+ Nêu hồn cảnh sáng tác của tác phẩm “Phú sơng Bạch Đằng” - Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn bản:đ + Hình tượng nhân vật “Khách” được tác giả giới thiệu như thế n
Trang 1TRƯỜNG THPT TƠN ĐỨC THẮNG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI LỚP 10 NĂM HỌC 2012 - 2013
A Phần một: Văn học
I Văn học Việt Nam HS cần nắm vững các vấn đề cơ bản sau:
1 Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu):
- Nắm vững thể loại, đặc trưng của thể loại:
+ Phú là gì? Em hiểu biết gì về thể phú ?
+ Nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu?
+ Nêu hồn cảnh sáng tác của tác phẩm “Phú sơng Bạch Đằng”
- Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn bản:đ
+ Hình tượng nhân vật “Khách” được tác giả giới thiệu như thế nào? Tâm trạng của nhân vật Khách được tác giả
thể hiện như thế nào trong tác phẩm? Hãy chọn những câu thơ tiêu biểu để phân tích.
+ Hình ảnh các bơ lão xuất hiện trong tác phẩm như thế nào? Vai trị, thái độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện như thế nào?
+ Giá trị nghệ thuật và nội dung tiêu biểu của văn bản?
2 Đại cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi:
- Nắm vững những nét lớn về cuộc đời, về tư tưởng và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi:
+ Vì sao nĩi Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại?
+ Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua những câu thơ tiêu biểu?
+ Vì sao nĩi “Đại cáo bình Ngơ” là áng thiên cổ hùng văn?
+ Lời tuyên bố độc lập được thể hiện ở đoạn văn nào? Lời tuyên bố ấy được tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?
- Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
3 Chuyện chức phán sự đề Tản Viên.
- Truyền kì là gì? Truyện “CPS ĐTV” đề cao tinh thần gì?
- Hãy tĩm tắt ngắn gọn “Chuyện CPSĐTV” ?
- Hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc và chủ đề của tác phẩm ?
- Phân tích hành động đốt đền của Ngơ Tử Văn trong truyện “CPS ĐTV”
4 Đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)
- Hãy nêu những nét chính về tác giả, dịch giả của tác phẩm “Chinh phụ ngâm”
- Trình bày hồn cảnh sáng tác, thể loại của “CPN” ?
- Hãy cho biết vị trí, nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ?
- Phân tích đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
5 Truyện Kiều – Nguyễn Du:
- Hãy nêu những nét lớn về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du ?
- Hãy trình bày những đăc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Du?
- Tại sao nĩi “Truyện Kiều” của Nguyễn Du khơng chỉ là kiệt tác của văn chương trung đại VN mà cịn là kiệt tác của văn chương thế giới?
- Hãy nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Truyện Kiều”?
* Đoạn trích: “Trao duyên”: - Hãy nêu vị trí của đoạn trích ?
- Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích ?
* Đoạn trích: “Chí khí anh hùng”: - Hãy nêu vị trí của đoạn trích ?
- Phân tích Từ Hải qua lời đối thoại với Thúy Kiều trong đoạn trích, để thấy được bút pháp xây dựng người anh hùng của Nguyễn Du ?
- Nắm vững những nét lớn về cuộc đời, về tư tưởng và sự nghiệp thơ văn.
- Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đ: “Nỗi thương minh” và đoạn “Thề nguyền”.
II Văn học nước ngoài: - Đoạn trích: “Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa).
- Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
B Phần hai: Tiếng Việt: Học sinh cần nắm vững các bài học sau:
1 Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt.
2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
3 Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.(lấy ví dụ trong các đoạn trích thơ đã học trong chương trình để phân tích các biện pháp tu từ)
4 Viết một văn bản quảng cáo về các sản phẩm hoặc dịch vụ tại địa phương em?
C Phần ba: Lí luận văn học: Học sinh cần nắm vững các bài học sau:
1 Văn bản văn học.
2 Nội dung và hình thức văn bản văn học.
D Phần bốn: Làm văn: 1 Phương pháp thuyết minh; 2 Lập luận trong văn nghị luận; 3 Các thao tác trong văn nghị luận
Gợi ý: Cấu trúc đề Ngữ văn lớp 10 có thể gồm 2 phần: không có trắc nghiệm
- Phần một (4 - 5 điểm) Phần đọc văn và Tiếng Việt.
- Phần hai nghị luận văn học (khoảng 5 – 6 điểm).
Chúc các em ôn tập tốt, thi đạt kết quả cao!
Trang 2GỢI í SOẠN ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP NGỮ VĂN10
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012 - 2013 BÀI 1:PHÚ SễNG BẠCH ĐẰNG
(Trương Hỏn Siờu)
I Kiến thức về lý thuyết:
Cõu 1 Phỳ là gỡ ? Em hiểu biết gỡ về thể phỳ ?
- Phú là một thể văn cú vần, hoặc xen lẫn giữa văn vần và văn xuụi, phỳ dựng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc bàn chuyện đời
- loại văn học du nhập từ Trung Quốc Phú có nghĩa là bày tỏ, phô bày Là thể văn vần , hoặc văn vần xen lẫn văn xuôi nhằm tả cảnh vật phong tục hoặc tính tình
- Phú có 2 loại: Phú cổ thể ( ra đời trớc dời Đờng); phú Đờng luật( có vần, có đối)
Cõu 2 Nờu những nột chớnh về tỏc giả Trương Hỏn Siờu ?
- Trương Hỏn Siờu ( ? - 1354) Tự là Thăng Phủ, người làng Phỳc Thành, huyện Yờn Ninh nay thuộc thành phố Ninh Bỡnh
- ễng là mụn khỏch của Trần Hưng Đạo, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng dưới triều đại nhà Trần
- ễng là người cú tớnh tỡnh cương trực, cú học vấn uyờn thõm ễng khụng chỉ được học trũ và nhõn dõn kớnh trọng mà cũn được cỏc đời vua Trần hết sức nể phục
- > ễng được ban tặng tước vị Thỏi bảo, Thỏi phú và được thờ ở Văn Miếu quốc tử giỏm (Hà Nội)
Cõu 3 Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc của bài Phỳ sụng Bạch Đằng, của Trương Hỏn Siờu?
- Trong một buổi dạo chơi trờn Sụng Bạch Đằng, Trương Hỏn Siờu bồi hồi nhớ lại những chuyện xưa, tớch cũ
về sụng Bạch Đằng, về cỏc đời vua Trần ễng đó viết bài phỳ này
- Bài phỳ được viết theo lối phỳ cổ thể (phỳ cú trước đời Đường)
- Bố cục của bài phỳ gồm 4 phần: P1: Cảm xỳc lịch sử của nhõn vật Khỏch trước sụng Bạch Đằng; P2: Lời cỏc bụ lóo kể với khỏch về chiến cụng trờn sụng Bạch Đằng; P3: Suy nghĩ, bỡnh luận của nhõn vật khỏch về chiến cụng xưa; P4: Lời ca khẳng định cụng đức của tỏc giả
II Kiến thức cơ bản về tỏc phẩm:
1.Nội dung:
- Bài phỳ thể hiện lũng yờu nước ,niềm tự hào dõn tộc:tự hào về truyền thống yờu nước (qua việc ngợi ca cỏcchiến cụng trờn sụng Bạch Đằng);tự hào về truyền thống đạo lớ nhõn nghĩa (qua việc ngợi ca đức lớn của nhõn tài,của vua Trần và cũng là đức lớn của dõn tộc)
2.Nghệ thuật:
- Kết cấu bài phỳ với
- Lời văn biền ngẫu
- Hỡnh tượng nghệ thuật:Nhõn vật khỏch và cỏc bụ lóo
- Ngụn từ vừa trang trọng,hào sảng,vừa lắng đọng ,gợi cảm
3.Phõn tớch hỡnh tượng khỏch:
- Khỏch là sự phõn thõn của chớnh tỏc giả
- Là một con người cú tõm hồn phúng khoỏng:Khỏch dạo chơi khụng chỉ để ngắm cảnh mà cũn nghiờn cứu cảnh trớ đất nước
- Trước cảnh đú ,với tõm hồn phong phỳ nhạy cảm,tỏc giả vừa vui,tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc
+Vui trước cảnh sụng nước hựng vĩ,thơ mộng,tự hào trước dũng sụng đó từng ghi bao chiến tớch
+Buồn đau ,nối tiếc vỡ chiến trường xưa một thời oanh liệt nay trơ trọi ,hoang vu,dũng thời gian làm mờ bao dấu vết
4.Cỏc bụ lóo
- Là hỡnh ảnh tập thể,cú thể là những người dõn địa phương, cú thể là tỏc giả hư cấu
- Cỏc bụ lóo kể với khỏch cỏc chiến tớch trờn sụng Bạch Đằng.Kể với giọng đầy tự hào,nhiệt huyết
- Sau lời kể là lời suy ngẫm,bỡnh luận về chiến thắng của quõn ta
Trang 35.Lời ca của Khách và Chủ:ca ngợi chiến công lịch sử của dòng sông Bạch Đằng, chủ khẳng định chân lí
“bất nghĩa thì tiêu vong”,khách ca ngợi sự anh minh của “hai vị thánh quân”
III Hướng dẫn giải các đề liên quan:
Câu 4 Phân tích hình tượng nhân vật Khách trong tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu?
- Thành công nhất là việc thể hiện hình tượng nhân vật Khách
- Khẳng định vai trò vị trí, tầm quan trọng của nhân vật Khách trong văn bản
- Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản
BÀI: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ.
Trang 4và tuyên bố nền độc lập dân tộc thế kỉ XV.
2.Nội dung:
a.Luận đề chính nghĩa:
- Tư tưởng nhân nghĩa.Trừ tham tàn ,bạo ngược,chống xâm lược,bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân
- Khẳng định chủ quyền dân tộc:có phong tục tập quán,có nền văn hóa lâu đời
b.Bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh
- Vạch trần âm mưu xâm lược
- Tố cáo mạnh mẽ những tội ác diệt chủng,chủ trương cai trị thâm độc.Tội ác của giặc “trúc Lam Sơn không ghi hết tội/Nước Đông Hải không rửa sạch mùi” Lời văn khi uất hận trào sôi,khi cảm thương tha thiết
c Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Minh
-Hình tượng người anh hùng Lê Lợi trong buổi đầu dựng nghiệp:Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn (thiếu nhân
tài,thiếu quân,thiếu lương)nhưng với ý chí quyết tâm của toàn dân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vượt qua khó khăn ,gian khổ và chiến thắng kẻ thù
- Quá trình phản công thắng lợi :chiến thắng của ta và thất bại thảm hại,nhục nhã của địch
d.Lời tuyên bố nền độc lập của dân tộc
3.Nghệ thuật:
-Là áng văn chính luận chặt chẽ, đanh thép Lời tuyên cáo đạt đến trình độ mẫu mực
Bài : TỰA " TRÍCH DIỄM THI TẬP "
Hoàng Đức Lương
-1 " Tựa " có nghĩa là gì ?
- " Tựa " (tự) là bài viết thường đặt ở đầu sách do chính tác giả hoặc người khác viết nhằm giới thiệu rõ hơn về cuốnsách : động cơ, mục đích sáng tác, kết cấu, bố cục, nội dung hoặc tâm tư, tâm sự của tác giả hoặc là những nhận xét đánh giá, phê bình hay cảm nhận của người đọc
- Bài tựa thường được viết theo thể văn nghị luận có kết hợp của các yếu tố của ba kiểu văn bản thuyết minh, tự sự, biểu cảm
2 Vì sao thơ văn của người xưa bị thất truyền ?
Từ những nguyên nhân nêu ra ta thấy tình cảm, tâm trạng gì của tác giả ?
- Có bốn nguyên nhân chủ quan và hai nguyên nhân khách quan dẫn đến tình hình thơ văn bị thất truyền <HS học các nguyên nhân trong SGK trang 29 - Văn 10 tập 2>
- Tình cảm yêu quý trân trọng, tâm trạng xót xa thương tiếc trước di sản quý báu bị mất mát, huỷ hoại, lãng quên, đặc biệt là nuối tiếc cho nền văn hoá nước mình khi so sánh với văn hoá Trung Hoa
- Người đọc cùng cảm thông và bị thuyết phục trước những lập luận mà tác giả đưa ra
3 Hoàng Đức Lương đã làm gì để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc?
- Ra sức sưu tầm, cố công nhặt nhạnh, lượm lặt, ghi chép, bổ sung những tác phẩm văn học đương thời sắp xếp tạotập "trích diễm"
Bài : HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
Thân Nhân Trung
-1 Bài "Kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba" ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài, từ năm 1439 trở đi, nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra lệ xứng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đổ đạt cao
- Bài "Kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba (1442) - do Thân Nhân Trung biên soạn (1484) thời Hồng Đức
2 Hiền tài có vai trò như thế nào đối với đất nước ?
- Hiền tài có vai trò vô cùng quan trọng, là yếu tố quyết định sự sống còn và phát triển của đất nước " Hiền tài là nguyên khí quốc gia"
3 Các bậc thánh đế minh vương đã làm gì để chiêu mộ khuyến khích hiền tài ?
- Các bậc thánh đế minh vương lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên :+ Cho khoa danh, đề cao bằng tước trật, ban ân rất lớn vẫn cho là chưa đủ
+ Nêu tên ở tháp nhạn, danh hiệu Long Hổ, bày tiệc văn hỉ
+ Dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan
Trang 54 Ý nghĩa của việc khắc bia đá đề danh ?
- Khuyến khích hiền tài, kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác : ý xấu bị ngăn chặn lòng thiện tràn đầy, kẻ ác thấy đó làm răn, người thiện xem đó mà
- Trân trọng và phát triển hiền tài trong mọi giai đoạn lịch sử phát triển của đất nước
- Cần có những chính sách đặt biệt để khuyến khích và phát triển nhân tài
Bài : HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
<Trích Đại Việt sử ký toàn thư > Ngô Sĩ Liên
-1 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là người như thế nào ?
- Trần Quốc Tuấn là vị tướng có tài năng mưu lược, có lòng trung quân ái quốc, biết thương dân, trong dân và lo chodân
- Hết lòng trung nghĩa với vua với nước không mảy may tư lợi Người có tình cảm chân thành nồng nhiệt thẳng thắn
và rất nghiêm khắc trong giáo dục con cái
- Khiêm tốn "Kính cẩn giữ tiết làm tôi" tận tình với tướng sĩ, cẩn thận phòng xa việc hậu sự, tiến cử người tài cho đất nước
* Ông để lại một tấm gương sáng về đạo làm người, là một vị tướng mẫu mực, tài đức, không những được nhân dân ngưỡng mộ mà cả quân giặc cũng phải kính phục
<HS kết hợp trích dẫn dẫn chứng trong văn bản SGK Văn 10 tập 2 trang 42 - 43>
2 Tính cách nhân vật được khắc hoạ nổi bậc nhờ những yếu tố nghệ thuật nào ?
- Nhân vật được đặt trong nhiều mối quan hệ và đặt trong những tình huống có thử thách
- Những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm
- Kể chuyện mạch lạc, khúc chiết, điêu luyện và đạt hiệu quả cao
3 " Đại Việt sử kí toàn thư" là tác phẩm như thế nào ?
- "Là bộ sử lớn của Việt Nam thời trung đại, gồm 15 quyển Ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi (1428)
- Là cuốn sử biên niên vừa có giá trị sử học, vừa có giá trị văn học thể hiện mạnh mẽ tinh thần Đại Việt
Bài : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
<Trích Đại Việt sử kí toàn thư> Ngô Sĩ Liên
-1 Thái sư Trần Thủ Độ là người như thế nào ?
- Người công minh, đại lượng, có bản lĩnh
- Chí công vô tư, tôn trong pháp luật, không thiên vị người thân
- Giữ gìn sự công bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm vào người thân thích
- Luôn đặt việc công lên trên, không tư lợi, không gây bè kéo cánh
* Trần Thủ Độ là người thẳng thắn, độ lượng, nghiêm minh, chí công vô tư, là vị quan đầu triều gương mẫu xứng đáng là chỗ dựa của quốc gia và đáp ứng được lòng tin cậy của nhân dân
2 Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật ?
- Xây dựng những tình huống giàu kịch tính, lựa chọn những chi tiết đắt giá
- Xung đột dần đi đến cao trào và được giải quyết một cách bất ngờ gây thú vị cho người đọc
<HS đọc các văn bản, học thuộc các chi tiết liên quan trong nội dung ôn tập và phần tác giả học trong tiểu dẫn
Trang 6Bài : CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Tản Viên từ phán sự lục- trích Truyền kì mạn lục) -Nguyễn 1.Tác giả:
Dữ Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI , xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng làm quan sau đó ở ẩn
- Tác phẩm nổi tiếng là “Truyền kì mạn lục”
2 Tác phẩm Truyền kì mạn lục:
- Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện ra đời nửa đầu thế kỉ XVI, các truyện hầu hết viết về các thời Lí, Trần, Hồ, Lê
sơ Đằng sau yếu tố hoang đường là hiện thực đương thời lúc bấy giờ
- Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung, quan điểm sống” lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương thời
- Tác phẩm vừa có giá trị hiện thực và nhân đạo vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì “ thiên cổ kì bút” ( Vũ Khâm Lân)
3 Đọc – khám phá văn bản:
a Nhân vật Ngô Tử Văn:
- Tử Văn đốt đền vì tức giận, không chịu được cảnh yêu tà tác oai tác quái hại dân, vừa thể hiện sự khảng khái, chính trực vì dân trừ hại, vừa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ
- Có vụ xử kiện ở âm phủ vì hồn tên tướng giặc kiện Tử Văn Tên họ Thôi giả mạo thổ thần làm hại dân qua mặt Diêm Vương, các thần ở những đền miếu ăn của đút nên bao che cho tên họ Thôi “ Những đền miếu gần quanh, vì tham của đút, đều bênh vực cho nó cả Qua đó phê phán các phán quan và Diêm Vương chưa làm việc hết trách nhiệm
- Kết quả xử kiện: “ Ngôi mộ tên tướng giặc thì tự dưng bị bật tung lên, hài cốt tan tành như cám vậy” Tử Văn thắng làm chức quan phán sự vì chàng dũng cảm bảo vệ công lí, chính nghĩa Một sự thưởng công xứng đáng Có ý nghĩa noi gương cho người sau
b Ngụ ý phê phán:
- Hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt
- Thánh thần quan lại ở cõi âm tham của đút bao che cho kẻ ác Chính là hình chiếu bất công trong xã hội đương thời
Trung La Quán Trung( 1330Trung 1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân
- Lớn lên cuối thời Nguyên đầu thời Minh
- Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh- Thanh ở Trung Quốc
- Tác phẩm: Tam quốc diển nghĩa,Tùy Đường lưỡng triều chí truyện
1 Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa:
- Ra đời đầu thời Minh, gồm 120 hồi, kể chuyện một nước chia ba gọi là “cát cứ phân tranh” trong gần 100 năm của nước Trung Quốc thời cổ Đó là cuộc phân tranh giữa ba tập đoàn: Ngụy – Tào Tháo cầm đầu, Thục- Lưu Bị cầm đầu, Ngô- Tôn Quyền cầm đầu
- Nhân dân đói khổ, điêu linh, mong muốn hòa bình, thống nhất đất nước Nguyện vọng đó gửi gắm vào một triều đình có ông vua biết thương dân, có văn võ bá quan biết thực hiện đường lối “nhân chính” Ông vua đó là Lưu Bị, triều đình đó là nhà Thục
3 Đọc – khám phá văn bản:
a Nhân vật Trương Phi:
- Trương Phi nổi giận vì nghi ngờ Quan Công phản bội lời thề, bỏ anh theo Tào Tháo
Trang 7- Khi nghe Quan Cơng đến , Trương Phi “ mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh ngược, hị hét như sấm”, chẳng nĩi chẳng rằng lên ngựa đi tắt xơng tới đâm Quan Cơng, thay đổi cách xưng hơ với Quan Cơng “ Mày đã bội nghĩa , cịnmặt nào đến gặp tao nữa”.Gạt lời thanh minh của hai chị dâu và Tơn Càn, Với Trương Phi khi Sái Dương đến càng chứng tỏ Quan Cơng lừa dối
→ tính cách cương trực của Trương Phi với quan điềm trung thần khơng thờ hai chủ
- Chi tiết lắng nghe 2 chị dâu kể chuyện, “ rỏ nước mắt khĩc, thụp lạy Vân Trường” → Trương Phi thận trọng, tinh
tế, phục thiện
Trương phi là con người khơng chấp nhận sự quanh co lắt léo, với kẻ thù chỉ nĩi chuyện bằng gươm giáo, tính cách cương trực, trung nghĩa, phục thiện
b Nhân vật Quan Cơng:
- Hoảng hốt trước cách cư xử của Trương Phi” Quan cơng giật mình, vội tránh mũi mâu”
- Nhún mình thanh minh, cầu cứu hai chị dâu” may cĩ hai chị ở đây em đến mà hỏi”
- Chấp nhận điều kiện để minh oan “ Quan cơng chẳng nĩi một lời….dưới đất”
→ Quan Cơng tỏ ra rất độ lượng và từ tốn
-Quan Cơng là nhân vật ảnh chiếu để làm nổi bật Trương Phi
- Người đời khen Quan cơng “tuyệt nghĩa” nhưng chữ “nghĩa” cĩ hai mặt: trung nghĩa và tín nghĩa
c.Âm vang hồi trống:
- Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào giữa ba anh em kết nghĩa
- Hồi trống ca ngợi cuộc đồn tụ giữa các anh hung
Bài : TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
(Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa)
1 Tâm trạng và tính cách Lưu Bị:
- Hồn cảnh: Lưu Bị cùng hai em nương nhờ vào Tào Tháo
- Nhẫn nhịn náu mình chờ thời: gạt thắc mắc hai em” hai em đâu biết ý anh” ,” sợ tái mặt” khi Tháo hỏi” Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ”, “ giật này mình, đũa cầm ở tay rơi xuống đất “ khi Tháo nĩi” anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ cĩ sứ quân và Tháo mà thơi”
→ Tính cách Lưu Bị trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì,nhẫn nại thực hiện chí lờn phị vua giúp nước Đĩ là tính cách của một anh hùng lí tưởng của nhân dân Trung hoa
cổ đại
2.Tính cách Tào Tháo:
- Đang cĩ quyền thế, cĩ đất, cĩ quân, đang thắng lợi
- Cho 3 anh em Lưu Bị ở nhờ để dị la tâm lí tình cảm, tư tưởng cũa Lưu Bị
- Qua câu chuyện bàn luận anh hùng “anh hùng trong thiên hạ cĩ chí lớn, cĩ mưu cao, cĩ tài bao trùm được cả vũ trụ, cĩ chí lớn nuốt cả trời đất kia” Tháo cĩ cái nhìn thơng minh sắc sảo, quan niệm về người anh hùng nhất quán
→ Tháo là một con người thơng minh sắc sảo, tự tin tài trí của mình
3.Nghệ thuật kể chuyện:
- Tạo hồn cảnh, tình huống truyện rất khéo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận các anh hùng trong thiên hạ
- Dẫn dắt câu chuyện giữa hai người
- Cuộc đối thoại đưa đỉnh điểm( Huyền Đức rơi thìa) tiếp theo tiếng sấm rền vang Huyền Đức nhặt thìa nĩi lảng đi
Văn bản: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích “Chinh phụ ngâm”) Tác giả : Đặng Trần Côn.
Dịch giả: Đoàn Thị Điểm Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là một trong những đoạn trích tiêu biểu về tình cảnh và tâm
trạng cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong thời gian chồng ra trận, không tin tức, không rõ ngày về Đoạn trích từ câu 193 đến câu 216( bản chữ Nôm)
1 Tâm trạng người chinh phụ:
- Tả nội tâm qua ngoại hình: Vẻ mặt buồn rầu, không nói nên lời Soi gương nhìn khuôn mặt mình mà mắt đẫm
Trang 8- Tả qua hành động lặp đi lặp lại: Người chinh phụ rủ rèm rồi lại cuốn rèm,đi đi lại lại trong hiên vắng như để
chờ đợi một tin tốt lành báo người chồng sắp trở về mà không nhận được tin tức nào Cách tả này cho thấy sự tùtúng, bế tắc của người chinh phụ
- Tả ngoại cảnh: Người chinh phụ chỉ có người bạn duy nhất là ngọn đèn vô tri vô giác Đêm đêm nàng thức
cùng ngọn đèn leo lét với màn đêm hoang vắng và cô tịch trong sự chờ mong đến tiều tụy Tả đèn chính là tả
không gian mênh mông và sự cô đơn của con người Tiếng gà gáy “eo óc” trong đêm càng gợi cảm giác hoang
vắng, cô đơn đáng sợ Bóng hoè dài ngắn đã bao lần mà tin tức về người chồng vẫn vô vọng
- Tả hành động diễn ra trong phòng:
“Hương gượng đốt hồn đà mê mãi
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng”
Tất cả những hành động của người chinh phụ đều muốn “gắng gượng” để thoát khỏi sự bủa vây của cảm giác cô đơn Và đặc biệt những nhạc cụ gợi đến sự gắn bó lứa đôi( “sắt cầm”, “ dây uyên”, “ phím loan”)lại càng
làm cho nàng khát khao hơn về hạnh phúc lứa đôi về sự gắn bó tình nghĩa vợ chồng
- Tả thiên nhiên:
+ Nỗi nhớ của người chinh phụ được đặt vào một không gian có tầm vóc vũ trụ với các hình ảnh núi non, trời đất xa xôi:
“Lòng này gửi gió đông có tiện
…Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”
+ Thiên nhiên lạnh lẽo với hình ảnh sương gió, mưa, tiếng côn trùng Tất cả gợi sự cô đơn, tái tê vì lòng người buồn nhớ sầu đau và khát khao hạnh phúc đang tràn ngập trong lòng
* Đoạn trích là nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong cảnh đôi lứa chia lìa Đồng thời đề cao hạnh phúc lứa đôi và tố cáo chiến tranh phong kiến đã gây nên bao cảnh đau khổ cho con người
2 Sự thành công của bản dịch:
-Vận dụng thành công thể thơ song thất lục bát là sự kết hợp hài hoà giữa thể thơ lục bát của dân tộc và thể thơ thất ngôn của Trung Hoa( một thể thơ giàu nhạc điệu vừa réo rắt của thơ thất ngôn , vừa có được cái mềm mại,
du dương của thể thơ lục bát)
- Sử dụng thành công các từ láy một cách tài hoa( lấy ví dụ sgk)
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm qua hành động, qua ngoại cảnh, không gian , thời gian…
Văn bản: TRAO DUYÊN
( Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du
“Trao duyên” thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều, qua đó thấy
được cái nhìn nhân đạo của Nguyễn Du
1 Kiều đứng trước một quyết định đau đớn nhất của cuộc đời là trao duyên cho em gái – một điều khó nói, một chuyện vô cùng tế nhị:
- Dùng lời lẽ: “Cậy em….chịu lời”( chú ý từ “cậy”, “chịu lời”) sự doan trang tế nhị của Kiều khi thuyết phục
Thuý Vân
- Cử chỉ: “ Ngồi lên….thưa”
+ “Lạy” về đức hi sinh của Thuý Vân vì rồi đây nàng phải “ lấy người yêu chị làm chồng”
+ “Thưa”: trân trọng hàm ơn đức hi sinh ấy.
- Kiều kể về hoàn cảnh của mình: “ Kể từ khi gặp….
… hai bề vẹn hai”
- Dùng từ ngữ có sức tác động mạnh: “tình máu mủ”, “lời nước non”, “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” để tăng sức thuyết phục Thuý Vân.
* Kiều là một cô gái khéo léo thông minh khi dùng lí lẽ và dựa vào tình nghĩa chị em để Thuý Vân nhận lời
2 Kiều trao kỉ vật cho Thuý Vân
Trang 9- Kỉ vật: “Chiếc thoa với bức tờ mây”
“ Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”
Gợi cho nàng nỗi đau đớn xót xa khi nhớ lại đêm thề nguyền thiêng liêng dưới ánh trăng
- Lời lẽ: “ Duyên ….chung” tình cảm nàng dành cho Kim Trọng vẫn sâu sắc như nồng nàn( vì cái”duyên” nhờ
Vân giữ, nhưng “tình” thì không thể trao)
* Trao duyên cho em mà Kiều vật lộn, giằng xé với chính mình vì những kỷ niệm ấy có sức sống mãnh liệt trong lòng nàng
3 Tình yêu tan vỡ, Kiều đau đớn tuyệt vọng:
- Nàng nghĩ đến cái chết oan nghiệt thể hiện qua từ ngữ và hình ảnh:
+ “Trông ra…
Thấy hiu hiu…về”
+ “Hồn”, “dạ đài”, “thác oan”…
- Nàng thấy cuộc đời trở nên trống trãi vô nghĩa khi ý thức về thực tại phũ phàng nói với Vân mà hoá ra:
+ Nàng như nói với chính mình để gợi kỉ niệm tình yêu:
“Hồn càng ….
…trúc mai”
“Bây giờ trâm ….
…muôn vàn ái ân”
+ Nàng như nói với chính Kim Trọng:
“ Trăm nghìn….
….lỡ làng”
+ Đau đớn,tuyệt vọng đến rã rời thân xác, Kiều oán hận số phận và chỉ còn nghĩ đến cái chết Nhưng rồi nàng
tự nhận tất cả những lỗi lầm về mìnhlà đã phụ “người tình chung”:
“Oâi…,
…từ đây”
* Cái tình của Thuý Kiều với chàng Kim sâu sắc cao thượng là vì thế
* Trước nỗi đau thương xót thân phận của người con gái, ta thấy được vẻ đẹp của tình cao thượng, của đức hi sinh, của lòng vị tha trong nhân vật Thuý Kiều
Văn bản: NỖI THƯƠNG MÌNH
(Trích “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du)
Đoạn trích tái hiện hoàn cảnh trớ trêu của Thuý Kiều - một người phụ nữ tài sắc, tâm hồn trắng trong bị XHPK đẩy vào cảnh ngộ buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ Nhưng đồng thời nàng cũng ý thức sâu sắc về nhân phẩm bị chà đạp, nỗi niềm thương xót thân phận chính là sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của TK
1.Cuộc sống ở lầu xanh và tình cảnh éo le tủi cực của Thuý Kiều
a.Cảnh sống ở lầu xanh được tác giả tái hiện:
- Bằng bút pháp ước lệ: “bướm lả ong lơi”, “cuộc say đầy tháng”, “trận cười suốt đêm”, “lá gió cành chim”…
- Điển tích, điển cố: “Tống Ngọc”, “Trường Khanh”, “mưa Sở”, “ mây Tần”
Tác dụng tái hiện cảnh sống lầu xanh( một vấn đề khá tế nhị) hiện lên một cách chân thực mà
chân dung của nhân vật vẫn giữ được phẩm chất cao đẹp( qua đó thể hiện thái độ trân trọng và đầy cảm thông của tác giả đối với nhân vật của mình)
b Nỗi thương xót thân phận của Thuý Kiều
- Chú ý diễn tả cụm từ : “giật mình” trong câu “ Giật mình……xót xa”.
- Đằng sau cảm giác “ giật mình” là nỗi xót xa thương thân của Thuý Kiều Đựơc tác giả tô đậm bằng nghệ thuật đối:
+ Tiểu đối trong bốn chữ: “bướm lả/ ong lơi”, “lá gió/ cành chim”, “dày gió/ dạn sương”,
“bướm chán / ong chường”, “mưa Sở/ mây Tần", “gió tựa/ hoa kề” nổi bật thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ
Trang 10cũng như tô đậm hơn cảm giác đau đớn, xót xa.
+ Tiểu đối trong những câu: “Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh”, “ Nửa rèm tuyết ngậm/ bốn bề trăng thâu”nhấn
mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian
+ Trong cặp câu lục/ bát: (HS tự chỉ ra qua đoạn: “Khi sao …xuân là gì” )… tạo cái nhìn đa chiều về nỗi niềm
thương thân xót phận của nhân vật
2.Thái độ của Thuý Kiều trước mọi thú vui của lầu xanh.
- Từ các vẻ đẹp của phong, hoa, tuyết, nguyệt cho đến các thú vui tao nhã như cầm, kì, thi, hoạ của lầu xanh Kiều đều thờ ơ Vì nàng ý thức về nhân phẩm bị chà đạp, bị vùi dập và có khát vọng vươn tới cuộc sống trắng trong( dẫn chứng xem trong những đoạn thơ)
* Đoạn trích cho ta thấy được tâm hồn của Thuý Kiều vẫn ánh lên vẻ đẹp cao thượng, trắng trong dù phải sống trong giữa chốn tanh bẩn, nhuốc nhơ Nguyễn Du không né tránh thực tế nghiệt ngã, nhà thơ nhân đạo vĩ đại đã đề cao nhân cách của Thuý Kiều khi diễn tả sâu sắc nỗi buồn, nỗi đau khổ và chán chường khi nàng phải cam phận lưu đày giữa chốn lầu xanh
Văn bản: CHÍ KHÍ ANH HÙNG
( Trích “ Truyện Kiều” ) Nguyễn Du
“ Chí khí anh hùng” là đoạn trích thể hiện ứơc mơ đầy lãng mạn của Nguyễn Du về lí tưởng anh hùng và về
hình mẫu người anh hùng với những phẩm chất phi thường trên nhiều phương diện Ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật hoà quện vào nhau càng làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của người anh hùng Từ Hải, đồng thời là thái độ trân trọng, ngợi ca của tác giả đối với nhân vật của mình
1 Một con người có phẩm chất và chí khí phi thường:
- Hiện lên qua việc dùng từ ngữ và cách nói tượng trưng:
+ Cách nói tượng trưng: “lòng bốn phương”( chí nguyện lập công danh sự nghiệp hướng ra bốn phương của trời đất), “mặt phi thường”( chỉ tính chất khác thường, xuất chúng của người anh hùng), tác giả đã tái hiện tầm vóc
vũ trụ phi thường của người anh hùng
+ Các từ ngữ: “ trượng phu”(người đàn ông có chí khí hoài bão lớn), “thoắt”( hành động dứt khoát, mau lẹ, kiên
quyết trong tính cách của Từ Hải)… Thể hiện thái độ trân trọng và kính phục của tác giả đối với nhân vật của mình
- Qua cuộc chia tay với Thuý Kiều:
+ Tư thế sẵn sàng: “ Thanh,… rong”
+ Ngôn ngữ đối thoại: “Từ rằng: Tâm phúc…
…thường tình”
+ Hành động : “ Quyết lời…
…dặm khơi”
Người anh hùng đã không hề quyến luyến, bịn rịn vì tình yêu mà quên lý tưởng cao cả Dù
bị đặt vào tình thế một bên là hạnh phúc riêng tư và lý tưởng sống
- Qua thái độ tự tin:
+ Tin vào tương lai rạng rỡ: “ Bao giờ…
… nghi gia”
+ Khẳng định sự thành công là tất yếu: “ Đành rằng…
…vội gì”
Lời hẹn ước ngắn ngọn, dứt khoát và chắc nịch đúng với khí phách anh hùng của một tướng quân uy vũ
2.Thi pháp tả người anh hùng :
- Hình tượng người anh hùng vừa có tính ước lệ vừa mang tầm vóc của con người vũ trụ( dẫn chứng từ cách dùng từ ngữ cho đến hình ảnh…)
- Kiểu mẫu người anh hùng vốn đã là nhân vật truyền thống của văn học trung đại( qua suy nghĩ và hành động ngắn gọn, dứt khoát…)
Trang 11 Bằng nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng, tác giả đã khắc hoạ thành công một khuôn mẫu người anh hùng vốn đã thành truyền thống của văn học trung đại.
Văn bản:THỀ NGUYỀN
( Trích “ Truyện Kiều” ) Nguyễn DuĐoạn trích “ Thề nguyền” thể hiện rõ quan niệm về tình yêu rất tiến bộ của Nguyễn Du Với sự kết hợp linh hoạt giữa ngôn ngữ kể và tả, giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, Nguyễn Du đã đặc tả không khí khẩntrương, gấp gáp,vội vã mà vẫn trang nghiêm, thiêng liêng của đêm thề nguyền
1.Tính chất thiêng liêng của đêm thề nguyền
- Diễn ra trong không khí vội vàng, gấp gáp:
+ Hành động vội vã của Kiều: “ Cửa ngoài….
………một mình”
+ Hành động của Kim Trọng khi đón tiếp Thuý Kiều: “Vội mừng…vào”
+ Diễn tả điều này, Nguyễn Du đã dùng hai từ “ vội”, “ xăm xăm”, “thoắt” nhịp điệu khẩn trương của cuộc
thề nguyền Kiều như tranh đua với thời gian và định mệnh đang ám ảnh người tài sắc và cũng vì tình yêu với
Kim Trọng mà nàng khẩn trương, vội vã (“ Xăm xăm….mình”) đến với chàng Kim Đây cũng chính là khát vọng
về tình yêu tự do và chính đáng của Kiều, đồng thời cũng là quan niệm về tình yêu tiến bộ của Nguyễn Du
- Không gian đêm thề nguyền:
+ Có ánh trăng nhặt thưa
+ Có ngọn đèn hiu hắt
+ Có bước chân nhẹ nhàng của người đẹp làm Kim Trọng như sống trong mơ
+ Aùnh sáng thì được thắp sáng hơn, hương thơm hơn và ấm áp hơn từ sự nhiệt thành nhưng cũng đầy cung kính của Kiều và Kim
( Các dẫn chứng xem trong sgk và tự đưa ra)
Không gian đẹp, lãng mạn và nên thơ Đêm thề nguyền diễn ra rất trang trọng bởi một tình yêu thiêng liêng dưới sự minh chứng của “ Vầng trăng….trời” nhưng có cảm giác hư ảo của khói hương, không có thực và dự báo về sự mong manh dể vỡ của cuộc tình này
2.Lời nói của Kiều khi sang nhà Kim Trọng:
-“Nàng rằng: khoảng…
hoa”
+ “Khoảng vắng đêm trường” là không gian tâm lí của người đang yêu, Kiều đã vượt qua sự rợn ngợp mênh
mông ấy để tìm đến tình yêu và muốn làm chủ số phận cũng như hạnh phúc của đời mình
+ “ Vì hoa….hoa”: “hoa” là từ Kiều dùng để chỉ tình yêu sâu sắc mãnh liệt của nàng dành cho Kim Trọng -“ Bây giờ…
….chiêm bao” Kiều là cô gái nhạy cảm, biết quí giá và trân trọng từng giây, từng phút ở bên người mình yêu
dấu; vì thế, tâm lí lo âu, sợ hãi, dự cảm về sự xa cách luôn thường trực trong lòng nàng
Thuý Kiều là cô gái có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, mãnh liệt trong tình yêu Vì tình yêu, vì khát vọng hạnh phúc mà nàng đã bất chấp cả quan niệm lễ giáo phong kiến vốn tồn tại khá nặng nề trong tâm thức con người thời đó
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 10 – HỌC KÌ II PHẦN I: LÍ THUYẾT:
1 Anh (chị) hãy trình bày khái quát về lịch sử phát triển của tiếng Việt?(HS tự soạn)
2 Nêu những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực?