1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG

8 1,2K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 160 KB

Nội dung

XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG

Trang 1

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG

3.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA MÔ HÌNH

3.1.1 Mục đích

Mô hình thí nghiệm là một mô phỏng của thiết bị sấy trong thực tế sản xuất, giúp chúng ta có thể nghiên cứu một lĩnh vực hay một công nghệ trong quá trình sản xuất

Mô hình được xây dựng gồm thiết bị sấy chân không dạng tủ sấy, một thiết bị ngưng tụ hơi sang lỏng, đầu lỏng ra có phin lọc ẩm lọc bụi và một bơm chân không

chỉnh nhiều chế độ sấy khác nhau

- Dựa vào mô hình này, ta tiến hành sấy thí nghiệm cho ba loại vật liệu ẩm khác nhau: cà rốt, thìa là và gỗ thông, ở chế độ sấy (nhiệt độ và áp suất) khác nhau

và các điều kiện khác (như kích thước, hình dạng, điều kiện xử lý ban đầu) Từ đấy xác định thời gian sấy cho từng loại vật liệu cũng như các chỉ tiêu chất lượng của từng loại sản phẩm sấy và so sánh kết quả với một số phương pháp sấy không khí nóng và sấy lạnh khác

3.1.2 Yêu cầu

- Mục đích đầu tiên của mô hình là phục vụ cho công tác học tập, thí nghiệm

và nghiên cứu của các bạn sinh viên nên mô hình phải mang tính khoa học, đa dạng,

có thể tiến hành thí nghiệm với nhiều chế độ sấy khác nhau, cho một số vật liệu quí hiếm khác nhau

- Có khả năng điều chỉnh các thông số của chế độ sấy được dễ dàng, tùy thuộc mục đích sử dụng và loại vật liệu sấy

- Các dụng cụ đo phải đảm bảo được độ chính xác yêu cầu và đồng thời phải được bố trí khoa học nhằm hạn chế sai số gây ra do ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động

3.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ CẤU TẠO CỦA MÔ HÌNH 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý

Mô hình thí nghiệm bao gồm thiết bị sấy chân không (dạng tủ), thiết bị ngưng

tụ, và bơm chân không, được bố trí theo sơ đồ sau

Hình 3.1 : Sơ đồ nguyên lý cấu tạo mô hình thí nghiệm thiết bị sấy chân không

1

12

11

10

9

8 7

6

5

2

4

3 13

Trang 2

Chú thích:

1 Thiết bị sấy chân không

2 Thiết bị ngưng tụ ẩm

3 Bơm chân không

4 Phin lọc ẩm, lọc bụi

5 Ống xoắn ruột gà, bằng đồng, d = 12mm 6 Chốt cửa tủ sấy 7 Khay sấy 8 Đồng hồ rơ le nhiệt độ 9 Van xả khí phá chân không 10 Van hút chân không

11 Áp kế chân không

12 Nhiệt kế thủy ngân

13 Khóa chân không

Nguyên lý làm việc, chế tạo thiết bị của mô hình thí nghiệm sấy chân không

+ Thiết bị sấy chân không

Là một thiết bị sấy đơn giản dạng tủ sấy dùng trong phòng thí nghiệm Tủ sấy

đốt được gia nhiệt bởi các sợi đốt điện trở ở hai bên hông và đáy tủ sấy, cấp nhiệt

làm nóng khung nhôm và truyền nhiệt cho vật liệu ẩm theo phương thức bức xạ

nhiệt Áp suất chân không trong buồng sấy được tạo ra và duy trì bởi hệ thống bơm

chân không, thiết bị ngưng tụ ẩm và tách lỏng, các khóa và van chân không,( van

Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động mô hình thí nghiệm thiết bị sấy chân không.

220 V

1 12

9

2

Trang 3

nhờ đồng hồ áp kế và đồng hồ rơ le nhiệt độ gắn trên tủ sấy Việc đưa liệu vào và lấy liệu ra được thao tác bằng tay, đóng mở cửa bằng chốt tủ 6 Trong quá trình làm việc tủ được đóng kín và nối với hệ thống tạo chân không

+ Bơm chân không

(tương đương với 15mmHg) Để tạo được và duy trì độ chân không sâu cho hệ thống, còn có thêm thiết bị ngưng tụ ẩm và phin lọc ẩm và bụi nhằm giảm tiêu hao năng lượng cơ học và tránh hỏng hóc cho bơm (nếu như ta cho bơm hút trực tiếp phải dòng hơi lẫn ẩm)

+ Thiết bị ngưng tụ ẩm và tách lỏng

Trong hệ thống chân không này, hỗn

hợp khí cần được giải phóng để tạo chân

không chủ yếu là hơi nước và một phần

khí không ngưng Để hệ thống làm việc

hiệu quả nhất cần có một thiết bị ngưng tụ

hơi nước tổ hợp với bơm chân không Khi

đó, thiết bị ngưng tụ có tác dụng chủ yếu

làm ngưng tụ hầu hết hơi nước nhằm giải

phóng một lượng thể tích hơi nước rất lớn

cho bơm chân không, làm giảm tiêu hao

năng lượng cơ học và tránh hỏng hóc cho

bơm

Thiết bị ngưng tụ này được bố trí

ngay sau đầu hút chân không của thiết bị

sấy, là thiết bị ngưng tụ ẩm kiểu bề mặt

Hơi ẩm từ buồng sấy được hút qua ống

đồng và ngưng tụ trong ống nhờ nước đá

làm lạnh bên ngoài ống, sau đấy chảy

xuống phin lọc và được giữ lại ở đấy

Khi quan sát thấy nước trong phin đã đầy, tiến hành khóa van chân không ở đầu vào thiết bị và tháo phin lọc để xả nước đọng

a Đường hơi ẩm và khí hút về

b Đường lỏng ngưng và khí ra

Hình 3.3: Thiết bị ngưng tụ ẩm.

Vỏ thiết bị

Lớp cách nhiệt (xốp)

Nước đá

Khóa chân không

Ống xoắn bằng đồng, d = 12

Trang 4

3.2.2 Sơ đồ mạch điện tủ sấy

nóng Khi nhiệt độ trong buồng sấy đạt nhiệt độ đã đặt, rơ le nhiệt độ tủ sấy tự động

mở cắt nguồn trở sấy Và khi nhiệt độ trong buồng sấy xuống thấp hơn nhiệt độ đặt thì rơ le tự động trở về thường đóng cấp nhiệt trở lại cho trở sấy

3.2.3 Cấu tạo một số bộ phận và thiết bị phụ khác

a Khung kim loại bức xạ nhiệt

Khung được làm bằng nhôm có

dạng hình hộp, kích thước (48 x 40 x

50), có chiều dày 6mm Khung nhận

nhiệt từ bộ phận gia nhiệt (sợi đốt điện

trở) và nóng lên, sau đó bức xạ cho vật

liệu sấy xếp trên khay sấy đặt trên

khung sấy bên trong nó

b Van xả khí phá chân không

Để mở cửa thao tác thiết bị chân

không, khi trong thiết bị còn chân không

cần tiến hành xả khí phá chân không

qua van xả khí

Khí xả để phá chân không thường

là không khí.(nhưng đối với các sản

phẩm dễ bị ôxy hóa hay có tác dụng

với không khí thì khí xả có thể là các

H ì n h 2 : M ? c h đ i ? n t ? s ? y

D : đ è n b á o

K 1 : c u ? n h ú t v à t i ? p đ i ? m t h ư ? n g m ?

K 2 : c u ? n h ú t v à c o n t a c t o r t h ư ? n g m ?

S : c ô n g t ? c đ ó n g m ? b ? n g t a y

E : đ i ? n t r ? s ? y

Hình 3.4: Sơ đồ mạch điện

tủ sấy.

D : đèn báo

và tiếp điểm thường mở

công tắc tơ thường mở

S : Công tắc đóng mở bằng tay

E : Điện trở sấy

2

1 3

Hình 3.6 : Van phá chân không dạng kim

Van kim

Ống dẫn khí xả vào Ống nối với hệ thống chân không

Hình 3.5 : Cấu tạo khung kim loại bức

xạ nhiệt

Trang 5

không tác dụng hóa học với sản phẩm.

c Chân không kế (Áp kế)

Bộ phận nhạy cảm thường là ống đàn

hồi hay hộp có màng đàn hồi, khoảng đo từ

0,01 đến 760 mmHg

Đặc điểm của loại này là kết cấu đơn giản, có thể chuyển tín hiệu bằng cơ khí

Do đó được sử dụng trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp, sử dụng thuận tiện và rẻ tiền

Nguyên lý làm việc: Chân không kế gồm một ống rỗng 2 hình cung tròn, một

đầu bịt kín còn đầu kia nối với hệ chân không cần đo Đầu nối với hệ chân không được cố định với hộp chân không kế, còn đầu kia của ống được nối với một hệ truyền động 3 đến kim quay 1 Khi áp suất trong ống rỗng bằng áp suất khí quyển thì kim quay chỉ số không Khi áp suất trong ống nhỏ hơn thì ống bị biến dạng Chuyển dịch do biến dạng qua hệ truyền động được chuyển đến kim quay làm cho kim quay quay một góc nào đó Giá trị góc quay thể hiện độ chân không trong hệ cần đo trên thang chia

d Phin lọc ẩm lọc bụi

Trong quá trình vận hành thiết bị sấy chân không sẽ có rất nhiều cặn bẩn gây tắt nghẽn hệ thống, ảnh hưởng đến quá trình vận hành, điều chỉnh thông số làm việc Do đó để đảm bảo cho hệ thông làm việc an toàn, có độ tin cậy cao, tạo được

độ chân không sâu cho hệ thống cần có phin lọc cặn bẩn và tách ẩm về từ thiết bị ngưng tụ Phin lọc sẽ giữ lại tất cả lỏng ngưng và bụi bẩn trong hệ thống chảy sang

e Các thông số của mô hình

- Hình ảnh thực của mô hình: Xem phụ lục

- Thiết bị sấy chân không

+ Công suất: p = 1,2 KW

2

3

Hình3.7 : Chân không kế lò xo

1 Kim chỉ

2 Ống lò xo

3 Kim chỉ

Trang 6

+ Giới hạn nhiệt độ đặt: 30 đến 250oC.

+ Hiệu điện thế U= 220V

- Thiết bị ngưng tụ ẩm và tách lỏng

+ Kích thướt chế tạo: dài 36cm, rộng 25cm

+ Ống đồng d = 12mm Gồm 6 vòng xoắn

+ Làm lạnh bằng nước đá

+ Cách nhiệt giữ lạnh: Xốp

- Bơm chân không

Là bơm chân không dầu loại HB3 có

+ Kích thước tổng thể dài x rộng x cao = 250 x 210 x 220mm

+ Vận tốc hút khí trung bình 0,065 l/s

+ Công suất động cơ: 0,3 kW

+ Phương tiện làm lạnh: không khí

+ Lượng dầu chứa trong bơm: 0,08 lít

3.3 VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU CHỈNH MÔ HÌNH 3.3.1 Vận hành mô hình

Sau đây là một số điểm cần lưu ý khi vận hành mô hình thiết bị sấy chân không:

+ Nắm vững lý thuyết về sấy chân không và các lý thuyết liên quan đến sấy và vật liệu sấy

+ Tắt công tắc điện điều khiển bằng tay ở tủ sấy, kiểm tra các khóa, chỗ nối đường ống, van chân không đảm bảo kín cho hệ thống

+ Kiểm tra thay dầu cho bơm, nước đá cho thiết bị ngưng tụ

+ Khi tiến hành các thao tác phá chân không hay hút chân không thì chú ý tắt công tắc điện để đảm bảo an toàn

Khi vận hành mô hình, thao tác theo thứ tự sau:

+ Cho mẫu vào buồng sấy, khóa chặt chốt tủ, bật công tắt đóng điện cho tủ và đặt nhiệt độ

+ Khóa chặt van xả khí phá chân không, đồng thời mở van hút, bật công tắc cho bơm chân không đi vào hoạt động hút chân không cho hệ thống

Trang 7

ổn định.

+ Trong thời gian sấy, theo dõi và ghi thông số (khối lượng, độ ẩm), khi quan sát thấy mẫu gần như đạt yêu cầu thì lấy mẫu để tiến hành sấy kiệt và tính toán xác định các thông số để lập bảng theo dõi cho quá trình sấy cung như lấy số liệu vẽ đồ thị các đường cong sấy

+ Khi muốn ngừng hệ thống để đo đạt hay lấy mẫu ra, ta tiến hành khóa van hút khí, đồng thời mở van xả khí phá chân không cho tủ

+ Khi cho tủ sấy tiếp tục hoạt động thì tiến hành các thao tác ngược lại: Đóng chốt cửa, khóa van xả khí, đóng chặt van hút chân không, và theo dõi các thông số + Thao tác xả lỏng ngưng cho phin lọc: Khi quan sát thấy nước ngưng đã đầy,

ta tiến hành khóa khóa chân không ở đầu hơi vào thiết bị ngưng tụ, sau đó tháo phin lọc và xả bỏ lỏng ngưng, rửa sạch và sấy khô phin trước khi lắp vào hệ thống trở lại

* Lưu ý

+ Trong quá trình sấy vẫn cho bơm chân không hoạt động bình thường nhằm

đảm bảo duy trì được độ chân không cho thiết bị

+ Để tạo được độ chân không sâu, cần thường xuyên theo dõi quá trình làm việc của bơm chân không, chú ý đảm bảo độ kín cho bơm và các thiết bị khác cũng như chỗ nối trong hệ thống Đặc biệt cần chú ý thay nhớt cho bơm, không cho nhớt quá nhiều ảnh hưởng đến khoảng không cân bằng áp suất nhưng cũng không cho quá thấp Đặc biệt cần chú ý theo dõi và xả nước ngưng tại phin lọc kịp thời tránh sự cố xảy ra

+ Trước khi tiến hành mở van xả khí phá chân không, nếu ta đang sấy ở nhiệt

độ sấy thấp hơn nhiệt độ môi trường cần gia nhiệt cho nhiệt độ trong buồng sấy tăng lên hơn nhiệt độ của chế độ đang sấy nhằm tránh hiện tượng đọng sương trong buồng sấy Sau đấy khóa van hút chân không hệ thông đồng thời mở van xả khí phá chân không, khi kim áp kế chỉ về 0 thì chốt cửa sẽ mở ra

3.3.1 Điều chỉnh các thông số

15mmHg) nên ở đây ta sẽ không thay đổi thông số áp suất chân không, mà chỉ thay đổi nhiệt độ sấy theo loại vật liệu ẩm, kích thước, hình dạng và điều kiện xử lý ban đầu, cụ thể:

+ Khi sấy vật liệu là rau quả (cà rốt và rau thìa là), nhiệt độ sấy tối ưu là

Trang 8

tính (bởi nhiệt độ cao) hay mất mát vitamin mà rau quả sấy khô vẫn giữ nguyên màu sắc và hương vị ban đầu

+ Tùy thuộc nhu cầu sử dụng của sản phẩm rau quả sấy khô mà ta chuẩn bị kích thước, hình dạng mẫu cho hợp lý Ví dụ như cà rốt sấy khô dùng cho các loại xúp (canh) khác nhau: xúp hỗn hợp, nước canh có thể dùng ở dạng hạt, dạng quân

cờ, dạng sợi, nhưng nếu dùng làm gia vị thường dùng dạng bột

Hay khi sấy thìa là, sản phẩm chứa nhiều tinh dầu, và các bộ phận lá, gốc của cây sẽ khô không đều nhau, do đó ta cần sấy riêng hai loại để có chất lượng sấy cao

thể sấy nhiệt độ cao hơn một tí cho chóng khô hơn, )

+ Riêng trường hợp sấy gỗ, thường dùng thiết bị sấy chân không để sấy những loại gỗ quí, khó sấy, thời gian sấy dài ( như gỗ sồi: 20 ngày, gỗ dẻ: 30 ngày), có yêu cầu chất lượng sấy cao Ta có thể linh hoạt trong việc điều chỉnh nhiệt độ sấy sao

nhiệt độ sấy từ thấp đến cao, từ chế độ sấy nhẹ đến nặng hơn, đặc biệt chú ý xử lý ban đầu (luộc gỗ) để tránh nứt nẻ trong quá trình sấy

Ngày đăng: 24/04/2013, 14:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ CẤU TẠO CỦA MÔ HÌNH - CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG
3.2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ CẤU TẠO CỦA MÔ HÌNH (Trang 1)
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động mô hình - CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mô hình (Trang 2)
Hình 3.3: Thiết bị ngưng tụ ẩm. - CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG
Hình 3.3 Thiết bị ngưng tụ ẩm (Trang 3)
3.2.2. Sơ đồ mạch điện tủ sấy - CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG
3.2.2. Sơ đồ mạch điện tủ sấy (Trang 4)
Hình 2: M?ch đi?n t? s?y - CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM SẤY CHÂN KHÔNG
Hình 2 M?ch đi?n t? s?y (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w