Ôn thi tốt nghiệp vật lý chương 3

19 363 2
Ôn thi tốt nghiệp vật lý chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  Bài Đại cương dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật hàm số sin hay côsin, có dạng: i = I0 cos ( ωt + ϕ ) Trong đó: + i cường độ tức thời (A) + I0 cường độ cực đại (A) ( I0 > 0) + ω tần số góc (rad/s) ( ω > ) ω = 2π = 2πf với T chu kỳ ; f tần số T + ( ωt + ϕ ) pha i ϕ pha ban đầu Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ Xét cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, hai đầu dây khép kín, quay đềuur xung quanh trục cố định đồng phẳng với cuộn dây, đặt từ trường B có phương vuông góc với trục quay Từ thông qua cuộn dây Φ = NBScos ( ωt + ϕ0 ) Trong N số vòng dây, B cảm ứng từ (T), S diện tích vòng (m ), ω ur r tốc độ góc cuộn dây (rad/s), ϕ0 góc hợp B vectơ pháp tuyến n mặt phẳng chứa cuộn dây thời điểm ban đầu (rad) Φ từ thông ( Wb ) Từ thông qua cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất suất điện động dΦ = ωNBSsin ( ωt + ϕ0 ) tạo dòng điện xoay chiều có dạng dt i = Io cos ( ωt + ϕ0 + ϕ ) cảm ứng e = − Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều đại lượng có giá trị cường độ dòng điện không đổi, cho qua điện trở R công suất tiêu thụ R dòng điện không đổi công suất trung bình tiêu thụ R dòng điện xoay chiều nói I = I0 Với I0 cường độ cực đại (A) I cường độ hiệu dụng (A) + Ngoài điện áp (hiệu điện xoay chiều), suất điện động, cường độ điện trường, điện tích, … có giá trị hiệu dụng tương ứng Giá trị hiệu dụng giá trị cực đại chia cho U= U0 Với U điện áp hiệu dụng (V) U điện áp cực đại (V) E= E0 Với E suất điện động hiệu dụng (V) E suất điện động cực đại (V) + Các thiết bị đo mạch điện xoay chiều chủ yếu đo giá trị hiệu dụng Bài Các mạch điện xoay chiều Nếu dòng điện mạch i = I0 cosωt điện áp hai đầu mạch có dạng u = U cos ( ωt + ϕ ) Trong ϕ gọi độ lệch pha u i + Nếu ϕ > u sớm pha i góc ϕ + Nếu ϕ < u trễ pha i góc ϕ + Nếu ϕ = u pha với i Mạch điện xoay chiều có điện trở R GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:1 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều U 2cosωt = I 2cosωt Trong R điện trở ( Ω ) R + Nếu i = I 2cosωt u = IR 2cosωt = U 2cosωt + Nếu u = U 2cosωt i = + Cường độ dòng điện qua điện trở pha với điện áp hai đầu điện trở + Định luật Ôm I = U U Với U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch (V) U = R Mạch điện xoay chiều có tụ điện C π π       −6 −9 dung tụ điện, đơn vị fara (F) µF = 10 F ; nF = 10 F ; pF = 10−12 F I π π   2cos  ωt − ÷ = U 2cos  ωt − ÷ + Nếu i = I 2cosωt u = ωC 2 2   π + Cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha so với điện áp hai đầu tụ điện U + Định luật Ôm I = Trong ZC = gọi dung kháng ( Ω ) ZC ωC + Nếu u = U 2cosωt i = UωC 2cos  ωt + ÷ = I 2cos  ωt + ÷ Trong C điện 2 Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm L U π π   2cos  ωt − ÷ = I 2cos  ωt − ÷ Trong L độ tự ωL 2 2   −3 cảm cuộn cảm, đơn vị henry (H) mH = 10 H ; µH = 10−6 H π π   + Nếu i = I 2cosωt u = IωL 2cos  ωt + ÷ = U 2cos  ωt + ÷ 2 2   π + Cường độ dòng điện qua cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu cuộn + Nếu u = U 2cosωt i = cảm + Định luật Ôm I = U Trong ZL = ωL gọi cảm kháng ( Ω ) ZL Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp U 2cos ( ωt − ϕ ) = I 2cos ( ωt − ϕ ) Z + Nếu i = I 2cosωt u = IZ 2cos ( ωt + ϕ ) = U 2cos ( ωt + ϕ ) + Nếu u = U 2cosωt i = Z = R + ( Z L − ZC ) + Trong Z gọi tổng trở mạch ( Ω ) π Z −Z + Độ lệch pha ϕ tính tan ϕ = L C Với − ≤ ϕ ≤ + R rad π Đơn vị ϕ Nếu ZL > ZC ϕ > , mạch có tính cảm kháng, u sớm pha i Nếu ZL < ZC ϕ < , mạch có tính dung kháng, u trễ pha i Nếu ZL = ZC ϕ = , mạch có cộng hưởng, u pha i I= + Định luật Ôm + Ngoài ta có: GV: Đặng Văn Đà U Z Hay U = IZ U = U 2R + ( U L − U C ) Email: dangvanda99@gmail.com tan ϕ = UL − UC UR Trang:2 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều U R = IR ; U L = IZL ; U C = IZC Trong + Hiện tượng cộng hưởng đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Nếu ZL = ZC Z = Zmin = R I = I max = hay ω= LC ( ω2 = ) LC U R Dòng điện mạch pha với điện áp ( ϕ = 0) Đó tượng cộng hưởng điện + Lưu ý: Nếu mạch điện R xem R = ; C xem ZC = ; L xem ZL = III/ Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều P = UIcosϕ Công suất: Đơn vị công suất oát (W) + Mạch điện có R mạch xảy cộng hưởng ϕ = Công suất P = UI = U2 R + Mạch có C ϕ = − + Mạch có L ϕ = π π ( cosϕ = ) ( cosϕ = ) ⇒P =0 ⇒P =0 Hệ số công suất Trong công thức tính công suất, cosϕ gọi hệ số công suất có giá trị ≤ cosϕ ≤ + Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp cosϕ = UR R Hay cosϕ = U Z U2R = I2R Z + Trong nhà máy công nghiệp, cos ϕ nhỏ Php lớn Vì hệ số công suất cos ϕ quy định tối thiểu phải 0,85 Từ ta P = UIcosϕ = Điện tiêu thụ W = P t = ( UIcosϕ ) t Đơn vị điện Jun (J) (1 kJ = 103 J) Ngoài điện thường dùng đơn vị kW.h (1 kW.h = 600 000 (J) = 3, 6.10 J ) IV/ Truyền tải điện Máy biến áp Truyền tải điện + Công suất hao phí đường dây tải điện: Php = rI = r P2 r = P 2 Muốn giảm Php ta U U phải tăng điện áp U trước truyền tải Việc làm dễ thực nhờ máy biến áp Máy biến áp thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều (không làm thay đổi tần số dòng điện) + Cấu tạo: Gồm lõi biến áp (khung sắt non có pha silic) hai cuộn dây có điện trở nhỏ, độ tự cảm lớn quấn hai cạnh khung Cuộn có N vòng nối với nguồn xoay chiều gọi cuộn sơ cấp Cuộn có N2 vòng nối với tải tiêu thụ gọi cuộn thứ cấp + Nguyên tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:3 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều + Khi cuộn thứ cấp để hở (chế độ không tải), ta có U2 N2 = Với U1 U điện áp U1 N1 hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp Nếu N2 N2 > : Máy tăng áp Nếu C LCω < D LCω2 > Câu 60: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường không đổi tốc độ quay rôto A nhỏ tốc độ quay từ trường B tốc độ quay từ trường C lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng D lớn tốc độ quay từ trường Câu 61: Đặt vào hai đầu điện trở R điện áp u = U o cosωt cường độ dòng điện chạy qua có biểu thức Uo cos ( ωt + π ) R U B i = o cos ( ωt ) R U π  C i = o cos  ωt − ÷ R 2  U π  D i = o cos  ωt + ÷ R 2  A i = GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:13 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 62: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi Điện trở R = 100 Ω Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100πt ( V ) Khi thay đổi hệ số tự cảm cuộn cảm cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại A I = A B I = A C I = 0,5 A D I = A Câu 63: Đặt điện áp u = U o cosωt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh Dòng điện nhanh pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện A Lω < Cω B Lω = Cω C Lω > Cω D ω = LC Câu 64: Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện C cường độ dòng điện tức thời chạy mạch i Phát biểu sau đúng? A Dòng điện i ngược pha với điện áp u B Ở thời điểm, điện áp u chậm pha π so với dòng điện i C Dòng điện i pha với điện áp u D Ở thời điểm, dòng điện i chậm pha π so với điện áp u Câu 65: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N vòng ( N < N1 ) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 điện áp hiệu dụng U hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn A U < U1 B N U = N1U1 C U > U1 D U = 2U1 Câu 66: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số điện áp hiệu dụng không đổi Dùng vôn kế có điện trở lớn, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện hai đầu cuộn dây số vôn kế tương ứng U, U C U L Biết U = U C = 2U L Hệ số công suất mạch điện A cosϕ = B cosϕ = 2 C cosϕ = D cosϕ = Câu 67: điện Phát biểu sau sai với mạch điện xoay chiều có tụ điện có điện dung C, tần số dòng điện f? A Điện áp hai đầu mạch sớm hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét B Mạch không tiêu thụ công suất π so với cường độ dòng điện D Tổng trở mạch 2πfC C Điện áp trễ pha Câu 68: Khi nói dòng điện xoay chiều i = Io cos ( ωt + ϕ ) , điều sau sai? A Dòng điện xoay chiều dòng điện có cường độ hàm số sin hay cosin thời gian Io gọi giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều ω 2π C Tần số chu kỳ dòng điện xác định f = , T = 2π ω B Đại lượng I = GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:14 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều D ( ωt + ϕ ) pha dòng điện thời điểm ban đầu Câu 69: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 = 200 V , điện áp hai dầu cuộn thứ cấp để hở U = 10 V Bỏ qua hao phí máy biến áp số vòng dây cuộn thứ cấp A 100 vòng B 50 vòng C 500 vòng D 25 vòng Câu 70: Điện áp hai đầu tụ điện u = 200 2cos100πt ( V ) , cường độ dòng điện qua tụ điện I = A Điện dung tụ điện có giá trị A 0,318 µF B 0,318 F C 31,8 µF D 31,8 F Câu 71: Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L điện áp u = U 2cos2πft Tăng cảm kháng cuộn dây cách A tăng độ tự cảm L cuộn dây B giảm tần số f điện áp u C tăng điện áp U D giảm điện áp U Câu 72: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng ZC R cường độ dòng điện chạy qua điện trở π so với điện áp hai đầu tụ điện π B chậm pha so với điện áp hai đầu tụ điện π C chậm pha so với điện áp hai đầu tụ điện π D nhanh pha so với điện áp hai đầu tụ điện A nhanh pha Câu 73: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở V Số vòng dây cuộn thứ cấp A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng Câu 74: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2sin100πt ( A ) Biết tụ điện có dung kháng ZC = 40 Ω Điện áp hai tụ điện có biểu thức π  A u = 300 sin 100πt + ÷( V ) 2  π  B u = 200 sin 100πt + ÷( V ) 2  π  C u = 400 sin 100πt − ÷( V ) 2  π  D u = 100 sin 100πt − ÷( V ) 2  Câu 75: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 20 V B 40 V C 10 V D 30 V GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:15 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 76: Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở R = 110 Ω , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V Cường độ dòng điện qua điện trở A 0,1 A B A C A D 0,2 A Câu 77: Một dòng điện xoay chiều chạy động điện có biểu thức π  i = 2cos 100πt+ ÷( A ) (trong t tính giây) 2  A tần số dòng điện 100π Hz B chu kỳ dòng điện 0,02 s C giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện A π so với điện áp mà động sử dụng Câu 78: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp u = U o cos2πft Biết D cường độ dòng điện i sớm pha điện trở R, độ tự cảm L cuộn cảm, điện dung C tụ điện U o có giá trị không đổi Thay đổi tần số f dòng điện công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại A f = 2πCL B f = 2π C L C f = 2π CL D f = 2π CL Câu 79: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch B lệch pha π so với điện áp hai đầu đoạn mạch C tần số với điện áp hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu D tần số pha với điện áp hai đầu đoạn mạch  π   Câu 80: Dòng diện xoay chiều chạy qua cuộn dây cảm L có biểu thức i = Io cos  ωt + ÷ , điện áp hai đầu cuộn dây có biểu thức  π    3π  ÷  A u = LωI o cos  ωt + ÷ B u = Io  π cos  ωt − ÷ ωL 4  C u = LωIo cos  ωt +  D u = LωIo cosωt Câu 81: Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện tức thời chạy cuộn cảm i Tại thời điểm A dòng điện i ngược pha với điện áp u π so với điện áp u π C dòng điện i sớm pha so với điện áp u B dòng điện i trễ pha D dòng điện i pha với điện áp u Câu 82: Tác dụng cuộn cảm dòng điện xoay chiều A gây cảm kháng nhỏ tần số dòng điện lớn B gây cảm kháng lớn tần số dòng điện lớn GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:16 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý C cho phép dòng điện qua theo chiều chiều Câu 83: Phát biểu sau không đúng? Chương III: Dòng điện xoay chiều D ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay π so với điện áp π B Trong đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm, dòng điện chậm pha so với điện áp A Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện, dòng điện sớm pha C Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở dòng điện pha với điện áp D Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện, dòng điện trễ pha π so với điện áp Câu 84: Đặt điện áp u = 50 2cosωt ( V ) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50 Ω , mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Biết cảm kháng cuộn cảm điện trở có giá trị Cường độ dòng điện chạy mạch có giá trị A 2 A A hiệu dụng B cực đại C cực đại A D hiệu dụng A Câu 85: Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ diện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 100 V, hai đầu điện trở 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 60 V B 40 V C 160 V D 80 V Câu 86: Đặt điện áp u = U o cosωt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L điện trở r khác không cường độ dòng điện cuộn dây A sớm pha góc khác B trễ pha góc khác π so với điện áp u π so với điện áp u π so với điện áp u π D sớm pha góc so với điện áp u C trễ pha góc Câu 87: Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = Io cosωt qua mạch điện có tụ điện điện áp tức thời hai tụ điện A sớm pha π i B sớm pha hay trễ pha so với i tùy theo giá trị điện dung C C pha với i D trễ pha π i Câu 88: Phát biểu sau sai nói mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện ? A Cường độ hiệu dụng mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R B Cường độ dòng điện qua mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:17 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều C Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch có giá trị cực đại D Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm tụ điện có giá trị Câu 89: Đặt điện áp u = U o cosωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Tụ điện có điện dung C Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A i = U o ωCcos ( ωt + π )  π B i = U o ωCcos  ωt + ÷    π C i = U o ωCcos  ωt − ÷ 2  D i = U o ωCcosωt Câu 90: Đặt điện áp u = U 2cosωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (điện trở R ≠ ) Chọn độ tự cảm cuộn dây điện dung tụ điện cho cảm kháng dung kháng A hệ số công suất đoạn mạch không B cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp u C tổng trở đoạn mạch lớn điện trở R D công suất tiêu thụ tụ điện công suất tiêu thụ điện trở R Câu 91: Đặt điện áp u = 20 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện có điện 10−3 F cường độ dòng điện qua mạch π π  i = 4cos 100 πt − ÷( A ) 2  π  i = 2cos 100 πt + ÷( A ) 2  π  i = 2cos 100 πt + ÷( A ) 2  π  i = 2cos 100πt − ÷( A ) 2  dung C = A B C D Câu 92: Một máy biến áp sử dụng làm máy tăng áp Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều Bỏ qua hao phí máy Khi mạch thứ cấp kín A cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn sơ cấp B cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp lớn cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn sơ cấp C điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp D điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp lớn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp Câu 93: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220 V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 440 V B 11 V C 110 V D 44 V Câu 94: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến áp A có công suất cuộn thứ cấp 10 lần công suất cuộn sơ cấp B hạ áp C có công suất cuộn sơ cấp 10 lần công suất cuộn thứ cấp D tăng áp GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:18 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 95: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 100 V, hai đầu cuộn cảm 60 V Cường độ hiệu dụng mạch có giá trị A 1,5 A B 2,5 A C A D A   π Câu 96: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp điện áp u = U o cos  ωt − ÷ π  dòng điện mạch i = I o cos  ωt − ÷ Đoạn mạch có  A ωC = ωL B ω = LC  3 C ωL > ωC D ωL < ωC Câu 97: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện A cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha mạch B cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha π so với điện áp hai đầu đoạn π so với điện áp hai đầu đoạn mạch C dòng điện xoay chiều tồn đoạn mạch D tần số dòng điện đoạn mạch khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 98: Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = có điện dung C = R A 40 Ω 0, H , tụ điện π 10−4 F công suất tỏa nhiệt điện trở R 80 W Giá trị điện trở π B 30 Ω C 20 Ω D 80 Ω Câu 99: Nếu đặt điện áp u1 = U 2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R không đổi nối tiếp với cuộn cảm L công suất điện tiêu thụ đoạn mạch P Nếu đặt điện áp u = 2U 2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch công suất điện tiêu thụ đoạn mạch A P B 2P C 4P D 2P Câu 100: Với công suất điện xác định truyền đi, tăng điện áp hiệu dụng trước truyền tải 10 lần công suất hao phí đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm A 20 lần B 100 lần C 50 lần D 40 lần GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:19 [...]... lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến áp này A có công suất ở cuộn thứ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn sơ cấp B là cái hạ áp C có công suất ở cuộn sơ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn thứ cấp D là cái tăng áp GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:18 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 95: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω nối tiếp với... Đà π 2 U ωC Email: dangvanda99@gmail.com Trang:11 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 49: Đặt một điện áp u = U o cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện A lớn khi tần số của dòng điện lớn B nhỏ khi tần số của dòng điện lớn C không phụ thuộc tần số của dòng điện D nhỏ khi tần số của dòng... dangvanda99@gmail.com Trang: 13 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 62: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được Điện trở thuần R = 100 Ω Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100πt ( V ) Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A I = 2 A B I = 1 2 A C I = 0,5 A D I = 2 A Câu 63: Đặt một... cuộn cảm thuần L Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A 20 V B 40 V C 10 V D 30 V GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:15 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 76: Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R = 110 Ω , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều... kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn B gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:16 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý C chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều chiều Câu 83: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chương III: Dòng điện xoay chiều D ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay π so với điện áp 2 π B Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm, dòng...Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều  π u = 200 2cos  100 πt + ÷( V ) 4  Khi L = L’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại Giá tri cực đại đó là A 282V B 400V C 200V D 100V Câu 43: Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên A nguồn điện B động cơ điện C cuộn cảm thuần D điện... R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ? A Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R B Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:17 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều C Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại D Điện áp hiệu... của cuộn cảm không đổi thì cảm kháng của cuộn cảm A nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn B lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn C không phụ thuộc chu kỳ của dòng D nhỏ khi chu kỳ của dòng điện nhỏ GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:12 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều Câu 56: Dòng điện xoay chiều i = Io cosωt chạy qua một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L Điều nào... dụng của cường độ dòng điện xoay chiều 2 ω 2π C Tần số và chu kỳ của dòng điện được xác định bởi f = , T = 2π ω B Đại lượng I = GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:14 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều D ( ωt + ϕ ) là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu Câu 69: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1... cho cảm kháng bằng dung kháng thì A hệ số công suất của đoạn mạch bằng không B cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp u C tổng trở của đoạn mạch lớn hơn điện trở thuần R D công suất tiêu thụ ở tụ điện luôn bằng công suất tiêu thụ ở điện trở thuần R Câu 91: Đặt điện áp u = 20 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện 10 3 F thì cường độ dòng điện qua mạch là π π ... Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang :3 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện xoay chiều + Khi cuộn thứ cấp để hở (chế độ không tải), ta có U2 N2 = Với U1 U điện áp U1... hiệu dụng hai đầu R 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 20 V B 40 V C 10 V D 30 V GV: Đặng Văn Đà Email: dangvanda99@gmail.com Trang:15 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý Chương III: Dòng điện... Email: dangvanda99@gmail.com Trang:16 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Vật lý C cho phép dòng điện qua theo chiều chiều Câu 83: Phát biểu sau không đúng? Chương III: Dòng điện xoay chiều D ngăn cản hoàn

Ngày đăng: 05/12/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan