Câu hỏi: TRÌNH BÀY CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG DÀN Ý: Xã hội hình thái sản phẩm quan hệ người với người Quan hệ xã hội người đa dạng, phong phú, vận động biến đổi không ngừng Công lao to lớn Mác Ănghen từ quan hệ xã hội phức tạp phân biệt quan hệ vật chất xã hội với quan hệ tinh thần - tư tưởng xã hội, nêu bật sở hạ tầng giữ vai trò định kiến trúc thượng tầng 1) Khái niệm sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế hình thái kinh tế - xã hội định Khái niệm sở hạ tầng phản ánh chức xã hội quan hệ sản xuất với tư cách sở kinh tế tượng xã hội - Cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội trước quan hệ sản xuất mầm mống xã hội sau Nhưng đặc trưng cho tính chất sở hạ tầng quan hệ sản xuất thống trị quy định Trong sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, nhiều kiểu quan hệ sản xuất kiểu quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối thành phấn kinh tế kiểu quan hệ sản xuất khác; quy định tác động trực tiếp đến xu hướng chung toàn đời sống kinh tế - xã hội - Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp sở hạ tầng kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định Tính chất đối kháng giai cấp xung đột giai cấp bắt nguồn từ sở hạ tầng 2) Khái niệm kiến trúc thượng tầng - Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm tư tưởng xã hội, thiết chế tương ứng quan hệ nội chúng hình thành sở hạ tầng định - Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, không tồn tách rời mà liên hệ tác động qua lại lẫn nảy sinh sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng Song, tất yếu tố kiến trúc thượng tầng liên hệ sở hạ tầng Trái lại, phận tổ chức trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp với sở hạ tầng, yếu tố khác triết học, nghệ thuật, tôn giáo, xa sở hạ tầng liên hệ gián tiếp với - Kiến trúc thượng tầng xã hội có đối kháng giai cấp bao gồm hệ tư tưởng thể chế giai cấp thống trị, tàn dư quan điểm xã hội trước để lại; quan điểm tổ chức giai cấp đời; quan điểm tư tưởng tổ chức tầng lớp trung gian Song đặc trưng thống trị trị tư tưởng giai cấp thống trị - Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sở hạ tầng tồn quan hệ đối kháng kiến trúc thượng tầng mang tính chất đối kháng, phản ánh tính đối kháng sở hạ tầng, biểu xung đột quan điểm tư tưởng đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng - Bộ phận có quyền lực mạnh kiến trúc thượng tầng xã hội có đối kháng giai cấp nhà nước - công cụ giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xã hội mặt trị, pháp lý Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị thống trị toàn đời sống xã hội - Giai cấp thống trị mặt kinh tế nắm giữ quyền nhà nước hệ tư tưởng thể chế giai cấp giữ địa vị thống trị Nó quy định tác động trực tiếp đến xu hướng toàn đời sống tinh thần xã hội định tính chất, đặc trưng toàn kiến trúc thượng tầng xã hội 3) Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng a) Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng - Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Do đó, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, sở hạ tầng giữ vai trò định - Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể trước hết chỗ sở hạ tầng sinh kiến trúc thượng tầng ấy; giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần; quan hệ sản xuất thống trị tạo kiến trúc thượng tầng trị tương ứng; mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế định tính chất mâu thuẫn lĩnh vực tư tưởng - Đối với tượng thuộc kiến trúc thượng tầng (nhà nước, pháp luật, đảng phái, triết học hay đạo đức ) giải thích từ thân Tất trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng, sở hạ tầng định - Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể chỗ, biến đổi sở hạ tầng sớm hay muộn dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng Sự biến đổi diễn hình thái kinh tế - xã hội, chuyển từ hình thái kinh tế sang hình thái kinh tế xã hội khác - Khi sở hạ tầng cũ kiến trúc thượng tầng sinh theo, sở hạ tầng đời kiến trúc thượng tầng phù hợp với xuất Trong xã hội có đối kháng giai cấp, biến đổi diễn thông qua đấu tranh giai cấp gay go phức tạp giai cấp thống trị giai cấp bị trị Khi cách mạng xã hội xóa bỏ sở hạ tầng cũ, thay sở hạ tầng thống trị trị giai cấp thống trị bị xóa bỏ thay thống trị giai cấp thống trị mới, máy nhà nước hình thành thay máy nhà nước cũ; đồng thời, hệ tư tưởng thống trị bắt đầu xác lập, thay hệ tư tưởng cũ lỗi thời - Cơ sở hạ tầng cũ kiến trúc thượng tầng với tính cách chỉnh thể thống trị xã hội theo Song, có nhân tố riêng lẻ kiến trúc thượng tầng tồn dai dẳng, sau sở kinh tế sinh bị tiêu diệt Cũng có nhân tố kiến trúc thượng tầng cũ giai cấp cầm quyền trì để xây dựng kiến trúc thượng tầng Như vậy, hình thành phát triển kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định, đồng thời, có quan hệ kế thừa yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội cũ - Tính định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng điền phức tạp trình chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác b) Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Sự phụ thuộc kiến trúc thượng tầng vào sở hạ tầng hệ thống liên hệ phụ thuộc có tính chất giản đơn, biến đổi kiến trúc thượng tầng giải thích nguyên nhân kinh tế Bên thân yếu tố kiến trúc thượng tầng xuất liên hệ tác động lẫn nhiều vẻ Những tác động dẫn tới hậu quy định kinh tế - Song, suy đến cùng, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Đồng thời, kiến trúc thượng tầng luôn lực lượng tác động mạnh mẽ toàn mặt đời sống xã hội tác động tích cực trở lại sở hạ tầng sinh - Sự tác động tích cực kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó; đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ - Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm thống trị trị tư tưởng giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế Nếu giai cấp thống trị không xác lập thống trị trị tư tưởng sở kinh tế đứng vững - Trong phận kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tác dụng to lớn sở hạ tầng Nhà nước không dựa hệ tư tưởng, mà dựa hình thức định việc kiểm soát xã hội, sử dụng bạo lực; bao gồm yếu tố vật chất: quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù v.v để tăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị, củng cố vững địa vị quan hệ sản xuất thống trị Ănghen viết: “Bạo lực (nghĩa quyền lực nhà nước) lực lượng kinh tế” - Các phận khác kiến trúc thượng tầng triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật tác động mạnh mẽ đến sở hạ tầng hình thức khác nhau: song thường thường tác động phải thông qua nhà nước, pháp luật thể chế tương ứng; qua chúng phát huy hiệu lực sở hạ tầng, toàn xã hội Đó kiến trúc thượng tầng tác động chiều với quy luật vận động sở hạ tầng Trái lại, tác động ngược chiều với quy luật kinh tế khách quan cản trở phát triển sở hạ tầng 4) Quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Trong trình đổi kinh tế, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bước xây dựng sở hạ tầng chủ nghĩa xã hội Cơ sở hạ tầng thời kỳ độ nước ta cấu kinh tế nhiều thành phần: kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Các thành phần vừa khác vai trò, chức năng, tính chất, lại vừa thống với cấu kinh tế quốc dân thống nhất; chúng vừa cạnh tranh vừa liên kết với nhau, bổ sung cho Các thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường Song, thân chế thị trường có tính hai mặt (mặt tích cực mặt tiêu cực), nên cần phải tăng cường quản lý Nhà nước để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực; nữa, quản lý Nhà nước nước ta nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa - Việc đổi kinh tế, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta tách rời vấn đề trị, văn hóa xã hội - vấn đề thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội - Trong đổi xây dựng đất nước, “phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” “kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh”, làm cho chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chi phối đời sống tinh thần nhân dân ta “Phải kết hợp từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị” Trong đổi hệ thống trị, phải tiến hành bước, phù hợp với đổi kinh tế, đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế, “Mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân” dân chủ thiết phải đôi với kỷ luật, kỷ cương, chống khuynh hướng cực đoan, khích, lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền” nhằm gây rối trị, không chấp đa nguyên, đa đảng Để thực điều đó, phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực dân, dân dân; phải không ngừng đổi nâng cao lực Đảng, củng cố Đảng trị, tư tưởng, tổ chức cán bộ, giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị - Đổi phát triển kinh tế phải gần liền với lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân, trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phải gắn với phát triển văn hóa, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam; phải gắn với tiến công xã hội, nhằm làm cho kinh tế phát triển, xã hội công văn minh ... toàn kiến trúc thượng tầng xã hội 3) Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng a) Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng - Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có sở hạ tầng kiến trúc thượng. .. sở hạ tầng sinh - Sự tác động tích cực kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó; đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng kiến. .. động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Sự phụ thuộc kiến trúc thượng tầng vào sở hạ tầng hệ thống liên hệ phụ thuộc có tính chất giản đơn, biến đổi kiến trúc thượng tầng giải thích nguyên