1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T

117 1,2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

trình bày về dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T

Trang 1

Mở ĐầU 5

1 Xuất xứ của Dự án 5

2 Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) 6

2.1 Cơ sở pháp lý 6

2.2 Cơ sở kỹ thuật 6

3 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM 7

CHƯƠNG I: MÔ Tả Dự áN 9

1.1 Tên dự án 9

1.2 Vị trí địa lý của dự án 9

1.3 Nội dung chủ yếu của Dự án 10

1.3.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng xây dựng 10

1.3.2 Tổ chức quản lý hành chính 13

1.3.3 Nguyên liệu và công nghệ sản xuất 14

CHƯƠNG II: ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, MÔI TRƯờNG 31

Và KINH Tế - Xã HộI 31

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trờng 31

2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 31

2.1.2 Điều kiện về khí tợng thuỷ văn 35

2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 37

2.1.4 Hiện trạng môi trờng 40

2.2 Điều kiện về kinh tế- x hộiã 52

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 52

2.2.2 Điều kiện về xã hội 54

CHƯƠNG III: ĐáNH GIá TáC ĐộNG CủA Dự áN 57

ĐếN MÔI TRƯờNG 57

Trang 2

3.1 Đánh giá tác động tiêu cực của dự án đến môi trờng

trong giai đoạn thi công 57

3.1.1 Các nguồn gây tác động 57

3.1.2 Đối tợng, quy mô bị tác động 69

3.1.3 Đánh giá tác động 70

3.2 Đánh giá tác động tiêu cực của dự án đến môi trờng khi dự án đi vào hoạt động 72

3.2.1 Các nguồn gây tác động 72

3.2.2 Đối tợng, quy mô tác động 98

3.2.3 Đánh giá tác động 98

3.3 Đánh giá về phơng pháp sử dụng 104

CHƠNG IV: BIệN PHáP GIảM THIểU TáC ĐộNG XấU 106

PHòNG NGừA Và ứNG PHó Sự Cố MÔI TRƯờNG 106

4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thi công dự án 106

4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu ngay trong khâu thiết kế, qui hoạch Dự án 106

4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong quá trình giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng 110

4.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn vận hành nhà máy 112

4.2.1 Giải pháp xử lý ô nhiễm khí thải 113

4.2.2 Giảm thiểu và xử lý ô nhiễm nớc thải 115

4.2.3 Biện pháp giảm thiểu và xử lý chất thải rắn 117

4.2.4 Giảm thiểu và xử lý ô nhiễm tại cầu cảng 118

4.2.5 Giải pháp hạn chế các nguồn ô nhiễm khác 118

4.3 Phòng ngừa các sự cố môi trờng 120

4.3.1 Đối với rủi ro do va chạm, đắm tàu, tràn dầu 121

4.3.2 Vấn đề vệ sinh an toàn lao động 121

4.3.3 Phòng chống sự cố cháy nổ, phòng chống sét 122

4.3.4 Giảm thiểu các tác động khác 123

CHƯƠNG V: CAM KếT THựC HIệN CáC BIệN PHáP MÔI TRƯờNG 124

5.1 Trong giai đoạn xây dựng 124

5.2 Trong giai đoạn vận hành 124

CHƯƠNG VI: CáC CÔNG TRìNH Xử Lý MÔI Trờng, 126

CHƯƠNG TRìNH QUảN Lý Và GIáM SáT MÔI TRƯờNG CủA Dự áN 126

6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trờng 126

6.2 Chơng trình quản lý và giám sát môi trờng 127

6.2.1 Chơng trình quản lý môi trờng 127

6.2.2 Chơng trình giám sát môi trờng 128

6.3 Dự toán kinh phí quản lý, giám sát môi trờng 131

CHƯƠNG VII: Dự TOáN KINH PHí CHO CáC CÔNG TRìNH 134

MÔI TRƯờNG 134

CHƯƠNG VIII: THAM VấN ý KIếN CộNG ĐồNG 136

CHƯƠNG IX: CHỉ DẫN NGUồN CUNG CấP Số LIệU Dữ LIệU 137

Và PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá 137

9.1 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 137

9.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 137

9.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 138

9.2 Phơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 139

Trang 3

9.3 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh

giá 140

KếT LUậN Và KIếN NGHị 141

1 Kết luận 141

2 Kiến nghị 141

Mở ĐầU

1 Xuất xứ của Dự án

Hải Phòng với lợi thế là thành phố cảng biển, thuận lợi về đờng giao thông đờng biển, đờng bộ, hàng không, cơ sở hạ tầng của thành phố không ngừng đợc đầu t nâng cấp Đặc biệt từ năm 2008, một số dự án trọng điểm cấp quốc gia sẽ đợc khởi công thực hiện nh dự án cảng nớc sâu Lạch Huyện, cầu

Đình Vũ- Cát Hải, đờng cao tốc Hải Phòng- Hà Nội tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông cho thành phố

Trong những năm gần đây, công nghiệp cả nớc và công nghiệp Hải Phòng phát triển với tốc độ khá nhanh (khoảng 20%/năm) cả về quy mô, chiều sâu và tính bền vững, ổn định Trong đó ngành đóng tàu đã trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ lực của thành phố mang lại nhiều giá trị gia tăng cho nghành công nghiệp nói chung và cho nền kinh tế Hải Phòng nói riêng

Đồng thời sản phẩm của ngành đóng tàu là một trong những sản phẩm công nghiệp đợc u tiên phát triển theo định hớng phát triển công nghiệp đến năm

2020 của thành phố Đó là những cơ sở thuận lợi khách quan để Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long quyết định đầu t mở rộng, đa

Trang 4

dạng hoá sản phẩm nhằm nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranhcủa Công ty.

Hiện tại Công ty đã có cơ sở đóng tàu 1 thuộc địa bàn huyện An Dơng.Tuy nhiên do điều kiện về diện tích nhà xởng, luồng lạch ở cơ sở 1 không đápứng đợc khả năng đóng mới tàu có công suất 50.000DWT Trong khi thị trờngcủa ngành đóng tàu ngày càng mở rộng, năng lực đóng tàu của công ty đ ợckhẳng định qua từng sản phẩm Các hợp đồng đóng tàu của Nhà máy ngày càngtăng Để hoàn thành đợc kế hoạch sản xuất đã đề ra thì cần thiết phải tăng cờng

đầu t, mở rộng nhà máy hiện có cũng nh xây mới nhà máy có dây chuyền sảnxuất hiện đại, có khả năng đóng đợc những con tàu có công suất lớn đáp ứngnhu cầu của thị trờng

Công ty quyết định mở rộng sản xuất trên địa bàn xã Lâm Động- huyệnThủy Nguyên Khu vực này nằm trong quy hoạch của cụm công nghiệp đóngtàu của Tập đoàn công nghiệp VINASHIN

Từ những căn cứ pháp lý và thực tiễn trên, căn cứ khả năng tài chính vàquản lý doanh nghiệp, Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủyThành Long quyết định thực hiện Dự án:

“ Dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T

2 Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiệnbáo cáo đánh giá tác động môi trờng (ĐTM)

2.1 Cơ sở pháp lý

Cơ sở pháp lý để thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trờng (ĐTM)

là các văn bản của Chính phủ, của Bộ Tài nguyên và Môi trờng và Chính quyền

- Nghị định số 80/2006/NĐ- CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việcquy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trờng

- Thông t hớng dẫn số 08/2006/TT- BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trờng hớng dẫn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trờng

- Nghị định số 81/2006/NĐ- CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc

xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trờng

- Quyết định số 22/2006/QĐ- BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ trởng Bộ Tàinguyên và Môi trờng về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về Môi tr-ờng

Trang 5

- Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng ban hành danh mục chất thải nguy hại.

- Nghị định số 59/2007/NĐ- CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn

2.2 Cơ sở kỹ thuật

Để đánh giá tác động môi trờng của Công ty TNHH một thành viên côngnghiệp tàu thủy Thành Long, Báo cáo sử dụng các tài liệu sau làm cơ sở kỹthuật:

- Các tài liệu thống kê về điều kiện địa lý, khí tợng, thuỷ văn, tình hìnhkinh tế xã hội của khu vực Nhà máy

- Quyết định số 12/2006/QĐ- BTNMT, ngày 18 tháng 12 năm 2006 của

Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) về môi trờng bắt buộc áp dụng

- Các kết quả đo đạc, khảo sát, lấy mẫu tại hiện trờng khu vực dự án doTrung tâm Khoa học Công nghệ môi trờng thuộc Viện Nghiên cứu KHKT-BHLĐ thực hiện

- Các tài liệu về đánh giá tác động môi trờng, công nghệ xử lý và giảmthiểu chất ô nhiễm trong và ngoài nớc

- Các tài liệu về đặc tính kỹ thuật của các loại nguyên liệu sử dụng trongquá trình sản xuất của Công ty

3 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM

Chủ dự án: Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long.

Đại diện : Ông Nguyễn Nh Hùng Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ : Đờng 208 An Đồng – An Dơng – Hải Phòng

Điện thoại : 031.3835384

Cơ quan t vấn: Trung tâm Nghiên cứu T vấn Tài nguyên và Môi trờng biển

Đại diện : T.S Đào Viết Tác Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ : Số 01 Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Phòng

Điện thoại : 031.3920181

Danh sách những ngời thực hiện:

1 Chịu trách nhiệm chính: ông Nguyễn Nh Hùng

Cơ quan công tác: Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy ThànhLong

Chức vụ: Giám đốc công ty

2 Chủ biên : T.S Đào Viết Tác

Cơ quan công tác: Trung tâm Nghiên cứu T vấn Tài nguyên và Môi trờng biển

Chức vụ: Giám đốc trung tâm

3 Các thành viên tham gia:

Trang 6

VÞ trÝ triÓn khai Dù ¸n hoµn toµn phï hîp víi quy ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ cñaThµnh phè

Trang 7

Khu đất thực hiện Dự án có tổng diện tích 73,09 ha với các hớng tiếp giáp

nh sau:

- Phía Bắc tiếp giáp khu dân c và xen kẽ đồng ruộng của xã Lâm Động

- Phía Nam tiếp giáp Sông Cấm

- Phía Đông tiếp giáp xã Hoa Động

- Phía Tây tiếp giáp Nhà máy đóng tàu sông Cấm (dự kiến)

Khu đất này có nguồn gốc là đất nông nghiệp và một phần là bãi bồi vensông, có mặt bằng tơng đối bằng phẳng, xung quanh không có các công trìnhkiến trúc kiên cố, có một số hộ dân ở phía Bắc dự án và tuyến điện 110 kV chạyqua theo hớng Bắc Nam

Xã Lâm Động có tuyến Quốc lộ 10 cũ, Quốc lộ 10 mới và tuyến Tỉnh lộ

351 đi qua tạo điều kiện khá thuận lợi về giao thông đờng bộ Quốc lộ 10 làtuyến giao thông huyết mạch nối các tỉnh đồng bằng duyên hải Bắc Bộ với nhau(Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình )

Vị trí triển khai dự án ngay cạnh sông Cấm tạo điều kiện rất thuận lợi vềgiao thông đờng thủy, nguyên vật liệu đợc vận chuyển bằng đờng sông về nhàmáy góp phần giảm thiểu mật độ giao thông đờng bộ cũng nh ô nhiễm khói bụi

do các xe chuyên chở gây ra

Vị trí này cách Khu công nghiệp thép Quán Toan khoảng 5 km Đây làmột trong những đầu mối cung cấp nguyên liệu cho nhà máy khi đi vào hoạt

động

Bên cạnh giao thông đờng bộ, đờng thuỷ thì Hải Phòng còn có sân bayCát Bi, cách vị trí triển khai Dự án khoảng 13km, đáp ứng tốt nhu cầu về giaothông của Dự án nói riêng và thành phố nói chung

Đồng thời huyện Thủy Nguyên còn có lực lợng lao động trẻ dồi dào, đápứng nhu cầu tuyển dụng lao động của nhà máy

Nhìn chung, Dự án hội tụ đợc rất nhiều điều kiện thuận lợi cả về tự nhiên,kinh tế, xã hội tạo tiền đề cho sự phát triển của nhà máy

1.3 Nội dung chủ yếu của Dự án

1.3.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng xây dựng

1.3.1.1 Giải pháp quy hoạch mặt bằng

Các công trình sản xuất chính đợc bố trí hợp lý, theo quy tắc thiết kế củaViệt Nam và Quốc tế Các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế xây dựng và công nghệsản xuất của Nhà máy đợc kết hợp khéo léo và phù hợp

Hớng chính của Nhà máy theo quy hoạch là hớng Tây- Đông Toàn nhàmáy chia làm 2 khu vực chính: Khu hành chính và khu sản xuất

- Khu hành chính nằm ở phía Đông Bắc của Nhà máy Khu vực này cókhông gian rộng, yên tĩnh, cách xa khu vực sản xuất Tại đây bố trí khu nhà làmviệc dành cho ban lãnh đạo Nhà máy, nhà ăn ca, nhà nghỉ công nhân, sân vận

động, quảng trờng

Trang 8

- Khu vực sản xuất đợc bố trí trên phần đất còn lại của Dự án, có mặtbằng rộng rãi rất thuận tiện trong quá trình sản xuất.

+ Các công trình thủy công nh đà tàu, bến hoàn thiện đợc quy hoạch tậptrung ở phía bờ sông Cấm (phía Nam Nhà máy)

+ Bãi gia công chi tiết đợc bố trí đầu bãi (phía Tây Nhà máy)

+ Bãi phụ trợ đợc bố trí ở góc Tây Bắc Nhà máy

+ Bãi tập kết trung gian chạy dọc Nhà máy theo hớng từ phía Tây sangphía Đông

+ Khu nhà xởng chính đợc tập trung ở giữa Nhà máy để thuận tiện choquá trình vận chuyển, lắp ráp và tạo đợc liên kết giữa các khu vực sản xuất

1.3.1.2 Giải pháp kỹ thuật kết cấu xây dựng

a Đà bán ụ 50.000DWT

Chiều dài toàn bộ đà là 260 m chia làm 6 phân đoạn, các khe phân đoạnrộng 30 mm Kết cấu tuỳ thuộc vào từng phân đoạn của công trình sẽ có sự khácnhau nhng kết cấu chung là dạng bản BTCT M300 đổ toàn khối cùng với tờngchắn hai bên đặt trên nền cọc đóng 45 x 45 cm

b Đ ờng cần trục 50T

Chiều dài đờng cần trục 241,015 m bao gồm 2 đờng song song, khoảngcách tim hai đờng là 10,5 m Đờng cần trục đợc chia làm 6 phân đoạn; chiều dàitrung bình 43,0 m; khe giữa các phân đoạn 3 cm; trên mặt đờng cầu trục lắp ray

Giữa các đờng cần trục là bãi kết cấu: Bê tông M250 dày 25 cm; Đá dămcấp phối dày 30 cm; Cát tôn nền đầm chặt K= 95

Kết cấu chính của cầu tàu là loại kết cấu dầm bản BTCT đổ tại chỗ M300trên hệ cọc khoan nhồi M400 đờng kính 1m Bản mặt đà BTCT M300 dày40cm Phía trên mặt cầu tàu bố trí đờng ray cần trục chân đế

e Các công trình dân dụng

1 Nhà điều hành

Xây dựng nhà điều hành gồm 4 tầng có tổng diện tích sàn 870m2

Bố cục bên trong công trình: chiều cao tầng 1 là 4.2m; chiều cao các tầng

2, 3 là 3,8m; cốt nền cao hơn cốt mặt sân là 0,45m

2 Nhà ở cán bộ, nhà ở công nhân

Trang 9

Xây dựng nhà ở cán bộ, nhà ở công nhân gồm 2 toà nhà mỗi toà có 5 tầngvới tổng diện tích sàn 892.2 m2 Chiều cao các tầng đều 3,6m.

Kết cấu chung:

+ Phần móng cọc đài thấp, mỗi móng dới cột gồm có 4 cọc BTCT 400 x

400 dài 24m mác 250, đài bằng BTCT mác 200, giữa các móng có hệ thốnggiằng BTCT

+ Phần thân sử dụng kết cấu khung BTCT, cột 600x600 và 300x600, hệthống dầm, bê tông #200 Tờng bao che xây gạch đặc #75 dày 300 và 220VXM75# Sàn BTCT dày 120 mác 200, láng chống thấm

+ Phần mái có kết cấu trần hợp kim nhôm, khung thép gồm hệ thống vìkèo, xà gồ hình C200 bớc 1.200mm, trên cùng lợp tôn mạ màu dày 0,47mm cólớp cách nhiệt

3 Nhà ăn

Xây nhà ăn 2 tầng có tổng diện tích sàn 2.880m2

Kết cấu:

+ Phần móng chọn giải pháp cọc đài thấp

+ Phần thân sử dụng kết cấu khung BTCT, cột 500x500, hệ thống dầmkích thớc 220x450, tờng bao che xây gạch đặc mác 75# dày 220 VXM75#

+ Phần mái cấu tạo giàn thép vòm trên có lợp tôn chống nóng

f Khu phân x ởng

1 Nhà phân xởng vỏ

Diện tích sàn 19.602m2

Nhà xởng 1 tầng kích thớc 99x198m chiều cao 26,975m Trong nhà xởng

sử dụng 3 cầu trục 50/15T, cao độ móc cẩu là 15m

1 cẩu trục 15T, cao độ móc cẩu 7,5m

Trang 10

Kết cấu chung:

+ Phần móng chọn giải pháp móng đơn, bê tông móng và giằng móng sửdụng M250#, bê tông cọc M300#

+ Phần thân kết cấu khung thép tiền chế, tờng xây gạch đặc #75 dày 220VXM75# ngoài ra để tăng cứng cho tờng còn sử dụng hệ thống cột BTCT

+ Phần mái lợp tôn màu dày 0,47mm có sử dụng tấm lấy sáng và hệthống thông gió tự nhiên

1.3.2 Tổ chức quản lý hành chính

1.3.2.1 Nhân sự

Trên cơ sở lựa chọn công nghệ đóng tàu tiên tiến với khối lợng công việc

đóng tàu đợc thực hiện sau khi Dự án đi vào hoạt động nhờ vào các hệ số kinhnghiệm của một số nhà máy đóng tàu trong nớc nên dự kiến nhu cầu lao độngkhi nhà máy đi vào sản xuất ổn định dự kiến có khoảng 1.740 cán bộ, côngnhân viên Trong đó bộ phận gián tiếp là 106 ngời (6,5%), bộ phận trực tiếptham gia vào sản xuất là 1.634 ngời (93,5%)

Bảng 1.1 Sản phẩm đóng tàu hàng năm dự tính của Nhà máy

Lợng vật t cho công tác đóng mới đợc tính toán trên cơ sở đóng mới toàn

bộ phần vỏ thép, lắp đặt hệ thống máy, điện, nghi khí hàng hải, và các thiết bịtrên tàu

Bảng 1.2 Khối lợng vật t của Nhà máy trong nămTên sản phẩm Số lợng Đơn vị Khối lợng (T/năm)

Đóng mới tàu 50.000

Theo dự kiến cơ cấu của đội tàu biển Việt Nam và đội tàu quốc tế hoạt

động tại khu vực cũng nh các tiêu chuẩn kỹ thuật về các thông số tổng hợp củacác đội tàu, lựa chọn loại tàu tính toán có một số thông số kỹ thuật nh sau:

Trang 11

Bảng 1.3 Thông số kỹ thuật tàu tính toán

* Thị tr ờng:

Trong những năm gần đây, năng lực đóng tàu của Việt Nam ngày càng

đ-ợc khẳng định qua từng sản phẩm, sản phẩm của ngành đóng tàu không chỉphục vụ cho nhu cầu trong nớc mà ngày càng đợc nhiều nớc trên thế giới biết

đến Hợp đồng đóng tàu tại các Nhà máy đã đợc ký đến năm 2007 và hiện

đang quá tải tại các nhà máy lớn của Tập đoàn Để hoàn thành đợc kế hoạch sảnxuất đã đề ra thì cần thiết phải tăng cờng đầu t, mở rộng các nhà máy hiện cócũng nh xây mới các nhà máy có dây chuyền sản xuất hiện đại, có khả năng

đóng đợc những con tàu có công suất lớn đáp ứng nhu cầu của thị trờng

1.3.3 Nguyên liệu và công nghệ sản xuất

Khối lợng thép đóng mới: 37.840 tấn/năm

 Chủng loại vật t dùng cho tàu

Trang 12

Đối với chủng loại và số lợng sản phẩm mục tiêu của Dự án khi đạt côngsuất 100% thì khối lợng nguyên vật liệu chính đợc tính toán theo thiết kếtàu mẫu nh sau:

Tổng khối lợng thép cho 1 năm (tấn) 37.840

Nguyên liệu sơn bao gồm:

Trang 13

6 Cầu trục trong xởng 30T - 30m 2 Cái THP41-315 Trung Quốc 2006

7 Cầu trục trong xởng 200615T - 30m 2 Cái THP26-1105 Trung Quốc 2006

8 Cầu trục trong xởng 10T - 30m 1 Cái THP24-1125 Trung Quốc 2006

9 Cầu trục trong xởng 15T - 18m 1 Cái THP36-1108 Trung Quốc 2006

11 Dây chuyền làm sạch tổng đoạn 2 Hệ

ĐứcHàn QuốcTrung Quốc

14 Máy hàn bán tự động CO2, 400 - 500A, dây

ModelMAXI

501

CEA

15 Máy khoan khí nén Dklỗ 40mm 10 Cái LK- 40 Đài Loan 2006

16 Kích tháo vòng chân vịt P = 100T 1 Cái YH-200 Đài Loan 2006

17

Máy khoan cần đk

75mm, cần ngang

950mm

Trang 14

21 Máy cắt con rùa 30 Cái 12BEETLAIK- KOIKE

24 Máy uốn ống CNC, đk 60 - 280mm 1 Cái 129110 Đức 2006

25 Máy cắt ống thẳng, đk 80 - 650mm 1 Cái CE-3Z Trung Quốc 2006

26 Máy tiện, đk 80 - 250mm 5 Cái CAK1635V Đài Loan 2006

32 Máy cắt mộng, soi rành 2 Cái LDF 600 Đài Loan 2006

33 Máy ép thủy lực 1.000T, 12m 1 Cái MG625G Đài Loan 2006

34 Máy nắn thép hình

35 Máy mài 2 đá 1.1KW, 220/380V.50Hz, đá

Trang 15

39 Xe nâng tự hành 26m 2 Cái Z34IS USA 2006

41 Hệ giàn giáo phục vụ đóng tàu trên đà 1 Cái HGG Việt Nam 2006

43 Xe tải cẩu tự hành sức nâng 10T 2 Cái SB-25K Nhật Bản 2006

45 Máy vát mép tôn tấm 1 Cái KH-03Z Trung Quốc 2006

46 Máy nén khí trục vít 24m3/phút 4 Cái B200DS

48 Hệ thống máy cho các phân xởng 1 Hệ HTTB Đài Loan 2006

49 Máy hút ẩm di động 15.000kcal/h 1 Cái BKZ-200 Đài Loan 2006

50 Dụng cụ, thiết bị văn phòng 1 Hệ DCVP Đài Loan 2006

1.3.3 2 Công nghệ sản xuất

a Sơ đồ quy trình công nghệ kèm theo dòng thải

Trang 16

* Tại cầu tàu: Nguyên vật liệu đợc nhập về kho bãi chứa hàng của Nhàmáy bằng các xe tải Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu (sắt, thép ) làm phátsinh bụi, khí thải của phơng tiện vận chuyển nh SO2 , CO, NOx.

* Trong phân xởng: Nguyên vật liệu từ kho bãi đợc đa vào các phân ởng để gia công, chế tạo các chi tiết

Kho, bãi chứa nguyên vật liệu

Sơn lót chống gỉ

Nắn thẳng

Chế tạo các chi tiết đ ờng ống

Sắt, thép thứ liệu

Nhiệt thải

Bụi sơn Hơi sơnHạt kim loại

Nhiệt thảiPhoi kim loại

Xỉ kim loạiMẩu kim loạiCO

2

Nhiệt thảiPhoi kim loại

Xỉ kim loạiMẩu kim loạiCO

Trang 17

*Tại bãi sản xuất: Các chi tiết sau khi gia công, chế tạo trong phân x ởng

đợc chuyển qua bãi sản xuất để chế tạo phân đoạn và chế tạo tổng đoạn theo sốliệu từ nhà phòng mẫu

Sau đó sử dụng công trình nâng hạ tàu để lắp ráp thân tàu rồi đa tàuxuống nớc để hoàn thiện các công đoạn còn lại

Bụi

ồn, nhiệt Giẻ lau

Xỉ hàn

Xếp loạiphân nhóm

Lắp rápthân tàu

Chế tạotổng đoạn

Chế tạophân đoạn

Số liệu từ nhà

phòng mẫu

Uốn, ren

Gia công các chi tiết máy

Trang thiết bị máy móc

Bụi

Xỉ hàn Mẩu que hàn

Bụi

Xỉ hàn Que hàn

Trang 18

* Tại cầu tàu: Tàu đa xuống nớc tiếp tục đợc lắp thêm các trang thiết bị máy móc, hoàn chỉnh hệ thống đờng ống và điện, trang trí đồ mộc, sơn hoàn chỉnh rồi chạy thử để nghiệm thu tàu

Hơi dung môiPhoi bào Mùn c aMẩu gỗ vụn

Uốn, ren

Đ a tàuxuống n ớc

Lắp ráp các trang thiết bị máy móc

Hoàn chỉnh hệ thống

đ ờng ống và điện

Sơn hoàn chỉnh

Trang thiết bị máy móc

Gia công các chi tiết máyTrang trí đồ mộc

Bụi, giẻ lauPhoi kim loạiDầu bôi trơn

Mẩu dây điện

Vỏ bao bì

Hơi sơnBụi sơn

Trang 19

b Quy trình sản xuất

Công nghệ đóng tàu dựa trên cơ sở đấu lắp trên đà từ các phân đoạn, phân

đoạn khối hoặc tổng đoạn Trong tiến trình hoàn thiện tàu từ đấu đà, hạ thuỷ cầnphối hợp các phần việc khác, các lĩnh vực (vỏ, máy ống, điện, ) một cách nhịpnhàng, hợp lý, đảm bảo tiến độ, chất lợng các phân đoạn, phân đoạn khối hoặctổng đoạn

+ Hệ thống nhà xởng làm sạch, sơn lót: đợc bố trí ở khu vực khởi đầu củadây chuyền đóng tàu nối tiếp- liên tục từ cầu tàu tiếp nhận vật liệu, bãi chứa vậtliệu thép

+ Thép nhập trong kho trớc khi đa vào gia công chi tiết trong xởng nên

đ-ợc cán thẳng bằng các máy cán thép chuyên dùng nhằm mục đích:

- Đảm bảo độ bằng phẳng của thép tấm thép hình

- Loại trừ ứng suất d còn lại trong vật liệu

+ Hệ thống dây chuyền làm sạch đợc thiết kế khép kín (không thải bụitrực tiếp ra môi trờng khi cha xử lý): thép đã nắn phẳng đợc đa qua hệ thống gianhiệt, sau đó qua máy bắn hạt kim loại đa chiều khép kín, tiếp tục qua buồngphun sơn khép kín tự động cuối cùng qua hệ thống sấy khô

* Giai đoạn phóng dạng, hạ liệu, chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thân tàu:

- Công tác phóng dạng:

Nhà máy sẽ áp dụng phơng pháp phóng dạng bằng chơng trình thiết kế tự

động Theo phơng pháp này, nhà phóng dạng đợc thiết kế phục vụ các công tácchính:

+ Khai triển và xác định kích thớc thật, hình dáng thật của từng chi tiếtkết cấu thân tàu trong đó đặc biệt quan tâm đến các tấm tôn vỏ tàu có độ cong

ba chiều

+ Chế tạo các dỡng mẫu phục vụ cho việc vạch dấu, lắp ráp kiểm tra.Trang thiết bị của nhà phóng dạng bao gồm sàn phóng dạng cùng cácthiết bị khác nh máy ca, máy bào phục vụ công tác chế tạo dỡng mẫu và thiết bịnâng chuyển phục vụ công tác vận chuyển dỡng mẫu từ sàn phóng dạng, phânxởng mộc, phân xởng gia công chi tiết vỏ tàu

- Công tác chế tạo dỡng mẫu:

Trang 20

Tất cả các kích thớc cũng nh hình dáng chi tiết con tàu sau khi đợc phóngdạng hoặc triển khai trong nhà dỡng mẫu đợc sử dụng vạch dấu trên nguyênliệu, gia công chi tiết, lắp đặt và kiểm tra các chi tiết bằng hình thức dỡng mẫu.Vật liệu để làm các loại dỡng mẫu là gỗ, thớc cuộn hoặc các loại thớc kẻ bằng

gỗ và kim loại

Đóng dỡng khối và dỡng tấm theo trị số tuyến hình thực tế đờng gia côngtôn vỏ, các loại dỡng này dùng để vạch dấu, kiểm tra các chi tiết cho quá trìnhcắt, gò, uốn các chi tiết và tôn vỏ tàu

Triển khai đồng thời cùng các công việc gia công chế tạo nội thất, đặtngoài phần đúc rèn

- Giai đoạn chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thân tàu:

Thực hiện các công việc sau: cắt, gia công các chi tiết, chế tạo các tổ hợpkết cấu vỏ tàu Giai đoạn chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thân tàu qua các công

ợc phân theo nhóm chi tiết sau:

 Các tấm phẳng lớn nh đáy trong, đáy ngoài, tôn mạn, tôn boong,vách, thợng tầng,…

 Các tấm cong một chiều có thể vạch dấu và gia công hoàn toàn

tr-ớc khi uốn nh: tôn đáy, tôn mạn, tôn boong, tấm góc kết cấu thợngtầng,…

 Các tấm cong hai hoặc ba chiều vạch dấu sơ bộ trớc khi uốn, saukhi uốn vạch dấu quyết định và gia công tinh nh các tấm phần mũi,lái Các chi tiết nhỏ mã hông, mã boong, vách đáy, bệ máy, sờnchính, đà dọc, các chi tiết gia cờng thẳng nh: gia cờng vách, sờnmạn, sà boong,…

 Các chi tiết gia cờng có bán kính cong nhỏ nh đờng sờn ở vùngmũi, lái

Triển khai đồng thời với công việc phần gia công ống, máy, điện

* Chế tạo phân đoạn:

Các chi tiết cắt, uốn xong sẽ chuyển sang bãi tập kết tôn thép đã đợc cắt

và uốn để từ đó cung cấp cho các phân xởng gia công lắp ráp nhỏ, lắp ráp cáccụm chi tiết và chuyển sang tổng lắp thành phân đoạn hoàn chỉnh

- Lắp ráp các cụm nhỏ: Các cụm lắp ráp nhỏ đợc bố trí một cách hợp lýgiữa các vị trí gia công và tuyến công nghệ của các cụm lắp ráp nhỏ Để lắp ráp,nhà máy sử dụng các loại đồ gá chuyên dùng, các thiết bị kê đỡ bằng cơ khí đợc

Trang 21

bố trí theo một quy luật nhất định để đảm bảo dễ dàng căn chỉnh, cứng vững, sửdụng đợc lâu dài Cùng với việc đầu t hệ thống kê đỡ là việc đầu t hệ thống hàn

tự động và bán tự động từng phần trong phân xởng Trong hệ thống hàn này cócác robot hàn, các máy hàn bán tự động, hệ thống hút khói hàn, xử lý môi trờngtrực tiếp trong phân xởng đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động, năng suất tănglên rất nhiều so với các nhà máy khác không sử dụng hệ thống này

- Lắp ráp các cụm chi tiết: Nhà máy sử dụng hệ thông băng chuyền cơgiới hoá có các thiết bị hàn, định vị, làm trơn tự động để gia công lắp ráp

- Lắp ráp cụm chi tiết phẳng: Thay thế cho các máy hàn tự động, nhà máy

sẽ sử dụng các đầu hàn lắp trên các tay máy nhiều trục gắn trên các cổng trụchoặc tay cần co rút

* Chế tạo ống hệ thống, các modun ống:

Việc chế tạo các cấu kiện hệ thống ống tại xởng và lắp đặt luôn trong cácmodun PĐK sẽ có hiệu suất cao hơn nhiều so với làm bên ngoài và lắp đặt sau.Trên thực tế cho thấy chất lợng tốt hơn và có thể giảm tới hơn một nửa thời giannếu nh không biết triển khai đồng thời và nhịp nhàng Vì vậy nhà máy bố trítuyến công nghệ hợp lý cho quy trình sản xuất ống hoàn thiện sau đó chuyểnsang phân xởng gia công lắp ráp các phân đoạn

* Chế tạo phân đoạn khối:

Việc chế tạo các phân đoạn khối đợc tiến hành trong nhà xởng gia côngBlock nhỏ, vừa và lớn trình tự nh sau:

- Nhận chi tiết từ giai đoạn chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thân tàu hoặcnhận các phân đoạn phẳng và các cụm chi tiết

- Lắp ráp và hàn các phân đoạn khối

Các phân đoạn khối bao gồm:

- Các phân đoạn có chu vi là đờng thẳng (hầm, thùng chứa lớn, khoangcách ly…)

- Các phân đoạn có đờng bao cong (phân đoạn đáy, mũi, lái…)

- Các tầng của thợng tầng

- Các bệ máy lớn

- Để việc lắp ráp và hoàn thiện các phân đoạn khối cong đợc nhanh chóng

và chính xác thì nhà máy cần đầu t tại phân xởng này một số bệ khuôn cănchỉnh tự động

- Lắp ráp và các tấm phẳng

- Lắp ráp, hàn gia cờng bằng máy hàn tự động và bán tự động

- Lấy dấu phân đoạn, cắt mép, hoả công

Ngày nay đã có những bệ dỡng đa tuyến hình có rất nhiều trạm khácnhau đợc đặt theo kích cỡ để đảm bảo theo kích cỡ của phân đoạn lớn nhất Mỗitrạm đợc trang bị với số lợng lớn các cột chống có thể điều chỉnh đợc Bằng

Trang 22

phần mềm, ngời ta điều chỉnh đầu trên của cột chống này theo tuyến hình thiết

kế của phân đoạn

Nguyên công này thờng đợc cấu trúc nh sau:

+ Bớc 1: Các tấm đã đợc cắt theo hình dạng, đợc đặt lên bệ và hàn lại vớinhau

+ Bớc 2: Các khung cơ cấu đợc gia công, đánh số, định vị lắp ráp theothiết kế, đặt lên tôn tấm và hàn với tôn Thông thờng ngời ta hay sử dụng robothàn

+ Bớc 3: Các chi tiết cấp 2 đợc đặt và hàn vào phân đoạn

+ Bớc 4: Các chi tiết thiết bị có thể lắp ráp trớc đợc lắp ráp vào phân

* Tập kết trung gian, đấu lắp hệ thống ống, hoàn thiện sau sơn:

Mức độ của việc lắp đặt thiết bị vào tổng đoạn khối ngày càng cao cónghĩa các công việc sắt hàn và lắp đặt thiết bị đợc tiến hành đồng thời và có cáctác động qua lại trong suốt giai đoạn chế tạo tổng đoạn khối

* Các phân x ởng phụ trợ sản xuất các chi tiết phụ khác :

Các phân xởng này đợc bố trí nằm thành một hệ thống gần nh một tuyếncông nghệ phụ trợ cho các công đoạn chính ở dây chuyền đóng mới Các phânxởng này bao gồm: Phân xởng ống, phân xởng gia công chi tiết phụ, phân xởnghoàn thiện chi tiết phụ, nhà kho, thử máy, lắp thử hệ cơ khí…

Hệ thống công nghệ này cung cấp các thành phần của từng nguyên côngcho tuyến công nghệ chính Nó đóng góp một phần rất quan trọng đẩy nhanhcông suất đóng mới tàu tại Công ty

- Các nguyên công cơ bản chế tạo tổng đoạn khối:

+ Nhận PĐK hoặc bán tổng đoạn cùng các chi tiết ống từ giai đoạn trớc

Trang 23

+ Kiểm tra và nghiệm thu tổng đoạn.

Khi lắp ráp và hàn tổng đoạn cần hết sức quan tâm yêu cầu cùng songsong triển khai các không gian kín của phân tổng đoạn Khối ca bin đợc hoànthiện tối đa nội thất tới mức có thể

* Nguyên công lắp ráp trên Đà bán ụ:

Các phân đoạn sau khi chế tạo đợc tập kết tại bãi đấu tổng đoạn khối đểhoàn thiện (bố trí gần Đà tàu) trớc khi thực hiện đấu lắp Trong giai đoạn nàycũng kết hợp với các công việc của phần thiết bị trên boong, máy, ống điện,mộc và sơn

* Giai đoạn hoàn chỉnh tàu trên Đà bán ụ và hạ thủy:

Hoàn chỉnh tàu trên Đà bao gồm:

- Các đờng ống và phụ kiện

- Các chi tiết phần điện

- Các loại bệ, giá kệ của các máy và thiết bị

- Phần lớn các máy móc, thiết bị buồng máy

- Các chi tiết phần mộc

Mục tiêu là hoàn thiện tối đa khối lợng công việc của các phần cho đếnkhi hạ thuỷ, mặc dù khối lợng công việc còn lại dù là ít, nhng do điều kiện làmviệc trên mặt nớc sẽ tiêu phí nhiều công lao động và thời gian

Quá trình hạ thủy triển khai chỉ trong 1 ngày nhng đòi hỏi phải có sựchuẩn bị kỹ lỡng, chính xác để đảm bảo an toàn tuyệt đối

Các công việc chủ yếu chuẩn bị cho công việc hạ thuỷ bằng đà:

- Chuẩn bị mặt trợt với hệ số ma sát trợt phù hợp nhằm đảm bảo hạ thủyvới tốc độ an toàn sao không quá nhanh và cũng không bị khê

- Kiểm tra hệ thống lẫy hãm trớc khi mắc hãm

- Chuẩn bị hệ thống căn kế tháo nhanh

Công việc chuẩn bị hạ thủy cũng nh khi hạ thủy chỉ dùng sức ngời với sốlợng lao động khá lớn nên đòi hỏi phải có kinh nghiệm thực tiễn và sự phối hợp

ăn ý nhất là khi tháo kê nhanh để hạ thủy

* Giai đoạn hoàn thiện tại bến hoàn thiện:

Khi kết thúc giai đoạn này tàu đã phải đợc lắp các nhóm thiết bị sau:

- Hoàn chỉnh toàn bộ phần thân tàu

Trang 24

Cần nghiêm túc thực hiện theo nguyên tắc chỉ thử nghiệm để bàn giao tàukhi đã thử nghiệm từng phần theo quy định của cơ quan đăng kiểm.

Trong quá trình thử nghiệm cần quan tâm những yêu cầu sau:

 Thử tàu tại bến có chứng nhận của cơ quan đăng kiểm và các thànhphần liên quan sau khi đã hoàn thiện và thử nghiệm từng phần.Chạy thử máy chính ở các chế độ tải với thời gian quy định Hiệuchỉnh các thiết bị để hoạt động tốt nhất

 Trớc khi thử đờng dài cần phải thử nghiêng lệch để xác định trọngtâm tàu và tính lại ổn định thoả mãn yêu cầu của quy phạm phâncấp và đóng tàu

 Chỉ thử đờng dài sau khi thực hiện những bớc trên đợc Đăng kiểm

và chủ tàu chấp nhận Chạy thử không tải đờng dài với thời gian,tốc độ quy định theo quy phạm có sự giám sát của đăng kiểm, chủhàng

 Sau khi chạy thử hiệu chỉnh hoàn thiện các thiết bị để hoạt động tốtnhất Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, tài liệu bàn giao tàu cho chủhàng

CHƯƠNG II: ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, MÔI TRƯờNG

Và KINH Tế - Xã HộI

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trờng

2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất

2.1.1.1 Điều kiện địa lý

Thuỷ Nguyên ở phía Bắc thành phố Hải Phòng, có giới hạn địa lý từ 20052

đến 21001 vĩ độ Bắc và từ 106031 đến 106046 kinh độ Đông Thuỷ Nguyên là

Trang 25

một huyện ven biển của thành phố Hải Phòng thuộc vùng Châu thổ sông Hồng

đợc bao bọc 4 mặt bởi sông và biển Huyện Thuỷ Nguyên có 34 xã và 2 thị trấnvới tổng diện tích tự nhiên là 24.279 ha, chiếm 15,6% diện tích thành phố

Huyện Thuỷ Nguyên nằm ở vị trí tiếp giáp giữa 2 vùng địa lý tự nhiên lớn

là vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đồi núi Đông Bắc Vị trí địa lý củahuyện rất thuận lợi, nối thành phố Hải Phòng với vùng công nghiệp phía Đông -Bắc Thuỷ Nguyên nằm trên trục giao thông Quốc lộ 10 nối các tỉnh duyên hảiBắc Bộ (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, )

2.1.1.2 Điều kiện địa chất

Khu vực khảo sát nằm trong vùng có cấu trúc địa chất tơng đối phức tạpbao gồm các trầm tích sông, hồ, đầm lầy, trầm tích biển Trên cơ sở tài liệukhoan ngoài hiện trờng cũng nh các kết quả thí nghiệm và phân tích trongphòng Tại khu vực khảo sát theo thứ tự từ trên xuống dới địa tầng [theo quan

điểm nền móng] ở đây đợc phân chia ra thành các lớp [đơn nguyên ĐCCT] nhsau:

Lớp 1: Đất lấp, trồng trọt: Sét pha xám nâu, lẫn thực vật, gạch đá

Lớp này gặp trong tất cả các hố khoan trên cạn trong khu vực khảo sát.Chiều dày của lớp biến đổi từ 1,2m (LK6) đến 4,2m (LK3, LK5) Cao độ đáylớp thay đổi từ 1,1m (LK6) đến –2,26m (LK3) Thành phần chủ yếu là: Sét phaxám nâu, lẫn thực vật, gạch đá vỡ

Chiều dày trung bình, htb = 3,275 (m)

Lớp 2: Bùn sét pha màu nâu xám, nâu hồng, lẫn hữu cơ

Lớp này nằm dới lớp 1 gặp trong 2 hố khoan dới dòng Sông Cấm tại khuvực dự kiến xây dựng Chiều dày của lớp thay đổi từ 3,7m (LK4) đến 4,2m(LK2) Cao độ đáy lớp thay đổi từ –5,0m (LK2) đến –5,41m (LK4) Thànhphần của lớp này chủ yếu là bùn sét pha màu nâu xám, nâu hồng, lẫn hữu cơ

Giá trị SPTmax = 1 búa

Giá trị SPTmin = 1 búa

Giá trị SPTtb = 1 búa

Chiều dày trung bình, htb = 3,95 (m)

Lớp 3: Sét pha trạng thái dẻo chảy, màu nâu hồng, nâu xám, đôi chỗ kẹp

Giá trị SPTmax = 5 búa

Giá trị SPTmin = 2 búa

Giá trị SPTtb = 3 búa

Trang 26

Chiều dày trung bình, htb = 6,3 (m)

Lớp 4: Sét pha màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo chảy- dẻo mềm lẫn

hữu cơ

Lớp này nằm dới lớp 1, lớp 2 và lớp 3 gặp ở tất cả các hố khoan trong khuvực khảo sát, diện phân bố rộng khắp trong phạm vi khảo sát, chiều dày của lớpbiến đổi khá lớn từ 14,2m (LK2) đến 19,2m (LK4, LK6) Cao độ đáy lớp thay

đổi từ – 22,89m (LK6) đến -28,31 (LK4) Thành phần của lớp này chủ yếu làSét pha màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo mềm lẫn hữu cơ

Giá trị SPTmax = 9 búa

Giá trị SPTmin = 5 búa

Giá trị SPTtb = 7 búa

Chiều dày trung bình, htb = 18,55 (m)

Lớp 5: Cát hạt mịn màu xám tro, xám xanh, trạng thái rất chặt, lẫn hữu cơ.

Lớp này nằm dới lớp 1, TK1, lớp 2, lớp 3 và lớp 4 gặp ở tất cả các hốkhoan trên khu vực khảo sát, diện phân bố rộng khắp trong khu vực khảo sát.Chiều dày của lớp biến đổi từ 2,8m (LK6) đến 9,9m (LK3, LK4) Cao độ đáylớp thay đổi từ –25,69m (LK6) đến –38,21m (LK4) Thành phần của lớp nàychủ yếu là Cát hạt mịn màu xám tro, xám xanh, trạng thái rất chặt, lẫn hữu cơ

Giá trị SPTmax = 73 búa

Giá trị SPTmin = 52 búa

Giá trị SPTtb = 64 búa

Chiều dày trung bình, htb = 5,65 (m)

Lớp 6: Cát hạt trung – thô, lẫn sạn, đôi chỗ lẫn cuội sỏi nhỏ, màu xám

tro, xám trắng, trạng thái rất chặt

Lớp này nằm dới các lớp 1, TK1, TK2, 2, 3, 4 và lớp 5, diện phân bố rộngkhắp trong khu vực khảo sát, gặp ở tất cả các hố khoan từ LK1 đến LK6 Chiềudày của lớp cha xác định vì tất cả các hố khoan đều kết thúc trong lớp này Cao

độ mặt lớp thay đổi từ –28,3m (LK5) đến –38,21m (LK4) Thành phần củalớp này chủ yếu là Cát hạt trung – thô, đôi chỗ lẫn cuội sỏi nhỏ, màu xám tro,xám trắng, trạng thái rất chặt

Giá trị SPTmax = 66 búa

Giá trị SPTmin = 51 búa

Giá trị SPTtb = 60 búa

Chiều dày trung bình, htb = 6,65 (m)

Thấu kính TK1: Cát hạt mịn, màu xám tro, nâu xám, trạng thái chặt vừa

Lớp này nằm dới lớp 1 và lớp 3, lớp này chỉ gặp ở hố khoan LK 5, diệnphân bố tơng đối rộng trong khu vực khảo sát Chiều dày của lớp gặp trong hốkhoan 2,1m (LK5) Cao độ đáy lớp là -10,4m (LK5) Thành phần của lớp nàychủ yếu là Cát hạt mịn, màu xám tro, nâu xám, trạng thái chặt vừa

Trang 27

Chiều dày trung bình, htb = 2,1 (m)

Thấu kính TK2: Sét pha, màu xám nâu, xám xanh, dẻo mềm

Lớp này nằm dới lớp1, TK1, 2, 3, 4 và lớp 5, chỉ gặp hố khoan: LK6, diệnphân bố tơng đối rộng trong khu vực khảo sát Chiều dày của lớp gặp tại hốkhoan LK6 là 3,2m Cao độ đáy lớp là -28,89m (LK6) Thành phần của lớp nàychủ yếu là Sét pha, màu xám nâu, xám xanh, dẻo mềm

Giá trị SPTmax = 9 búa

Giá trị SPTmin = 7 búa

Giá trị SPTtb = 8 búa

Chiều dày trung bình, htb = 3,2 (m)

Căn cứ theo kết quả khoan khảo sát và thí nghiệm mẫu cơ lý đất tại 6 lỗkhoan trên phạm vi diện tích của dự án tại xã Lâm Động huyện Thủy Nguyênthành phố Hải Phòng cho thấy về cấu tạo địa chất và trạng thái địa chất côngtrình các lớp đất từ trên xuống đợc đánh giá nh sau:

- Cấu tạo địa tầng địa chất khu vực khảo sát thuộc loại phức tạp gồm cáctrầm tích trẻ tuổi Haloxen nh trầm tích sông, trầm tích hồ, trầm tích đầm lầy vàtrầm tích biển, sức chịu tải rất khác nhau Loại trừ lớp 1 (lớp bề mặt ), các lớp

2, lớp 3 và lớp 4 thành phần chủ yếu là bùn- sét pha và sét pha Trạng thái dẻochảy- dẻo mềm có trị số môđun biến dạng Eo= 17,0- 20kg/cm2 và sức chịu tảiquy ớc Ro= 0,52- 0,58 kg/cm2 đợc xếp vào các lớp đất yếu, sức chịu tải nhỏ Vìthế không nên đặt móng trong các lớp đất này Các lớp 5 và 6 đợc cấu tạo bởicác hạt nhỏ đến thô lẫn sạn sỏi với trị số môđun biến dạng Eo= 285,0-700kg/cm2 và sức chịu tải quy ớc Ro= 3,0- 6,0 kg/cm2, đây là đối tợng phù hợpvới việc gia cố móng cọc do 2 lớp này có trị số chịu tải cao

- Quá trình khoan khảo sát cha lấy mẫu nớc để phân tích thành phần hoá

học nớc trong đó đặc biệt chú ý đến thành phần ion SO42- có khả năng ăn mònbêtông Theo kết quả khảo sát nghiên cứu địa chất thủy văn - địa chất công trình

dự án xây dựng Cầu Bính (1997) hàm lợng ion SO42- (mg/l) đạt 1.055mg/l Căn

cứ theo quy phạm của Liên Xô HUTY 127- 55 thì mẫu nớc giếng khoanCB6(1997) ở độ sâu 29m có hàm lợng ion SO42- gốc acid lớn hơn 250 (mg/l), đất

và nớc ở vị trí này có tính ăn mòn các loại ximăng thông thờng Tại phần kiếnnghị của báo cáo kết quả khảo sát các chuyên gia cũng đặt vấn đề cần lấy mẫunớc phân tích tình trạng ăn mòn bêtông để có biện pháp phù hợp

- Khu vực dự kiến xây dựng dự án (Thủy Nguyên- Hải Phòng) thuộc vùng

Đông Bắc Việt Nam, có độ hoạt động động đất trung bình Cũng theo dự án xâydựng Cầu Bính (1997) trên bản đồ phân vùng động đất tỷ lệ 1/500.000 thì khuvực dự án và lân cận có độ chấn động động đất cấp 7 (theo thang động đấtMSK-64), chấn động này gây ra chấn động địa phơng có Mmax= 5,1- 5,5 độ sâuchấn tiêu b = 15-20 km và động đất lan truyền từ đới động đất sông Hồng sangvùng Tây Bắc Việt Nam (theo tài liệu của Viện địa lý địa cầu 3/3/1995).Với cấp

động đất đã xảy ra mang tính điạ phơng có Mmax= 5,1- 5,5 Ricte sẽ có những

Trang 28

ảnh hởng nhất định đến các công trình xây dựng của dự án Vì vậy cần đặc biệt

lu ý đến các công trình quan trọng có tuổi thọ lâu dài

2.1.2 Điều kiện về khí tợng thuỷ văn

- Do đặc điểm khí hậu của các xã trong huyện tơng tự nhau nên có thểkhái quát về điều kiện khí hậu của khu vực triển khai Dự án nh sau:

Khí hậu của huyện Thuỷ Nguyên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, cómùa hè nóng ẩm, ma nhiều; mùa đông lạnh, ít ma và chịu ảnh hởng của khí hậuchuyển tiếp giữa khí hậu vùng đồng bằng ven biển với khí hậu vùng đồi núi

Chế độ m a

Lợng ma trung bình hàng năm là 1.878mm nhng trong một ngày đêm (24giờ) ở mùa hè cũng lớn hơn rất nhiều so với mùa đông, cá biệt có ngày ma tới500mm Vào mùa đông, ma ít, lợng ma không đáng kể

Chính vì vậy, vào mùa hè ở những nơi có địa hình cao, đất bị rửa trôi, xóimòn kéo theo sét cùng các chất dinh dỡng, nơi trũng thấp bị úng ngập

Về mùa đông nớc trong đất bị bốc hơi mạnh, vùng đất ngập mặn, đấtphèn mặt đất bị nứt nẻ, các chất phèn, chất muối bốc lên tầng đất mặt gây hạicho cây trồng ở nhiều nơi các tầng dới đã có hiện tợng tích luỹ tơng đối vàtuyệt đối sắt, nhôm, điển hình là kết von giả hình ống

Chế độ gió

Gió thay đổi theo từng mùa Mùa đông gió Đông Bắc thổi từ tháng 12

đến tháng 3 năm sau, xen giữa các đợt gió mùa này có gió mùa Đông Nam gây

ra ma phùn và sơng mù Mùa hè thịnh hành là gió Đông và Đông Nam, thỉnhthoảng có gió Bắc và Tây Bắc cho nên có một số ngày mát mẻ

Là một huyện ven biển nên Thuỷ Nguyên thờng bị ảnh hởng rất lớn củacác đợt gió bão đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp Một năm Thuỷ Nguyênchịu ảnh hởng trực tiếp từ 2- 3 cơn bão và gián tiếp khoảng 4- 5 cơn bão

Bức xạ

Tổng bức xạ mặt trời đạt trên 100 kcal/cm2/năm, cao nhất có thể lên tới

150 kcal/cm2/năm

Trang 29

Với nền nhiệt cao, lợng ma nhiều, độ ẩm lớn, khí hậu của Thuỷ Nguyênthuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là cây lúa và các loại rau thực phẩm.

- Điều kiện thuỷ văn:

Thuỷ Nguyên có mật độ sông 0,8- 1,0 km/km2, thuộc vùng có mật độsông lớn nhất trong vùng đồng bằng Bắc Bộ Hớng chảy chủ yếu của sông làTây Bắc Đông Nam, sông uốn khúc nhiều, lu lợng dòng chảy không lớn và lu l-ợng phù sa cũng ít

Sông Cấm chảy theo ranh giới phía Nam; là hợp lu của sông Kinh Môn vàsông Kinh Thầy; đoạn qua huyện dài 21,5km; rộng 400- 500 m; sâu 6- 8m; lu l-ợng dòng chảy Qmax= 5.215 m3/s, khi triều lên Qmax= 2.240 m3/s Sông Đá Bạcchảy theo ranh giới phía Bắc; đoạn qua huyện dài 15,5 km; rộng 250- 600m.Phía Đông của huyện có sông Bạch Đằng; sau khi gặp sông Giá lòng sông đợc

mở rộng chuyển hớng Nam chảy ra biển tại cửa Nam Triệu; đoạn qua huyện dài12,5 km; rộng từ 800- 2.000m; sâu từ 8- 13m Giữa huyện có sông Giá là nhánhlớn của sông Đá Bạc, đổ ra sông Bạch Đằng tại Minh Đức với chiều dài khoảng18km; rộng 150- 370m Hiện nay sông Giá đã đợc ngăn tạo thành hồ chứa nớclớn nhất của huyện Phía Tây của huyện có sông Kinh Thầy, chảy theo ranh giớivới huyện Kim Môn tỉnh Hải Dơng, đoạn chảy qua huyện khoảng 6 km, rộng100- 250km

Chế độ thuỷ văn của sông biến đổi theo mùa và chu kỳ triều Mực nớc lớnnhất trên sông Cấm Hmax = + 4,44m; trong khi mực nớc thấp nhất trên các sôngnày xuống dới +1m

Mạng lới sông ngòi khá dày đặc là điều kiện thuận lợi để phát triển giaothông đờng thuỷ của huyện nhng lại ảnh hởng lớn đến giao thông đờng bộ Vềmùa đông khi nớc trong các sông cạn kiệt, thuỷ triều lên đẩy nớc mặn thâmnhập sâu vào trong các sông sâu đến 40km làm nhiễm mặn nớc trong các sông

và nớc mạch ngầm, khiến cho việc sử dụng nớc ở các sông để tới rất hạn chế và

đất trong đồng có khả năng bị nhiễm mặn bởi các mạch nớc ngầm

2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên

2.1.3.1 Tài nguyên đất

Thuỷ nguyên là huyện có diện tích đất tự nhiên lớn thứ hai trong số cácquận huyện của thành phố Hải Phòng, chiếm 15,6 % tổng diện tích tự nhiêntoàn thành phố và chỉ sau huyện Cát Hải (32.230 ha) Tổng diện tích đất tựnhiên của huyện ở năm 2002 là 24.279 ha Trong tổng diện tích đất tự nhiên thìdiện tích đất hiện đang đợc khai thác đa vào sử dụng là 19.890,8 ha; chiếm81,92% và còn tới 18,08% diện tích đất cha đợc sử dụng

Huyện Thuỷ Nguyên có tiềm năng về đất đai Về tính chất thổ nhỡng, cónhiều loại đất khác nhau, thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây trồng Tuynhiên, đất đai của huyện cũng có những hạn chế nh chua, mặn đã ảnh hởng đếnnăng suất và chất lợng cây trồng Do vậy, để phát huy thế mạnh về đất đai, cần

Trang 30

có biện pháp khai thác sử dụng và cải tạo một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng đất.

* Nớc ngầm

Thuỷ Nguyên là 1 huyện có nguồn nớc ngầm khá lớn, một số điểm ở khuvực Đào Sơn trữ lợng khai thác có thể đạt khoảng 3.195 m3/ngày đêm Tuynhiên, việc khai thác nớc ngầm phải chú ý đến trữ lợng của nguồn nớc

2.1.3.3 Tài nguyên khoáng sản

Thuỷ Nguyên có các loại khoáng sản phi kim có ý nghĩa đối với côngnghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng nh:

- Puzơlan (chất phụ gia): phân bố ở Pháp cổ Lại Xuân có thành phần chủyếu: Oxit silic 88%, oxit nhôm 5,08%, oxit canxi 0,55%, oxit magiê 0,25% trữ lợng khoảng trên 70 triệu tấn, đang đợc khai thác làm phụ gia cho sản xuất

- Đá làm vật liệu xây dựng: Tập trung nhiều ở Trại Sơn thuộc xã Kỳ Sơn,trữ lợng khoảng 11 triệu tấn

- Đất sét có ở Lu Kiếm, trữ lợng khoảng 3 triệu tấn, hiện đang đợc khaithác để làm gốm xây dựng

Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có một số loại khoáng sản kim loại tuynhiên trữ lợng rất nhỏ

Trang 31

Rừng của Thuỷ Nguyên có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng hộ, bảo

vệ môi trờng, chống xói mòn, lở đất, bảo vệ sản xuất, góp phần tạo cảnh quan

đẹp là tiềm năng để phát triển ngành du lịch

2.1.3.5 Tài nguyên sinh vật

Thuỷ Nguyên không tiếp giáp với biển nhng nằm cạnh cửa sông lớn đổ rabiển cũng có nguồn lợi về biển, khả năng đánh bắt mỗi năm có thể đạt khoảng6.000- 7.000 tấn tôm cá Khả năng nuôi trồng thuỷ sản lớn, tới hàng nghìn ha,

có điều kiện hình thành khu vực nuôi trồng đánh bắt và chế biến tập trung Đấtbãi bồi ở cửa sông có thể trồng cây lấy gỗ, nuôi ong lấy mật vừa có tác dụngphòng hộ bảo vệ môi trờng lại tạo cảnh quan phát triển du lịch

Theo số liệu thống kê cho thấy trên lu vực sông Cấm có 78 loài thực vật,trong đó cây gỗ có bóng mát 9 loài, cây trồng làm cảnh, rau xanh, lơng thực 28loài, các loài cây bụi, cỏ dại và thuỷ sinh 32 loài Các loài thực vật chủ yếu làcây trồng, cây bụi cỏ Cây gỗ chỉ có các loài cây trồng ở các vờn nh xà cừ, xoan,bạch đàn, bàng, cây ăn quả nh na, mít, ổi, trứng gà,

Về động vật, có 8 loài thú, 58 loài chim, 11 loài bò sát Về chim chỉ ghinhận đợc những loài thông thờng, trong đó 54,4% là các loài chim sống ở vùng

đất ngập nớc và ven cửa sông, 8 loài có giá trị kinh tế du lịch (Le nâu, Vịt đầuvàng, Diều hâu, Cắt bụng hung, Rẽ giun, Mỏng bể, Yến hông trắng, Sáo mỏvàng), có loài có giá trị chỉ thị cho sự tác động của ô nhiễm môi trờng và hoạt

động của con ngời: Cò trắng, Diều lửa

Về thực vật phù du, đã thống kê đợc 14 loài trong đó ngành tảo Silic chiếm

12 loài, các loài M.granulata, S.ionia, Pediastrum sp chiếm u thế về sinh khối

Về động vật phù du, có 9 loài trong đó lớp chân chèo chiếm 5 loài Loài có

số lợng lớn là D.sarsi, M.varicans và M.leuckati.

Về động vật đáy, đã thống kê đợc 28 loài trong đó lớp chân bụng chiếm uthế (12 loài), giáp xác (6 loài) và giun nhiều tơ (3 loài)

Có thể phân loại các hệ sinh thái tiêu biểu tại khu vực dự án, đó là hệ sinhthái nông nghiệp và hệ sinh thái cửa sông ven biển

Thành phần chính của hệ sinh thái cửa sông ven biển là các loài thực vậtngập mặn ở ven bờ sông Cấm nh sú, vẹt, đớc, trang, bần Trong số đó cây bầnchiếm u thế Tuy nhiên, mật độ các loài thực vật ngập mặn này khá tha thớt và

có diện tích nhỏ hẹp nên ý nghĩa của chúng đối với môi trờng và kinh thế là rấtnhỏ

Thành phần thứ hai trong hệ sinh thái cửa sông ven biển ở khu vực Dự án

là các loài tôm, cá đợc nuôi trong các đầm nớc lợ nhạt ngay ven sông Cấm ởsông Cấm có 23 loài động vật nổi, 28 loài động vật đáy

Đối với hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nớc nhng năng suấtlúa ở khu vực này không cao

Trang 32

Các hệ sinh thái ở khu vực triển khai dự án có tính đa dạng sinh họckhông cao, số lợng cá thể loài không lớn ý nghĩa về đa dạng sinh học, về môitrờng và tài nguyên, kinh tế - xã hội của các hệ sinh thái này là không đáng kể.

2.1.4 Hiện trạng môi trờng

Để đánh giá mức chịu tải của môi trờng tự nhiên khu vực nhóm nghiêncứu lập ĐTM tập trung xác định các chỉ tiêu chính về môi trờng không khí, môitrờng nớc mặt, nớc ngầm, trầm tích Trung tâm Nghiên cứu, t vấn tài nguyên vàmôi trờng Biển, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học và Công nghệ kếthợp với Trung tâm Khoa học Công nghệ môi trờng thuộc Viện Nghiên cứuKHKT -BHLĐ tiến hành lấy mẫu phân tích

Thực hiện quan trắc chất lợng môi trờng nớc, không khí tại khu vực Dự

án xây dựng nhà máy, Trung tâm đã sử dụng các máy móc, thiết bị và phơngpháp đánh giá sau đây:

a. Máy móc, thiết bị, hoá chất và dụng cụ

Các hoá chất sử dụng có độ tinh khiết PA, nớc cất tinh chế 2 lần

Bảng 2.1 Máy móc thiết bị sử dụng

đối

3 Bơm lấy mẫu khí Casella (Anh) tốc độ: 1,0 l/ph Hút mẫu khí

Shibata (Nhật Bản)

4 Túi lấy mẫu khí Sample bag 232 Series (Mỹ) Thu mẫu khí

5 Thiết bị lấy mẫu

n-ớc

Hãng Wildco (Mỹ), dung tích2l, ngăn ngừa sự xâm nhập củaoxy không khí

Lấy mẫu nớc ởcác độ sâu khácnhau

II Máy móc, thiết bị sử dụng tại phòng thí nghiệm

1 Máy so màu UV VIS 1201 Hãng Shimazdu

Nhật Bản

Phân tích các chấtvô cơ

2 Máy sắc ký khí

GC 2010 của Hãng ShimadzuNhật Bản

Tách chọn lọc các dung môihữu cơ dễ bay hơi, độ nhạyphân tích 0,1ppb

Phân tích VOC;Các chất cơ Clo

3 Máy phân tích VA757 Computrrace của Hãng Phân tích Cd, Pb,

Trang 33

điện hoá

Metrohm Thụy Sỹ Có độ nhạy0,1ppb, sai số phơng pháp < 7%

Xác định dầu mỡkhoáng

Kimoto electric Co., LTD Phân tích CO

8 Máy đo bụi Microdust Pro của hãng Casella

(Anh)

Xác định nồngbụi

Bộ cất nớc đặc biệt Schott - Jenaglas (Đức),

dung tích 2l

Tinh chế lại nớccất 2 lần loại cácion NH4+; NO2-

dùng cho phântích NH4+, NO2-

b Các phơng pháp phân tích các chỉ tiêu trong nớc và khí

Bảng 2.2 Phơng pháp phân tích và các tiêu chuẩn áp dụng

Trang 34

Máy móc dụng cụ Phơng pháp

xử lý mẫu

Các thông số xác định

Các tiêu chuẩn

áp dụng Phơng pháp phân tích các thông số trong môi trờng nớc

Phơng pháp chuẩn

độ; độ nhạy 100ppm

Oxyhoá mẫu, ủmẫu trong 5 ngày

thuốc thử Toludin

Dầu mỡ khoáng; Dầu

mỡ động, thực vật; Tổng dầu mỡ; Chất tẩy rửa

Phơng pháp nuôi

Phơng pháp phân tích các thông số trong môi trờng khí

Phơng pháp trọng l- Dùng giấy lọc đặc Bụi TCVN 5067: 1995

Trang 35

ợng, dùng cân có độ

nhạy 10-5g

biệt của HãngMillipore

Phơng pháp so màu,

độ nhạy ppm

Dung dịch hấp thụ

để xử lý, thu mẫu,túi lấy mẫu

- Tiến hành lấy mẫu khí

+ Lấy mẫu khí: Dùng bơm hút không khí thu vào túi đựng mẫu làm bằngPolypropylen của Mỹ Sau khi lấy đủ lợng khí cần phân tích, đa túi khí về phòngthí nghiệm, tiến hành phân tích trên các máy chuyên dụng (riêng các thông sốdung môi hữu cơ nh: Benzen, Toluen, Xylen) thì chuyển khí đã lấy trong túi quaống hấp phụ than hoạt tính, sau đó giải hấp các dung môi hữu cơ bằng CS2 vàphân tích trên máy sắc ký

+ Lấy mẫu môi trờng xung quanh: Nhằm nghiên cứu ảnh hởng của các cơ

sở sản xuất và các nguồn ô nhiễm khác đến khu vực dự án cần lựa chọn cácthông số cũng nh các vị trí lấy mẫu

Trang 36

Lấy các thông số nền cơ bản theo TCVN 5937-2005 (bụi, SO2, NO2, CO)

và TCVN 5938: 2005 (benzen, toluen, xylen) tại các điểm của dự án, các đầuthu mẫu đặt cách mặt đất 1,8m

- Tiến hành lấy mẫu nớc

Tổng số mẫu nớc quan trắc: 01 mẫu nớc mặt

+ Đối với các thông số vật lý nh nhiệt độ, pH, độ màu, độ mùi, độ đụccần phân tích càng nhanh càng tốt

+ Đối với các thông số hoá học nh COD, BOD5, các hợp chất vô cơ cầnlấy mẫu vào chai nhựa, khi lấy phải lấy đầy để đuổi hết oxy không khí, bảoquản ở nhiệt độ < 40C, nhằm làm chậm lại sự thay đổi mẫu do sinh trởng củacác vi sinh gây ra Trong điều kiện thời gian phân tích mẫu kéo dài cần cố địnhmẫu bằng cách cho thêm các hoá chất, cụ thể đối với thông số DO cần thêmhỗn hợp dung dịch oxy hóa để cố định oxy

+ Đối với các thông số kim loại: Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các kimloại trong mẫu có khả năng bị mất do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đóchủ yếu bị hấp phụ lên thành bình Các nguyên tố vi lợng là thức ăn của các visinh vật Vì thế cố định mẫu nớc ngay sau khi lấy là điều cần thiết Nguyên tắcchung là đa mẫu nớc có môi trờng pH< 2 (dùng HNO3), riêng As dùng 10mlHCl 5M vào 500ml nớc

Nh vậy, khi phân tích toàn diện một mẫu nớc việc xử lý, bảo quản vàphân tích khá phức tạp đòi hỏi sự chuẩn bị chu đáo các dụng cụ lấy mẫu nớc, sốlợng chai đựng mẫu, các hoá chất cần thiết để xử lý mẫu, nhãn ghi các thông tin

về mẫu Một số công trình nghiên cứu của nớc ngoài trong lĩnh vực bảo quảnmẫu nớc đều cha đa ra thời gian cụ thể đối với từng thông số, nhng với cácnghiên cứu tại phòng thí nghiệm và kinh nghiệm phân tích nớc của Trung tâmKhoa học Công nghệ môi trờng cho thấy đối với các kim loại nặng việc đa mẫu

về pH < 2 và nhiệt độ< 40C và lợng mẫu đầy chai có thể bảo quản mẫu an toàn

đợc 7 ngày Đối với các nguyên tố có nhiều mức ôxy hóa nh N, S thì khả năngthay đổi thành phần của chúng là rất lớn cần phân tích càng nhanh càng tốt

Vị trí lấy mẫu, đo đạc khảo sát môi trờng không khí, nớc, tiếng ồn đợcthể hiện trong bảng kết quả phân tích và sơ đồ vị trí lấy mẫu (đính kèm phầnphụ lục)

d Hiện trạng môi trờng không khí

Ngày khảo sát: 07/07/2007

+ Điều kiện Vi khí hậu:

T.T Vị trí lấy mẫu Nhiệt độ ( 0 C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)

Trang 37

+ Bôi vµ c¸c chÊt v« c¬ theo TCVN 5937:2005

Trang 38

TCVN 5937:2005 300 350 200 30.000

+ Nồng độ các dung môi hữu cơ theo TCVN 5938: 2005

Trang 39

Kinh độ: 1060 38’ 57,9

Vĩ độ: 200 58’ 18,44

Kết luận: Qua các bảng kết quả đo đạc hiện trạng môi trờng không khí

khu vực cho thấy tất cả các chỉ tiêu khảo sát đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phépnhiều lần, điều này khẳng định môi trờng không khí khu vực còn tơng đối tốt

e Hiện trạng môi trờng nớc

Ngày khảo sát: 07/07/2007 + Nớc mặt:

Trang 40

N4 : Nớc lấy ở hồ trong khu vực Dự án

Kết luận: Kết quả khảo sát cho thấy tất cả các chỉ tiêu đặc trng của nớc

mặt khu vực đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép Điều này chứng tỏ nớc mặt khuvực cha bị ô nhiễm, khả năng lu thông và tự làm sạch tốt

Kết luận : So với TCVN 5944- 1995 (cột B) tất cả các chỉ tiêu trong nớc

ngầm đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép trừ Coliform Do vậy, khi dự án đi vàohoạt động cần có các biện pháp hợp lý để không ảnh hởng đến chất lợng nớcngầm

Ngày đăng: 24/04/2013, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Phơng pháp phân tích và các tiêu chuẩn áp dụng - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 2.2. Phơng pháp phân tích và các tiêu chuẩn áp dụng (Trang 38)
Bảng 2.3.  Cơ cấu kinh tế huyện Thuỷ nguyên - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Thuỷ nguyên (Trang 47)
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Trang 48)
Bảng 2.5. Cơ cấu sử dụng đất nghành nông nghiệp - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 2.5. Cơ cấu sử dụng đất nghành nông nghiệp (Trang 48)
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh chất thải trong quá trình xây dựng dự án - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh chất thải trong quá trình xây dựng dự án (Trang 52)
Bảng 3.2: Kết quả tính lợng thải, nồng độ bụi khí thải do các xe  vận chuyển vật liệu xây dựng. - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.2 Kết quả tính lợng thải, nồng độ bụi khí thải do các xe vận chuyển vật liệu xây dựng (Trang 55)
Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm do phơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu theo mô hình nguồn mặt - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.3 Nồng độ các chất ô nhiễm do phơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu theo mô hình nguồn mặt (Trang 57)
Bảng 3.4: Tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.4 Tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt (Trang 59)
Bảng 3.6: Mức độ gây ồn của các thiết bị thi công - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.6 Mức độ gây ồn của các thiết bị thi công (Trang 61)
Bảng 3.8: Các công đoạn phát sinh chất thải khi dự án đi vào hoạt động - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.8 Các công đoạn phát sinh chất thải khi dự án đi vào hoạt động (Trang 67)
Bảng 3.10: Hệ số ô nhiễm của xe hơi (kg/1000 lít xăng) - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.10 Hệ số ô nhiễm của xe hơi (kg/1000 lít xăng) (Trang 68)
Bảng 3.11: Mức ồn của một số loại xe ô tô và xe gắn máy - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.11 Mức ồn của một số loại xe ô tô và xe gắn máy (Trang 68)
Bảng 3.12: Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.12 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại (Trang 70)
Bảng 3.13: Thải lợng các chất ô nhiễm trong khói hàn - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.13 Thải lợng các chất ô nhiễm trong khói hàn (Trang 71)
Bảng 3.14: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ công đoạn hàn - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.14 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ công đoạn hàn (Trang 71)
Bảng 3.15:  Bảng kết quả thải lợng các chất ô nhiễm do hoạt động của  máy phát điện dự phòng. - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.15 Bảng kết quả thải lợng các chất ô nhiễm do hoạt động của máy phát điện dự phòng (Trang 72)
Đồ thị biểu diễn nồng độ khí CO theo khoảng cách - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
th ị biểu diễn nồng độ khí CO theo khoảng cách (Trang 74)
Đồ thị biểu diễn nồng độ bụi theo khoảng cách - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
th ị biểu diễn nồng độ bụi theo khoảng cách (Trang 75)
Đồ thị biểu diễn nồng độ khí SO2 theo khoảng cách - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
th ị biểu diễn nồng độ khí SO2 theo khoảng cách (Trang 76)
Đồ thị biểu diễn nồng độ khí  NOx theo khoảng cách - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
th ị biểu diễn nồng độ khí NOx theo khoảng cách (Trang 77)
Đồ thị biểu diễn nồng độ VOC theo khoảng cách - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
th ị biểu diễn nồng độ VOC theo khoảng cách (Trang 78)
Bảng 3.16 :  Tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt  tÝnh theo WHO. - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.16 Tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt tÝnh theo WHO (Trang 80)
Bảng 3.18 :  Tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt tính theo tác giả Mc.GRAWL . - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.18 Tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt tính theo tác giả Mc.GRAWL (Trang 80)
Bảng 3.19 :  Mức ồn gây ra từ một số công đoạn sản xuất (dBA) - dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T
Bảng 3.19 Mức ồn gây ra từ một số công đoạn sản xuất (dBA) (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w