + Đối với thân gỗ: cần thiết phải xác định tên loi; đo liệu chiều cao (H), đờng kính ngang ngực (D1,3); ghi nhận đặc điểm sinh trởng; phẩm chất + Đối với thân thảo: liệu ghi nhận bao gồm tên loi, ớc lợng độ che phủ (%), đặc điểm phân bố, + Đối với thực vật ngoại tầng: cần thiết ghi nhận liệu nh tên loi, độ nhiều (độ phong phú tơng đối), tầng phân bố loi Chú ý: - Việc ghi nhận tên loi thực vật dạng sống nêu cha thể xác đinh đợc trờng, cần đặt ký hiệu cho đồng thời thu hái mẫu chụp ảnh, mang để tra cứu sau - Một hạn chế hình thức điều tra tuyến l ớc lợng đợc mật độ (Ntb) loi thân gỗ 10.2 Điều tra, giám sát theo ô tiêu chuẩn Khác với điều tra theo tuyến, điều tra theo ô tiêu chuẩn giúp cho ngời điều tra xác định đợc diện tích điều tra v ghi chép liệu cách cụ thể, chi tiết 100 Hình 11.2 Điều tra v ghi chép số liệu ô tiêu chuẩn Có loại ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn tạm thời v ô tiêu chuẩn cố định Việc lựa chọn ô tiêu chuẩn loại no tùy thuộc vo yêu cầu chơng trình điều tra, giám sát Một nguyên tắc xây dựng v thực chơng trình giám sát, đánh giá đa dạng sinh học l cần phải tuyệt đối tuân thủ việc điều tra lập lại Do đó, giám sát, đánh giá đa dạng sinh học tốt nên chọn ô tiêu chuẩn cố định Phơng pháp đặt ô tiêu chuẩn: lựa chọn phơng pháp: ngẫu nhiên, hệ thống hay điển hình 10.2.1 Đối với thực vật thân gỗ Xác định hình dạng, kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: + Đối với phơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình: để điều tra đa dạng thnh phần loi thực vật thân gỗ ấn định trớc diện tích ô tiêu chuẩn m phải xác định thông qua trình điều tra thực tế Việc điều tra ô tiêu chuẩn có diện tích tối thiểu, sau mở rộng dần diện tích ô số liệu ghi nhận thnh phần loi không thay đổi (mức ổn định loi) dừng lại Diện tích ô tiêu chuẩn đợc xác định trờng hợp ny gọi l diện tích biểu loi Hình dạng ô tiêu chuẩn l hình chữ nhật, hình vuông hình tròn Có thể biểu thị việc xác định diện tích biểu loi đồ thị sau: Số loi ổn định loi Diện tích biểu loi Diện tích ôtc (S) Đồ thị 11.1: Xác định diện tích biểu loi + Đối với phơng pháp ngẫu nhiên, hệ thống: - Diện tích ô tiêu chuẩn thờng đợc ấn định trớc Tùy thuộc vo phơng pháp điều tra, diện tích ô tiêu chuẩn chọn khoảng từ 100 m2 - 2.500 m2 Hình dạng ô tiêu chuẩn l hình chữ nhật, hình vuông hình tròn - Xác định dung lợng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho sinh cảnh theo công thức: N ct t V% % Trong đó: t = 1,96 V%: hệ số biến động số loi, đợc tính theo công thức: 101 ( ) x x n S V % = ì 100 với S = n X S: sai tiêu chuẩn mẫu n: số ô rút mẫu thử (thờng chọn n 30) x: số loi ô %: sai số cho phép từ 1% - 10% Thờng rút thử 30 ô để điều tra, số liệu ghi nhận không đảm bảo dung lợng mẫu cần thiết theo công thức cần phải tiến hnh điều tra bổ sung, ngợc lại dung lợng mẫu cần thiết đảm bảo qua tính toán việc điều tra bổ sung không cần thiết - Sau xác định số lợng ô tiêu chuẩn rút mẫu thử, tiến hnh xác định cự ly tuyến v cự ly ô tuyến Tổ chức điều tra v thu thập số liệu ô tiêu chuẩn: Việc thu thập số liệu tiến hnh ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh, ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, tiêu sinh trởng nh đờng kính ngang ngực (D1,3), chiều cao (Hcc), chiều cao dới cnh (Hdc), đờng kính tán (Dt), phẩm chất cây, tình hình sinh trởng, Mẫu biểu 11.5: Biểu điều tra, giám sát thực vật thân gỗ Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Stt Loi D1,3 (cm) Hcc (m) vị trí: chân/sờn/đỉnh Hdc (m) Dt (m) Tầng thứ Sinh trởng/ sâu bệnh hại Phẩm chất Vật hậu Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình thức điều tra theo tuyến Mối quan hệ loi: Tính đa dạng thnh phần thực vật thể quan hệ loi với Đặc biệt rừng hỗn loi nhiệt đới bao gồm nhiều loi tồn Thời gian tồn số loi phụ thuộc vo mức độ phù hợp hay đối kháng chúng với trình lợi dụng yếu tố môi trờng, phân trờng hợp: + Liên kết dơng: l trờng hợp loi tồn suốt trình sinh trởng, chúng cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dỡng đất v không lm hại thông qua chất sinh vật trung gian khác 102 + Liên kết âm: l trờng hợp loi tồn lâu di bên cạnh đợc có đối kháng liệt trình lợi dụng yếu tố môi trờng (ánh sáng, chất dinh dỡng, nớc,), có loại trừ với thông qua nhiều yếu tố nh: độc tố cây, tinh dầu sinh vật trung gian, + Quan hệ ngẫu nhiên: l trờng hợp loi tồn tơng đối độc lập với Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ loi rừng tự nhiên l vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhiều yếu tố Trong phạm vi bi giảng, phơng pháp dự báo đợc sử dụng để xác định mối quan hệ loi , lm sở cho việc định hớng công tác bảo tồn bền vững tính đa dạng sinh học thực vật Sử dụng tiêu chuẩn thống kê sau để đánh giá quan hệ theo cặp loi: = Với P (AB ) P (A ).P (B ) (P (A )(1 P (A )) ì P (B )(1 P (B ))) : Hệ số tơng quan loi A v B = : loi A v B độc lập < 1: loi A v B liên kết dơng -1 < 0: loi A v B liên âm (bi xích nhau) Gọi: nA: số ô tiêu chuẩn xuất loi A nB: số ô tiêu chuẩn xuất loi B nAB: số ô tiêu chuẩn xuất đồng thời loi A v B n: tổng số ô quan sát ngẫu nhiêu P(AB): xác suất xuất đồng thời loi A v B P(A): xác xuất xuất loi A P(B): xác xuất xuất loi B P (AB ) = n AB , n P (A ) = n A + n AB , n P (B ) = n B + n AB n nói lên chiều hớng liên hệ v mức độ liên hệ loi < 0: loi liên kết âm v || cng lớn mức độ bi xích cng mạnh, ngợc lại > 0: loi liên kết dơng v || cng lớn mức độ hỗ trợ cng cao Biết đợc ba loại quan hệ l sở để góp phần việc lựa chọn biện pháp kỹ thuật tác động nh giải pháp bảo tồn phù hợp với loại đối tợng loi cây, sinh cảnh, khác 10.2.2 Đối với thực vật thân thảo Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: giống nh điều tra thực vật thân gỗ ba phơng pháp rút mẫu: điển hình, ngẫu nhiên hay hệ thống Tuy nhiên, diện tích ô tiêu chuẩn ấn định phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống điều 103 tra thực vật thân thảo nhỏ điều tra thực vật thân gỗ Diện tích ô tiêu chuẩn chọn khoảng từ m2 - 25m2 Tổ chức điều tra v thu thập số liệu ô tiêu chuẩn: triển khai việc thu thập số liệu ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh Trong ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, phần trăm độ che phủ, số lợng Mẫu biểu 11.6 Biểu điều tra giám sát thực vật thân thảo Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Stt vị trí: chân/sờn/đỉnh Loi Độ che phủ (%) Số lợng Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình thức điều tra theo tuyến 10.2.3 Đối với thực vật ngoại tầng Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: Thực tế, trình sinh trởng v phát triển phần lớn loi thực vật ngoại tầng liên quan đến thân gỗ Chính nên phơng pháp rút mẫu, xác định diện tích, số lợng ô tiêu chuẩn giống nh trờng hợp điều tra thực vật thân gỗ Thông thờng triển khai thu thập số liệu ô tiêu chuẩn thân gỗ, đồng thời với việc thu thập số liệu thực vật ngoại tầng có phân bố ô Thu thập số liệu ô tiêu chuẩn thực vật ngoại tầng thờng ghi nhận: tên loi, tầng phân bố, số lợng, Biểu 11.7 Biểu điều tra, giám sát thực vật ngoại tầng Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Stt Loi vị trí: chân/sờn/đỉnh Tầng phân bố Số lợng Vật hậu Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình thức điều tra theo tuyến 10.3 Một trờng hợp điển hình điều tra, giám sát thực vật Có nhiều hình thức điều tra thực vật, việc áp dụng hình thức no l phụ thuộc vo mục tiêu quản lý v thông tin cần Chúng ta lập số tuyến khu bảo tồn để tiến hnh chơng trình điều tra v giám sát Về mặt lí thuyết, điều tra thực vật dọc theo tuyến ny thực cách: Cách thứ l đánh dấu, đo v định loại dọc theo tuyến v lặp lại năm Phơng pháp ny biết xác diện tích nghiên cứu nhng vấn đề nảy sinh l to thờng vợt khỏi phạm vi tuyến điều tra nhỏ không Vì vậy, tốt l xác định khu cố định (ô khảo sát) v nghiên cứu tất cả, xác định tìm thấy, số nghiên cứu Ô khảo sát có kích thớc cố định, đợc đánh dấu vĩnh cửu dọc 104 theo tuyến v lặp lại nghiên cứu cho năm mùa (nguồn: Phạm Nhật, 2001) Kích thớc ô phụ thuộc vo đa dạng nơi nghiên cứu vùng có nhiều nhỏ nhiều loi khác thờng khó khảo sát cho ô tròn bán kính 10m savan khu vực trống, ô có bán kính 10m không chứa no Đối với rừng nhiệt đới chuẩn có tuổi từ non đến trung bình ô bán kính 11m l tốt Đối với rừng gi trống ô cần lớn Tuy nhiên, kích thớc ô l không quan trọng nh không thay đổi trình thực chơng trình giám sát Khi xác định đợc kích thớc cần thiết ô, ta lập ô dọc theo tuyến sinh cảnh sở phân loại sinh cảnh mô tả trớc Cách lập ô: phải đánh dấu ô chọn đợc vị trí thích hợp cách đóng cọc vo vị trí Dùng thớc dây kéo thnh đờng thẳng vuông góc với theo phơng Bắc-Nam v Đông-Tây (dùng địa bn) Tại hớng lấy đoạn thẳng di 11,2m kể từ cọc trung tâm v đánh dấu điểm Nh vậy, ta đợc hình tròn diện tích l 400m2 Hoặc lấy dây di 11,2m v lấy cọc lm tâm quay vòng tròn Để giám sát lâu di thực vật phải đánh dấu cố định cọc trung tâm v điểm hớng (bằng sơn vĩnh cửu vo gần v treo cờ nhỏ độ cao thích hợp) để sau ny dễ dng tìm lại Đánh dấu cẩn thận đồ vị trí ô (dùng máy định vị GPS xác định toạ độ ô) Bằng cách ngời no đợc cung cấp thông tin cần thiết ny tìm vị trí ô vo mùa, năm điều tra sau Ghi chép thực vật ô Mẫu biểu 11.8: Số liệu giám sát thực vật Tuyến số: Số ngời điều tra: Ngy: Ô số: .Địa điểm: Mới (< tuần); Cháy C K Thân bị chặt C K Di chuyển cỏ C K Nớc đọng C Thềm suối C Quả mặt đất C K K K (bao nhiêu ) Vật nuôi C Phân thú móng guốc địa C Loi gỗ (loi v kích thớc) K Loi bụi (loi v RA ) Loi cỏ (loi v RA) K Loi cỏ nhỏ (loi v RA) Đánh dấu có (F), có hoa (FL) hạt (S) v ghi rõ tình trạng loi RA = Độ phong phú tơng đối: 5%, 25%, = 25-75%, = 75-95% Những câu hỏi mô tả đặc tính thiên nhiên ô tròn khảo sát Không ghi thêm thông tin xuất xứ từ phía ngoi ô Khi tìm phân động vật hoang dã tính số lợng đống phân số lợng viên phân Phân có mu đen 105 đợc xem l phân v đợc ghi vo bảng Đây l bảng số liệu chung thấy cần bổ sung thêm thông tin khác phù hợp với khu bảo tồn + Định loại gỗ v bụi: Xác định tên có đờng kính độ cao ngang ngực > 3,9 cm v xếp chúng thnh nhóm theo độ lớn đờng kính Định lên v tính tất bụi dạng thân gỗ có độ cao ngang ngực < cm v chiều cao > 1m + Đo mật độ dới tán: Cắm cọc khoảng cách 1m dọc theo hớng địa bn phía phải thớc dây Xem xét khoảng cọc v tính số khoảnh có chứa thực vật sống + Đo mật độ tầng tán v tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập Nâng ống lên ngang tầm mắt hớng ống thẳng lên v thẳng xuống theo vạch mét thớc dây Không đo khoảng 0,22 11m chúng nằm v đầu thớc dây Tại vạch mét ghi vật thể nhìn thấy qua tóc chữ thập, sử dụng khoá phía dới bảng số liệu + Nếu tán có vi tầng, đếm số tầng nhìn thấy trờng nhìn ống + Xắp xếp theo trật tự độ phong phú v gỗ con: Định lên tất loi cỏ, cỏ nhỏ v có mặt ô vuông Đông - Nam tạo thớc dây cắt ngang ô khảo sát Sử dụng khoá phía dới bảng số liệu để xắp xếp loi bạn thấy theo tỷ lệ phần trăm m che phủ diện tích mặt đất thuộc ô vuông Nếu xác định loi, đánh dấu v ghi số vo để xác định sau + Xây dựng su tập mẫu đối chứng: Su tập ny bao gồm tất loi ta định loại đợc ô khảo sát Nó giúp chuyên gia chỉnh lý t liệu v giúp ngời khác định loại loi khu vực khác Nếu tên khoa học, dùng tên phổ thông m chuyên gia địa phơng thờng dùng Hãy cố tìm tất tên địa phơng cho loi để tránh nhầm lẫn tên khoa học đợc chuyên gia xác định v su tập đối chứng hon chỉnh đợc hình thnh + Kiểm tra lại lần cuối: Kiểm tra lại tất số liệu thu thập đợc trớc rời khỏi điểm nghiên cứu Sau xếp tất bảng ghi số liệu hon chỉnh v kẹp Lu giữ đồ gốc có đánh dấu tất ô khảo sát 11 Giám sát tác động ngời đến khu bảo tồn Mối đe doạ lớn khu bảo tồn thờng l hoạt động ngời Tác động ngời đến khu bảo tồn l tơng đối giống ton giới Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng khác nớc, khu bảo tồn, sinh cảnh v quần thể Để có khái niệm tác động có khu bảo tồn, Hình 11.2 Chăn thả gia súc l phân cấp mức nghiêm trọng nhân tác động ngời KBT tố tiềm sau khu bảo tồn chúng ta: Sự xâm nhập trái phép, thu lợm củi, chặt rừng Nếu nh có số 106 tác động l nghiêm trọng khu bảo tồn, ta sử dụng phơng pháp mô tả dới để giám sát mức nghiêm trọng mối đe doạ 11.1 Tác động ngời lên sinh cảnh Các khu dân c ảnh hởng đến sinh cảnh khu bảo tồn nhiều cách: sử dụng nguồn ti nguyên, chăn thả gia súc Cùng với thời gian, ảnh hởng lên sinh cảnh tăng lên tăng kích thớc quần thể nhập c , giảm xuống di dân bớt chuyển lng nơi khác Mức tác động thờng khác khu vực khác nhau, mức độ cng cao khu vực cng gần khu dân c, dọc đờng đi, đờng mòn, gần nguồn nớc Con ngời gây nên tác động ngắn hạn di hạn Tác động tức thời nh chăn thả mức lm nguồn thức ăn cho động vật hoang Tác động lâu di lm tái sinh tự nhiên loi gỗ v lau sậy chiếm u Cũng nh dạng điều tra khác, điều quan trọng l phải hiểu sâu sắc mục tiêu đánh giá tác động ngời v vật nuôi lên sinh cảnh Chỉ ta thu thập thông tin cách xác v kịp thời để lên kế hoạch quản lí Một chiến lợc quản lí khu bảo tồn hon chỉnh bao gồm việc giám sát mức độ quấy nhiễu sinh cảnh tác động ngời để dự báo đợc mức độ tác động tơng lai v thực thi biện pháp chống lại 11.2 Lập tuyến điều tra tác động ngời Việc liệt kê tác động khu dân c lên khu bảo tồn l tơng đối dễ nhng việc đánh giá định lợng tác động nhằm đa định quản lý thoả đáng khó Dới l kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh số liệu định lợng mức độ tác động lên sinh cảnh nh thay đổi rộng lớn theo thời gian Các số liệu thu đợc khu vực có tác động thấp nh cự li ảnh hởng ngời từ khu lng vo khu bảo tồn Thông tin ny sử dụng để thiết lập hệ thống giám sát di hạn v tích cực cần Các đờng mòn dẫn vo rừng thờng ngời dân tạo nên vo khai thác ti nguyên khu bảo tồn Vì vậy, cách đánh giá tác động ngời l đánh giá tác động dọc theo đờng mòn v điểm xuất phát từ trung tâm lng, theo đờng mòn dẫn vo rừng đợc sử dụng nhiều không tìm dấu vết tác động Điều cho phép ta xác định ton phạm vi không gian tác động Nếu có thời gian chọn thêm đờng mòn khác dẫn vo khu vực khác khu bảo tồn thiên nhiên 11.2.1 Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m 200m Tuyến khảo sát nh cuối lng v cho điểm mức độ tác động theo yếu tố sau điểm điều tra Khác với việc phân tích thực vật, đánh giá nhanh tác động ngời Không đếm bãi phân, gốc cây, m xem xét nhanh diện tích khoảng 400m2 (hình tròn bán kính 11m) v đánh giá sơ loại tác động Xói mòn: mức nghiêm trọng xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ Ăn gặm: chiều cao cỏ phần trăm đất trống Chặt cây: tỉ lệ số lợng gỗ, bụi gỗ bị chặt cắt cnh Động vật nuôi: số lợng lần số gặp phân động vật nuôi Cỏ lau sậy: mức độ có 107 Đốt: kích thớc khu vực bị đốt quang Trong trờng hợp, tiến hnh đánh giá mức nghiêm trọng tác động cách cho điểm theo thang từ tác động, đến với tác động lớn Thí dụ, cho điểm số lợng phân vật nuôi nh sau: = phân v = lợng phân lớn, Về lau sậy nh: = không có, = ít, = phổ biến v = chiếm u Tuyến giám sát tác động ngời xuất phát từ lng vo KBT Nh cuối Trên khoảng cách 100m lập ô tròn Lng 400m2 để đo đếm số liệu cần thiết Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động ngời khu bảo tồn Mẫu biểu 11.9: Biểu ghi số liệu tác động ngời v vật nuôi Ngy Giờ bắt đầu Kết thúc Tờ số .Của tờ Ngời điều tra thứ nhất: Ngời điều tra khác: Ngời ghi: Tên khu vực: Tuyến điều tra: Thời tiết trớc v điều tra: Số lần đo Khoảng cách (m) Chặt Chặt cnh Dấu vết vật nuôi ăn/phân 108 Đốt phá quang Dấu động vật hoang dại Đặc điểm khác 11.2.2 Phân tích kết điều tra, giám sát tác động ngời Tính tổng điểm tác động cho tuyến khoảng cách từ trung tâm lng cho yếu tố v cho tất yếu tố, v thể kết hợp biểu đồ cột Lấy giá trị trung bình t liệu cho khoảng cách từ tất tuyến lng So sánh số liệu lng để tìm khác biệt Sau xác định nguyên nhân khác biệt Những nguyên nhân cho ta gợi ý có giá trị để xây dựng chơng trình quản lý nhằm giảm đến mức thấp tác động ngời 109 Ti liệu tham khảo Tiếng Việt A.J.T Johnsingh (Viện sinh vật hoang dã ấn Độ, 11/1994): Chơng trình đo tạo chức công tác bảo tồn (Bản thảo); Bộ Lâm nghiệp Việt Nam v Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) Bảo Huy (1997): Nghiên cứu sinh trởng, tăng trởng loi địa Xoan mộc (Toona sureni) phục vụ cho kinh doanh rừng Lâm trờng Quản Tân, huyện Đăk RLấp, tỉnh Đăk Lăk - Sở Nông nghiệp v Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk Bảo Huy v nhóm biên soạn (2002): Bi giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội Chơng trình hỗ trợ LNXH, H Nội, Việt Nam Bảo Huy v nhóm biên soạn (2002): Bi giảng Quy hoạch lâm nghiệp v điều chế rừng - Chơng trình hỗ trợ LNXH, H Nội, Việt Nam Bộ Khoa học, công nghệ v môi trờng (2001): Chiến lợc nâng cao nhận thức Đa dạng sinh học Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Dự thảo)- H Nội, Việt Nam Bộ Khoa học, công nghệ v môi trờng (2001): Từ điển đa dạng sinh học v phát triển bền vững - NXB Khoa học v kỹ thuật, H Nội, Việt nam Chính phủ CHXHCN Việt Nam v Dự án Quỹ Môi trờng tòan cầu VIE/91/G31 (1995): Kế hoạch hnh động đa dạng sinh học Việt Nam - H Nội Dơng Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1992): Giống rừng; Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặng Huy Huỳnh (2/2001): Bảo vệ v phát triển lâu bền Đa dạng sinh học hệ sinh thái Việt Nam ; Trung tâm khoa học tự nhiên v công nghệ quốcgia Viện Sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt nam 10 Đặng Huy Huỳnh (1998): Chơng trình bảo vệ Đa dạng sinh học v nguồn gen qúy hiếm, phát triển vờn quốc gia v khu bảo tồn; Viện Sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt Nam 11 Đặng Huy Huỳnh (1998): Hiện trạng vấn đề u tiên nhằm bảo vệ v phát triển lâu bền đa dạng sinh học hệ sinh thái nông thôn v miền núi Việt Nam - H Nội 12 Đặng Huy Huỳnh v cộng (1999): Đánh giá trạng diễn biến ti nguyên sinh vật nhằm đề xuất giải pháp, công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội v bảo vệ môi trờng bền vững Tây Nguyên 13 Hội Vờn Quốc gia v khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (2/2001): Tuyển tập báo cáo Hội thảo giáo dụcmôi trờng Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - H Nội, Việt Nam 14 IUCN (Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UNEP (Chơng trình môi trờng Liên hiệp quốc), WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) (1996): Cứu lấy trái đất chiến lợc cho sống bền vững; Sách xuất theo thỏa thuận IUCN - NXB Khoa học v kỹ thuật, H Nội 15 Lê Vũ Khôi (1999): Địa lý sinh vật; Đại học Khoa học Tự nhiên, H Nội - Việt Nam 16 Lê Xuân Cảnh, J.W Duckworth, Vũ Ngọc Thnh, Lic Vuthy (1997): Báo cáo khảo sát loi thú lớn tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam; Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên, 110 Viện Sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt Nam, Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới, Cục Lâm nghiệp Hong gia Campuchia - H Nội, Việt Nam 17 Michael Stuwe v Bill McShea (1996): Kỹ thuật điều tra v giám sát đa dạng sinh học cho cán kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; Dự án UNDP VIE/91/G31; Bộ Nông nghiệp v phát triển nông thôn - H Nội, Việt Nam 18 Nguyễn Hong Nghĩa (1997): Bảo tồn ti nguyên di truyền thực vật rừng; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp 19 Nguyễn Hong Nghĩa (1997): Bảo tồn nguồn gen rừng; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp 20 Nguyễn Hong Nghĩa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity); Trờng Đại học Khoa học tự nhiên - NXB nông nghiệp 22 Nguyễn Xuân Độ, Phạm Ngọc Danh, Hong Thị Kim Dung (1998): Đa dạng sinh học Đăk Lăk v việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên; Sở Khoa học, công nghệ v môi trờng tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam 23 Phạm Nhật (1993): Bi giảng quản lý động vật rừng; Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Phạm Nhật (2001): Bi giảng đa dạng sinh học (lu hnh nội bộ); Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Phạm Nhật (2002): Bản thảo bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Phạm Nhật (2002): Tóm tắt bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học (dnh cho học viên cao học); Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 27 Phân hội Vờn Quốc gia v Khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001): Các Vờn Quốc gia Việt Nam; CETD, VNPPA, JICA NXB Nông nghiệp, H Nội 28 Richard B Primack (1999): Cơ sở sinh học bảo tồn; Đại học Boston, Mỹ - NXB Sinauer Associates Inc, Massachusetts, Mỹ v NXB Khoa học v kỹ thuật, H Nội, Việt Nam Tiếng Anh 29 Berger, J (1990): Persistence of different-Sized populations An empirical assessment of rapid extinction in bighorn dheep; Conservation Biology (PP 91 - 98) 30 Franklin, I.R (1980): Evolutionary change in small population In M.E Soule and B.A Wilcox (eds); Conservation Biology: An Evolutionary Ecologycal Perspective, (PP 135 149); Sinauer Associates, Sundeland, MA 31 Getz, W.M amd R G Haight (1989): Population Harversting Demographic Models of fish, forest and animal resources; Princeton University Press, Priceton, NJ 32 Given, D.R (1994): Principles and practice of plant Conservation Timber Press, New York 33 IUCN/WF (1989): The Botanic Gardens Conservation Strategy IUCN; Grand, Switzerland 111 34 Lande, R (1988): genetic and demograpphy in biological conservation; Science 241 (pp 1455 1460) 35 Mace, G.M anf Lande (1991): Assessing extinction threats Towards a revaluation of IUCN threatened species categories; Conservation Biology (PP 145 157) 36 Menges, E.S (1991): The application of minimum viable population theory to plants In D.A Falk and K.E Holsinger (eds.), Genetics and Conservation of rare plants (PP 45 -61); Oxford University Press, New York 37 Noss, R F and A.Y Cooperrider (1994): Saving Natures Legacy Protecing and Restoring Biodiversity; Island Press, Washington, D.C 38 Robinson, M.H (1992): Global change, the future of biodiversity, anh the future of Zoos Biotropica (Special Issue)24 (pagenumber: 345 352) 39 Shaffer, M.L (1981): Minimum population sizes for species conservation; Bio Science 31 (pp 131 134) 40 Thiollay, J.M (1989): Area requirements for the conservation of rainforest raptors and game berds in French Guiana; Conservation Biology (pp 128 137) 41 United Nation (1993a); Agenda 21: Rio Declaration and forest principles Post Rio Edition; United Nations Pupliccations, New York 42 United Nation (1993b): The global parnership for Environment and development; United Nations Pupliccations, New York 43 Western, D (1989): Conservation without parks Wildlife in the rural landscape In D Western and M Pearl (eds.), Conservation for the Twenty-first century, (PP 158 165); Oxford University Press, New York 112 Khung chơng trình tổng quan ton môn học: Phần lý thuyết : Các chủ đề (Chơng) Tổng quan ĐDSH (9 tiết) Bảo tồn ĐDSH (12 tiết) ĐDSH v bảo tồn ĐDSH Việt Nam (13 tiết) Giám sát v đánh giá ĐDSH (11tiết) Mục tiêu Sau học xong phần ny, sinh viên có khả : Giái thích khái niệm ĐDSH v mô tả giá trị ĐDSH Trình by đợc khái niệm suy thoái v giải thích đợc nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH Trình by đợc đợc khái niệm, sở v nguyên tắc bảo tồn ĐDSH Phân biệt đợc phơng thức bảo tồn v sở pháp lý bảo tồn ĐĐDSH Xác đinh đợc cách tổ chức quản lý ĐĐDSH KBT v cần thiết hoạt động hỗ trợ, phối hợp Giải thích đợc sở v đặc điểm ĐDSH Việt Nam Phân tích đợc thực trạng v giải thích nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH Việt Nam Trình by đợc sở luật pháp, hoạt động v định hớng bảo tồn ĐDSH Việt Nam Vận dụng để tham gia phân tích nhu cầu v lập kế hoạch giám sát, đánh giá ĐDSH KBT Trình by v vận dụng đợc phơng pháp điều tra, giám sát, đánh giá ĐDSH KBT Nội dung (bi) Thời gian 1.1 1.2 1.3 Khái niệm ĐDSH Giá trị ĐDSH Suy thoái ĐDSH tiết tiết tiết 2.1 2.2 2.3 Nguyên lý bảo tồn ĐDSH Các phơng thức bảo tồn ĐDSH Tổ chức, quản lý bảo tồn ĐDSH tiết tiết tiết 3.1 3.2 3.3 Giới thiệu ĐDSH Việt Nam Suy thoái ĐDSH Việt Nam Bảo tồn ĐDSH Việt Nam tiết tiết tiết 4.1 Lập kế hoạch điều tra, giám sát ĐDSH Phơng pháp giám sát, đánh giá ĐDSH tiết 4.2 tiết Phần thực tập : Có thể kết hợp thực tập với môn học liên quan khác nh : Quản lý loại rừng, Động vật rừng, Thực vật rừng, Quản lý ti nguyên động thực vật rừng, Lâm sản ngoi gỗ Các chủ đề thực tập nên có liên hệ trực tiếp với nội dung chơng 4, phần tổ chức quản lý ĐDSH khu bảo tồn chơng Mục tiêu v kế hoạch thực tập linh động, tùy thuộc vo điều kiện đặc thù trờng v năm ii [...]... v các chỉ số đa dạng sinh học cao hơn các vùng khác 61 Bản đồ về các trung tâm đa dạng sinh học ở Việt Nam, Lo v Campuchia Hình 7.3: Bản đồ về các Trung tâm đa dạng sinh học của Đông Dơng 62 Bi 8: Suy thoái đa dạng sinh học ở việt nam Mục tiêu: Đến cuối bi học sinh viên có khả năng: Phân tích đợc thực trạng suy thoái đa dạng sinh học Giải thích đợc nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam... lý sinh học Việt Nam năm 1995, Tiến sĩ Jorhn Mackinnon đã chia vùng lãnh thổ đất liền của nớc ta thnh các đơn vị sinh học nhỏ hơn bao gồm: 1 Vùng địa lý sinh học Đông Bắc, 2 Vùng địa lý sinh học Hong Liên Sơn, 3 Vùng địa lý sinh học Bắc Trung tâm Đông Dơng, 4 Vùng địa lý sinh học Châu thổ Sông Hồng, 5 Vùng địa lý sinh học Nam Trung tâm Đông Dơng, 6 Vùng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ, 7 Vùng địa lý sinh. .. thể sinh vật tại một vùng có thể đợc xem l các chỉ báo cần thiết cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Trong nghiên cứu đa dạng sinh học v nhất l bảo tồn đa dạng sinh học, chỉ báo giúp chúng ta có thể nhận biết hiện trạng của quần thể, để trên cơ sở đó xác định cho đợc các loi v các quần thể đợc xếp vo các hạng u tiên cao của công tác bảo tồn, nhằm có đợc chiến lợc bảo tồn hợp lý với các đối tợng bảo. .. giám sát, đánh giá đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn 6 Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học Tính đa dạng sinh học không phải lúc no cũng cố định trong các khu bảo tồn thiên nhiên Theo sự biến đổi của thời gian, khí hậu, sự cạnh tranh phát triển trong các quần xã, diễn thế tự nhiên, di c, sự tác động của con ngời lm cho tính đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn luôn thay đổi Vì... yếu tố trên, các nh sinh vật Việt Nam (Thái Văn Trừng, Đo Văn Tiến, Võ Quí, Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên, Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Trần Kiên, Phan Kế Lộc ) đã chia Việt Nam thnh 5 vùng địa lý sinh học nh sau: 1 Vùng địa lý sinh học Đông Bắc 2 Vùng địa lý sinh học Tây Bắc 3 Vùng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ 4 Vùng địa lý sinh học Nam Trung Bộ v Tây Nguyên 5 Vùng địa lý sinh học Đông Nam Bộ Khi... các vờn quốc gia v khu bảo tồn mới thnh công đợc 75 4 .2 Bảo tồn chuyển chỗ (Ex-situ conservation) Cùng với việc thiết lập hệ thống khu bảo tồn, giải pháp bảo tồn Ex-situ cũng đã đợc quan tâm trong bảo tồn đa dạng sinh học ở nớc ta Một số loại hình bảo tồn Exsitu đã triển khai thực hiện v đạt đợc những kết quả đáng kể 4 .2. 1 Các vờn thực vật ở Việt Nam từ năm 1988, công tác bảo tồn nguồn gen cây thuốc... các Khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam quy hoạch đến năm 20 10, bao gồm cả các khu Bảo tồn biển v Đất ngập nớc (sắp xếp theo hệ thống phân hạng mới đợc đề xuất thì Việt Nam sẽ có tổng cộng l 129 khu bảo tồn, bao gồm: 31 Vờn quốc gia 50 Khu bảo tồn thiên nhiên 79 29 Khu bảo tồn loi/ sinh cảnh 19 Khu bảo vệ cảnh quan 80 Chơng 4 Giám sát v đánh giá đa dạng sinh học Mục đích: Trang bị cho sinh viên... suy thoái đa dạng sinh học l không thể tránh khỏi 70 Bi 9: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Mục tiêu: Kết thúc bi ny, sinh viên có khả năng: + Trình by đợc cơ sở luật pháp liên quan, hoạt động v định hớng trong bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn ti nguyên thiên nhiên, của tính đa dạng sinh học, Chính phủ Việt Nam... lý bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao đời sống nhân dân địa phơng thông qua các hoạt động bảo tồn v phát triển bền vững Cuộc sống vật chất v tình thần của ngời dân địa phơng phải đợc nâng cao, những truyền thống văn hoá tốt đẹp của họ vẫn đợc bảo tồn, chỉ có nh vậy mới có thể bảo vệ đợc các khu bảo tồn Chỉ có khi no nhân dân địa phơng cùng tham gia tích cực v chủ động thì việc quản lý đa dạng sinh học. .. tra, giám sát đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn Điều tra v giám sát đa dạng sinh học chính l các hoạt động nhằm xem xét, phân tích tình hình diễn biến các ti nguyên sinh vật theo thời gian, lm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn Các đợt điều tra giám sát đa dạng sinh học theo định kỳ sẽ cung cấp những t liệu cơ sở để chúng ta đánh giá những thay đổi trong khu bảo tồn do những tác ... định v số đa dạng sinh học cao vùng khác 61 Bản đồ trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam, Lo v Campuchia Hình 7.3: Bản đồ Trung tâm đa dạng sinh học Đông Dơng 62 Bi 8: Suy thoái đa dạng sinh học việt... l mức độ suy giảm quần thể sinh vật vùng đợc xem l báo cần thiết cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Trong nghiên cứu đa dạng sinh học v l bảo tồn đa dạng sinh học, báo giúp nhận biết trạng... giá đa dạng sinh học 7 .2 Mục tiêu điều tra giám sát đa dạng sinh học Chơng trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học cho khu bảo tồn đợc thiết kế khác tùy theo chức năng, nhiệm vụ khu bảo tồn

Ngày đăng: 06/12/2015, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan