HIẾN PHÁP 1992Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992 Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992: thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì q
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM
QTKD 22/1-XVI
Trang 3 Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992
Các chế định cơ bản của Hiến pháp,các chế định có gì mới so với năm 1980.
Các điều nào đã được sửa đổi,bổ sung năm 2011
Mô hình bộ máy Nhà nước theo Hiến
pháp 1992.
Trang 4 Thay đổi Hiến pháp để theo kiệp xu
hướng mới,tình hình mới.
Hiến pháp năm 1980 đã bột lộ những
nhược điểm nhất định.
Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Hiến pháp được đưa ra trưng cầu ý dân.Tại Quốc hội khoá VIII, tại Kỳ họp thứ 11 xem xét,
Trang 5HIẾN PHÁP 1992
Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992
Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992: thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.
Trang 6Hiến pháp 1992 gồm Lời nói đầu và
147 điều chia làm 12 chương
Trang 7Chương I- Chế độ chính trị
Chương II- Chế độ kinh tế
Chương III- Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ
Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Chương VI- Quốc hội
Chương VII- Chủ tịch nước
Chương VIII- Chính phủ
Chương IX- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Chương X- Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Chương XI- Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô ngày Quốc Khánh
Chương XII- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp.
Trang 8Một số nội dung chủ yếu của Hiến pháp 1992
1 Chế độ chính trị(gồm 15 điều-Từ Điều 1 đến Điều 14)
2 Chế độ kinh tế(gồm 15 điều-Từ Điều 15 đến Điều 29)
Mục tiêu chính sách kinh tế của Nhà nước
Chế độ sở hữu và phương hướng phát triển nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc quản lí bằng pháp luật của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân.
Trang 9Mục tiêu của chế độ chính trị: xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Trang 10Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Vị trí pháp lí của Nhà nước được xác định là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Bản chất của Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Nguyên tắc quản lí của Nhà nước là bằng pháp luật, nhân dân làm chủ nhà nước cũng phải bằng pháp luật.
Trang 11Đảng cộng sản Việt Nam
Hiến pháp 1992 khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.
Thi hành Hiến pháp chính là thực hiện đường lối chính sách của Đảng
và tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng.
Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Trang 12Tổ chức chính trị - xã hội
Các tổ chức chính trị - xã hội được quy định trong Hiến pháp là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận (Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam…)
Vị trí pháp lí: là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân có nhiệm vụ tham gia xây dựng và củng
cố chính quyền nhân dân, tạo điều kiện và động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình đối với Nhà nước và xã hội.
Trang 133.Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ
xác định đường lối bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam mang bản sắc dân tộc.kế thừa và
phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam.
Xác định "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" (Điều 35)
Hiến pháp 1992 đánh dấu mốc quan trọng trong chính sách giáo dục và đào tạo của Nhà nước ta,
thể hiện đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 144 Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa
Ảnh minh họa Công an nhân dân
Trang 155.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân(gồm 43 điều-Từ Điều 49 đến Điều 82)
Lần đầu tiên quy định "các quyền con
người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng" (Điều
50).
Trang 166.Quốc hội
Nhìn chung nhiệm vụ và quyền hạn của
Quốc hội thể hiện trên bốn lĩnh vực:
Lập hiến và lập pháp
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất
nước.
Xây dựng củng cố và hoàn thiện bộ máy
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với
toàn bộ hoạt động của bộ máy Nhà nước
Quốc Hội
Trang 17• Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh.
• Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ
Trang 18Nhiệm vụ và quyền hạn
của Chủ tịch n ớc
Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
Thống lĩnh các lực l ợng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng
và an ninh;
Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc
của Uỷ ban th ờng vụ Quốc hội, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ t ớng, Bộ tr ởng và các thành viên khác của Chính phủ;
Trang 198.Chính phủ
Lập pháp
Cơ quan quyền lực cao nhất
Đưa ra chính sách
Trang 20Quyền hạn của Thủ t ớng Chính phủ
Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp;
chủ toạ các phiên họp của Chính phủ;
Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các
Bộ và các cơ quan ngang Bộ;
Trình Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp, trình Uỷ ban th ờng vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Phó Thủ t ớng, Bộ tr ởng,
các thành viên khác của Chính phủ;
Trang 219.Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân
Nước ta chia làm 3 đơn vị hành chính: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; xã, phường, thị trấn1
(Điều 118)
Điều 52:Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê
chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp
Trang 2210.Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
11 Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca,
Thủ đô, ngày quốc khánh
12 Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp
Trang 23Hiến pháp thể hiện sự độc lập và tự chủ trên tiến trình phát triển của nền triết học pháp quyền Việt Nam
Trang 24Vì sao phải thay đổi Hiến pháp
1992?
Hiến pháp năm 1992 của nước ta là bản Hiến pháp của thời kỳ đầu đổi mới đất nước
Đến nay, đất nước đã có nhiều thay đổi và bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến to lớn, phức tạp và sâu sắc Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội.
Hiến pháp năm 1992(sửa đổi,
Trang 25Thông tin sửa đổi,bổ sung:
Nghị quyết sửa đổi,bổ sung đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ
họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 12 năm 2001 Sửa đổi,bổ sung 19 điều,gồm các
điều:1;2;3;8;15;16;19;21;25;30;35;36;37;59;75;116
;137;140(điều 2 và 3)
Trang 26BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nhân dân thiết lập nên nhà nước bằng quyền bầu cử.
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN.
Trang 27BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
Nước CHXHCNVN là nhà nước dân chủ XHCN.
– Có tính triệt để nhất.
– Thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội.
– Quan tâm giải quyết các vấn đề về xã hội.
Trang 28Ba loại công việc lớn của nhà
Trang 29 Ứng với mỗi hiến pháp, Nhà nước Việt Nam có tổ
chức bộ máy khác nhau Nếu căn cứ vào hiến pháp
1992 thì mô hình tổ chức bộ máy nhà nước
CHXHCNVN như sau:
Trang 30Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp
của nước CHXHCN Việt Nam
Các CQ chuyên môn
Các CQ chuyên môn
Trang 31TCBMHCNN giai đoạn
Hiến phỏp 1992
TCBMHCNN trong thời kỳ phát triển đổi mới của
đất n ớc.
Chủ tịch n ớc là ng ời đứng đầu Nhà n ớc, thay
mặt n ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch n ớc do Quốc hội bầu trong số đại
biểu Quốc hội, theo nhiệm kỳ của Quốc hội
Trang 32NHÂN DÂN B U Ầ
CH T CH NUOC Ủ Ị (Nguyên Th Qu c Gia) ủ ố
ngh
Đề cử
Trang 35The End