1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HƯỚNG dẫn THÍ NGHIỆM bài THÍ NGHIỆM số 2 điều KHIỂN DÙNG PLC OMRON

31 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 746,48 KB

Nội dung

Loạtbài thí nghiệm về PLC của phòng thí nghiệm ĐKTĐ 2 nhằm mục đích trang bị cho sinh viênkiến thức cơ bản về phần cứng PLC, tập lệnh, và lập trình PLC điều khiển một số hệ thống đơngiản

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 2

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2

ĐIỀU KHIỂN DÙNG PLC OMRON

Biên soạn: HUỲNH THÁI HOÀNG

PHAN TRẦN HỒ TRÚC

Năm 2003

Trang 2

I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Hiện nay PLC là thiết bị điều khiển được sử dụng rất phổ biến trong các dây chuyền sảnxuất Có nhiều loại PLC do nhiều hãng sản xuất khác nhau như Siemens, Omron, Mitsubishi,Allen-Bresley, Telemecanique… Tuy nhiên về nguyên tắc các loại PLC đều tương tự nhau Loạtbài thí nghiệm về PLC của phòng thí nghiệm ĐKTĐ 2 nhằm mục đích trang bị cho sinh viênkiến thức cơ bản về phần cứng PLC, tập lệnh, và lập trình PLC điều khiển một số hệ thống đơngiản để sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận được các hệ thống sản xuất phức tạp thực tế saunày

Trong bài 2, sinh viên sẽ thí nghiệm trên PLC OMRON, lập trình PLC điều khiển một dâychuyền đóng hộp táo và lập trình màn hình NT30C để có thể sử dụng màn hình này như làmột Panel điều khiển và giám sát hoạt động của dây chuyền nêu trên

Để đạt kết quả thí nghiệm tốt, ngoài những vấn đề cơ bản được trình bày trong quyển hướng

dẫn này, sinh viên cần xem lại các vấn đề liên quan trong môn học Đo lường và điều khiển

bằng máy tính và tham khảo thêm các tài liệu về PLC OMRON.

II GIỚI THIỆU PANEL THÍ NGHIỆM VÀ CÁC THIẾT BỊ

II.1 Panel thí nghiệm:

Panel thí nghiệm gồm các phần tử sau:

− PLC OMRON CQM1: trên panel đã kết nối sẳn 3 ngõ ra 10000, 10001, 10002 với 3 đènbáo (đèn đỏ, đèn vàng, đèn xanh); 16 ngõ vào 00000÷00015 được nối với 16 nút nhấn (haIhàng nút màu xanh và màu đỏ)

Màn hình tinh thể lỏng NT30C: Cổng RS-232 của màn hình NT30C được đưa ra panel để

tiên lợi trong việc kết nối NT30C với máy tính hoặc với CQM1

− Cảm biến proximility: được nối với ngõ vào 00000 Trong bài thí nghiệm ta dùng cảmbiến này để mô phỏng cảm biến đếm táo

− Công tắc hành trình: được nối với ngõ vào 00007 Trong bài thí nghiệm ta dùng công tắchành trình này để mô phỏng cảm biến phát hiện thùng đựng táo

Ngoài ra trên panel thí nghiệm còn có công tắc nguồn, đèn báo nguồn, và đồng hồ đo điệnáp nguồn

CQM1NT30C

Nút nhấnnối vớingõ vào

Đèn báonối vớingõ ra

Cổng RS-232củaNT30C

Trang 3

II.2 Giới thiệu PLC CQM1

PLC CQM1 do hãng OMRON sản xuất có các đặc điểm sau:

− Sử dụng nguồn 110÷220VAC

− Tốc độ chạy nhanh hơn PLC CPM1 khoảng 20 lần

− Có khả năng mở rộng đến 192 ngõ I/O Bộ PLC CQM1 trên panel thí nghiệm đã được kếtnối với 1 modul ngõ vào và 1 modul ngõ ra Địa chỉ của các ngõ vào và ngõ ra như sau:

• 16 ngõ vào DC có địa chỉ 00000 – 00015

• 16 ngõ ra relay có địa chỉ 10000 – 10015

− Ngõ ra được xử lý khi lệnh được thực thi (ngõ ra trực tiếp)

− 3 kiểu interrupt: ngắt ngõ vào (input interrupt), ngắt thời gian (Scheduled Interrupt) và ngắtbộ đếm tốc độ cao (High-Speed Counter Interrupt)

− Có thể giao tiếp với máy tính và nối mạng PLC

− Lập trình dùng Programming Console hay phần mềm chạy trên máy tính

Chi tiết về địa chỉ các vùng nhớ, tập lệnh, và cách lập trình hãy tham khảo phụ lục ở cuốitài liệu hướng dẫn này

II.3 Giới thiệu màn hình PT:

PT (Progammable Terminal – thiết bị đầu cuối lập trình được) là một màn hình tinh thểlỏng lập trình được Tùy theo yêu cầu sử dụng mà ta có thể lập trình để PT hoạt động như làmột giao diện giữa hệ thống sản xuất và người vận hành Trên PT ta có thể lập trình các nútnhấn, đèn báo, hiển thị thông tin liên quan đến trạng thái hệ thống Có nhiều loại PT khácnhau như NT20S, NT20M, NT600S, NT600M, NT30C,…Các loại PT khác nhau về phươngthức truyền thông tin, dung lượng nhớ (dung lượng nhớ quyết định số màn hình có thể lậptrình), màn hình đơn sắc hay màu,… Trong bài thí nghiệm này chúng ta sử dụng màn hình

NT30C, đây là màn hình màu có dung lượng nhớ 512KB Thí nghiệm 2 sẽ hướng dẫn sinh

viên cách lập trình NT30C để điều khiển và giám sát trạng thái một hệ thống đơn giản Thôngqua thí nghiệm này sinh viên sẽ có được kiến thức cơ bản về việc lập trình và sử dụng PT Nếumuốn hiểu rõ mọi tính năng của NT30C để có thể sử dụng nó hiệu quả nhất, sinh viên cần

tham khảo thêm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến thiết bị đầu cuối này (như NT-series

Support Tool Operation Manual)

III THÍ NGHIỆM

III.1 Giới thiệu dây chuyền đóng hộp táo:

Dây chuyền đóng hộp táo gồm 2 băng tải: băng tải thùng và băng tải táo, cả hai băng tảiđều được kéo bởi động cơ điện (xem hình ở trang sau) Dây chuyền hoạt động như sau:

− Khi nhấn nút <START> thì dây chuyền hoạt động, băng tải thùng chạy đưa thùng rỗng đếnđúng vị trí của băng tải táo Khi thùng đến đúng vị trí nó sẽ tác động vào 1 công tắc hànhtrình (cảm biến CB2 trên hình vẽ) làm trạng thái công tắc này ON Khi đó băng tải thùng dừngvà băng tải táo bắt đầu chạy làm táo rơi vào thùng Mỗi khi có một quả táo rơi vào thùng thìcảm biến quang đếm táo (cảm biến CB1 trên hình vẽ) chuyển trạng thái từ OFF sang ON Khiđủ số táo qui định (chẳng hạn 10 trái / thùng) thì băng tải táo dừng lại, băng tải thùng lại chạyđể đưa thùng rỗng khác đến đúng vị trí

− Khi nhấn nút <STOP> thì dây chuyền đóng hộp táo dừng hoạt động

Trang 4

− Kết nối phần cứng của hệ thống như sau:

• Nút nhấn <START>: ngõ vào 00001

• Nút nhấn <STOP> : ngõ vào 00002

• Cảm biến đếm táo: ngõ vào 00000 (trong bài TN chính là cảm biến proximility)

• Cảm biến phát hiện thùng: ngõ vào 00007 (công tắc hành trình)

• Động cơ kéo băng tải thùng: ngõ ra 10000, động cơ kéo băng tải táo: ngõ ra 10001

III.2 Thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Chương trình điều khiển dây chuyền đóng hộp táo

Sơ đồ thang (Ladder): Danh sách lệnh (Statement List):

Địa chỉ Mã lệnh Dữ liệu

START STOP

Trang 5

Sinh viên sử dụng phần mềm Syswin 3.3 (xem phụ lục hướng dẫn) để lập trình theo sơ đồ

thang trên và chạy thử

Thí nghiệm 2: Lập trình NT30C để thiết bị này hoạt động như là một panel giao diện giữa

người vận hành và dây chuyền đóng hộp táo Sinh viên thực hiện theo đúng trình tự sau:

1 Khởi động phần mềm lập trình NTST4.1E:

Click chuột vào menu File – New

Trong mục PT Model chọn NT30C.

Chọn tab System, trong mục Buzzer check vào ô Key Input.

Chọn tab Control/Notify Area, trong ô PT Control Area, set PLC Address là D00000; trong ô

PT Notify Area, set PLC Address là D00005.

Cuối cùng ấn OK

Trên màn hình xuất hiện một cửa sổ dùng để soạn thảo màn hình Ta chọn menu Comms.Setting… để đặt cấu hình cổng giao tiếp là COM2, tốc độ baud là High.

Connect-NT30C cho phép ta lập trình giao diện cho một hệ thống gồm nhiều màn hình Bài thínghiệm này nhằm mục đích giới thiệu kiến thức cơ bản nên chỉ dùng 1 màn hình

2 Soạn thảo màn hình :

• Vẽ chuổi “ DAY CHUYEN DONG HOP TAO ”:

Trên thanh công cụ phía dưới, click chuột vào mục [A] (mục [A] -Text - cho phép hiển thị

chuỗi cố định)

Trang 6

− Click chuột vào màn hình soạn thảo, của sổ sau sẽ hiện lên:

Gõ vào chuổi DAY CHUYEN DONG HOP TAO, chọn thuộc tính Colour – Foreground là

màu vàng, các thuộc tính khác để mặc định

Đặt chuỗi tại vị trí phía trên, chính giữa màn hình, tọa độ (70,40) chẳng hạn (tọa độ con

chuột được hiển thị trong cửa sổ bên dưới màn hình)

Chú ý:

Để thay đổi thuộc tính của một đối tượng bất kỳ trên màn hình, ta double click vào nó.

Để đặt vị trí của đối tượng, click và giữ chuột vào đối tượng rồi di chuyển chuột đến vị trí mong muốn và thả.

• Vẽ khung cho chuỗi “ DAY CHUYEN DONG HOP TAO ”:

− Click chuột vào mục có biểu tượng chữ nhật (mục Rectangle - menu ngang cấp với mục

text [A]- cho phép vẽ hình vuông, hình chữ nhật), rồi click vào màn hình.

- Điều chỉnh kích thước và vị trí khung chữ nhật sao cho nó bao quanh chuỗi trên Có thểchọn màu cho khung là màu xanh lá

• Tạo các nút nhấn:

Nút [START]:

− Chọn mục Touch Switch trên thanh công cụ hoặc vào menu Objects – Touch Switch, rồi

click chuột vào màn hình (mục [Touch Switch] cho phép tạo các nút nhấn trên màn hình

NT30C) Khi đó trên màn hình xuất hiện cửa sổ Touch Switch cho phép ta đặt thuộc tính của

nút nhấn, hãy đặt các thuộc tính như sau (các thuộc tính khác không cần thay đổi):

[Settings]: Function: Notify Bit

PLC Bit Address: 1 Act Type: Momentary [Label]: START

Trang 7

Chuù yù: Thuoôc tính [Notify Bit] vaø [PLC Bit Address]: 1 coù nghóa laø khi ta nhaân nuùt [START]

tređn maøn hình seõ gađy ra söï thay ñoơi tráng thaùi ôû bit ngoõ vaøo 00001

Sau khi ñaịt thuoôc tính, ñaịt nuùt nhaân ôû phía döôùi, beđn traùi maøn hình

Töông töï haõy click chuoôt vaøo múc [Touch Switch] ñeơ táo theđm nuùt [STOP] maøu ñoû ôû keâ nuùt

[START] Nuùt naøy coù thuoôc tính:

[PLC Bit Address]: 2

ñeơ khi ta nhaân nuùt naøy töông ñöông vôùi nhaân phím ôû ngoõ vaøo 00002.

• Hieơn thò soâ taùo:

− Töông töï nhö caùch táo chuoêi “DAĐY CHUYEĂN ÑOÙNG HOÔP TAÙO” ñaõ trình baøy ôû tređn, haõy

veõ chuoơi “ SOÂ TAÙO: ” maøu vaøng ñaịt ôû beđn döôùi chuoêi “DAĐY CHUYEĂN …”

− Chón múc [Numeral Display] (coù bieơu töôïng “123”, cho pheùp hieơn thò giaù trò cụa Timer,Counter, vaø caùc ođ nhôù beđn trong PLC) vaø click vaøo maøn hình Khi ñoù tređn maøn hình xuaât hieônmoôt cöûa soơ cho pheùp ta ñaịt thuoôc tính cụa soâ caăn hieơn thò Chón thuoôc tính nhö sau:

[Foreground]: Maøu vaøng [Settings ]:

[Display Type]: Decimal [Interger]: 2 (soâ chöõ soâ nguyeđn hieơn thò laø 2)

[Decimal]: 0 (soâ chöõ soâ thaôp phađn hieơn thò laø 0)

[Table entry] : 0 (phaăn töû ñaău tieđn cụa bạng) vaø click vaøo nuùt nhaân keâ beđn phại ñeơ ñaịt ñòa chư cho phaăn töû trong bạng, cöûa soơ hieôn ra nhö sau:

Ñaịt con troû ôû doøng soâ 0 roăi click vaøo nuùt Set vaø chón thuoôc tính Channel laø C:Counter, Address : 0 (nhö hình tređn), coù nghóa laø phaăn töû ñaău tieđn (No 0) trong bạng coù ñòa chư laø Counter 0 AÂn OK.

Ñoùng cöûa soơ Numeral Table lái.

Sau khi chón thuoôc tính xong, di chuyeơn soâ hieơn thò ñeẫn keâ beđn phại chuoêi “SOÂ TAÙO:” Nhö

vaôy giaù trò cụa boô ñeâm CNT0 trong PLC seõ ñöôïc hieơn thò tređn maøn hình tinh theơ loûng tái vò trí tavöøa ñaịt

Maøn hình sau khi laôp trình coù dáng nhö sau:

Trang 8

8

Trang 9

3 Lưu chương trình và nạp vào NT30C :

− Nhấn nhẹ ĐỒNG THỜI góc trên và góc dưới bên trái màn hình NT30C, trên màn hình

NT30C xuất hiện một menu Chạm nhẹ ngón tay vào vị trí [Transmit Mode] (không được nhấn

mạnh quá vì như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị), NT30C đã sẳn sàng để nhận dữ liệu

− Trên máy tính, ở cửa sổ phần mềm NTST4.1E, chọn menu Connect – Comms.Setting…

để chắc rằng cổng giao tiếp đang sử dụng là COM2 Sau đó chọn menu Connect – Download (NT-series Support Toll->PT) – Application để nạp chương trình vào NT30C.

Chú ý: Việc truyền dữ liệu qua cổng COM để nạp vào bộ nhớ của NT30C hơi chậm nên ta chờ khoảng 1 phút Khi file truyền thành công trên màn hình máy tính có thông báo và ta chạm nhẹ tay vào vị trí [Abort] trên NT30C TRƯỚC KHI click chuột vào nút OK trên máy tính Sau đó chạm vào [Quit], màn hình NT30C hiển thị dòng chữ Connecting to Host sẳn sàng để kết

nối với PLC CQM1

Nếu file không truyền được, hãy kiểm tra lại xem NT30C đã ở chế độ [Transmit Mode]chưa, và đã kết nối cổng RS-232 của NT30C với cổng COM2 của máy tính chưa Nếu tất cảđều đã thực hiện mà không truyền được thì liên hệ cán bộ trực thí nghiệm để được hướng dẫn

• Chạy thử:

Kết nối cổng RS-232 của NT30C với cổng RS-232 của CQM1, khi đó trên NT30C sẽ hiển

thị màn hình ta đã lập trình

− Chuyển khóa trên thiết bị lập trình cầm tay sang vị trí [RUN] và chạy thử lại chương trìnhtrong thí nghiệm 1 Thay vì nhấn các nút 00001 và 00002 ta nhấn nút [START] và [STOP] trênmàn hình NT30C, mọi việc phải xảy ra giống như trong thí nghiệm 1 Để ý xem giá trị đếmtáo trên màn hình có thay đổi không Nếu không thay đổi thì kiểm tra lại chương trình

Thí nghiệm 3: Sau khi chạy thí nghiệm 2, ta thấy số táo trên màn hình đếm ngược Sở dĩ

như vậy là do bộ đếm CNT là bộ đếm xuống Có nhiều cách để lập trình cho giá trị đếm táotrên màn hình là đếm lên Tuy nhiên cách đơn giản nhất là thay đổi chương trình trong CQM1như ở trang sau

Giải thích các thay đổi trong thí nghiệm 3:

Thay bộ đếm CNT (đếm xuống) bằng bộ đếm CNTR(20) (có thể đếm lên và đếm xuống) Ngõ vào DI (Decrement Input) được nối với ngõ vào luôn OFF 25314 nên bộ đếm chỉ đếm lên mỗi khi chân II (Increment Input) chuyển trạng thái từ OFF sang ON Tuy nhiên ngõ ra của bộ đếm CNTR chỉ ON khi có tràn (giá trị bộ đếm giảm khi đã bằng 0 hoặc tăng vượt giá trị đặt)

nên ta phải dùng thêm lệnh so sánh

Điều kiện thực thi của lệnh so sánh là điều kiện luôn ON (25313) nên phép toán so sánh

luôn luôn được thực hiện Khi kết quả so sánh bằng thì bit cờ 25506 ON, ngược lại 25506 OFF.

Ta dùng bit này để thay cho bit CNT0 trong thí nghiệm 1.

Trang 10

Hãy nạp chương trình dưới đây vào PLC và chạy thử

Thí nghiệm 4: Bổ sung vào hệ thống thí nghiệm 3 sao cho dây chuyền chỉ chạy sau khi

nhấn nút [START] 5 giây Chú ý: số hiệu của Timer và Counter không được trùng nhau Ta đãsử dụng Counter 0 nên trong thí nghiệm 4 ta phải khai báo Timer 1 (hoặc một giá trị nào đókhác 0)

Thí nghiệm 5: Bổ sung vào hệ thống ở thí nghiệm 4 sao cho sau khi đóng đủ 10 thùng thì hệ

thống dừng Chú ý: số hiệu của Timer và Counter không được trùng nhau Nếu muốn sử dụng

bộ đếm CNTR(12) để đếm số thùng nhằm thuận lợi trong bài thí nghiệm 6 thì phải chú ý thứ tự của các lệnh vì 2 lệnh CMP(20) sử dụng chung bit cờ 25506.

Thí nghiệm 6: Bổ sung vào thí nghiệm 2 để hiển thị thêm thông tin về số thùng táo đã đếm

được trên màn hình

Thí nghiệm 7: Bổ sung vào chương trình ở thí nghiệm 5 và 6 sao cho: trên màn hình có

thêm nút PAUSE (màu vàng) và mỗi khi nhấn nút này thì dây chuyền tạm dừng, khi nhấn mộtlần nữa thì dây chuyền tiếp tục (vẫn nhớ số táo và số thùng đã đếm)

00001 20000

00002

20000

END

STOP START

CMP(20) TC0

#0010

Nhập lệnh so sánh CMP bằng cách nhấn [FUNC] [2] [0]

Trang 11

Hướng dẫn:

− Nút [PAUSE] tạo tương tự nút [START] và [STOP], chỉ khác là thuộc tính Action Type ta

chọn Alternative thay cho Momentary (đặt trong tab Settings).

− PLC OMRON có lệnh IL(02) (Interlock – Khóa) và ILC(03) (Interlock Clear – Xóa khóa).Hai lệnh này được sử dụng như sau:

Khi Condition ON thì tất cả các lệnh nằm giữa IL(02) và ILC(03) đều bỏ qua Các ngõ ra, giátrị Timer bị reset; giá trị bộ đếm không đổi

Bằng cách thêm 2 lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình với điều kiện Conditionlà trạng thái của nút [PAUSE] (có thể gán [PAUSE] ứng với ngõ vào 00003) ta có thể đạt đượcyêu cầu của bài thí nghiệm 7

IV BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Chương trình ở các thí nghiệm (từ thí nghiệm 3 đến thí nghiệm 7) Chương trình phải được viếtbằng cả hai dạng: sơ đồ thang và danh sách lệnh Giải thích chương trình rõ ràng

Chúc các bạn thí nghiệm đạt kết quả tốt Báo cáo thí nghiệm phải nộp ở buổi thí nghiệm kế tiếp

IL(02)

ILC(02) Condition

Các lệnh khác

Trang 12

Phụ lục: PLC OMRON

I Giới thiệu PLC OMRON

Hãng OMRON sản xuât nhiều họ PLC khác nhau từ đơn giản đến phức tạp như CPM1, CQM1, C200,…để đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng trong các dây chuyền sản xuất Mỗi PLC đều có một số đầu vào/ra căn bản, và có thể ghép nối thêm các module mở rộng Mỗi module vào/ra gọi là một kênh (Chanel) và có địa chỉ riêng Đối với PLC CPM1-20CDR-A thì module vào ra căn bản có địa chỉ như sau:

- Kênh vào: địa chỉ ngõ vào: 00000÷00011

- Kênh ra: địa chỉ ngõ ra: 01000÷01007

Ngoài các địa chỉ vào ra, ta cần chú ý một số địa chỉ quan trọng sau:

25400: xung clock 1 phút (chu kỳ nhiệm vụ 50%) 25401: xung clock 0.02 giây

25500: xung clock 0.1 giây 25501: xung clock 0.2 giây 25502: xung clock 1 giây 25504: Cờ nhô (CY) (ON khi có nhớ khi thực thi một lệnh nào đó) 25505: Cờ lớn hơn (ON khi kết quả so sánh lớn, dùng trong lệnh CMP) 25506: Cờ bằng (ON khi kết quả so sánh bằng nhau, lệnh CMP)

25505: Cờ nhỏ hơn (ON khi kết quả so sánh nhỏ hơn, lệnh CMP) 25113: Always ON (luôn ON khi bật nguồn PLC)

25114: Always OFF (luôn OFF khi bật nguồn PLC) 25115: First cycle flag (chỉ ON lên 1 chu kỳ khi bật nguồn rồi OFF)

Chương trình cho PLC OMRON có thể viết dưới 2 dạng: LADDER (Sơ đồ thang) và MNEMONIC (Lệnh gợi nhớ) Phần mềm lập trình:

- SSS: 4 đĩa mềm chạy trên DOS

- CPT: 12 đĩa mềm chạy trên WINDOWS

- SYSWIN: 3 đĩa mềm chạy trên WINDOWS dùng cho CPM1, cần có thể 2 đĩa Token và Dongle mới dùng được cho tất cả các PLC

II Các lệnh cơ bản:

LOAD LD Addr Đọc trạng thái của bit có địa chỉ Addr Trạng thái của bit Addr sẽ là

điều kiện để thực thi các phép toán kết tiếp trong dòng lệnh

Addr

Trang 13

LOAD NOT LD NOT Addr

Tương tự lệnh LD, chỉ khác là đọc

trạng thái đảo của bit có địa chỉ Addr

AND AND Addr AND trạng thái của bit Addr vào điều kiện thực thi hiện tại Phép toán AND

tương đương với việc mắc nối tiếp

trong sơ đồ thang

AND NOT AND NOT Addr Tương tự lệnh AND, chỉ khác là AND

với trạng thái đảo của bit Addr

OR OR Addr OR trạng thái của bit Addr vào điều kiện thực thi hiện tại Phép toán OR

tương đương với việc mắc song song

trong sơ đồ thang

OR NOT OR NOT Addr Tương tự lệnh OR, chỉ khác là OR với trạng thái đảo của bit Addr

AND LOAD AND LD Thực hiện phép toán AND hai điều kiện thực thi trước đó

OR LOAD OR LD

Thực hiện phép toán OR hai điều kiện thực thi trước đó

OUTPUT OUT Addr

Xuất giá trị logic của điều kiện thực

thi ra bit có địa chỉ Addr

OUTPUT NOT OUT NOT Addr

Xuất giá trị logic đảo của điều kiện

thực thi ra bit có địa chỉ Addr

TIMER TIM N

SV

N: Số hiệu của Timer, SV: giá trị đặt (000.0÷999.9) Khi điều kiện ON thì Timer bắt đầu tính giờ Khi hết thời gian đặt bởi SV thì ngõ ra của Timer lên mức logic 1 (On-delay timer)

COUNTER LD CP

LD R CNT N

SV

N: Số hiệu của Counter, SV: giá trị đặt (0000÷9999) Khi ngõ vào R (Reset)

ON thì giá trị bộ đếm đưọc gán bằng

SV, ngõ ra bộ đếm bằng 0 Khi ngõ vào R OFF, mỗi khi CP chuyển trạng thái từ OFF sang ON thì giá trị bộ đếm giảm 1 Khi giá trị bộ đếm bằng 0 thì ngõ ra của bộ lên mức logic 1

KEEP LD S

LD R KEEP(11) Addr

Định nghĩa bit có địa chỉ Addr là một mạch cài S–R với S là ngõ vào SET và

R là ngõ vào RESET

Addr

Addr

Addr Addr

Addr

Addr Addr

S

R

Trang 14

SHIFT

REGISTER LD I LD P

LD R SFT(10) St

E

Định nghĩa một thanh ghi dịch Khi ngõ vào R (RESET) ON, giá trị của word E được xóa về 0 Khi R OFF, mỗi khi P chuyển trạng thái từ OFF sang

ON thì giá trị ngõ vào I được dịch vào word St và bit cao nhất của word St dịch qua word E

Trang 15

!!! 2 Lập chương trình với SYSWIN

1) Chọn folder nơi lưu SYSWIN và khởi động chương trình

2) Từ menu File chọn New project để tạo chương trình mới :

PLC Type " CPM1

Bridge Option " Direct

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w