Tổng quan về bảo hiểm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm

73 332 0
Tổng quan về bảo hiểm   pháp luật về kinh doanh bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM – PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM I Khái niệm chung bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm 1/ Những vấn đề chung bảo hiểm - Bảo hiểm ? Theo cách hiểu thông thường bảo hiểm bảo vệ hay bảo đảm an toàn cho người cho xã hội trước hiểm hoạ, biến cố bất ngờ gây ra; - Vì phải có bảo hiểm? “Rủi ro sở hoạt động bảo hiểm, nguồn gốc phát sinh hoạt động bảo hiểm” -Tại xã hội đại, bảo hiểm người quan tâm loại hình bảo hiểm phát triển ? Trong sống người, gia đình xã hội từ xưa đến phải đối mặt với yếu tố không thuận lợi, ý muốn hiểm hoạ, rủi ro Nguyên nhân gây rủi ro yếu tố tự nhiên, kỹ thuật yếu tố xã hội khác Suốt lịch sử mình, loài người phải chịu đựng chứng kiến hiểm hoạ, động đất, núi lửa, bão lụt, hạn hán, sóng thần, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn giao thông, hoả hoạn, phóng xạ, ô nhiễm Rủi ro, hiểm hoạ xảy thường bất ngờ trước thời gian, địa điểm, quy mô, mức độ thiệt hại Trong xã hội đại, khoa học kỹ thuật phát triển loại trừ yếu tố bất lợi có tính khách quan Dù muốn hay không, nhiều hiểm hoạ rủi ro đã, xuất chi phối đến sống người, gia đình, DN toàn xã hội Chính tồn rủi ro nguồn gốc phát sinh tồn bảo hiểm) Đứng trước thực trạng đó, người có hành động tích cực, chủ động tất khả để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục nhằm giảm tới mức thấp thiệt hại người để sớm phục hồi lại trình sản xuất kinh doanh đời sống Các biện pháp phổ biến người sử dụng là: -Biện pháp phòng ngừa: biện pháp người sử dụng nhận thức quy luật tự nhiên đắp đê chống lũ, trồng rừng phòng hộ, xây dựng trạm phòng cháy, xây dựng hệ thống dự báo thời tiết, hệ thống biển báo an toàn giao thông … -Biện pháp cứu trợ: biện pháp thực có rủi ro xảy để khắc phục hậu rủi ro Biện pháp quyền nhà nước thực tổ chức, cá nhân thực tinh thần nhân đạo mang tính tự nguyện nhằm giúp đỡ tổ chức, cá nhân gặp rủi ro khắc phục hậu -Biện pháp dự trữ - bảo hiểm: biện pháp người áp dụng từ xa xưa người chưa biết đến bảo hiểm họ có ý thức việc làm cần thiết để bảo đảm cho sinh tồn như: dự trữ lương thực, vật nuôi ngày săn bắn nhiều để dùng cho ngày mưa rét không săn bắn hái lượm Đó là dấu hiệu hoạt động bảo hiểm mang tính chất tự bảo hiểm Bảo hiểm thực chất việc người phải dành phần sản phẩm hay thu nhập kết lao động hàng năm để lập quỹ dự trữ đủ lớn vật tư tiền (quỹ gọi quỹ dự trữ bảo hiểm ) nhằm : 1/-Hỗ trợ tài cho việc đề phòng hạn chế tổn thất hiểm hoạ chưa xảy 2/-Bù đắp bồi thường kịp thời thiệt hại tổn thất người tài sản, sau xảy hiểm hoạ Có loại quỹ thành lập chi dùng cho mục đích nêu : -Quỹ dự trữ nhà nước lập từ ngân sách nhà nước (quỹ dự phòng ngân sách, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ dự trữ tài ) Quỹ thuộc sở hữu nhà nước nhà nước quản lý, sử dụng để bù đắp thiệt hại thiên tai, tai nạn bất ngờ gây diện rộng, quy mô lớn, quỹ không sử dựng rủi ro thiệt hại mang tính cá biệt Do không đáp ứng đầy đủ nhu cầu tổ chức, gia đình, cá nhân -Quỹ dự phòng riêng tổ chức, cá nhân, gia đình: (Quỹ dự trữ phân tán) Quỹ doanh nghiệp, gia đình, cá nhân tự lập thu nhập mình, họ tự quản lý, sử dụng nên, đáp ứng kịp thời, nhanh chóng chủ động tổn thất vừa nhỏ Tuy nhiên, quy mô quỹ không lớn, bù đắp cho tổn thất lớn, không phát huy tính cộng đồng tương trợ, đóng khung đơn vị, không động, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, lãng phí vốn, hiệu kinh tế không cao -Quỹ bảo hiểm tập trung mang tính cộng đồng : Quỹ lập tiền đông đảo tổ chức, cá nhân có khả gặp biến cố đóng góp, tạo lập quỹ theo chế độ thống bình đẳng Nó sử dụng để phòng ngừa bù đắp tổn thất cho người tham gia lập quỹ có kiện bảo hiểm xuất Chủ thể đứng tổ chức lập, quản quỹ bảo hiểm quan nhà nước hay tổ chức, doanh nghiệp họ thực công việc không mục tiêu lợi nhuận hoạt động mục tiêu lợi nhuận Nhưng chúng giống chỗ: Phương thức tạo lập sử dụng quỹ nguyên tắc “lấy số đông bù cho số hay cộng đồng hoá trách nhiệm, hay phân tán chia nhỏ rủi ro cho nhiều người gánh chịu” nên mang tính kinh tế, tính xã hội cao Đối với cá nhân hàng năm lượng tiền nhỏ để đóng phí bảo hiểm, không ảnh hưởng đến đời sống Đối với DN phí bảo hiểm chi phí xã hội cần thiết hạch toán vào giá thành sản phẩm Hình thức dự trữ bảo hiểm đáp ứng cách đầy đủ, linh hoạt nhu cầu đa dạng tổ chức, cá nhân kinh tế Nó có khả toán nhanh, bù đắp lớn giúp cho người tham gia bảo hiểm khắc phục nhanh chóng thiệt hại, đảm bảo cho trình sản xuất đời sống phát triển bình thường Dưới góc độ kinh tế tài bảo hiểm bảo đảm mặt tài gặp phải thiệt hại, mát biến cố rủi ro gây cho chủ thể tham gia lập quỹ baỏ hiểm Cùng với phát triển xã hội loài người nhu cầu bảo đảm ổn định sản xuất đời sống ngày cao - loại bảo hiểm khác đời để đáp ứng nhu cầu Người ta ví “không có bảo hiểm cầu thang tay vịn” Bảo hiểm yếu tố, yêu cầu thiếu cá nhân, gia đình, tổ chức không đơn làm chắn bảo vệ cho đối tượng tham gia mà rộng đảm bảo cho ổn định phát triển kinh tế cho xã hội Khi kinh tế phát triển, nhu cầu bảo hiểm ngày đòi hỏi đa dạng (do rủi ro khách quan loại trừ, hạn chế mức độ đó, chí có nhiều hiểm hoạ rủi ro xuất người dân có thu nhập ngày cao, nhu cầu cần bảo vệ cách chủ động lớn từ nhu cầu đó, nhiều hình thức bảo hiểm khác đời- có loại hình bảo hiểm mang tính kinh doanh Hoạt động kinh doanh bảo hiểm không ngừng phát triển trở thành ngành, lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, thu lợi nhuận cao cho chủ thể kinh doanh Hai mục đích vừa tiền đề, vừa điều kiện để hoạt động bảo hiểm tồn phát triển Do tính chất đa dạng loại rủi ro xâm hại đến lợi ích nhiều chủ thể đòi hỏi phải có nhiều loại hình bảo hiểm: - Căn vào đối tượng bảo hiểm có bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người, bảo hiểm TNDS; - Căn vào tính chất pháp lý bảo hiểm có bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện; * Căn vào tính chất, phương thức mục đích sử dụng loại quỹ bảo hiểm tập trung mang tính cộng đồng, người ta chia bảo hiểm thành hai loại bảo hiểm mang tính kinh doanh bảo hiểm phi kinh doanh: Bảo hiểm không mang tính kinh doanh loại hình bảo hiểm nhà nước thực nhằm thực sách kinh tế xã hội Nó đặt bảo trợ nhà nước, mục đích hoạt động bảo hiểm không đặt mục tiêu kinh doanh lấy lợi nhuận Loại hình bảo hiểm phi kinh doanh nước ta bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi … Bảo hiểm có tính kinh doanh hoạt động bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực thông qua việc lập quỹ bảo hiểm từ nguồn thu phí bảo hiểm tổ chức, cá nhân tham gia, sau quỹ sử dụng để bồi thường, chi trả cho trường hợp thuộc diện bảo hiểm có kiện bảo hiểm Nếu so sánh bảo hiểm không mang tính kinh doanh mà điển hình bảo hiểm xã hội với loại hình kinh doanh bảo hiểm chúng có điểm giống là: chúng có mục đích giúp ổn định kinh tế, đảm bảo đời sống, khắc phục khó khăn nguyên nhân khách quan gây Người tham gia có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm Bên cạnh đó, chúng có điểm khác sau: Nội dung Bảo hiểm xã hội (một loại hình bảo Kinh doanh bảo hiểm ph hiểm không mang tính kinh doanh) ân biệ t Bản chất Là sách thuộc lĩnh vực đảm Là dịch vụ tài xuất phát từ nhu bảo xã hội nhà nước cầu bảo vệ, đảm bảo chung Đối tượng xã hội Là người lao động, người làm công, ăn Con người, tài sản, trách nhiệm dân bảo hiểm Phạm vi lương Trong giới hạn quốc gia bảo hiểm Nguồn hiểm ) Chủ yếu huy động đóng góp Được tạo lập từ đóng góp phí tổ hình thành người lao động,người sử dụng lao động chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm quỹ phần trợ cấp từ ngân sách bảo hiểm Mục đích Để trợ cấp cho người lao động họ Chi bồi thường cho tổ chức, cá sử dụng tạm thời hay vĩnh viễn sức lao động nhân tham gia gặp rủi ro thuộc phạm vi quỹ Vượt phạm vi quốc gia(Tái bảo trách nhiệm bảo hiểm Mục tiêu Không lợi nhuận mà quyền lợi Nhằm mục tiêu kinh doanh lấy lợi nhuận hoạt động chủ thể người Lao động cộng đồng Do quan nhà nước quản lý theo quy QL quỹ chế chung thống BH Luật điều Bộ luật lao động VBPL bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm chỉnh Doanh nghiệp bảo hiểm xã hội khác 2/ Khái niệm chung kinh doanh bảo hiểm Tại Điều 3, Luật kinh doanh BH năm 2000: “Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho ngươì bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Một số khái niệm sử dụng định nghĩa pháp luật giải thích sau: - Bên mua bảo hiểm tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm đóng phí bảo hiểm Bên mua bảo hiểm đồng thời người bảo hiểm người thụ hưởng - Người bảo hiểm tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm đồng thời người thụ hưởng - Người thụ hưởng bảo hiểm tổ chức, cá nhân bên mua bảo hiểm định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm người -Sự kiện bảo hiểm kiện khách quan bên thoả thuận pháp luật quy định mà có kiện xảy doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm - Phí bảo hiểm khoản tiền mà bên bảo hiểm phải đóng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn bảo hiểm phương thức bên thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Theo nghĩa rộng kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm tất hoạt động chủ thể kinh doanh thị trường bảo hiểm có mục đích sinh lời gồm: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm hoạt động đại lý bảo hiểm *Đặc điểm kinh doanh bảo hiểm: - Chủ thể thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm đứng lập quỹ bảo hiểm từ nguồn thu phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm để chi trả bồi thường bảo hiểm cho người bảo hiểm người thụ hưởng có kiện bảo hiểm Mặc dù kinh doanh bảo hiểm quan hệ thiết lập sở hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm bên tham gia bảo hiểm Tuy nhiên để thiết lập quan hệ hợp đồng bảo hiểm việc bên trực tiếp thiết lập quan hệ có chủ thể khác tham gia để giúp cho bên thiết lập quan hệ bảo hiểm gốc đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Trong kinh doanh bảo hiểm mối quan hệ doanh nghiệp bảo hiểm với người mua bảo hiểm có quan hệ bảo hiểm phái sinh quan hệ kinh doanh tái bảo hiểm - Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích thu lợi nhuận Thu nhập tạo từ phần chênh lệch số phí thu với nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm số lãi thu từ hoạt động đầu tư tài từ nguồn phí thu nhàn rỗi - Đối tượng kinh doanh bảo hiểm sản phẩm đặc biệt lời cam kết gắn liền với yếu tố rủi ro Xét tính chất kinh doanh kinh doanh bảo hiểm thuộc loại hình kinh doanh dịch vụ “Dịch vụ tài chính” Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm vô hình- bảo đảm mặt tài trước rủi ro cho người bảo hiểm kèm theo dịch vụ có liên quan Người tham gia bảo hiểm nộp phí cho nhà bảo hiểm để đổi lấy lời hứa hay cam kết trả tiền bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy - Chu trình kinh doanh bảo hiểm chu trình đảo ngược- sản phẩm bảo hiểm bán trước -doanh thu phát sinh, sau phát sinh chi phí - Đặc điểm tạo tính nhàn rỗi nguồn vốn bảo hiểm thời gian định, Chủ thể nhận bảo hiểm sử dụng chúng để đầu tư sinh lời nhằm tăng khả tài cho chi trả bồi thường tăng thu nhập cho doanh nghiệp Bởi vậy, đầu tư tài hoạt động tách rời với hoat động bảo hiểm Điều làm cho bảo hiểm có tính phức tạp ảnh hưởng đến khả toán doanh nghiệp bảo hiểm đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nhằm bảo đảm lợi ích cho người tham gia - Bảo hiểm vừa mang tính bồi hoàn vừa không mang tính bồi hoàn: Trong thơì gian bảo hiểm, kiện bảo hiểm xảy DN bảo hiểm trả tiền hay bồi thường bảo hiểm Nếu có kiện bảo hiểm xảy DNBH phải trả tiền bồi thường bảo hiểm Do tính bất ngờ rủi ro bảo hiểm không gian, thời gian quy mô nên DNBH phải xây dựng quỹ dự phòng để thực cam kết trước bên tham gia bảo hiểm; Quỹ sử dụng để tham gia đầu tư nhiên bảo đảm tính khoản cao; Số tiền bồi thường bảo hiểm hợp đồng có thường lớn, lớn nhiều lần số phí mà người tham gia bảo hiểm đóng (Do lợi ích bên có xung đột trực diện thường xảy tranh chấp thực hợp đồng) Vì dẫn đến trường hợp trục lợi bảo hiểm DN bảo hiểm muốn bảo đảm ổn định nguồn tài cho việc bù đắp tổn thất hoạt động bảo hiểm phải thực tốt nguyên tắc lấy số đông bù cho số ít; Trong trường hợp có hợp đồng có giá trị lớn đối tượng bảo hiểm có nguy dẫn đến rủi ro cao DN bảo hiểm phải thực biện pháp phân tán rủi ro đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm; mặt khác để giảm bớt chi phí bồi thường DNBH phải tăng cường biện pháp đề phòng, ngăn ngừa hạn chế tổn thất bảo hiểm - Hoạt động kinh doanh bảo hiểm điều chỉnh luật kinh doanh bảo hiểm văn pháp luật khác có liên quan; - Hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động kinh doanh có điều kiện đặt quản lý nhà nước Bộ Tài II Khái niệm chung pháp luật kinh doanh bảo hiểm 2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đóng vai trò quan trọng kinh tế đời sống xã hội - Bảo hiểm đóng vai trò công cụ góp phần ổn định hoạt động kinh tế xã hội đời sống dân cư, thúc đẩy trình tích tụ vốn xã hội Để tránh thất thoát cho tài sản pháp nhân, thể nhân tham gia bảo hiểm cho tài sản gặp rủi ro thiệt hạn bù đắp tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả Đồng thời, nhờ tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho pháp nhân, thể nhân trì hoạt động bình thường, ổn định đời sống gặp rủi ro Mặt khác an toàn tính mạng, sức khoẻ vấn đề cá nhân, cộng đồng Nhà nước quan tâm Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đóng vai trò tích cực việc bù đắp vật chất tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, trở thành phương tiện bảo vệ người Ngoài ra, việc tham gia bảo hiểm có tác dụng tích cực việc thúc đẩy người tham gia bảo hiểm áp dụng biện pháp phòng tránh rủi ro giảm bớt hậu rủi ro Bởi vì, phòng tránh giảm bớt hậu rủi ro nghĩa vụ người tham gia bảo hiểm pháp luật ghi nhận thường bên tham gia hợp đồng bảo hiểm ghi thành điều khoản hợp đồng Do mối quan hệ ràng buộc người tham gia bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm nên hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vai trò tích cực việc bảo đảm an toàn cho đời sống cộng đồng cho kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, bảo hiểm chứng minh có vai trò công cụ động viên, tập trung vốn cho kinh tế Bởi vì, nhiều tổ chức, cá nhân đơn lẻ đóng phí bảo hiểm tạo nên quỹ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thời gian chưa sử dụng, quỹ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để tham gia hình thức đầu tư Thứ hai, hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động đặc thù phức tạp - kinh doanh rủi ro, có xung đột lợi ích trực tiếp, dễ bị lợi dụng, khó quản lý giám sát, cần có pháp luật điều chỉnh để bảo vệ lợi ích chủ tthể tham gia điều kiện khả thi Ngoài ra, số trường hợp bảo hiểm liên quan đến chủ thể thứ ba Ví dụ: Theo chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ phương tiện tham gia giao thông giới người thứ ba người mua phí bảo hiểm chủ phương tiện tham gia giao thông giới người hưởng tiền bảo hiểm người thứ ba bị thiệt hại Do việc ký kết hợp đồng bảo hiểm chủ phương tiện doanh nghiệp bảo hiểm nhằm bảo vệ lợi ích cho người thứ ba Thứ ba, pháp luật công cụ bảo đảm cho hoạt động chủ thể tham gia bảo hiểm thương mại phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội Do chất chức mà pháp luật đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nếu thiếu điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm tiến hành thuật lợi nghĩa vụ bên tham quan hệ bảo hiểm không bảo đảm thực trật tự phù hợp với lợi ích Nhà nước cộng đồng 2.2 Khái niệm pháp luật kinh doanh bảo hiểm Dưới góc độ luật thực định pháp luật kinh doanh bảo hiểm tập hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Các qui phạm pháp luật phân chia làm hai nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Các qui phạm pháp luật qui định tổ chức hoạt động chủ thể thực hoạt động kinh doanh thị trường bảo hiểm như: doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm… Loại qui phạm pháp luật chứa loại nguồn như: Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật doanh nghiệp, thương mại, đầu tư Nhóm thứ hai: Các qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thu, nộp phí bảo hiểm trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm Các qui phạm pháp luật loại chứa chủ yếu Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành Nếu phân chia theo quy định luật thực định pháp luật kinh doanh bảo hiểm chia thành phận sau: * Pháp luật tổ chức hoạt động chủ thể kinh doanh bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm - Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm - Đại lý bảo hiểm * Pháp luật hợp đồng bảo hiểm; Bao gồm tất quy định chung hợp đồng bảo hiểm * Pháp luật chế độ bảo hiểm cụ thể - PL bảo hiểm người - Pl bảo hiểm tài sản - PL bảo hiểm trách nhiệm dân 2.3 Các nguyên tắc pháp lý kinh doanh bảo hiểm Tại điều Luật kinh doanh bảo hiểm Điều Nghị định 45/2007/NĐ- CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 có quy định nguyên tắc kinh doanh bảo hiểm gồm: Thứ nhất, Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm Việt Nam phải Bộ Tài cấp giấy phép thành lập hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm ngành lĩnh vực kinh doanh có điều kiện nên phải quan có thẩm quyền cấp phép Thứ hai, tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phép hoạt động Việt Nam Không tổ chức, cá nhân phép can thiệp trái pháp luật đến quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bên mua bảo hiểm Việc đặt nguyên tắc nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, tạo điều kiện cho phát triển lành mạnh lâu dài thị trường bảo hiểm Việt Nam, đồng thời bảo đảm quản lý chặt chẽ Nhà nước phù hợp với quy định pháp luật hành tập quán quốc tế Tuy nhiên thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa đáp ứng hết nhu cầu bảo hiểm xã hội, pháp luật quy định: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trụ sở Việt Nam trường hợp: Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam chưa cung cấp loại sản phẩm bảo hiểm mà tổ chức, cá nhân có nhu cầu tham gia bảo hiểm theo quy định điều ước quốc tế mà Chính phủ Việt Nam ký kết tham gia Hợp đồng bảo hiểm giao kết tổ chức, cá nhân Việt Nam với doanh nghiệp bảo hiểm trụ sở Việt Nam trái với quy định bị coi vô hiệu Thứ ba, Doanh nghiệp bảo hiểm phải trì khả tài phù hợp với quy mô kinh doanh để bảo vệ quyền lợi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm Với tính chất hoạt động kinh doanh rủi ro mang tính xã hội hoá cao, với vai trò quan trọng kinh doanh bảo hiểm kinh tế ổn định đời sống xã hội việc bảo đảm khả tài doanh nghiệp bảo hiểm để bảo đảm quyền lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm quan trọng, không tạo uy tín tạo khả kinh doanh có hiệu cho doanh nghiệp bảo hiểm mà có ý nghĩa kinh tế xã hội lớn Với việc quy định nguyên tắc chung Luật kinh doanh bảo hiểm, để sở quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định cụ thể, chi tiết chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm Yêu cầu nguyên tắc đòi hỏi doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định như: -Phải ký quỹ ngân hàng phép hoạt động Việt Nam Số tiền ký quỹ phần vốn điều lệ điều kiện để khai trương hoạt động Các doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lãi tiền gửi kỳ hạn năm số tiền ký quỹ, tiền ký quỹ sử dụng có ý kiến Bộ Tài văn nhằm đáp ứng khả toán bị thiếu hụt tạm thời Doanh nghiệp bảo hiểm rút toàn tiền ký quỹ chấm dứt hoạt động - Phải thường xuyên trích lập trì đủ khoản dự phòng nghiệp vụ để thực trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm Dự phòng nghiệp vụ khoản dự trữ liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm trích lập hoạch toán vào chi phí kinh doanh nhằm mục đích toán trách nhiệm xác định trước phát sinh từ hợp đồng ký kết Dự phòng nghiệp vụ phải lập riêng cho nghiệp vụ gồm: Dự phòng chi cho trách nhiệm chưa hoàn thành; Dự phòng bồi thường cho kiếu nại chưa giải quyết; Dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất - Phải trì khả toán tối thiểu tương ứng với qui mô hoạt động kinh doanh không thấp giới hạn khả toán suốt trình hoạt động Một doanh nghiệp bảo hiểm coi đủ khả toán tổng nguồn vốn sau = mức khả toán: Vốn điều lệ đóng; quỹ dự trữ bắt buộc; lãi năm trước chưa sử dụng Trong trường hợp tái bảo hiểm nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm phải tái bảo hiểm phần rủi ro hợp đồng bảo hiểm ký cho doanh nghiệp tái bảo hiểm phủ định Xuất phát từ cần thiết hạn chế tình trạng chảy máu ngoại tệ thông qua việc tái bảo hiểm cho công ty nước ngoài, tạo điều kiện trì mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp bảo hiểm gốc doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm Thông qua công cụ tái bảo hiểm bắt buộc, Nhà nước kiểm soát tình hình hoạt động tình trạng tài khả toán doanh nghiệp bảo hiểm việt nam, bảo vệ quyền người tham gia bảo hiểm CHƯƠNG II PL TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH BẢO HIỂM Các chủ thể thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm: Doanh nghiệp bảo hiểm; doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; Đại lý bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm 1.1 Khái niệm Theo pháp luật hành khái niệm “Doanh nghiệp bảo hiểm” hiểu sau: Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm quy định khác pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm1 Với tư cách doanh nghiệp, có đầy đủ đặc điểm doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên doanh nghiệp bảo hiểm có đặc điểm đặc thù giúp nhận biết với loại doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm có hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu thường xuyên mang tính nghề nghiệp kinh doanh bảo hiểm, lĩnh vực, ngành nghề đặc biệt Tính chất đặc biệt kinh doanh bảo hiểm thể chỗ: Nó loại dịch vụ tài đặc biệt, hoạt động kinh doanh rủi ro Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm vô hình, bảo đảm mặt tài trước rủi ro cho người bảo hiểm kèm theo dịch vụ có liên quan Rủi ro sở hoạt động bảo hiểm, nguồn gốc phát sinh hoạt động bảo hiểm Để bảo vệ mình, người tham gia bảo hiểm nộp phí cho doanh nghiệp bảo hiểm, để đổi lấy lời hứa doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm có rủi ro xảy Như có cam kết từ hai phía doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm phải cam kết nộp phí, doanh nghiệp bảo hiểm lúc trở thành nợ người tham gia bảo hiểm, cam kết bồi thường hay trả tiền bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy Chu trình kinh doanh bảo hiểm chu trình đảo ngược, tức sản phẩm bán trước, doanh thu thực hiện, sau phát sinh chi phí Các doanh nghiệp bảo hiểm nhận phí bảo hiểm trước người tham gia bảo hiểm đóng góp thực nghĩa vụ sau với bên bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm thực tế Đặc tính tạo tính nhàn rỗi nguồn vốn bảo hiểm thời gian định, cho phép doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng chúng để đầu tư sinh lời nhằm tăng khả tài cho bồi thường trả tiền bảo hiểm tăng thu nhập cho doanh nghiệp bảo hiểm Trong thời gian bảo hiểm rủi ro xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm bồi khoản điều luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 10 cỏc cụng ty bảo hiểm cần phải chấn chỉnh lại cụng tỏc đào tạo quản lý đội ngũ cỏc đại lý, nhõn viờn tư vấn bỏn bảo hiểm theo hướng chuyờn nghiệp húa, đặt phẩm chất đạo đức, trung thực hoạt động nghề nghiệp lờn hàng đầu, khụng nờn khuyến khớch chạy đua theo số lượng hợp đồng doanh thu Cỏc đại lý, nhõn viờn phải chịu trỏch nhiệm hướng dẫn thật cụ thể chi tiết nội dung, cỏc điều khoản hợp đồng bảo hiểm, đặc biệt điều kiện, thủ tục giải bồi thường, cỏc quyền lợi giới hạn bồi thường mà người tiờu dựng hưởng, điều khoản loại trừ để giỳp người tiờu dựng hiểu rừ, cõn nhắc trước đặt bỳt ký kết cỏc hợp đồng bảo hiểm Khụng trỏch cỏc cụng ty bảo hiểm thực chặt chẽ cỏc quy trỡnh, thủ tục giải đền bự, khụng phõn tớch cho người tiờu dựng biết rừ thỡ họ cảm thấy mỡnh bị lừa ý nghĩa hoạt động bảo hiểm nhõn thọ khụng cũn Xem sản phẩm bảo hiểm liên kết chung sản phẩm bảo hiểm liên kêt đơn vị ( -Quyết định tài số 96/2007/QĐ- BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 việc ban hành quy chế triển khai sản phẩm bảo hiểm liờn kết chung; - Quyết định tài số 102/2007/QĐ- BTC ngày 14 tháng 12 năm 2007 việc ban hành quy chế triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị 1.2.2 Bảo hiểm người phi nhân thọ a Khái niệm Bảo hiểm người phi nhân thọ chế độ bảo hiểm tai nạn sức khoẻ người khác mà bảo hiểm nhân thọ : Bảo hiểm học sinh ; bảo hiểm tai nạn thuỷ thủ, thuyền viên; bảo hiểm tai nạn người (bảo hiểm tai nạn, sinh mạng kết hợp nằm viện) bảo hiểm tai nạn hành khách; bảo hiểm khách du lịch; bảo hiểm tai nạn lái xe, phụ xe người ngồi xe ; bảo hiểm cho người đình sản; bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật; bảo hiểm sinh mạng cá nhân ; bảo hiểm người sử dụng điện… Khác với bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm người phi nhân thọ, kiện bảo hiểm rủi ro khách quan gây Mặt khác, thời hạn bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm người phi nhân thọ thường ngắn từ năm trở xuống trí vài đồng hồ bảo hiểm hành khách phương tiên vận tải, bảo hiểm khách du lịch … Trong bảo hiểm người phi nhân thọ có khác xác định để trả tiền bảo hiểm bảo hiểm tai nạn bảo hiểm sức khoẻ người Trong bảo hiểm tai nạn người, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng phạm vi số tiền bảo hiểm, vào thương tật thực tế người bảo hiểm thoả thuận hợp đồng bảo hiểm 59 Trong bảo hiểm sức khoẻ người, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm phạm vi số tiền bảo hiểm vào chi phí khám, chữa bệnh phục hồi sức khoẻ người bảo hiểm bệnh tật tai nạn gây thoả thuận hợp đồng bảo hiểm a Một số nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật bảo hiểm người phi nhân thọ -2 Chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân Khái niệm Dưới góc độ khoa học pháp lý trách nhiệm dân hiểu nghĩa vụ dân sự, tức điều pháp luật yêu cầu phải làm tương lai Ngoài ra, trách nhiệm dân hiểu loại trách nhiệm pháp lý; hậu bất lợi ( trừng phạt ); nguy gánh chịu hậu bất lợi việc làm, phản ứng Nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng áp dụng chủ thể vi phạm theo trình tự luật định Trách nhiệm dân phát sinh mà có nghĩa vụ xác lập mà người có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ với bên có quyền Trong chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân “trách nhiệm dân sự” hiểu theo nghĩa nghĩa vụ dân ngươì bảo hiểm có kiện bảo hiểm mà nghĩa vụ dân phát sinh Trong trình sinh sống, hoạt động người xâm hại rủi ro thiên tai bị xâm hại từ phía cá nhân, tổ chức khác với lỗi cố ý vô ý mà hậu gây thiệt hại vật chất cho người khác Hiến pháp pháp luật nước ta có ghi nhận vốn tài sản, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức Nhà nước bảo hộ Do đó, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại cho người khác phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà gây Khi trách nhiệm vật chất ( trách nhiệm dân sự) chủ thể phát sinh người khác, đòi hỏi người gây thiệt hại phải khắc phục hậu thiệt hại tài sản thân Thiệt hại mà họ gây nhiều lớn, vượt khả tài người có trách nhiệm, điều ảnh hưởng lớn đến đời sống hoạt động bình thường người có trách nhiệm dân người bị thiệt hại Bởi vậy, xã hội cần phải có biện pháp xử lý rủi ro cho người có trách nhiệm dân khi họ phải thực việc bồi thường cho người bị thiệt hại Đây sở tồn chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân Tuy vậy, tất loại trách nhiệm dân đối tượng bảo hiểm Xuất phát từ lợi ích kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm mục tiêu hoạt động bảo hiểm mà pháp luật nước quy định, trách nhiệm dân phát sinh có nguyên nhân rủi ro khách quan đối tượng bảo hiểm Như vậy, hiểu bảo hiểm trách nhiệm dân loại hình bảo hiểm gồm nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm phần trách nhiệm dân người bảo hiểm người thứ ba phát sinh có nguyên nhân từ rủi ro khách quan Hay nói cách khác, bảo hiểm 60 trách nhiệm dân bảo hiểm cho nghĩa vụ dân ngươì bảo hiểm có kiện bảo hiểm mà nghĩa vụ dân phát sinh Đó nghĩa vụ dân phát sinh từ hợp đồng hợp đồng hành vi gây thiệt hại người bảo hiểm có nguyên nhân rủi ro khách quan Mục đích bảo hiểm trách nhiệm dân nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ người tham gia bảo hiểm việc phải bồi thường tổn thất cho người khác hành vi gây Mặt khác, có tác dụng phòng ngừa, hạn chế khắc phục kịp thời thiệt hại tài sản, sức khoẻ, đời sống tính mạng tổ chức, cá nhân bị thiệt hại Do đó, chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân có loại bảo hiểm bắt buộc có loại bảo hiểm trách nhiệm dân mang tính tự nguyện 2.2 Một số nôi dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân - Về số tiền bảo hiểm , đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân thuộc phạm trù pháp lý nên xác định trước giá trị đối tượng bảo hiểm Bởi vậy, ký kết hợp đồng bên phải thoả thuận cụ thể “số tiền bảo hiểm” hay giới hạn tối đa trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm cố bảo hiểm cho thời hạn bảo hiểm Tuy nhiên, có trường hợp hợp đồng không thoả thuận số tiền bảo hiểm giới hạn trách nhiệm DNBH bồi thường toàn trách nhiệm thiệt hại người thứ ba phát sinh kiện bảo hiểm (rất trường hợp xảy ảnh hưởng lớn đến khả toán doanh nghiệp bảo hiểm khả trả phí người bảo hiểm - Về thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm, thời hạn có hiệu lực hợp đồng bảo hiểm mà có kiện bảo hiểm xảy làm phát sinh trách nhiệm dân bên bảo hiểm người thứ ba người thứ ba có yêu cầu người bảo hiểm bồi thường thiệt hại, phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm - Bảo hiểm trách nhiệm dân loại bảo hiểm thiệt hại nên số tiền bồi thường mà người bảo hiểm người thứ ba nhận tối đa thiệt hại họ kiện bảo hiểm Bởi vấn đề quyền, bảo hiểm trùng áp dụng bảo hiểm TNDS Bảo hiểm trùng xảy xác định trách nhiệm bồi thường độc lập hợp đồng tổng trách nhiệm bồi thường độc lập hợp đồng bảo hiểm Nếu A< = B trách nhiệm bồi thường tính theo hợp đồng độc lập A > B số tiền bồi thường hợp đồng = số tiền bồi thường người bảo hiểm cho người thứ ba ( x nhân với) trách nhiệm bồi thường độc lập hợp đồng / Tổng trách nhiệm bồi thường hợp đồng Riêng bảo hiểm TNDS chủ xe giới bảo hiểm trùng tính hợp đồng bảo hiểm xem khoản điều 14 NĐ 103/ 2008/NĐ- CP ngày 16/09/2008 bảo hiểm TNDS bắt buộc chủ xe giới “Trường hợp chủ xe giới đồng thời tham gia nhiều hợp đồng, 61 bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân cho xe giới thỡ số tiền bồi thường tính theo hợp đồng bảo hiểm đầu tiên” -Về giới hạn trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, phạm vi số tiền bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm khoản tiền mà theo quy định pháp luật người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả chi phí liên quan đến việc giải tranh chấp trách nhiệm người thứ ba lãi phải trả cho người thứ ba người bảo hiểm chậm trả tiền bồi thường theo dẫn doanh nghiệp bảo hiểm Tổng số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác hợp đồng Trong trường hợp người bảo hiểm phải đóng tiền bảo lãnh ký quỹ để đảm bảo cho tài sản không bị lưu giữ để tránh khởi kiện án theo yêu cầu người bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực việc bảo lãnh ký quỹ phạm vi số tiền bảo hiểm - Về phương thức bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm người thứ ba quan hệ hợp đồng mà họ có quan hệ phụ thuộc phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với người bảo hiểm việc toán số tiền bảo hiểm thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm nên người thứ ba quyền trực tiếp yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường Việc doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trực tiếp cho người bảo hiểm cho người thứ ba bị thiệt hại theo yêu cầu người bảo hiểm Ngoài ra, pháp luật quy định : Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thay mặt bên mua bảo hiểm để thương lượng với người thứ ba mức độ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Mặc dù có gắn kết trách nhiệm bồi thường dân người bảo hiểm trách nhiệm bồi thường DNBH có tính độc lập định phạm vi mức độ bồi thường Trường hợp kiện bảo hiểm xảy thuộc phạm vi bảo hiểm hai hợp đồng bảo hiểm ( BH TS , BHTNDS ) Ví dụ DNBH A ký hợp đồng bảo hiểm TNDS với chủ xe giới B ký hợp đồng bảo hiểm vật chất xe giới với chủ xe C Xe B chạy đường tránh đường đâm đè lên xe C đỗ mép đường làm thiệt hại cho xe C 50% khoảng 200 triệu Hướng giải quyền lợi bảo hiểm (Bồi thường bảo hiểm tài sản vận dụng quyền đòi B, sau bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm TNDS cho B ) 2.3 Nội dung chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân 2.3.1.Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới VBPL: Quyết định Số 23/2003/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ngày 25 tháng năm 2003 Về việc ban hành Quy tắc, Biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Xe giới loại phương tiện vận tải chạy động lái xe điều khiển, có chức phục vụ nhu cầu lại, chuyên chở hàng hoá cho người Trong trình vận hành xe giới, 62 rủi ro, tai nạn xảy đến lúc Chẳng hạn, lái xe sơ suất bất cẩn, ý thức chấp hành luật lệ giao thông người tham gia giao thông kém, hệ thống giao thông kém, yếu tố khí hậu thời tiết, yếu tố kỹ thuật xe, tâm lý lái xe yếu tố khách quan, chủ quan khác dẫn đến rủi ro, tai nạn Chính thế, xe giới trình vận hành xếp vào loại nguồn nguy hiểm cao độ phải đặt chế độ quản lý, sử dụng đặc biệt Những tai nạn xe giới gây tai nạn rủi ro xảy đến xe giới thường gây thiệt hại lớn trước hết cho chủ xe sau người bị nạn Theo pháp luật hành: Xe giới sử dụng coi nguồn nguy hiểm cao độ chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại lỗi, trừ trường hợp pháp luật quy định10là: Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết… Khi chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, phải liên đới bồi thường thiệt hại” 11 Chính thế, chủ xe giới cá nhân tổ chức cần phải tham gia bảo hiểm TNDS để trách nhiệm pháp lý phát sinh họ bồi thường thiệt hại mặt TNDS, đồng thời quyền lợi người bị hại đảm bảo trường hợp chủ xe giới không đủ khả chi trả Nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe giới loại hình bảo hiểm TNDS phổ biến có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Ở nước phát triển, đô thị hoá nhanh chóng tai nạn người tài sản xe giới gây lớn hậu thường nghiêm trọng dự đoán trước Mục đích bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới không nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ chủ xe việc phải bồi thường tổn thất cho người khác xe giới gây mà có tác dụng phòng ngừa, hạn chế khắc phục kịp thời thiệt hại tài sản, sức khoẻ, đời sống tính mạng tổ chức, cá nhân bị thiệt hại Do đó, chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới pháp luật quy định loại hình bảo hiểm bắt buộc 12 Tại Điều Nghị định số 115/1997/NĐ-CP ngày 17/12/ 1997 chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới có quy định: “ chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới nhằm bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp người bị thiệt hại thân thể tài sản xe giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe giới khắc phục hậu tài chính, góp phần ổn định kinh tế, xã hội” * Đối tượng, phạm vi bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Theo điều Nghị định số 115/1997/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp bảo hiểm, chủ xe giới kể chủ xe người nước sử dụng xe giới lãnh thổ nước Việt Nam có nghĩa vụ thực chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới theo quy định Điều 627 BLDS Khoản điều 627 BLDS 11 Điều 627 BLDS 12 Xem Điều Luật KDBH 10 63 Như vậy, đối tượng bắt buộc thực chế độ bảo hiểm TNDS chủ xe giới gồm hai loại chủ thể là: - Doanh nghiệp bảo hiểm: doanh nghiệp phép thành lập hoạt động kinh doanh bảo hiểm hợp pháp Việt Nam Bộ Tài cho phép hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm xe giới - Chủ xe giới: cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu xe hay người phép sử dụng xe giới, kinh doanh vận chuyển hành khách xe giới; Tính chất bắt buộc loại hình bảo hiểm thể chỗ: - Đối với DNBH có nghĩa vụ phải ký hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm đân chủ xe giới theo yêu cầu chủ xe giới; Chấp hành quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc Bộ Tài ban hành13; - Đối với chủ xe giới, pháp luật quy định: “Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới coi số loại giấy tờ mà chủ xe phải có thường xuyên mang theo sử dụng xe theo quy định pháp luật hành bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường trật tự an toàn giao thông đô thị phải xuất trình theo yêu cầu cảnh sát giao thông Chủ xe giới vi phạm nghĩa vụ tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý hành theo quy định pháp luật hành hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông đường trật tự an toàn giao thông đô thị”14 *Về phạm vi: Chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới bao gồm: -Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xe giới gây thiệt hại người tài sản người thứ ba; Người thứ ba người bị thiệt hại thân thể tài sản việc sử dụng xe giới gây ra, trừ người là: Lái xe, phụ xe xe đó; Người xe hành khách xe đó; Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng xe -Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới thiệt hại thân thể tính mạng hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách Hành khách người chở xe theo hợp đồng vận chuyển hành khách thuộc hình thức quy định Bộ Luật dân sự15 Về nguyên tắc chủ xe giới mà kinh doanh vận tải hành khách phải bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ cho hành khách suốt hành trình vận chuyển Trong trường hợp tính mạng, sức khoẻ hành khách bị thiệt hại, bên vận chuyển phải bồi thường trừ trường hợp thiệt hại tính mạng, sức khoẻ hành lý hành khách xảy hoàn toàn lỗi hành khách 16 Điều khoản Nghị định 115/1997/NĐ-CP Điều 14 Nghị định 115/1997/NĐ-CP 15 (xem điều từ điều 530 đến điều 537 BLDS) 13 14 16 Điều 536 BLDS 64 Như vậy, chủ xe giới kinh doanh vận chuyển hành khách chủ xe phải tham gia hai chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân bắt buộc .Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm ghi Giấy chứng nhận bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm toán cho chủ xe giới số tiền mà chủ xe giới phải bồi thường theo Bộ Luật Dân thiệt hại xảy cho người thứ ba hành khách chuyên chở xe theo hợp đồng vận chuyển việc sử dụng xe giới với điều kiện: -Điều kiện thứ nhất: Có thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khoẻ bên thứ ba, tính mạng sức khỏe hành khách - Điều kiện thứ hai: Chủ xe (lái xe) trình sử dụng xe giới có gây thiệt hại người, tài sản cho bên thứ ba sức khỏe tính mạng hành khách không lỗi cố ý rủi ro mặt kỹ thuật mà chủ xe không lường trước - Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại chủ xe (lái xe) với thiệt hại thực tế người thứ ba hành khách - Điều kiện thứ tư: Phải có khiếu nại bên bị hại Doanh nghiệp bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây trường hợp sau: - Hành động cố ý gây thiệt hại chủ xe/lái xe, người bị thiệt hại; - Xe giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật môi trường (đối với loại xe yêu cầu phải có); - Lái xe giấy phép lái xe hợp lệ (đối với loại xe giới bắt buộc phải có giấy phép lái xe); lái xe có nồng độ cồn, rượu, bia vượt quy định pháp luật hành, có kết luận văn quan nhà nước có thẩm quyền có chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng; - Xe sử dụng để đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau sửa chữa (trừ có thoả thuận khác); - Xe vào đường cấm, khu vực cấm; - Thiệt hại có tính chất gây hậu gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản bị thiệt hại; - Thiệt hại tài sản bị cắp bị cướp tai nạn; - Chiến tranh nguyên nhân tương tự chiến tranh; - Thiệt hại tài sản đặc biệt bao gồm: vàng bạc, đá quý, tiền, loại giấy tờ có giá trị tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt .Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới 65 Khi tham gia chế độ bảo hiểm bắt buộc chủ xe giới bên ký hợp đồng bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm doanh nghiệp cấp theo yêu cầu người bảo hiểm chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm chủ xe giới doanh nghiệp bảo hiểm Nội dung Giấy chứng nhận bảo hiểm gồm nội dung: Số giấy chứng nhận bảo hiểm; Tên chủ xe; Địa chỉ; Số biển kiểm soát xe (Hoặc số khung, số máy); Trọng tải (Số chỗ ngồi/tấn); Mục đich sử dụng xe chủng loại xe (Xe kinh doanh vận chuyển khách liên tỉnh; Xe buýt nội tỉnh;Xe Taxi, Xe kinh doanh vận chuyển hàng hoá, Xe chuyên dùng, Xe khác; Thời hạn bảo hiểm: Từ ngày / / Đến ngày / / - Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe người thứ ba: Mức trách nhiệm bảo hiểm Về người….; tài sản… - Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe hành khách: - Số lượng hành khách: - Mức trách nhiệm bảo hiểm (Về người) - Tên doanh nghiệp bảo hiểm - Nơi cấp bảo hiểm: Người đại diện doanh nghiệp cấp bảo hiểm (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) * Về phí bảo hiểm mức trách nhiệm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Do bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới loại hình bảo hiểm bắt buộc nên bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm phải thực bảo hiểm theo Biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm tối thiểu Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Tuy nhiên, Doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận với chủ xe để bảo hiểm theo biểu phí mức trách nhhiệm cao phạm vi rủi ro bảo hiểm rộng Quy tắc bảo hiểm, Biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm Bộ Tài ban hành * Vấn đề chuyển nhượng huỷ bỏ hợp đồng Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu kết thúc theo quy định ghi Giấy chứng nhận bảo hiểm Trong thời hạn hiệu lực ghi Giấy chứng nhận bảo hiểm, có chuyển quyền sở hữu xe mà chủ xe giới yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm liên quan đến xe bảo hiểm hiệu lực chủ xe giới Trường hợp có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm, chủ xe giới phải thông báo văn cho doanh nghiệp bảo hiểm biết trước 15 ngày Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo huỷ bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm ý kiến hợp đồng bảo hiểm huỷ bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho chủ xe 80% phí bảo hiểm thời gian huỷ bỏ, trừ trường hợp thời hạn hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực xảy kiện bảo hiểm liên quan đến xe có yêu cầu huỷ bỏ bảo hiểm *Về trách nhiệm chủ xe giới -Khi yêu cầu bảo hiểm, chủ xe giới phải thông báo đầy đủ trung thực nội dung Giấy yêu cầu bảo hiểm 66 - Khi tai nạn giao thông xảy ra, chủ xe giới phải có trách nhiệm: - Cứu chữa, hạn chế thiệt hại người tài sản, bảo vệ trường tai nạn, báo cho doanh nghiệp bảo hiểm để phối hợp giải Trong vòng ngày kể từ ngày xảy tai nạn (trừ có lý đáng), chủ xe giới phải gửi cho doanh nghiệp bảo hiểm thông báo tai nạn yêu cầu bồi thường theo quy định - Không di chuyển, tháo gỡ sửa chữa tài sản chưa có ý kiến doanh nghiệp bảo hiểm, trừ trường hợp làm cần thiết để đảm bảo an toàn, đề phòng hạn chế thiệt hại cho người tài sản phải thi hành theo yêu cầu quan có thẩm quyền - Bảo lưu quyền khiếu nại chuyển quyền đòi bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm phạm vi số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường kèm theo toàn chứng từ cần thiết có liên quan - Chủ xe giới phải trung thực việc thu thập cung cấp tài liệu, chứng từ hồ sơ yêu cầu bồi thường tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp bảo hiểm trình xác minh tính chân thực tài liệu, chứng từ - Trường hợp thay đổi mục đích sử dụng xe, chủ xe giới phải thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm biết để điều chỉnh lại tỷ lệ phí bảo hiểm cho phù hợp Nếu chủ xe giới không thực đầy đủ trách nhiệm quy định doanh nghiệp bảo hiểm từ chối phần toàn số tiền bồi thường tương ứng với thiệt hại lỗi chủ xe giới gây Vấn đề bồi thường giải bồi thường bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới * Về trách nhiệm bồi thường bảo hiểm Trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm ghi Giấy chứng nhận bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm toán cho chủ xe giới số tiền mà chủ xe giới phải bồi thường theo Bộ Luật Dân thiệt hại xảy cho người thứ ba hành khách chuyên chở xe theo hợp đồng vận chuyển việc sử dụng xe giới gây cụ thể: + Đối với thiệt hại người: Bồi thường chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ, thu nhập thực tế bị giảm sút, bồi dưỡng, chăm sóc người bị hại trước chết, mai táng phí hợp lý theo mức độ lỗi chủ xe giới Chủ xe doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận lựa chọn phương pháp trả tiền áp dụng theo Bảng quy định trả tiền bồi thường thiệt hại người Quy tắ c, Biểu phí mức trá ch nhiệm bảo hiểm bắ t buộc trá ch nhiệm dâ n chủ xe giới Bộ Tài ban hành + Đối với thiệt hại tài sản: bồi thường thiệt hại thực tế theo mức độ lỗi chủ xe giới 67 Ngoài DNBH trả chi phí cần thiết hợp lý nhằm ngăn ngừa, hạn chế tổn thất liên quan tới vụ tai nạn mà chủ xe giới chi ra; Tổng khoản bồi thường chi phí nêu không vượt mức trách nhiệm bảo hiểm ghi Giấy chứng nhận bảo hiểm không vượt số tiền thực tế chủ xe phải bồi thường cho nạn nhân theo hoà giải dân định Toà án Trường hợp chủ xe giới tham gia từ hợp đồng bảo hiểm trở lên cho xe giới số tiền bồi thường tính hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm cấp hợp đồng bảo hiểm có trách nhiệm giải bồi thường thu hồi số tiền bồi thường chia cho hợp đồng bảo hiểm *Giải bồi thường bảo hiểm - Giám định tổn thất Mọi tổn thất tài sản thuộc trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành giám định thiệt hại (trừ có thoả thuận khác) với chứng kiến chủ xe giới, người thứ ba người đại diện hợp pháp bên có liên quan để xác định nguyên nhân mức độ thiệt hại tai nạn gây Trường hợp chủ xe giới không thống nguyên nhân mức độ thiệt hại doanh nghiệp bảo hiểm xác định, hai bên thoả thuận chọn giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp thực việc giám định Kết luận giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp để xác định thiệt hại Trường hợp kết luận giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp khác với kết luận giám định viên bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu chi phí giám định Trường hợp kết luận giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp trùng với kết luận giám định viên bảo hiểm, chủ xe giới phải chịu chi phí giám định Trong trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp bảo hiểm thực việc lập biên giám định, vào biên bản, kết luận quan chức có thẩm quyền vật thu (ảnh chụp, lời khai bên có liên quan) để xác định nguyên nhân mức độ thiệt hại - Hồ sơ yêu cầu bồi thường Hồ sơ bồi thường bao gồm giấy tờ sau: - Thông báo tai nạn yêu cầu bồi thường - Các giấy tờ chứng minh thiệt hại người Giấy chứng thương nạn nhân, Giấy viện, Phiếu mổ giấy tờ liên quan đến chi phí chăm sóc, cứu chữa, Giấy chứng tử nạn nhân, chứng từ điều trị, chi phí mai táng - Các giấy tờ chứng minh thiệt hại tài sản hoá đơn sửa chữa, thay tài sản bị thiệt hại tai nạn; giấy tờ chứng minh chi phí cần thiết hợp lý mà chủ xe chi để giảm thiểu tổn thất hay để thực dẫn doanh nghiệp bảo hiểm 68 - Bản kết luận điều tra tai nạn công an, trường hợp kết luận điều tra tai nạn công an, việc bồi thường vào Biên giám định doanh nghiệp bảo hiểm Thời hạn yêu cầu bồi thường chủ xe giới: năm kể từ ngày xảy tai nạn, trừ trường hợp chậm trễ nguyên nhân khách quan bất khả kháng theo quy định pháp luật; Thời hạn toán bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm: mười lăm (15) ngày kể từ nhận hồ sơ bồi thường đầy đủ hợp lệ không kéo dài 30 ngày trường hợp phải tiến hành xác minh hồ sơ Trường hợp từ chối bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm phải thông báo văn cho chủ xe giới biết lý từ chối bồi thường thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường bảo hiểm Thời hiệu khởi kiện việc bồi thường bảo hiểm: ba (3) năm kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm toán bồi thường từ chối bồi thường Quá thời hạn khiếu kiện không giá trị Trường hợp người thứ ba hay hành khách theo hợp đồng vận chuyển bị thiệt hại người tài sản xe giới tham gia bảo hiểm gây khiếu nại trực tiếp đòi doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm liên hệ với chủ xe giới để giải bồi thường theo quy định Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm, không giải thương lượng bên liên quan đưa Toà án Việt Nam giải Chế độ bảo hiểm tài sản Khái niệm bảo hiểm tài sản Bảo hiểm tài sản loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm tài sản Theo quy định pháp luật hành tài sản bao gồm: Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Tuy vậy, tài sản trở thành đối tượng bảo hiểm, thông thường tài sản đối tượng bảo hiểm tài sản đáp ứng yêu cầu sau: Phải tài sản xác định xác giá trị; Giá trị tài sản thường tương đối lớn; Tài sản tồn thực tế có nguy bị rủi ro xâm hại ; Trong bảo hiểm tài sản phổ biến loại hình bảo hiểm tự nguyện gắn với quyền lợi người tham gia bảo hiểm Tuỳ nhu cầu bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm chủ động chọn rủi ro cần bảo hiểm cho tài sản mức phí bảo hiểm cần nộp cho bên bảo hiểm để đền bù xảy kiện bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản loại hợp đồng bồi thường Do đó, nguyên tắc chung áp dụng cho loại hình bảo hiểm tài sản nguyên tắc bồi thường theo tổn thất thực tế theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị tài sản bảo hiểm, số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm không vượt giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm nơi xảy kiện bảo hiểm 3.2.Những nội dung pháp lý chủ yếu chế độ bảo hiểm tài sản 69 3.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản gồm bên mua bảo hiểm bên bảo hiểm Bên mua bảo hiểm tổ chức, cá nhân có đủ lực chủ thể, có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản khác tài sản bảo hiểm Họ mua bảo hiểm cho tài sản xuất phát từ nhu cầu muốn bảo hiểm cho tài sản pháp luật có quy định phải tham gia bảo hiểm tài sản Bên bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phép thực nghiệp vụ bảo hiểm tài sản 3.2.2 Về phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Khi thiết lập quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản bên phải thoả thuận phạm vi trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm rủi ro tổn thất đối tượng bảo hiểm Trong quy tắc bảo hiểm tài sản thường có quy định điều kiện bảo hiểm khác cho người mua bảo hiểm lựa chọn Đồng thời với việc xác định phạm vi bảo hiểm bên cần phải xác định rõ rủi ro không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm Chẳng hạn tài sản bị tổn thất hao mòn tự nhiên chất vốn có tài sản; tài sản bị tổn thất hành động xấu, cố ý hay hành vi phạm pháp người bảo hiểm … 3.2.3 Giá trị tài sản bảo hiểm, số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm Giá trị tài sản bảo hiểm giá trị thực tế tài sản xác định theo giá thị trường thời điểm xác định giá trị tài sản Giá trị tài sản bảo hiểm xác định thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm để tính phí bảo hiểm Nếu có kiện bảo hiểm tài sản bảo hiểm xác định lại vào thời điểm xảy tổn thất, nơi xảy tổn thất để tính số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm Số tiền bảo hiểm số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản Về nguyên tắc bên ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản số tiền bảo hiểm không vượt giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm ký hợp đồng Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm Trong thực tế ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản xảy trường hợp bảo hiểm giá trị, bảo hiểm giá trị, bảo hiểm trùng Khi có trường hợp xảy pháp luật có quy định cách xử lý sau: - Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị hợp đồng số tiền bảo hiểm cao giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp hợp đồng Doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết lỗi vô ý bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý có liên quan Trong trường hợp 70 xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm - Hợp đồng bảo hiểm giá trị hợp đồng số tiền bảo hiểm thấp giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng - Trường hợp bảo hiểm trùng trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho đối tượng với điều kiện bảo hiểm kiện bảo hiểm Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng, xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thoả thuận tổng số tiền bảo hiểm tất hợp đồng bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm giao kết Tổng số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản Phí bảo hiểm số tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thoả thuận ghi hợp đồng bảo hiểm Trong bảo hiểm tài sản mức phí bảo hiểm tính sở số tiền bảo hiểm nhân với tỷ lệ phí bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm xác định sở tính toán xác suất rủi ro tổn thất xảy sở thống kê tổn thất nhằm thu đủ mức phí để bồi thường có lãi Theo pháp luật hành sản phẩm bảo hiểm tài sản mà doanh nghiệp bảo hiểm phép kinh doanh mức phí, biểu phí doanh nghiệp tự xây dựng đăng ký với Bộ tài phải Bộ tài xác nhận 3.2.4 Vấn đề bồi thường bảo hiểm : Về thủ tục bồi thường bảo hiểm , Khi xảy kiện bảo hiểm, việc bồi thường bảo hiểm thực theo bước sau: Thứ nhất, giám định tổn thất Giám định tổn thất hoạt động kiểm tra, kết luận bên bảo hiểm tài sản bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Người bảo hiểm phải kịp thời gửi giấy báo yêu cầu bên bảo hiểm đến giám định tổn thất nhằm : - Xác định tình trạng tổn thất ; - Xác định mức độ thiệt hại vật chất; - Kết luận nguyên nhân gây tổn thất; Người bảo hiểm người đại diện họ phải để nguyên tình trạng tài sản bị tổn thất, không làm dấu vết, xáo trộn tự động di chuyển nơi khác trừ có chứng kiến trường đại diện quan hữu quan tạm lập biên niêm phong để chờ giám định viên bên bảo hiểm đến giám định cụ thể Việc giám định tổn thất phải tiến hành với có mặt 71 người bảo hiểm phải lập thành văn “ Biên giám định” Biên giám định văn ghi nhận, mô tả tổn thất Biên giám định tổn thất tài liệu có liên quan khác chứng pháp lý để xử lý bồi thường tổn thất Chính pháp luật quy định : Trong trường hợp hai bên không thống với nguyên nhân mức độ tổn thất trưng cầu giám định viên độc lập, chi phí giám định doanh nghiệp bảo hiểm chịu Trong trường hợp bên không thoả thuận việc trưng cầu giám định viên độc lập bên yêu cầu án nơi xảy tổn thất nơi cư trú người bảo hiểm định giám định viên độc lập Kết luận giám định viên độc lập có giá trị ràng buộc bên Thứ hai, khiếu nại đòi bồi thường Khiếu nại đòi bồi thường hành vi người bảo hiểm yêu cầu bên bảo hiểm trả tiền bồi thường bảo hiểm sở chứng người bảo hiểm đưa Thời hạn khiếu nại, đòi bồi thường quy định quy tắc bảo hiểm loại tài sản Thông thường hồ sơ khiếu nại, đòi bồi thường bao gồm : - Thư khiếu nại; - Giấy chứng nhận bảo hiểm ; - Biên giám định tổn thất; - Bảng tính tiền bồi thường ; - Thư trả lời bên liên quan; - Dự kháng bên có liên quan đến tổn thất; - Các tài liệu khác; Trongthời hạn quy định kể từ ngày nhận hồ sơ, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trả lời từ chối bồi thường Thứ ba, toán tiền bồi thường Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm xác định sở giá thị trường cuả tài sản bảo hiểm thời điểm xảy tổn thất, nơi xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế xảy ra, chi phí cho việc định giá xác định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm chịu Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Ngoài số tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm chi phí cần thiết hợp lý để đề phòng, hạn chế tổn thất chi phí phát sinh mà người bảo hiểm phải chịu để thực dẫn doanh nghiệp bảo hiểm Các chi phí trả theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị tài sản bảo hiểm xác định hợp đồng bảo hiểm Khi xác định số tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm trừ mức miễn bồi thường quy định hợp đồng có ; Về hình thức bồi thường bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận hình thức bồi thường sau ; 72 - Sửa chữa tài sản bị thiệt hại ; - Thay tài sản bị tổn thất tài sản khác chủng loại, tính năng, tác dụng, tình trạng kỹ thuật ; - Trả tiền bồi thường theo giá thị trường tài sản Trong trường hợp bên không thoả thuận hình thức bồi thường việc bồi thường thực tiền Sau bồi thường, doanh nghiệp có quyền thu hồi tài sản thay bồi thường toàn theo giá thị trường tài sản Về việc chuyển yêu cầu bồi hoàn trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường đầy đủ cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm Trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu bên thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi người bảo hiểm Tuy nhiên doanh nghiệp bảo hiểm không yêu cầu cha mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột người bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm, trừ trường hợp người cố ý gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm 3.3 Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu ( Giữ nguyên giáo trình từ từ mục 3.3.1 trang 330… đến 3.3.9 trang 336 ) Thông tư số 98/2004/TT-BTC Bộ Tà i ngà y 19 thá ng 10 năm 2004 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngà y 01 thá ng 08 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bả o hiểm 73 [...]... hệ kinh doanh bảo hiểm, là công cụ để doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm Theo điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. .. hợp đồng bảo hiểm Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp bảo hiểm ngoài việc ký kết hợp đồng bảo hiểm với bên mua bảo hiểm, còn ký kết hợp đồng tái bảo hiểm, hợp đồng đại lý bảo hiểm, hợp đồng môi giới bảo hiểm -Hợp đồng tái bảo hiểm: là sự thoả thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm khác hoặc với doanh nghiệp chuyên kinh doanh tái bảo hiểm, Theo đó doanh nghiệp bảo hiểm gốc... tại doanh nghiệp 1.4 Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm Nội dung hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm: Thứ nhất, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm Trong kinh doanh bảo hiểm, Doanh nghiệp bảo hiểm được quyền chủ động bán bảo hiểm dưới các hỡnh thức sau: Trực tiếp; Thụng qua đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm; Thông qua đấu thầu; Các hỡnh thức khỏc phự hợp với quy định của pháp luật Doanh. .. bằng Luật chuyên ngành (BLHàng hải ; Luật kinh doanh bảo hiểm và pháp luật hợp đồng khác Hợp đồng bảo hiểm được phân thành hợp đồng bảo hiểm hàng hải và hợp đồng bảo hiểm phi hàng hải Hợp đồng bảo hiểm hàng hải được điều chỉnh trước hết bằng Bộ luật hàng hải, nếu BLHH không quy định thì áp dụng luật kinh doanh bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm phi hàng hải được điều chỉnh bằng luật kinh doanh bảo hiểm, nếu luật. .. và các nghiềp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ Do sự khác nhau về tính chất, đặc điểm của mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm trên mà Điều 60 khoản 2 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định “ Doanh nghiệp bảo hiểm không được phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con... đã nhận bảo hiểm cho một hay nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác nhưng không được nhượng toàn bộ trách nhiệm bảo hiểm đã nhận trong một hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác để hưởng hoa hồng tái bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm có thể nhận tái bảo hiểm trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác đã nhận bảo hiểm Khi nhận tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải đánh giá rủi ro để bảo đảm phù... qui định của Luật kinh doanh bảo hiểm và các qui định khác của pháp luật Xuất phát từ tính chất đặc thù của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm được coi là một tổ chức kinh doanh ngành nghề đặc biệt, nên pháp luật phải có những qui định riêng áp dụng cho doanh nghiệp bảo hiểm, đó là Luật kinh doanh bảo hiểm Trong việc tổ chức thành lập và hoạt động của mình doanh nghiệp bảo hiểm phải... người được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm về hợp đồng bảo hiểm do đại lý bảo hiểm thu xếp giao kết; đại lý bảo hiểm có trách nhiệm bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm các khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thường cho người được bảo hiểm Hợp đồng môi giới bảo hiểm: Là sự thoả thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, theo đó doanh nghiệp... đích kinh doanh như: Hợp đồng bảo hiểm vận chuyển hàng hoá, hợp đồng bảo hiểm phương tiện kinh doanh như giàn khoan, tàu thuỷ máy bay… Những hợp đồng bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh như: bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tài sản công dân… Thứ hai, hợp đồng bảo hiểm bao giờ cũng thể hiện dưới hình thức văn bản Tại điều 14 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định “hợp đồng bảo hiểm. .. hoặc doanh nghiệp bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tài chính Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam 3 Đại lý bảo hiểm Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của Luật kinh doanh ... động kinh doanh bảo hiểm Theo điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo. .. đồng bảo hiểm * Pháp luật chế độ bảo hiểm cụ thể - PL bảo hiểm người - Pl bảo hiểm tài sản - PL bảo hiểm trách nhiệm dân 2.3 Các nguyên tắc pháp lý kinh doanh bảo hiểm Tại điều Luật kinh doanh bảo. .. hiểm Trong kinh doanh bảo hiểm mối quan hệ doanh nghiệp bảo hiểm với người mua bảo hiểm có quan hệ bảo hiểm phái sinh quan hệ kinh doanh tái bảo hiểm - Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích

Ngày đăng: 06/12/2015, 05:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM – PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM

  • Nội dung phân biệt

  • Kinh doanh bảo hiểm

    • 2.3. Các nguyên tắc pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan