trình bày về quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty giấy Tân Mai
Trang 17.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG
TY GIẤY TÂN MAI
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở Chương 5 và Chương 6, có thể đề xuất công nghệ xử lýnước thải Công ty giấy Tân Mai như sau :
7.1.1 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Nước thải công đoạn xeo giấy (Công đoạn A)
Nước thải từ công đoạn xeo giấy được dẫn đến hố thu sau khi đi qua song chắn rác Tạiđây, nước thải được bơm đến bể điều hòa để ổn định lưu lượng và nồng độ trước khi vào bểlắng Bột giấy trong nước thải xeo có khả năng lắng tốt nên phần lớn bột giấy được thu hồi tạibể lắng để tái sử dụng, nước thải tiếp tục được dẫn đến các công trình xử lý sinh học phía sau
Nước thải từ công đoạn sản xuất bột giấy (Công đoạn B)
Nước thải từ công đoạn sản xuất bột giấy sau khi đi qua song chắn rác đến hố thu nướcsẽ được bơm đến bể điều hòa để ổn định lưu lượng và nồng độ Tiếp theo, nước thải được đưađến bể trộn đứng Tại đây, nước thải được hòa trộn đều với các chất keo tụ (phèn sắt, PAC, )trước khi được dẫn vào bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp bể lắng đứng – là nơi diễn ra cácphản ứng hóa học tạo thành các bông cặn có khả năng lắng tốt, đồng thời cũng là nơi diễn raquá trình lắng tách các bông cặn này khỏi nước thải Cặn lắng phần lớn là bột giấy được thu hồiđể tái sử dụng, còn nước thải được hòa dòng với nước thải sau lắng của công đoạn xeo để tiếptục được xử lý sinh học ở các công trình đơn vị phía sau
Sau khi qua một số bước xử lý riêng nước thải từ cả hai công đoạn sản xuất được hòa trộnvới nhau và được điều chỉnh pH trước khi đưa đến bể aeroten Nước thải sau khi qua bể aerotenđược dẫn đến bể lắng 2 để loại bỏ bùn hoạt tính Sau đó nước thải được khử trùng trước khi thải
ra nguồn tiếp nhận nhằm loại bỏ các mầm bệnh có trong nước thải Bùn hoạt tính từ bể lắng mộtphần được tuần hoàn trở lại bể aeroten để duy trì ổn định mật độ vi sinh vật, một phần dư đượcxả bỏ Bùn dư được dẫn qua bể nén bùn và lọc ép dây đai để giảm độ ẩm, bùn sau xử lý có thểđược sử dụng làm phân bón
7.1.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (xem trang sau)
Trang 37.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
A Nước thải công đoạn xeo giấy tại Công ty giấy Tân Mai
Trang 47.2.1 NƯỚC THẢI TỪ CÔNG ĐOẠN XEO GIẤY TẠI CÔNG TY GIẤY TÂN MAI
7.2.1.1 Hố thu nước A
a Chức năng
Giúp các công trình đơn vị phía sau không phải thiết kế âm sâu trong đất
b Tính toán
- Thời gian lưu t = 10 phút
- Thể tích hố thu nước
- Kích thước hố thu nước L B H = 4,2 4,2 3,0 m
- Bơm nước thải vào bể điều hòa
Chọn 2 bơm nước thải hoạt động luân phiên
Lưu lượng mỗi bơm Q = 7.500 m3/ngày = 0,0868 m3/s
Cột áp bơm H = 8 m
Công suất bơm
b Tính toán
- Lưu lượng nước thải vận chuyển qua song chắn rác qmaxs= 0,1167 (m3/s)
- Các thông số của mương dẫn nước thải từ công đoạn xeo giấy đến trước song chắn rác
Lưu lượng qmaxs = 0,1167 m3/s
Độ dốc i = 0,008
Chiều ngang B = 0,5 m
Vận tốc vmax = 0,8 m/s
Độ đầy h = 0,3 m
- Chiều sâu lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy mương dẫn h = hmax = 0,3 m
- Số khe hở của song chắn rác
h b V
q s
Trang 5Trong đó :
qmaxs : Lưu lượng lớn nhất giây qmaxs= 0,1167 m3/s
b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m
h : Chiều sâu lớp nước qua song chắn hmax = 0,3 m
V : Vận tốc nước chảy qua song chắn V = 0,8 m/s
K0 : Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy do hệ thống cản rác K0 = 1,05
3 , 0 016 , 0 8 , 0
1167 , 0
Chọn n = 32 khe hở
- Chiều rộng của song chắn rác
Bs = S (n –1) + b n Trong đó :
S : Chiều dày song chắn S = 0,008 m
n : Số khe hở của song chắn rác n = 32 khe
b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m
Bs = 0,008 (32 –1) + 0,016 32 = 0,76 (m)Chọn Bs = 0,8 m
- Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn, ứng với lưulượng nước thải q = 0,1167 m3/s vận tốc này không nhỏ hơn 0,4 m/s
2 max
Trong đó :
Vmax : Tốc độ chuyển động của nước thải trước song chắn ứng với lưu lượng lớnnhất Vmax = 0,8 m/s
K : Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn K = 2 – 3.Chọn K = 2
: Hệ số sức cản cục bộ của song chắn
008 , 0 42 ,
o : Hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh Tiết diện chữ nhật = 2,42
o : Góc nghiêng đặt song chắn so với phương ngang = 600
81 , 9 2
8 , 0 832 , 0
Trang 65 , 0 8 , 0
tg 0,41 (m)
- Chiều dài ngăn đoạn thu hẹp sau song chắn
l2 = 21
- Thể tích bể điều hòa
QgiờTB : Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ QgiờTB = 312,5 m3/giờ
a : Lưu lượng không khí cấp cho bể điều hòa a = 3,74 m3 khí/m3 nước thải (theoW.Wesley Eckenfelder, Industrial Water Pollution Control, 1989)
= 10
75 , 1168
= 116,875 (m3/giờ)
- Vận tốc khí trong ống 10 – 15 m/s Chọn vống = 10 m/s
- Đường kính ống dẫn khí
875 , 116
= 0,064 (m) = 64 (mm)Chọn ống = 60 (mm)
- Đường kính các lỗ 2 – 5 mm Chọn dlỗ = 4 mm = 0,004 m
- Vận tốc khí qua lỗ 5 – 20 m/s Chọn vlỗ = 15 m/s
Trang 7- Lưu lượng khí qua một lỗ
N
= 12
172
= 14,3 (lỗ/m)Chọn n = 15 lỗ/m ống
Tính toán máy thổi khí
- Áp lực cần thiết của máy thổi khí
Hm = hl + HTrong đó
hl : Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển hl = 0,4 m
H : Độ sâu ngập nước của ống H = 5 m
Hm = 0,4 + 5 = 5,4 (m)Chọn Hm = 5,4 m = 0,54 atm
- Năng suất yêu cầu
p 29,7ne
1
2 1
Trong đó
Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí, kW
G : Trọng lượng của dòng không khí, kg/s
G = Lkhí khí = 0,3251,3 = 0,4225 kg/s
R : Hằng số khí R = 8,314 KJ/K.mol oK
T1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 298 o K
P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1atm
P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = Hm + 1 =1,54 atm
n =
K
K 1 = 0,283 (K = 1,395 đối với không khí)
29,7 : Hệ số chuyển đổi
e : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,7
54 , 1 7 , 0 283 , 0 7 , 29
298 314 , 8 4225 ,
= 23,12 (kW)7.2.1.4 Bể lắng đợt 1A
Trang 8a Chức năng
Dùng để tách các chất lơ lửng có khả năng lắng được dưới tác dụng của trọng lực
b Tính toán
- Chọn loại bể lắng ly tâm, có mặt bằng hình tròn
- Lưu lượng nước thải xử lý QngTB = 7500 m3/ngày
- Tổng chiều cao vùng lắng hl = 3,5 m (Chọn theo bảng 4-4, Trịnh Xuân Lai - Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải)
- Tải trọng bề mặt v0 = 40m3/m2.ngày
- Diện tích bề mặt cần thiết của bể lắng
Fl =
o
TB ng
v
Q
=40
7500 = 187,5 m2
- Đường kính bể lắng được xác định bằng công thức
Dbể =
f )F( l tt4
Trong đó
ftt : Diện tích tiết diện buồng phân phối trung tâm, với đường kính buồng phânphối trung tâm : dtt = (1520%) D) Dbể ( theo Trịnh Xuân Lai - Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải) Chọn dtt = 20%) D Dbể
ftt =
4
)(
4
2 2
bể0,2D
d tt
F1 : Diện tích phần lắng F1= 187,5 m2
Thay ftt vào phương trình trên ta có ta tính được Dbể = 15,77 m Chọn đường kính bể Dbể =
16 m, khi đó đường kính ống trung tâm dtt = 3,2 m
- Tính lại diện tích bề mặt cần thiết của bể lắng
Fl =
4
2 bể
- Xác định lại tải trọng bề mặt của bể theo Qgiờmax
trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai.
Trang 9- Bể lắng có dạng hình trụ có đổ thêm bêtông dưới đáy để tạo độ dốc 10%) D Hố thu gom bùnđặt ở chính giữa bể và có thể tích nhỏ vì cặn sẽ được tháo ra liên tục, đường kính hố thugom bùn lấy bằng 20%) D đường kính bể.
- Chiều cao phần chóp đáy bể, có độ dốc 10%) D hướng về tâm
hc =
2
bể
D 0,1 = 8 0,1 = 0,8 (m)
- Chiều cao dự trữ trên mặt thoáng hdt = 0,3 (m)
- Chiều cao tổng cộng của toàn bộ bể
4
16 14 ,
3,8 = 763,65 (m3)
- Thời gian lưu nước trong bể lắng
t = TB ng
V Trong đó:
K : Hằng số phụ thuộc vào tính chất cặn, chọn k = 0,06 (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai)
: Tỷ trọng hạt, chọn 1,25 (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai)
g : Gia tốc trọng trường g 9,81 m/s2
d : Đường kính tương đương của hạt, chọn d 10-4 (m) (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai)
f : Hệ số ma sát, hệ số này phụ thuộc vào đặc tính bề mặt của hạt và hệ số
Reynold của hạt khi lắng Chọn f 0,025 (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai).
2 / 1 4 025
, 0
10 81 , 9 1 25 , 1 06 , 0 8
Trang 10vmax =
3600)
(
42 max
bể
Ta thấy rằng vmax < vH Điều kiện đặt ra để kiểm tra được thỏa mãn
- Máng thu nước sau lắng được bố trí sát thành ngoài bể và ôm theo chu vi bể Máng răngcưa được neo chặt vào thành trong bể có nhằm điều chỉnh chế độ chảy lượng nước trànqua để vào máng máng thu
- Tổng chiều dài máng răng cưa
t : Thời gian lưu nước t = 2,25 (giờ)
a,b : Các hằng số thực nghiệm (Chọn theo bảng 4 – 5 Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) Đối với BOD5 thì a = 0,018 ; b = 0,020 ;đối với SS thì a = 0,0075 ; b = 0,014
RBOD = 0,01820,,250202,25 = 35,71%) D
RSS = 0,007520,25,0142,25= 57,69%) D
- Lượng bùn khô sinh ra mỗi ngày
- Thể tích bùn sinh ra mỗi ngày
C
G
Vbùn Trong đó
G : Lượng bùn sinh ra mỗi ngày G = 2826,8 kg/ngày
C : Hàm lượng chất rắn trong bùn nằm trong khoảng 40 – 120 g/L = 40 – 120 kg/
m
L 1000 ngày
m 500 L
mg 100
33 ,
Trang 117.2.2.1 Hố thu nước B
a Chức năng
Giúp các công trình đơn vị phía sau không phải thiết kế âm sâu trong đất
b Tính toán
- Thời gian lưu t = 10 phút
- Thể tích hố thu nước
6024
10 500 2
= 17,36 (m3)
- Kích thước hố thu nước L B H = 4,2 1,4 3,0 m
- Bơm nước thải vào bể aeroten
Chọn 2 bơm nước thải hoạt động luân phiên
Lưu lượng mỗi bơm Q = 2.500 m3/ngày = 0,0289 m3/s
Cột áp bơm H = 8 m
Công suất bơm
b Tính toán
- Lưu lượng nước thải vận chuyển qua song chắn rác qmaxs= 0,038 m3/s
- Các thông số của mương dẫn nước thải từ công đoạn xeo giấy đến trước song chắn rác
Lưu lượng qmaxs = 0,038 m3/s
Độ dốc i = 0,008
Chiều ngang B = 0,3 m
Vận tốc vmax = 0,85 m/s
Độ đầy h = 0,15 m
- Chiều sâu lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy mương dẫn h = hmax = 0,15 m
- Số khe hở của song chắn rác
h b V
q s
Trong đó :
qmaxs : Lưu lượng lớn nhất giây qmaxs= 0,038 m3/s
b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m
h : Chiều sâu lớp nước qua song chắn hmax = 0,15 m
Trang 12 V : Vận tốc nước chảy qua song chắn V = 0,8 m/s
K0 : Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy do hệ thống cản rác K0 = 1,05
15 , 0 016 , 0 8 , 0
038 , 0
Chọn n = 21 khe hở
- Chiều rộng của song chắn rác
Bs = S (n –1) + b n Trong đó :
S : Chiều dày song chắn S = 0,008 m
n : Số khe hở của song chắn rác n = 21 khe
b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m
Bs = 0,008 (21 –1) + 0,016 21 = 0,496 (m)Chọn Bs = 0,5 m
- Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn, ứng với lưulượng nước thải q = 0,038 m3/s vận tốc này không nhỏ hơn 0,4 m/s
2 max
Trong đó :
Vmax : Tốc độ chuyển động của nước thải trước song chắn ứng với lưu lượng lớnnhất Vmax = 0,85 m/s
K : Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn K = 2 – 3.Chọn K = 2
: Hệ số sức cản cục bộ của song chắn
008 , 0 42 ,
o : Hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh Tiết diện chữ nhật = 2,42
o : Góc nghiêng đặt song chắn so với phương ngang = 600
81 , 9 2
85 , 0 832 , 0
3 , 0 5 , 0
tg 0,27 (m)
- Chiều dài ngăn đoạn thu hẹp sau song chắn
l2 = 21
l
= 0,135 (m)
- Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác
Trang 13L = l1 + l2 + 1,095 = 0,27 + 0,135 + 1,095 = 1,5 (m)
- Chiều cao xây dựng ngăn đặt song chắn rác
H = h + hs + 0,3 = 0,15 + 0,061 + 0,3 = 0,511 (m)Chọn H = 0,52 m
7.2.2.3 Bể điều hòa B
- Thể tích bể điều hòa
W = QgiờTB T = 104,2 4 = 416,8 (m3)
- Kích thước bể điều hòa L B H = 12 6,6 5,3 m
- Lưu lượng không khí cần cung cấp cho bể điều hòa
Lkhí = QgiờTB aTrong đó
QgiờTB : Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ QgiờTB = 104,2 m3/giờ
a : Lưu lượng không khí cấp cho bể điều hòa a = 3,74 m3 khí/m3 nước thải (theoW.Wesley Eckenfelder, Industrial Water Pollution Control, 1989)
- Vận tốc khí trong ống 10 – 15 m/s Chọn vống = 10 m/s
- Đường kính ống dẫn khí
9 ,
129 = 0,068 (m) = 68 (mm)Chọn ống = 60 (mm)
- Đường kính các lỗ 2 – 5 mm Chọn dlỗ = 4 mm = 0,004 m
- Vận tốc khí qua lỗ 5 – 20 m/s Chọn vlỗ = 15 m/s
- Lưu lượng khí qua một lỗ
Trang 14= 12
192
= 16 (lỗ/m ống)
Tính toán máy thổi khí
- Áp lực cần thiết của máy thổi khí
Hm = hl + HTrong đó
hl : Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển hl = 0,4 m
H : Độ sâu ngập nước của ống H = 5 m
Hm = 0,4 + 5 = 5,4 (m)Chọn Hm = 5,4 m = 0,54 atm
- Năng suất yêu cầu
p 29,7ne
1
2 1
Trong đó
Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí, kW
G : Trọng lượng của dòng không khí, kg/s
G = Lkhí khí = 0,108 1,3 = 0,1404 kg/s
R : Hằng số khí R = 8,314 KJ/K.mol oK
T1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 298 o K
P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1atm
P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = Hm + 1 =1,54 atm
n = K K 1 = 0,283 (K = 1,395 đối với không khí)
29,7 : Hệ số chuyển đổi
e : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,7
54 , 1 7 , 0 283 , 0 7 , 29
298 314 , 8 1404 ,
= 7,68 (kW)7.2.2.4 Bể trộn đứng B
a Chức năng
Hòa trộn đều các chất phản ứng với nước Quá trình hòa trộn phải được tiến hành rấtnhanh chóng trong một khoảng thời gian ngắn trước lúc tạo thành những bông kết tủa
b Tính toán
Trang 15- Diện tích tiết diện ngang của bể
Q : Lưu lượng nước xử lý Q = 2.500 m3/ngày = 0,029 m3/s
vd : Vận tốc nước dâng vd = 0,025 m/s
025 , 0
029 , 0
- Chọn đường kính ống dẫn nước nguồn vào bể D = 168 mm Kiểm tra lại vận tốc dòngnước đưa vào phía đáy vd = 1 – 1,5 m/s
2
4
D
Q v
f 0,18 0,18 = 0,0324 (m2)
- Chọn góc nón = 400, chiều cao phần hình chóp đáy bể
hd = 2
1(bt – bd) cotg
2
40 0
Trong đó
bt : Chiều rộng phần trên của bể bt = 1,1 m
bd : Chiều rộng phần đáy của bể bd = 0,18 m
hd = 2
1(1,1 – 0,18)2,747 = 1,26 (m)
- Thể tích phần hình chóp của bể trộn
t d t d
d
d h f f f f
W 3
1
Trong đó
ft : Tiết diện ngang phần trên của bể ft = 1,1 1,1 = 1,21 m2
fd : Tiết diện ngang phần đáy của bể fd = 0,0324 m2
hd : Chiều cao phần hình chóp đáy bể hd = 1,26 m
1 , 21 0 , 0324 1 , 21 0 , 0324
26 , 1 3
- Thời gian lưu nước trong bể t = 1,5 phút = 90 s
- Thể tích toàn phần của bể
Trang 1601 , 2
1,66 (m)
- Chiều cao toàn phần của bể
H = ht + hd + 0,28 (m3)Trong đó
ht : Chiều cao phần trên của bể ht = 1,66 m
hd : Chiều cao phần hình chóp đáy bể hd = 1,26 m
0,28 : Chiều cao dự trữ tính theo m
H = 1,66 + 1,26 + 0,28 = 3,2 (m)
- Nước được thu bằng máng vòng có lỗ ngập trong nước Nước chảy trong máng đến chỗống dẫn nước ra khỏi bể theo hai hướng ngược chiều nhau, do đó lưu lượng nước tính toáncủa bể
qm = 2
Q
2
029 , 0
qm : Lưu lượng nước chảy trong máng qm = 0,0145 m3/s
vm : Vận tốc nước chảy trong máng vm = 0,6 m/s
fm = 0,00145,6 = 0,024 m2
- Chọn chiều rộng máng bm = 0,16 m
- Chiều cao lớp nước tính toán trong máng
- Độ dốc của máng về phía ống tháo nước ra i = 0,02
- Tổng diện tích các lỗ ngập thu nước ở thành máng
fl =
l
v Q
Trong đó
Q : Lưu lượng nước xử lý Q = 0,029 m3/s
vt : Vận tốc nước chảy qua lỗ vl = 1 m/s
fl =
1
029 , 0
03 ,
Trang 17029 , 0
42 (lỗ)Chọn n = 44 lỗ
- Các lỗ được bố trí ngập trong nước 70 mm tính đến tâm lỗ
- Chu vi phía trong của máng :
b Tính toán
Tính toán phần bể phản ứng
- Chiều cao tính toán của vùng lắng
h1V2 tTrong đó
t : Thời gian lắng t = 2 giờ = 7200 s
V2 : Vận tốc của nước trong vùng lắng (vận tốc nước dâng) V2 0,7 mm/s = 0,7
60
Trong đó
t : Thời gian nước lưu lại trong bể t = 15 phút (Quy phạm t = 15 – 20 phút)
Hf : Chiều cao tính toán của bể phản ứng lấy bằng 0,9 chiều cao vùng lắng của bểlắng Hf = 0,9 5 = 4,5 m
Q : Lưu lượng nước xử lý Q = 104,2 (m3/h)
Trang 18125 ,
vfktế : vận tốc phun kinh tế
Tính toán phần bể lắng đứng
- Chiều cao tính toán vùng lắng h1 = 5 m
- Diện tích của ống trung tâm bằng diện tích ngăn phản ứng fb = 5,79 m2
- Đường kính ống trung tâm d = 2,7 m
- Đường kính tấm chắn hình nón
dchắn 1,3 d1 1,3 2,7 3,51 (m)
- Góc nghiêng giữa đường sinh nón với phương ngang 17° Suy ra chiều cao nón
Trang 19hchắn = 17 0
2
51 , 3
tg
- Khoảng cách từ ống trung tâm đến tấm chắn chọn là 0,3 m
- Diện tích tiết diện ướt của vùng lắng
2
V
Q
F =0,710104 3,23600= 41,35 (m2)Trong đó
Q : Lưu lượng nước xử lý Q = 104,2 m3/giờ
V2 : Vận tốc của nước trong vùng lắng (vận tốc nước dâng) V2 0,7 mm/s
=
14 , 47
4 = 7,75 (m)Chọn D = 7,8 m
- Bán kính bể lắng R = D/2 = 3,9 m
- Chiều cao tổng cộng của bể lắng
H = h1 + h2 + h3 + h4 + h5 Trong đó
h1 : Chiều cao ống trung tâm h1 = 4,5 m
h2 : Khoảng cách từ miệng loe của ống trung tâm đến tấm chặn hình nón Thườngchọn h2 0,25 – 0,5 m, chọn h2 0,3 m
h3 : Chiều cao lớp nước trung hòa h3 0,3 m
h4 : Chiều cao tấm chắn h4 0,54 m
h5 : Chiều cao lớp bảo vệ của bể lắng h5 0,3 m
H 4,5 + 0,3 + 0,3 + 0,54 + 0,3 5,94 (m)Chọn chiều cao lộ thiên của bể là 3 m Suy ra chiều cao chôn sâu dưới mặt đất của bể là2,94 m
- Kiểm tra tải trọng bề mặt của bể, tải trọng bề mặt của bể lắng nằm trong khoảng 31 – 50
m3/m2ngày
U0 =
b F
: Tỉ trọng hạt thường từ 1,2 – 1,6 chọn 1,25 (theo Trịnh Xuân Lai)
g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2
1/2
gd1ρ8k
V