BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ

18 138 0
BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ  6.7K (/user/cavangxanh91)   CHƯƠNG MỘT  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC 1.1.1 Khái niệm tầm quan trọng kinh tế quốc tế  Kinh tế quốc tế (International Economics) nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nước, kinh tế  và khu vực kinh tế giới Kinh tế quốc tế môn khoa học nghiên cứu  những vấn đề phân phối sử dụng tài nguyên kinh tế, quốc gia thông qua đường mậu dịch, nhằm đạt cân đối cung - cầu hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ phạm vi nước tổng thể kinh tế toàn cầu Khái niệm “mậu dịch” Kinh tế quốc tế hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm trao đổi hàng hoá, dịch vụ di chuyển nguồn lực sản xuất, tài tiền tệ quốc gia Do vậy, khái quát: Kinh tế quốc tế nghiên cứu tính quy luật mối quan hệ kinh tế quốc gia thông qua trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vận động yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ toán quốc gia Kinh tế quốc tế có vai trò quan trọng người nghiên cứu kinh tế nói chung, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương kinh tế học phát triển Với xu quốc tế hoá kinh tế giới nay, Kinh tế quốc tế có vị trí quan trọng Bởi sách kinh tế nào, biến động trị - xã hội xảy nước mà lại không ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế nước khác Do đó, sinh viên kinh tế cần phải trang bị sở lý luận thực tiễn để hiểu mối quan hệ đó, hiểu diễn bình diện thương mại giới ảnh hưởng tới ngườ sản xuất, người tiêu dùng quốc gia 1.1.2.Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu môn học Đối tượng nghiên cứu Kinh tế quốc tế kinh tế giới Tuy nhiên nghiên cứu trạng thái tĩnh mà trạng thái động, tức mối quan hệ phụ thuộc lẫn nước thông qua đường mậu dịch, liên kết, đầu tư chuyển giao công nghệ Nghiên cứu Kinh tế quốc tế cần giải nhiệm vụ sau: 1.Trang bị cho sinh viên kiến thức để hiểu biết kinh tế giới đại 2.Dựa kiến thức kinh tế học để phân tích lợi ích mậu dịch tự sách hạn chế mậu dịch 3.Phân tích hình thức, lợi ích việc liên kết kinh tế bình diện quốc tế tác động di chuyển nguồn lực quốc tế với nước dầu tư nước tiếp nhận đầu tư 4.Phân tích khía cạnh tài mậu dịch quốc tế nhằm thấy vận động thị trường tiền tệ nước, khu vực giới 1.1.3.Nội dung phương pháp nghiên cứu môn học * Nội dung môn học bao gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế  - Chương 2: Lý thuyết cổ điển mậu dịch quốc tế  - Chương 3: Lý thuyết đại mậu dịch quốc tế  - Chương 4: Chính sách mậu dịch quốc tế  - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế  - Chương 6: Sự di chuyển nguồn lực quốc tế  - Chương 7: Thị trường goại hối cán cân toán quốc tế   * Nghiên cứu Kinh tế quốc tế dựa phương pháp đặc thù sau: - Phương pháp thống kê – phân tích - Phương pháp mô hình hoá - Phương pháp suy diễn quy nạp - Phương pháp kiểm soát thực nghiệm… 1.2    NHỮNG THAY ĐỔI LỚN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẬU DỊCH QUỐC TẾ + Một là, bùng nổ khoa học công nghệ thông tin hình thành kinh tế mới, kinh tế tri thức, kinh tế mà dựa vào trí thức người chủ yếu thay dựa vào yếu tố sản xuất truyền thống sức lao động tiền vốn Sự phát triển kinh tế tri thức làm thay đổi cấu kinh tế - xã hội toàn giới + Hai là, xu quốc tế hoá kinh tế giới làm cho giới trở nên xích lại gần Thông qua mậu dịch, đầu tư chuyển giao công nghệ, nước có quan hệ với nhiều Mọi biến động tài tiền tệ, sách kinh tế, biến động trị - xã hội – môi trường nước ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước khác + Ba là, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới không ổn định không đồng quốc gia, khu vực nhóm nước + Bốn là, kinh tế thị trường chiếm ưu trở thành dòng kinh tế giới Nền kinh tế thị trường gắn liền với việc mở cửa bên quốc gia Nhờ đó, mậu dịch quốc tế có nhiều điều kiện để phát triển Xu phi trị hoá quan hệ kinh tế quốc tế ngày tăng lên + Năm là, quan hệ tay ba Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Sau chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ nước Nam Bắc điều chỉnh có xu hướng xích lại gần Trong đó, tam giác kinh tế tay ba Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản vốn đồng minh thân thiết với trước đây, lại trở nên mâu thuẫn gay gắt; đặc biệt mậu dịch, sản phẩm kỹ thuật cao lĩnh vực tài tiền tệ Trong đó, xét giác độ khác, mâu thuẫn cường quốc kinh tế lớn giới lại có tác động phụ tích cực, kích thích kinh tế giới phát triển, thể ở:                 - Sự cạnh tranh kỹ thuật liên tục cho đời sản phẩm tân tiến hơn;                 - Gây sức ép lẫn nhau, góp phần bãi bỏ phần hàng rào bảo hộ, tạo điều kiện để mậu dịch tự hoá hơn;                 - Do cạnh tranh nhau, nước hình thành khu vực kinh tế riêng mình, thu hút nước phát triển Nhờ đó, nước có khả phát triển kinh tế hưởng sách đầu tư nước lớn + Sáu là, liên kết kinh tế theo khu vực trở thành mô hình chủ yếu kinh tế giới Khu vực hoá bước độ tiến lên toàn cầu hoá Các nước có nhu cầu liên kết với khu vực trước tham gia toàn cầu hoá Nói cách khác, khu vực hoá tồn với toàn cầu hoá phận toàn cầu hoá + Bảy là, kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lên thách thức kinh tế giới, đặc biệt nước Mỹ Tây Âu, khiến cho cạnh tranh kinh tế nước phát triển vốn căng thẳng lại khốc liệt bắt đầu có tham gia rồng, hổ Châu Á + Tám là, vấn đề kinh tế toàn cầu trở nên gay gắt Ảnh hưởng lớn tới mậu dịch quốc tế vấn đề thương mại, tài quốc tế vấn đề trị -  xã hội – môi trường 1.3     MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ 1.3.1  Vì nước phải giao thương với nhau? - Do có khác biệt tài nguyên thiên nhiên quốc gia - Sự khác nguồn nhân lực trình độ sử dụng nguồn nhân lực quốc gia - Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, chuyên môn hoá ngày sâu sắc Ngày nay, mậu dịch quốc tế không diễn phạm vi quốc gia mà xí nghiệp quốc gia với xí nghiệp quốc gia khác - Mậu dịch quốc tế giúp mở rộng khả tiêu dùng quốc gia Đặc biệt nước phát triển, mậu dịch quốc tế làm tăng hội tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cải tạo sở vật chất kỹ thuật 1.3.2 Đặc điểm mậu dịch quốc tế - Mậu dịch quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia nên Chính phủ nước kiểm soát dễ dàng áp dụng biện pháp hạn chế nhập - Mậu dịch quốc tế gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc gia khác nên liên quan đến vấn đề toán quốc tế tỷ giá hối đoái - Mậu dịch quốc tế coi phức tạp so với mậu dịch quốc gia diễn hàng trăm quốc gia khác với hàng vạn sản phẩm không giống - Chi phí vận chuyển mậu dịch quốc tế lớn khác biệt vị trí địa lý quốc gia 1.3.3 Xu thay đổi mậu dịch quốc tế - Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng mậu dịch quốc tế không đồng có xu hướng tăng lên - Thứ hai, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ngày chiếm vị trí quan trọng thị trường giới - Thứ 3, cấu hàng hoá thương mại thị trường giới ngày thay đổi theo hướng:                 + Gia tăng tỷ trọng mặt hàng chế tạo, giảm bớt tỷ trọng mặt hàng truyền thống                 + Gia tăng tỷ trọng mặt hàng vô hình, giảm bớt tỷ trọng mặt hàng hữu hình - Thứ tư, xu tự hoá thương mại đà phát triển Bên cạnh đó, tự hoá thương mại song phương phát triển mạnh CHƯƠNG HAI  LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ   2.1    HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG (THE MERCANTILE THEORY) 2.1.1 Tư tưởng chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism)                 - Về chất giàu có quốc gia: Mỗi nước muốn đạt thịnh vượng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lượng tiền tệ (vàng bạc, kim quý)                 - Về ngoại thương: Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ đường chủ yếu phải phát triển ngoại thương Tuy nhiên, phương châm phải xuất siêu: “Một quốc gia thu lợi ngoại thương xuất vượt nhập khẩu”                 - Về lợi nhuận: Một quốc gia có lợi nhờ mậu dịch hi sinh quốc gia khác: “Dân tộc làm giàu cách hi sinh lợi ích dân tộc kia” - Về vai trò Nhà nước: Đánh giá cao vai trò Nhà nước việc điều khiển kinh tế Học thuyết trọng thương kêu gọi Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế 2.1.2 Hạn chế chủ nghĩa trọng thương Chủ trương “Một cán cân thương mại thặng dư” phái trọng thương dẫn đến: - Chỉ ý đến xuất khẩu, tìm cách để tăng xuất số lượng giá trị - Tiến hành bảo hộ mậu dịch: để bảo vệ sản xuất nước, quốc gia không đánh thuế nhập nguyên liệu, cấm xuất nguyên liệu hay bán thành phẩm - Đánh giá cao vai trò tiền tệ: nhà trọng thương đo lợi ích dân tộc kho dự trữ kim loại quý mà họ sở hữu Họ cho rằng, quốc gia có nhiều mỏ vàng, mỏ bạc số 1, không, phải buôn bán với nước để đổi lấy kim quý 2.2 HỌC THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH               (THE ABSOLUTE ADVANTAGE THEORY) 2.2.1 Quan điểm kinh tế Adam Smith                 - Khẳng định vai trò cá nhân hệ thống kinh tế tư doanh Ngược lại với quan điểm phái trọng thương, ông cho rằng, Chính phủ không cần can thiệp vào hoạt động mậu dịch quốc tế mà để cá nhân doanh nghiệp tự hoạt động Như vậy, có “Bàn tay vô hình” dẫn dắt cá nhân hướng đến lợi ích chung                 - Khẳng định nguyên tắc phân công lao động để tạo nhiều lợi nhuận làm sở cho đời lý thuyết lợi tuyệt đối Theo ông, hai quốc gia mậu dịch với tự nguyện hai phải có lợi 2.2.2 Lợi tuyệt đối (Absolute Advantage) Theo Adam Smith, sở mậu dịch hai quốc gia lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối chi phí sản xuất thấp (nhưng có chi phí lao động) Chẳng hạn, quốc gia I có lợi tuyệt đối sản phẩm A lợi tuyệt đối sản phẩm B Trong đó, quốc gia II có lợi tuyệt đối sản phẩm B lợi tuyệt đối sản phẩm A Do đó, quốc gia có lợi quốc gia I chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm A, quốc gia II chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm B trao đổi cho Bằng cách đó, tài nguyên nước sử dụng có hiệu sản phẩm sản xuất nước tăng lên Ví dụ: Trong điều kiện tự cung, tự cấp, quốc gia Anh Mỹ sản xuất loại mặt hàng lúa mì vải Chi phí lao động để nước sản xuất đơn vị sản phẩm cho bảng 2.1 Bảng 2.1: Chi phí sản xuất lúa mì vải Anh Mỹ Mỹ Anh Lúa mì (giờ/kg) Vải (giờ/m) Theo lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Mỹ có lợi tuyệt đối sản xuất lúa mì Anh có lợi tuyệt đối sản xuất vải Do đó, Mỹ nên chuyên môn hoá lúa mì Anh chuyên môn hoá sản xuất vải, sau nước đem trao đổi lượng định mặt hàng với Cụ thể, Mỹ xuất lúa mi, nhập vải Anh xuất vải, nhập (/home) Discover Create (/myworks) Search Stories & People  lúa mì BÀI sử, GIẢNG TẾAnh QUỐ Giả mỗiKINH nước Mỹ có 120 chia cho ngành sản xuất by cavangxanh91  lúa mì vải Trong trường hợp tự cung, tự cấp, sản lượng lúa mì vải thể bảng sau    Bảng 2.2: Sản lượng lúa mì vải chưa có mậu dịch quốc tế Mỹ Anh Tổng Lúa mì (kg) Vải (m) 60 12 10 15 70 27 Khi có mậu dịch quốc tế, lượng lao động phân bổ lại nước Cụ thể tất 120 lao động Mỹ tập trung vào sản xuất lúa mì, 120 lao động Anh tập trung vào sản xuất vải Khi đó, sản lượng lúa vải thể bảng sau Bảng 2.3: Sản lượng lúa mì vải có mậu dịch quốc tế Mỹ Anh Tổng ∆ Sản lượng Lúa mì (kg) Vải (m) 120 0 30 120 30 +50 +3 Như nhờ chuyên môn hoá trao đổi, sản lượng toàn giới tăng lên không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước trường hợp tự cấp tự túc, mà dôi 50 kg lúa m vải Do đó, nước tăng lượng tiêu dùng mặt hàng trở nên sung túc 2.2.3 Ưu điểm hạn chế học thuyết lợi tuyệt đối * Ưu điểm                 - Theo Adam Smith, giàu có quốc gia phụ thuộc vào số lượng hàng hoá mà quốc gia sản xuất ra, phụ thuộc vào lượng tiền tệ, kim quý mà quốc gia tích luỹ                 - Bác bỏ quan điểm trọng thương, ông chứng minh mậu dịch quốc tế đem lại lợi ích cho hai nước tham gia thông qua việc thực thi nguyên tắc phân công lao động                 - Về sách ngoại thương Chính phủ, Adam Smith khẳng định thương mại tư có lợi cho tất quốc gia Chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động thương mại quốc tế nói riêng hoạt động kinh tế nói chung * Hạn chế                 - Học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith không giải thích trường hợp sau:                 + Nếu quốc gia có lợi tuyệt đối việc sản xuất tất mặt hàng quốc gia có cần thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế hay không?                 + Nếu quốc gia lợi tuyệt đối việc sản xuất mặt hàng liệu quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế không?                 - Học thuyết lợi Adam Smith giúp giải thích phần nhỏ mậu dịch quốc tế, trao đổi quốc gia có điều kiện sản xuất khác Còn quốc gia có điều kiện sản xuất giống có lợi sản phẩm số sản phẩm đó, họ trao đổi với hay không học thuyết không giải thích đựơc 2.3  HỌC THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO             (THE COMPARATIVE ADVANTAGE THEORY) 2.3.1 Các giả thiết sử dụng nghiên cứu + Trên giới có quốc gia sản xuất  loại sản phẩm                 + Mậu dịch tự                 + Lao động yếu tố sản xuất di chuyển tự nước khả dịch chuyển nước                 + Chi phí sản xuất không đổi                 + Không có chi phí vận chuyển                 + Lý thuyết tính giá trị lao động 2.3.2 Nội dung học thuyết lợi so sánh                 - Mọi nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế mậu dịch quốc tế                 - Những nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn so với nước khác, lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất loại sản phẩm có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế mậu dịch quốc tế, Điều nước có lợi so sánh định một só mặt hàng lợi so sánh mặt hàng khác                 - Lợi so sánh khác biệt chi phí sản xuất tương đối (chi phí hội) Một quốc gia có lợi so sánh việc sản xuất mặt hàng nếư nước có chi phí sản xuất tương đối (chi phí hội) sản xuất mặt hàng thấp so với nước khác Một cách tổng quát, quy luật lợi so sánh phát biểu sau: Nếu chi phí sản xuất đơn vị hàng hoá A quốc gia I a1, quốc gia II a2; chi phí sản xuất đơn vị hàng hoá B quốc gia I b1, quốc gia II b2 quốc gia I có lợi so sánh sản phẩm A a1/b1 < a2/b2 (quốc gia II có lợi so sánh sản phẩm B) Ví dụ: Giả sử giới có nước Mỹ Anh, sản xuất loại sản phẩm lúa mì vải, với chi phí sản xuất sau: Bảng 2.4: Chi phí sản xuất lúa mì vải Mỹ Anh Mỹ Anh Lúa mì (giờ/kg) Vải (giờ/m) (a1) (b1) (a2) (b2) Ta có: a1/b1 < a2/b2  (1/2 [...]... các quốc gia và Chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động thương mại quốc tế nói riêng và hoạt động kinh tế nói chung * Hạn chế                 - Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith không giải thích được các trường hợp sau:                 + Nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất ra tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó có cần thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế hay... Stories & People  khẩu lúa mì BÀI sử, GIẢNG TẾAnh QUỐ Giả mỗiKINH nước và Mỹ có 120 giờ được chia đều cho 2 ngành sản xuất by cavangxanh91  lúa mì và vải Trong trường hợp tự cung, tự cấp, sản lượng lúa mì và vải được thể hiện ở bảng sau    Bảng 2.2: Sản lượng lúa mì và vải khi chưa có mậu dịch quốc tế Mỹ Anh Tổng Lúa mì (kg) Vải (m) 60 12 10 15 70 27 Khi có mậu dịch quốc tế, lượng lao động sẽ được...                 + Nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất bất cứ một mặt hàng nào thì liệu quốc gia đó có thể tham gia vào thương mại quốc tế được không?                 - Học thuyết lợi thế của Adam Smith có thể giúp giải thích được một phần nhỏ của mậu dịch quốc tế, đó là sự trao đổi giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khác nhau Còn giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất...                 - Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế và mậu dịch quốc tế                 - Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn so với các nước khác, hoặc kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi loại sản phẩm thì vẫn có thể và có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế và mậu dịch quốc tế, Điều này là do mỗi nước có lợi thế so sánh nhất định về một... thuyết lợi thế tuyệt đối * Ưu điểm                 - Theo Adam Smith, sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào số lượng hàng hoá mà quốc gia đó sản xuất ra, chứ không phải phụ thuộc vào lượng tiền tệ, kim quý mà quốc gia đó tích luỹ được                 - Bác bỏ quan điểm trọng thương, ông chứng minh rằng mậu dịch quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai nước tham gia thông qua việc thực thi một nguyên tắc cơ... hội) Một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nào đó nếư nước đó có chi phí sản xuất tương đối (chi phí cơ hội) sản xuất mặt hàng đó thấp hơn so với các nước khác Một cách tổng quát, quy luật lợi thế so sánh có thể được phát biểu như sau: Nếu chi phí sản xuất ra một đơn vị hàng hoá A của quốc gia I là a1, của quốc gia II là a2; chi phí sản xuất ra một đơn vị hàng hoá B của quốc. .. Nếu chi phí sản xuất ra một đơn vị hàng hoá A của quốc gia I là a1, của quốc gia II là a2; chi phí sản xuất ra một đơn vị hàng hoá B của quốc gia I là b1, của quốc gia II là b2 thì quốc gia I sẽ có lợi thế so sánh về sản phẩm A khi a1/b1 < a2/b2 (quốc gia II có lợi thế so sánh về sản phẩm B) Ví dụ: Giả sử thế giới có 2 nước là Mỹ và Anh, cùng sản xuất 2 loại sản phẩm là lúa mì và vải, với chi phí sản... động ở Mỹ sẽ tập trung vào sản xuất lúa mì, 120 giờ lao động ở Anh tập trung vào sản xuất vải Khi đó, sản lượng lúa và vải được thể hiện ở bảng sau Bảng 2.3: Sản lượng lúa mì và vải khi có mậu dịch quốc tế Mỹ Anh Tổng ∆ Sản lượng Lúa mì (kg) Vải (m) 120 0 0 30 120 30 +50 +3 Như vậy là nhờ chuyên môn hoá và trao đổi, sản lượng của toàn thế giới tăng lên không chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của... học thuyết này không giải thích đựơc 2.3  HỌC THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO             (THE COMPARATIVE ADVANTAGE THEORY) 2.3.1 Các giả thiết sử dụng khi nghiên cứu + Trên thế giới chỉ có 2 quốc gia sản xuất  2 loại sản phẩm                 + Mậu dịch tự do                 + Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và có thể di chuyển tự do trong nước nhưng không có khả năng dịch chuyển giữa... 2*PL < 1,5*Pv Kết hợp (1) và (2) ta có:   Pv < 2*PL và 2*PL < 1,5*Pv Hay:                                                                Hay Continue Reading  chương 3 (/3401751-b%C3%A0i-gi%E1%BA%A3ng -kinh- t%E1%BA%BFqu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF-ch%C6%B0%C6%A1ng-3)  Add to Library  Vote  Share Leave a comment NgaNguyen717 (/user/NgaNguyen717) 3 years ago (/user/NgaNguyen717) fgh Reply  ... VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC 1.1.1 Khái niệm tầm quan trọng kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế (International Economics) nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nước, kinh tế  và... người nghiên cứu kinh tế nói chung, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương kinh tế học phát triển Với xu quốc tế hoá kinh tế giới nay, Kinh tế quốc tế có vị trí quan trọng Bởi sách kinh tế nào, biến động... chung kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết cổ điển mậu dịch quốc tế - Chương 3: Lý thuyết đại mậu dịch quốc tế - Chương 4: Chính sách mậu dịch quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 05/12/2015, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan