1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4 - Viên Ngọc Nam

55 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

ài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4 - TS. Viên Ngọc Nam

Suy giaûm ña daïng sinh hoïc Chöông 4 Nội dung • 1. Đònh nghóa • 2. Tốc độ suy giảm đa dạng sinh học • - Tuyệt chủng theo thời gian • - Tốc độ tuyệt chủng • 3. Nguyên nhân tuyệt chủng đối với động vật • 4. Nguyên nhân tuyệt chủng đối với Thực vật • 5. Các nơi sống bò đe doạ • 6. Sự dễ bò tuyệt chủng • 7. Biện pháp Ngăn chặn tuyệt chủng • Khái niệm “Tuyệt chủng” có rất nhiều ý nghóa khác nhau, tùy theo bối cảnh mà có ý nghóa khác nhau. •“Tuyệt chủng” Một loài khi không còn một cá thể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ nơi nào trên thế giới. • Một số cá thể của loài còn sót lại nhờ vào sự kiểm soát, chăm sóc, nuôi dưỡng của con người thì loài này được gọi là loài đã bò tuyệt chủng trong thiên nhiên hoang •Do đó hình thành hai khái niệm: Tuyệt chủng trên phạm vi tồn cầu và tuyệt chủng cục bộ. 1. Đònh nghóa -Một số nhà sinh học sử dụng thuật ngữ loài bị tuyệt chủng về phương diện sinh thái học, điều đó có nghĩa là số lượng loài còn lại ít đến nỗi tác động của chúng không có chút ý nghĩa nào đối với các loài khác trong quần xã. Ví dụ , loài hổ hiện nay bị tuyệt chủng về phương diện sinh thái học, có nghĩa là số hổ hiện còn trong thiên nhiên rất ít, tác động của chúng đến quần thể động vật mồi là không đáng kể. Sách đỏ  Sách đỏ là tài liệu quốc gia, quốc tế công bố các loài thực vật, động vật quý hiếm đang bò đe dọa suy giảm số lượng hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.  Sách đỏ là cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý để đề xuất việc bảo vệ và là căn cứ để xử lý các hành vi phá hoại. Mức độ đe dọa trong sách đỏ thế giới  Bò tuyệt chủng - Extinct (EX):  Tuyệt chủng ngoài tự nhiên – Extinct in the wild (EW): Loài chỉ còn tồn tại trong điều kiện nuôi trồng.  Nguy cấp cao – Critical Endangered (CR): suy giảm ít nhất 80% trong 10 năm tới hoặc trong 3 thế hệ vừa qua.  Nguy cấp – Endangered (EN): sự suy giảm ít nhất 50% trong vòng 10 năm hoặc trong 3 thế hệ.  Sắp nguy cấp – Vulnerable (VU) sự suy giảm ít nhất 20% trong vòng 10 năm hoặc trong 3 thế hệ.  Đe dọa thấp – Low Risk (LR)  Thiếu số liệu – Data Deficient (DD)  Chưa đánh giá – Not Evaluated (NE) Loài chưa đánh giá theo tiêu chuẩn của IUCN  Nguy cấp (E): Loài đang bò đe doạ tuyệt chủng.  Sẽ nguy cấp (V): Loài có nguy cơ sắp bò tuyệt chủng  Hiếm (R): Loài có nguy cơ đe doạ sẽ bò nguy cấp  Bò đe doạ (T): loài bò đe doạ nhưng chưa đủ tư liệu để xếp chúng vào cấp cụ thể nào.  Không biết chính xác (K): Loài nghi ngờ và không biết chắc chắn chúng thuộc loại nào trong các cấp trên vì thiếu thông tin. Mức độ đe dọa trong sách đỏ việt nam 2. Tốc độ suy giảm đa dạng sinh học • Ngày nay mức độ ĐDSH bò suy thoái trầm trọng đến mức báo động: • - Các nhà sinh học ước tính có 3 loài/giờ bò tuyệt chủng, hay 27.000 loài/năm (Edward O. Wilson, 1993-2003 Microsoft Corporation). • - Nhất là rừng nhiệt đới và các đồng cỏ • - Edward O. Wilson ước tính khoảng 20% loài hiện nay sẽ bò biến mất vào năm 2020.  Sự tuyệt chủng tăng dần từ 150 năm trở về đây  Tốc độ tuyệt chủng đối với chim và thú là 1 loài/10 năm từ 1600 – 1700 nhưng tốc độ này tăng loài/năm từ 1850 – 1950  Một số loài chim, cá nước ngọt, nhuyễn thể, thực vật nhất là nhóm thực vật hạt trần và cọ là những nhóm dễ bò tuyệt chủng Tuye Tuye ä ä t chu t chu û û ng theo thô ng theo thô ø ø i gian i gian [...]... chim, thú từ 1600 - 1 949 ng 3 Nguyên nhân tuyệt chủng đối với động vật Các nguyên nhân làm cho động vật bò tuyệt chủng ng ng Tuyệt chủng loài Ngày nay đã thống kê được 1 ,4 – 1,7 triệu loài trong suốt 3,5 tỷ năm cho đa dạng sinh học tiến hoá Mức độ tuyệt chủng tự nhiên khoảng 1 loài/năm, ngày nay 10.000 loài/năm tức 1 loài/giờ (Peter J Bryant, 20 04) Các loài đe dọa ở Việt Nam Nguồn: WCMC 4 Nguyên nhân... Global warming Tài ngun rừng • Tài ngun rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng • Đầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha • 1958 4, 4 tỷ ha • 1973 3,8 tỷ ha • 1995 2,3 tỷ ha Mức độ phá rừng ở vùng nhiệt đới (1990 -1 995) Khai thác rừng ... khoảng 1 loài/năm, ngày nay 10.000 loài/năm tức 1 loài/giờ (Peter J Bryant, 20 04) Các loài đe dọa ở Việt Nam Nguồn: WCMC 4 Nguyên nhân tuyệt chủng đối với Thực vật 1 Thiên nhiên - Động đất, núi lửa phun, sóng thần … 2 Con người - Thay đổi, suy thoái nơi cư trú, môi trường sống Khai thác quá mức Phá hủy, chia cắt Du nhập các loài ngoại lai và gia tăng dòch bệnh Cháy rừng Ô nhiễm không khí, nước, dầu … . daïng sinh hoïc Chöông 4 Nội dung • 1. Đònh nghóa • 2. Tốc độ suy giảm đa dạng sinh học • - Tuyệt chủng theo thời gian • - Tốc độ tuyệt chủng • 3. Nguyên nhân tuyệt chủng đối với động vật • 4. Nguyên. tin. Mức độ đe dọa trong sách đỏ việt nam 2. Tốc độ suy giảm đa dạng sinh học • Ngày nay mức độ ĐDSH bò suy thoái trầm trọng đến mức báo động: • - Các nhà sinh học ước tính có 3 loài/giờ bò tuyệt. thu a chim, thu ù ù t t öø öø 1600 1600 - - 1 949 1 949

Ngày đăng: 29/05/2014, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN