1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN tả

24 934 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 124 KB

Nội dung

VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác LÊNIN, VẤN đề, CON NGƯỜI, TRONG TRIẾT học, mác LÊNIN,

Trang 1

VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Vấn đề con người, theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ nội dung nghiên cứucác khoa học xã hội và nhân văn Chủ nghĩa Mác - Lêrlin thực chất là học thuyết

về giải phóng c()n người và xã hội loài người Vấn đê con người là nội dung cơbản của chủ nghĩa Mác - Lê nin nói chung, triết học Mác - Lê nin nói riêng

Con người từ đâu sinh ra? ý nghĩa cuộc sống con người là gì ? Trong mỗithời đại lịch sử, con nga.lời quan hệ với tự nhiên và với đồng loại như thế nào?

Vì đây ở mỗi con người, mỗi cộng (rông người có những nét độc đáo về tưtưởng, tình cảm, tâm lý, tính cách, nghị lực, tài năng? Con người có thể làm chủ

tự nhiên, xã hội và bản thân mì.nh hay không? Con người phải làm gì để có cuộcsống xứng đáng với con người ?

Đó là những vấn đê chung nhất, cơ bản nhất mà các học thuyết triết học từ

cổ đại đến nay đã đặt ra và giải đáp bằng những cách khác nhau với sự ra đờicủa quan điểm duy vật về lịch sử Ran (đâu tiên vấn đê con người có dược vị trí

mà nó cần phải có; ran đâu tiên vấn đê con người được nhận thức một cách thật

sự khoa học

I) NGUỒN GỐC VA BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khácnhau xung quanh vấn đê nguồn gốc và bản chất con người Trước C.Mác, vấn đêbản chất con người vẫn chưa được giải đáp một cách thực sự khoa học

Không những chủ nghĩa duy tâm mà cả chủ nghĩa duy vật trực quan, siêuhình cũng không nhận thức đúng bản chất con người Đã từng có những ý kiếncho rằng, triết học Mác - L'ênin coi nhẹ vấn đê con người Ngược lại chủ nghĩaMác - Lê nin nói chung, triết học Mác - Lê nin nói riêng xem vấn đê con người

là trung tâm của mọi khoa học xã hội và nhân văn Chủ nghĩa Mác - Lê nin rađời xuất phát từ con nuôi và mục đích cuối cùng của nó là soi sáng sự nghiệpgiải phóng cho mỗi con người và cho cả loài người

Từ buổi sơ khai của mình, do hạn chế về nhận thức, con người đã khônghiểu được những sức mạnh của thiên nhiên Thiên nhiên vừa nuôi dưỡng con

Trang 2

người, vừa thường xuyên gây ra những tai họa như: bão, lụt, sấm sét v.v Sợ hãitrước sức mạnh đó, con người đã thờ trời, thờ đất, thờ núi sông, thờ muông thú,nhiều lúc đã coi những thứ ấy là nguồn gốc, là tổ tiên của mình Uất nhiều dântộc và tộc người đã nhận một con vật nào đó như vật tổ của mình và thờ cúngcon vật đó (Tô tem).

Thời kỳ cuối xã hội nguyên thủy (bâu xã hội cổ đại, con người bắt (tu tìmhiểu nguồn gốc của mình và có những ý thức ban âu về sức mạnh của bản thânmình Nói chung, các tôn gián đêu quan niệm con người do thần thánh, Thượng

đế sinh ra, cuộc sống con người do đấng tối cao an bài, sắp đặt Giáo lý Ki tôquan niệm con người về bản chất là kẻ có tội Con người không chỉ có thể xác

mà có linh hồn Thể xác sẽ mất đi nhưng linh hồn thì còn lại Con người phảicứu lấy linh hồn của mình Linh hồn hay tinh thần là phản cao quý cửa conngười, thể xác là phần thấp hèn, phần gùn gũi với súc vật và đáng khirth trongcuộc sống con người, vì vậy người ta phải chăm lo phần linh hồn

Có những trào lưu triết học duy tâm không trực tiếp giải thích nguồn gốccon người từ trời, từ thần thánh, hay từ can vật linh thiêng nào, nhưng đã giảithích một cách không kém phần bí hiểm Theo Hê ghen, ý niệm tuyệt đối tự thahóa thành tự nhiên, thành con người Cái bí hiểm của ý niệm tuyệt đối cũng

phần nào giống như những từ thái cực, đạo, khí ở phương Đông, được coi như

nguồn gốc sinh ra vũ trụ và con người ở những nước chịu ảnh hưởng của Khổnggiáo, Phật giáo và Lão giáo, triết học cũng giải thích nguồn gốc con người hoặc

từ một đấng thần linh tối cao, hoặc từ một lực lượng thần bí đã nói ở trên

Theo Mạnh Tử, con người sinh ra vốn là tốt (thiện), do không biết tudưỡng, chịu ảnh hường của tập quán xấu mà xa dần cái tốt, thông qua tu dưỡng

mà con người có thể hiểu được lẽ phải và giừ được cái tốt của mình Khác vớiMạnh Tử, Tuân Tứ lại cho rằng, con người sinh ra vốn ác, nhưng có thể cải biếnđược; phải chống lại cái ác ấy thì con người mới tốt được

Hai quan điểm khác nhau đó có điểm tương đông là yêu cầu con ngườiphải tu dưỡng làm những điều lễ nghĩa Điểm khác nhau là: theo quan điểm tính

Trang 3

thiện của Mạnh Từ thì con nuôi phải được dẫn' dắt bằng đạo đức Còn theo quanđiểm tính ác của Tuân Tử, thì phải lấy pháp lllạt mà ngủn chặn cái ác.

Trong triết học duy tâm của phương Đông còn có thuyết coi trời và người

cùng hòa hợp với nhau (thiên nhân hà nhất tư tưởng này khá phổ biến Thuyết

này cho rằng trời và người tác động lẫn nhau theo cùng một tính chất Tuy nhiên

cũng có tư tưởng ngược lại, đó là quan niệm thiên nhân bất tương quan của

Tuân Tử, ÔNG chủ trương về phương diện sinh dưỡng thì người mang ơn củatrời, nhưng về phương diện trị loạn, thịnh suy thì đạo trời không quan hệ gì đếnđạo người, trời không thể làm hại được người, mà cả trời cũng không thể giúpđược người Tư tưởng triết học có mầm mống duy vật ấy của Tuân Tứ có tácdụng khắc phục thái độ bị động của con người, khuyến khích con người có tinhthần tích cực, dáln tự mình giải quyết những vấn đê của mình

Trong lịch sử triết học ở cả phương Tây và phương Đông, thời nào cũng

có tư tường duy vật, gùn liền với thực tiễn xa hội Tuy nhiên, bàn về nguồn gốc,bản chất con người, tư tưởng thống trị trong thời cổ đại và trung đại, vẫn là quanđiểm duy tâm Thời cận đai, nhận thức về nguồn gốc và bản chất con nuôi cómột bước tiến đáng kê Triết học duy vật và duy tâm đêu phản ánh nhưng vấn đêmới mẻ do thời đại đặt ra Các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII và Phoiơbắc, nhàduy vật lớn trong triết học cổ điển Đức, đêu phê phán mạnh mẽ quan điểm duytâm, thần bí và tìm cách giải thích nguồn gốc bản chất con người theo quan điểmdu~t vật VớI sự ra ĐỜI thuyết tiến hóa các loài của Đácuyn, các nhà triết họcduy vật nói trên đã có căn cứ khoa học đê chỉ ra nguồn gốc phi thần thánh củacon người ''I hông phải chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh cửa chúa màchính con người đã tạo ra chúa theo hình ảnh của con nuôi'' Lời nói sắc sảo nàycủa Phoiơbắc đã được CMÁC và PH:ĂNG GHEN đánh giá cao khi _chai ôngnói về vai trò của các nhà đuy vật trong việc phê phan những quan điểm duytâm thần bí _về nguồn gốc và bản chất của con người

Phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hê ghen, Phoiơbắc đã đạt tới chủ nghĩaduy vật khi khẳng định rằng ý thức cũng như tư duy của con người chỉ là sảnphẩm của khí quan vật chất nhục thể, tức là bộ óc, rằng vật chất không phải là

Trang 4

sản phẩm của tinh thần mà chính tinh thần là sản phẩm tối cao của vật chất.Song Phoiơbắc đã không còn giữ được quan điểm duy vật của mình khi đi vàophân tích những vấn (ra Về bản chất con người, về lịch sử xã hội loài nguôi.Phoiơbắc xem triết học của ông là triết học nhân bản ÔNG chống lại sự tha hóavào thần thánh của con người Song con người của Phoiơbắc là con người trừutượng Phoiơbắc không xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội nhấtđịnh của họ, trong những điều kiện sinh hoạt nhất định của họ, những điều kiệnlàm cho họ trở thành những con người đúng như đang tồn tại Phoiơbắc xem xétcon người tách rời với hoạt động thực tiễn trong điều kiện lịch sử nhất định.ÔNG.CHỉ coi con người là ''đối tượng cảm tính'' mà không phải là !'hoạt độngcảm tính'l, tức những thét.lc thể đang hoạt động Phoiơbắc không biết đến nhữngquan hệ giữa người với người nào khác ngoài tình yêu, tình bạn, hơn nứa lại làtình yêu, tình bạn lý tưởng hóa Khi phê phán quan điểm của Phoiơbắc, Mác đãkhái quát bản chất con người qua câu nói nôi tiếng sau đây:

“Phoiơbắc hòa tan bản chất tôn giáo vào bản chết con người Nhưng bản

chất con người không phải là một cái tnâl tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.Trong tính hiện thực cửa nó, bản chất con nuôi là tổng hòa những quan hệ xãhội”

Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, Mác đã đưa

ra một quan niệm hoàn chỉnh về khái niệm con người, cũng như về bản chất củacon người Chủ nghĩa Mác phân biệt rõ hai mặt trong khái niệm con người: mặtsinh vật và mặt xã hội

CMÁC không hề phủ nhận mặt tự nhiên, mặt sinh học khi xem xét conngười với tư cách là những cá nhân sống Mác viết: ''Vì vậy, điều cụ thể (râut;ên Cân phải xác định là tổ chức cơ thể của những cá nhân ấy và mối quan hệ

mà tổ chức cơ thể ấy tạo ra giữa họ với phần còn lại cửa giới tự nhiên' TheoMác, ''mọi khoa ghi chép lịch sử (rêu phả; XUẤT phát từ những cơ sở tự nhiênấy''l

Trước hết Mác thừa nhận con nuôi là một động vật cao cấp nhất, sảnphẩm của sự tiến hóa lâu dài của giới sinh vật như tiến hóa luận của Đácuyn đã

Trang 5

khẳng định Như mọi động vật khác, con người là lột bộ phận của thiên nhiên,tìm thức ăn, nước uống từ trong thiên nhiên Như mọi động vật khác, conngười phải ''đấu tranh'l để tồn tại, ăn uống, sinh con đẻ cái Tuy nhiên, C.Máckhông thừa nhận quan điểm cho rằng: cái duy nhất tạo nên bản chất con người làđặc tính sinh học, là bản năng sinh vật của con người Con người vốn là mộtsinh vật có đây đủ nhưng đặc trưng của sinh vật, nhưng lại có nhiều điểm phânbiệt với các sinh vật khác Vậy con người khác đọng vật ở chỗ nào? TrướcC.Mác và cùng thời đã có nhiều nhà tư sản lớn đã đưa ra nhưng tiêu chí phânbiệt người và động vật có sức thuyết phục, chẳng hạn như Phranklin cho rằngcon người khác con vật ở chỗ con người biết sử dụng công cụ lao động, Arixtốt

đã gọi con người là ''một động vật có tính xã hội'', Pascal nhấn mạnh đặc điểmcủa corl người và sức mạnh của con người là ở chỗ rón người biết suy nghĩ (conngười là ''một cây sậy, nhưng là một cây sậy biết suy nghĩ'') Các nhận định trênđêu đúng khi nêu Lên một khía cạnh về bản chất cửa con người, nhưng nhưngnhận định đó đêu phiến diện, không nói lên được nguồn gốc của những đặc điểm

ấy và mối quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau

Triết học Mác nhìn nhận vấn đề bản chất- con người một cách toàn diện,

cụ thể, xem xét bản chất con người không phải một cách chung chung, trừutượng mà trong tính hiện thực, cụ tì lể của nó, trong 'quá trình phát triển của nó.CMÁC và PH.ĂNG GHEN đã phân tích vai trò của lao động sản xuất ở conngười như sau: ''Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôngiáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được Bản thân con người bắt đâu bằng

tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đâu sản xuất ra những tư liệu

sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người; quyđịnh Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã giántiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình''l

Con người là một bộ phận cửa tự nhiên, nhưng trong mối quan hệ với tựnhiên con người hoàn toàn khác con vật C.Mác phân biệt rõ ràng: ''Vè mặt thểxác, con người chỉ sống bằng những sản phẩm tự nhiên ấy, dù là dưới hình thứcthực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở, v.v về mặt thực tiễn, tính phổ biến cò

Trang 6

con người biểu hiện ra chính ở cái tính phổ biến nó biến toàn bộ giới tự nhiên

thành thân thể vô cơ của con người''l

ÔNG kết luận: ''Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thìtái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên''2 Câu nói sâu sắc này nêu lên tính tất yếucủa sự hòa hợp giữa con người và tự nhiên Nhờ hoạt động thực tiễn, con ngườiquan hệ với tự nhiên cũng có nghĩa là con người quan hệ với bản thân mình, bởi

tự nhiên là l'thân thể vô cơ của con người''3.Tính loài cửa con người không phải

tính loài trừu tượng Nó cũng có nghĩa là tính xã hội, và loài người chính là ''xãhội người''

Con người có tính xã hội trước hết bởi bản thân hoạt động sản xuất củacon người là hoạt động máng tính xã hội Trong hoạt động sản xuất, con ngườikhông thể tách khỏi xã hội Tính xã hội là đặc điểm cơ bản làm cho con ngườikhác con vật Hoạt động cửa con vật chỉ phục vụ nhu cầu trực tiếp của nó, cònhoạt động của con người gắn liền với xã hội và phục vụ cho cả xã hội Xã hộicùng với tự nhiên là điêu kiện tồn tại của con người Tính xã hội của con ngườithể hiện ở hoạt động và giao tiếp xã hội Hoạt động của con người không phảitheo bản năng như động vật mà là hoạt động có ý thức Tư duy con người pháttriển trong hoạt động và giao tiếp xã hội, trước hết là trong hoạt động lao độngsản xuất Với ý nghĩa trên đây có thể nói con người phân biệt với động vật ở 'tưduy mà ngủn ngữ là cái vỏ vật chất cửa tư duy Bởi cơ sở của tư duy là hoạtđộng thực tiễn xã hội ''Những miền sâu thắm của tâm linh'l cũng không thể cóđược nếu như không có hoạt động mang tính xã hội và những quan hệ xã hộicủa con người

Nói tóm lại, con người khác con vật về bản chết ở cả ba mặt: quan hệ vớithiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với bản thân Cả ba mối quan hệ đó đêumang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội là quan hệ bản chất nhất, bao quátnhất trong mòi hoạt động của con người, cả trong lao động, sinh con đẻ cái vàtrong tư duy

Khi CMÁC nói: ''Trong tính hiện t.hực của nó, bản chất con người là tổnghòa những quan hệ xã hội''l' thì ta hiểu những quan hệ ấy thể hiện trong toàn bộ

Trang 7

hoạt động cụ thể cửa con người Không có con người trừu tượng mà chỉ cónhững con người sống, hoạt động trong một xã hội nhất định, một thời đại nhấtđịnh, trong những điều kiện lịch sử nhất định, nghĩa là những con người cùng

với xã hội mình khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ý thức Chỉ

trong toàn bộ những quan hệ xã hội cụ thể đó con người mới bộc lộ và thực hiệnđược bản chất thật sự của mình Xét về bản chất của một con n~ơười cũng nhưcủa một dân tộc phải xuất phát từ toàn bộ những quan hệ xã hội ấy

Tính xã hội của con người phát triển từ thấp đến cao, từ hoạt động bảnnăng đến hoạt động có ý thức, cũng như bản thân ý thức

Con người không chỉ có bản năng sinh học, mà còn có bản năng xã hội.Cái bản năng xã hội đã bắt đấu nhen nhóm trong những tập đoàn động vật, đặcbiệt là tập đoàn khỉ, nó tạo nên tính xã hội của những động vật ấy Cách đâyhàng triệu năm trong sự tiến hóa của một số loài khỉ thì cái bản năng xã hội haytính xã hội phát triển và bao trùm từng bước cái bản năng sinh học Vì vậy, l'bảnnăng xã hội là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất cửa sự phát triển củacon người từ khỉ''l, bản năng xã hội của con nuôi là bản năng có ý thức

Trong Hê tu thưởng Đức, khi bàn và buổi dầu của ý thức con người ở thời

khởi nguyên, C.Mác và PH.ĂNG GHEN đã nhận định: ''Đó là một ý thức quần

cư đơn thuần, và trong trường hợp này, con người khác với con cừu chỉ là ở chỗtrong con người, ý thức thay thế bản năng hoặc bản năng của con người là bảnnăng đã được ý thức''2

Khi nhận định bước nhảy vọt từ loài vượn (một giống khỉ nhất định) sangloài người, nhờ lao động và ngôn ngữ, PH.ĂNG GHEN không hề bỏ qua quátrình tiến hóa sinh học ÔNG giả định một trình độ phát triển cao của cấu tạo cơthể, đặc biệt là bộ não loài vượn Song nhiệm vụ của ông không phải là đi_ sâuvào nguyên nhân sinh học, vật lý học, hóa học thuần túy của sự phát triển từ

vượn sang người Năm 1845, khoa nhân loai học khoa học chưa ra đời nên Mác

và ĂNG GHEN buộc phải dùng mốt danh từ tượng trưng để nói lên quan điểmcủa mình Nếu xem xét những dữ kiện của khoa học hiện đại về nguồn gốc con

Trang 8

người, thì thấy rằng những dữ kiện này về cơ bản là phù hợp với quan điểm cửahai ông.

Lao động lúc mới phát sinh và phát triển từ tổ tiên l()ài vượn thì dĩ nhiên

là tiến hành theo bản năng, nhưng khi ý thức và ngôn ngữ đã xuất hiện và pháttriển thì lao động trở thành lao động có tinh chất xã hội ở mỗi bước tiến lên củalao động xã hội, của tiếng nói và ý thức, lại hình thành ra những con đường mớicủa hoạt động liên hệ thần kinh trong vỏ não Và trên cơ sở ấy thì lựa chọn tựnhiên cố định trên một cơ cấu di truyền trên vỏ não, làm cho con đường liên hệthần kinh mới xuất hiện trong thực tiễn lao động rằng trên của vỏ não ngườichính là cơ sở di truyền của bản năng lao đống xã hội của con người nguyên

thủy mà C.Mác và PH.ĂNG GHEN đã nhận định là bản năng có ý thức Do đó,

bản năng lao động xã hội với tư cách là bản năng có ý thức, chính là chức năng

cơ bản của tầng trên vỏ não người Đây là cái vốn di truyền đã được xây dựngtrong sự tiến hóa từ tổ tiên loài vượn lên người, thông qua nhiều bước nhảy vọt

Mỗi bước nhảy vọt này là kết quả của sự phát triển của lao động xã hội ở giai đoạn trước trong quá trình trở thành người Dĩ nhiên kết quả đó phải có những

điều kiện tự nhiên nhất định

Lao động xã hội quyết định đời sống con người, nên bản năng sinh vật được thu hút và hội nhập vào bản năng lao động xã hội, cái bản năng xã hội đặc thù của con nga

Khi C.Mác chỉ ra rằng bản chất con người, trong tính hiện thực của nó, làtổng hòa các quan hệ xã hội thì ông không dừng lại ở bản năng sinh vật của conngười C.Mác nói đến con người là nói đến con người hiện thực, nói đến bảnnăng xã hội của con người trong mọi quan hệ của đời sống

II) QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI

Quan hệ giữa cá nhân và xã hội là vấn đề có vị trí quan trọng đặc biệttrong học thuyết Mác Các tác phẩm của các nhà kinh điển Mác – Lê nin đã đềcập đến vấn đề này một cách toàn diện, sâu sắc có hệ thống trên cơ sở chủ nghĩaduy vật lịch sử

Trang 9

Khái niệm cá nhân chỉ con người cụ thể sống trong một xã hội nhất địnhvới tư cách một cá thể, một thành viên của xã hội ấy; do những đặc điểm riêngbiệt của mình mà phân biệt với những thành viên khác của xã hội Xã hội baogiờ cũng do các cá nhân hợp thành Những cá nhân này sống và hoạt động trongnhững nhóm, cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do điều kiện lịch sử cụ thểquy định Bất cứ xã hội nào cũng được cấu thành không phải bởi những conngười trừu tượng mà bởi những con người cụ thể, những cá nhân sống Mỗi cá

nhân là một cái đơn nhất mang những đặc điểm riêng phân biệt với các cá nhân

khác không chỉ về mặt sinh học mà chủ yếu về mặt những quan hệ xã hội,những quan hệ này vô cùng phức tạp, rất cụ thể và có tính lịch sử, Mỗi cá nhân

có đời sống riêng, có những “quan hệ xã hội” của riêng mình không hoàn toàngiống quan hệ xã hội của các cá nhân khác, có kinh nghiệm riêng, có nhu cầu,lợi ích, nguyện vọng riêng

Tuy nhiên các cá nhân trong một xã hội nhất định dù khác biệt nhau đếnđâu, đều mang cái chung; họ đều là thành viên của xã hội, đều mang bản chất xãhội, không thể sống ngoài xã hội Trong xã hội có giai cấp, mỗi giai cấp đều docác cá nhân - thành viên của giai cấp - hợp thành Mỗi cá nhân trong một giaicấp, vừa mang bản chất chung của con người và loài người, vừa mang bản chấtmột giai cấp nhất định, đồng thời có những đặc điểm riêng làm cho cá nhân nàykhông giống cá nhân khác Cần có sự phân biệt cá nhân với cá thể người Mộtcon người mới lọt lòng chưa có ý thức, chưa có những quan hệ xã hội thật sự,chưa thể gọi là một cá nhân Chỉ khi nào con người có ý thức, có thế giới nộitâm riêng, có những quan hệ xã hội riêng, con người đó mới trở thành một cánhân đúng nghĩa khái niệm này

Trong bất cứ xã hội nào, cá nhân cũng không tách rời xã hội Cá nhân làhiện tượng có tính lịch sử Quan hệ giữa cá nhân và xã hội biến đổi trong sự pháttriển của lịch sử Mối quan hệ đó trong xã hội cổ đại không giống trong xã hộitrung đại, xã hội cận đại Điều đó không chỉ liên quan tới trình độ phát triển củalực lượng sản xuất, trình độ văn hóa, văn minh, mà liên quan tới sự thay đổi củaphương thức sản xuất, của hình thái kinh tế - xã hội Chỉ khi thay đổi hình tháikinh tế - xã hội thì quan hệ cá nhân - xã hội mới có thay đổi căn bản

Trang 10

Trong xã hội nguyên thủy, quan hệ giữa cá nhân và xã hội không có đốikháng Lợi ích cá nhân phụ thuộc trực tiếp vào lợi ích sống còn, hàng ngày củacộng đồng Mỗi con người của xã hội nguyên thủy chưa trở thành những cánhân theo nghĩa đầy đủ của nó Trong xã hội này không những lợi ích cá nhân

mà vai trò của cá nhân cũng “tan biến” trong cộng đồng

Đến khi xã hội phát triển sang giai đoạn mới cao hơn, xã hội phân chiathành các giai cấp đối kháng, xuất hiện hình thái mới trong quan hệ cá nhân - xãhội Giữa cá nhân và xã hội vừa có thống nhất vừa có mâu thuẫn sâu sắc Nhữngcon người thuộc giai cấp bị bóc lột như nô lệ, nông nô, vô sản thiếu những điềukiện xã hội để trở thành những cá nhân thật sự Mỗi con người thuộc các giaicấp ấy không thể khẳng định cá nhân mình trên cơ sở làm chủ hoạt động laođộng cũng như những thành quả lao động của mình Các thành viên giai cấpthống trị, là những con người có đặc quyền, đặc lợi được khẳng định với tư cách

cá nhân và trở thành kiểu cá nhân đặc trưng của thời đại chẳng hạn cá nhânphong kiến, cá nhân tư sản )

Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nói nhiều đến cá nhân, cá tính, tự do

cá nhân , thực chất là nói đến cá nhân tư sản C Mác và Ănghen đã chỉ rõ,trong lao động làm thuê, người vô sản mất hết cá tính Lợi ích của giai cấp côngnhân và lợi ích cá nhân người công nhân Chủ nghĩa tư bản càng phát triển cànglàm cho con người bị tha hóa Người công nhân gánh chịu mọi hậu quả nặng nềcủa sự tha hóa Kết quả hoạt động của con người, của người công nhân, ngàycàng biến thành một lực lượng thoát ra khỏi con người, xa lạ với con người,thống trị lại con người, thù địch với con người, lực lượng đó là tư bản Các điềukiện lao động của người công nhân đối lập lại nga.tời công nhân Trong nhữngđiều kiện đó, tự do của người lao động chỉ mang tính hình thức, cá nhân conngười không thể có sự phát triển hài hòa và toàn diện Điều kiện sống và làmviệc của công nhân càng tồi tệ hơn khi họ mất việc làm; khi đó người lao độngcàng không thể khẳng định mình với tư cách cá nhân Chỉ khi nào các đối khánggiai cấp toàn xã hội đã bị loại bỏ, khi nguôi lao động thực sự làm chủ các điềukiện vật chất cua người lao động, họ mới thật sự trở thành người lao động tự do

Và cá nhãn người lao động, với tư cách con người mới được khẳng định Chủ

Trang 11

nghĩa xã hội không ''thủ tiêu cá nhân'' như giai cấp tư sản nói, trái lại tạo nhữngđiều kiện xã hội cần thiết cho sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân, làm chomỗi cá nhân phát huy cao độ năng lực của mình, bản sắc cửa mình trong cuộcsống riêng tư cũng như trong xây dựng một xã hội mới nhân bản, công bằng,văn minh, một xã hội trong đó lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội không đối lậpnhau mà thống nhất với nhau, là tiền đê và điều kiện của nhau.

Mục tiêu cách mạng của Đảng ta và nhân dân ta là đem lại ấm no, tự do,hạnh phúc cho cả cộng đông và mỗi thành viên của cộng (công với tư cách cánhân Trong quá trình đổi mới, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, Đảng ta, Nhà nước ta thực hiện các chủ trương, giải pháp kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội phục vụ lợi ích của toàn xã hội, của cộng đông Báo vệ vữngchắc độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ vững chắc kinh tế, văn hóa, từng bướcthực hiện công bằng xã hội đó là lợi ích cơ bản của nhân dân ta Lợi ích chung

đó không mâu thuẫn với lợi ích cá nhân mà là cơ sở của lợi ích cá nhân Chủtrương cua Đảng và Nhà nước ta động viên toàn thể cộng (RÔNG phấn đấu vìlợi ích chung, (rằng thời quan tâm thích đáng những lợi ích cá nhân chân chính.Trong mỗi bước đi của cách mạng, chỉ có kết hợp hài hòa lợi ích xã hội và lợiích cá nhân mới phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, đông thờiphát huy được tính tích cực sáng tạo của mỗi cá nhân Muốn được như vậy, cầnphải kết hợp chặt chẽ giữa sự phát triển kinh tế với từng bước thực hiện côngbằng xã hội Phải kết hợp hài hòa giữa giải phóng xã hội với giải phóng cá nhân.Phát huy nhân tố con người có nghĩa là cộng thời phát huy nhân tố cộng đông vànhân tố cá nhân

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và nguy dưới chế độ xã hội chủnghĩa vẫn có những mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội Để giải quyết 'đúng đắnmỗi quan hệ giữa cá nhân và xã hội cần tránh hai thái độ cực đoan:

Một là, chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với

xã hội, đòi hỏi thỏa mãn những yêu cầu cá nhân không phù hợp hoặc chưa phùhợp với lợi ích của xã hội và với điều kiện chung của xã hội, chỉ đòi hỏi xã hội

mà không thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội Đó là chủ nghĩa cá nhân cần phê

Trang 12

phán Những nguôi tuyệt đối hóa cài cá nhân đã không nhận thức rõ rằng nếukhông dám bảo những lợi ích cơ bản của xã hội thì không thể thực hiện được lợiích cá nhân chân chính.

Hai là chỉ thấy xã hội mà không thấy cá nhân Khuynh hướng này biểu

hiện ở chỗ quan niệm sai tâm về lợi ích xã hội, về chủ nghĩa tập thể, thực chất là

tư tưởng của chủ nghĩa bình quân dẫn đến thiếu sự quan tâm thiết thực lợi ích cánhân, coi nhẹ việc hình thành và phát huy bản sắc cá nhân, tài năng cá nhân,xem thường các nguyện vọng, tâm tư, ý kiến của cá nhân; không thấy rằng sựphát triển của một xã hội là do kết quả đóng góp tích cực sáng tạo của mọi cánhãn trong xã hội đó C.Mác nhận định: !!Xã hội là sản phẩm của sự tác độnglẫn nhau giữa người với nguởi''l và ''Lịch sử xã hội của người ta bao giờ cũngchỉ là lịch sử phát triển cá nhân cửa họ l,2' Xã hội càng phát triển thì những yêucầu, nguyện vọng, khuynh hướng phát triển của cá nhân càng đa dạng Khôngquan tâm giải quyết những vẫn đê đó thì chẳng những làm suy yếu động lực của

sự phát triển xã hội mà còn làm cho đời sống xã hội trở thành nghèo nàn, đơnđiệu, không phù hợp với bản chất của chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 05/12/2015, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w