Quản lí các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

34 340 0
Quản lí các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lí các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

A. Phần mở đầu Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đối với Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa nền kinh tế đi lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tế thị tr- ờng thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ, điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam đợc có mặt nhiều hơn trên thị trờng quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh nghiệpdoanh nhân Việt Nam. Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ơng Đảng đã quyết định một bớc ngoặt vĩ đại đối với đất nớc đặc biệt là việc quyết định đa nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quảncủa nhà nớc theo định hớng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, Nhà nớc ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanh nghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất, lu thông, tìm kiếm đối tác và thị trờng, đòi hỏi nhà nớc phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ba vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt động hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lu thông có tuần hoàn không. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nớc phải có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lý luận để dẫn đờng có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển t bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quảncác doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cho đề án Kinh tế chính trị. Bài viết đợc chia làm ba phần chính: 1 A. Phần mở đầu B. Phần nội dung C. Phần kết bài. Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xót em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 B. Phần nội dung Phần I: lý thuyết chung về tuần hoàn và chu chuyển t bản I. Cơ sở lý luận về vấn đề tuần hoàn và chu chuyển của t bản. 1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của t bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, t bản luôn luôn vận động và trong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà t bản không đợc để t bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để dới nhiều hình thức, chức năng khác nhau. T bản phải đợc tuần hoàn và chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu đợc lợng t bản lớn hơn lợng đầu t ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: Tuần hoàn của t bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thức, thực hiện ba chức năng t- ơng ứng, để trở về hình thái ban đầu với lợng giá trị lớn hơn (1) . 2. Ba hình thức tuần hoàn của t bản. 2.1. Tuần hoàn của t bản tiền tệ. Công thức chung của tuần hoàn của t bản tiền tệ: T - H .SX . H - T Giai đoạn đầu T - H tức là nhà t bản dùng t bản tiền tệ ứng ra ban đầu để mua hàng hoá ở trên hai thị trờng đó là thị trờng sức lao động và thị trờng t liệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất). Slđ (sức lao động) T - H TLSX(t liệu sản xuất) Nh vậy tiền của nhà t bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp: Một phần mua sức lao động, một phần mua t liệu sản xuất. Sau khi mua đợc hàng hoá (Slđ - TLSX) thì t bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó nó không thể tiếp tục lu thông đợc. Nhà t bản ( 1) Kinh tế chính trị: NXB giáo dục - 1998, trang 102 3 phải đa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá cung cấp cho thị trờng thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó. Hàng hoá này (H) có thể cạnh tranh đợc ở trên thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng tức là có giá trị sử dụng cao. Nhà sản xuất mang hàng hoá (H) đó ra thị trờng để bán nhằm thu về đợc vốn và lợi nhuận tức là T - T là hình thái chuyển hoá của H, sự chuyển hoá này đợc thực hiện là do một hành vi đơn giản của lu thông hàng hoá, do sự đổi chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thái bị gây nên, nhng xét về mặt l- ợng phải lớn hơn hình thái ban đầu. Sau một chu kỳ sản xuất nhà t bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T một phần trả lơng cho công nhân, một phần dự trữ để tiếp tục đầu t sản xuất. Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó đợc quy định bởi một loạt những sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn. 2.2. Tuần hoàn của t bản sản xuất. Công thức chung của tuần hoàn của t bản sản xuất là: SX . H - T - H . SX Tuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của t bản sản xuất, hay quá trình sản xuất của t bản, coi là quá trình sản xuất gắn liền với việc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn nói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng d nữa, nó nói lên hoạt động của t bản công nghiệp đang nằm dới hình thái sản xuất của nó, hoạt động không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thành thử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộ phận của H lại trực tiếp gia nhập làm t liệu sản xuất trong quá trình lao động đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộ phận jđó thành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa. Bộ phận giá trị ấy không đi vào lu thông. Vậy là có những giá trị gia nhập quá trình sản xuất mà không gia nhập quá trình lu thông. 4 Trong hình thái T - T quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản xuất làm gián đoạn lu thông của t bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môi giới giữa hai giai đoạn của lu thông là T - H và H - T và là khâu trung gian giữa t bản sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với t cách là cực thứ nhất, và t bản sản xuất kết thúc tuần hoàn đó với t cách là cực cuối dới một hình thái mà tuần hoàn đó mở đầu trở lại sự vận động. Mặt khác toàn bộ lu thông biểu hiện ra dới hình thái ngợc lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của t bản tiền tệ.Nến không nói đến đại lợng giá trị thì hình thái của nó trong tuần hoàn của t bản tiền tệ là: T - H - T (T - H . H - T); nếu nói đến đại dợng giá trị thì hình thái của nó là: H - T - H tức là hình thái lu thông giản đơn của hàng hoá. Tái sản xuất giản đơn. Điểm xuất phát của lu thông giữa hai cực Sx Sx là t bản - hàng hoá: H = H + h = Sx + h. Trớc kia chức năng của t bản hàng hoá H - T là giai đoạn thứ hai của lu thông bị gián đoạn và là giai đoạn kết thúc của tổng tuần hoàn. Bây giờ nó là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn nhng lại là giai đoạn thứ nhất của lu thông. Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T và cũng có thể trở lại mở đầu tuần hoàn thứ hai với t cách là t bản - tiền tệ. Tính chất của tuần hoàn thay đổi các cách giải quyết để biết đợc công thức mà ta đang xét đại biểu cho tái sản xuất giản đơn hay mở rộng. Nếu xét tái giản đơn của t bản sản xuất, nếu mọi tình hình khác không thay đổi và hàng hoá đợc mua vào và bán ra theo đúng giá trị của chúng thì toàn bộ giá trị thặng d sẽ đi vào tiêu dùng cá nhân của nhà t bản. Sau khi t bản - hàng hoá H đã chuyển hoá thành tiền, thì bộ phận của tổng số tiền đại biểu cho giá trị - t bản vẫn tiếp lu thông trong tuần hoàn của t bản công nghiệp; còn bộ phận kia, tức giá trị thặng d đã chuyển hoá thành tiền, thì đi vào lu thông chung của hàng hoá. Trong hành vi H- T giá trị t bản và giá trị thặng d nằm trong H, cả hai đều có thể tồn tại tách riêng ra đợc, tức là tồn tại thành những số tiền riêng biệt; trong cả hai trờng hợp T và t đều là hình thái chuyển hoá của cái giá trị mà lúc đầu, ở H với t cách là giá cả hàng hoá, có một biểu hiện riêng của nó, một biểu hiện trên ý niệm mà thôi. Lu thông h - t - h là một lu thông giản đơn của hàng hoá; giai đoạn thứ nhất của lu thông này tức là h - t thì nằm trong lu thông của t bản - hàng hoá H - T, do đó nằm trong trong tuần hoàn của t bản; ngợc lại 5 đoạn bổ sung của nó t - h thì lại nằm ngoài tuần hoàn ấy, đợc thực hiện với t cách là một hành vi lu thông chung của hàng hoá tách rời khỏi tuần hoàn âý. Lu thông H và h tức là của giá tri t bản và của giá trị thặng d, sẽ tách đôi ra sau khi H chuyển hoá thành T. Do đó: Một là: sau khi t bản - hàng hoá đợc thực hiện bằng hành vi H - T = H (T +t) thì vận động của giá trị - t bản và vận động giá trị thặng d trớc đó vẫn là một trong H - T và đều nằm trong cùng một lợng hàng hoá, sẽ có thể tách rời nhau ra, vì từ nay trở đi cả hai giá trị đó, với t cách là hai món tiền, đều có hình thái độc lập. Hai là: Nếu sự tách rời ấy diễn ra, hơn nữa nếu t bị tiêu đi với t cách là thu nhập của nhà t bản, còn T với t cách là hình thái chức năng của giá trị t bản, vẫn tiếp tục đi theo con đờng của nó do tuần hoàn quy định, thì hành vi thứ nhất H - T xét trong mối liên hệ của nó với các hành vi kế tiếp là T - H và t - h, có thể biểu hiện thành hai lu thông riêng biệt: H - T - H và h - t - h, và cả hai xét về mặt hình thái chung đều phụ thuộc về lu thông thông thờng của hàng hoá. Ba là: Nếu vận động của giá trị t bản và vận động của giá trị thặng d, lúc đầu còn là một trong H và T, chỉ tách rời nhau có một phần thôi (thành thử có một phần giá trị thặng d bị tiêu đi không phải với t cách là thu nhập), hoặc hoàn toàn không bị tách rời nhau thì trong bản thân giá trị - t bản có một sự thay đổi diễn ra trong nội bộ tuần hoàn của nó, trớc khi tuần hoàn đó hoàn thành. H - T, giai đoạn thứ hai của lu thông và giai đoạn cuối cùng của tuần hoàn I ( T .T), lại là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn của chúng ta, và là giai đoạn thứ nhất của lu thông hàng hoá. Do đó về mặt lu thông mà nói thì H - T cần đợc bổ sung bằng T - H. Nhng H - T không những đã xảy ra sau quá trình làm tăng thêm giá trị mà còn là kết quả của nó, nhờ hành vi ấy sản phẩm - hàng hoá H đã đợc thực hiện rồi. Nh vậy là quá trình làm cho t bản tăng thêm giá trị, cũng nh việc thực hiện sản phẩm - hàng hoá đại biểu chio giá trị t bản đã tăng thêm giá trị đều kết thúc bằng H - T. Trong lu thông của thu nhập của nhà t bản, hàng hoá đã đợc sản xuất ra, tức là h trên thực tế chỉ đợc dùng để đợc chuyển hoá thu nhập ấy trớc hết thành tiền, rồi lại từ tiền thành một hàng hoá khác phục vụ cho tiêu dùng cá nhân. Nh- 6 ng ở đây chúng ta không nên bỏ qua một việc nhỏ này: h là một giá trị hàng hoá không tốt gì cho nhà t bản cả, nó là hiện thân của lao động thặng d, chính vì thế mà nó xuất hiện lúc ban đầu với t cách là một thành phần của t bản - hàng hoá H. Bởi vậy chỉ có một sự tồn tại của thân nó, h này cũng đã gắn liền với tuần hoàn của giá trị - t bản đang tiến hành quá trình của mình; nếu tuần hoàn ấy bì đình chỉ hoặc xảy ra một sự rối loạn nào đó nói chung, thì không phải chỉ việc tiêu dùng h, mà đồng thời cả việc tiêu thụ cái loạt hàng hoá đem trao đổi với h, cũng đều bị thu hẹp lại hoặc đình chỉ hẳn, h - t - h chỉ gia nhập lu thông của t bản chừng nào mà h còn là một phần giá trị của H. Mối quan hệ giữa tuần hoàn của t bản với t cách là một bộ phận của lu thông chung, và tuần hoàn của t bản với t cách là một trong những khâu của một lu thông độc lập, cũng biểu lộ ra khi chúng ta tiếp tục xem xét lu thông của T = T + t. Là t bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn của t bản; t bị tiêu dùng đi với t cách là thu nhập (t - h) thì đi vào lu thông chung, nhng lại tách khỏi tuần hoàn của t bản. Chỉ có bộ phận t hoạt động làm t bản - tiền tệ phụ thêm mới gia nhập tuần hoàn này mà thôi. Trong h - t - h tiền chỉ làm chức năng tiền đúc, mục đích của lu thông này là sự tiêu dùng cá nhân của nhà t bản. Khoa kinh tế chính trị tầm thờng cho rằng lu thông ấy không gia nhập tuần hoàn của t bản - tức là lu thông của bộ phận sản phẩm - giá trị bị tiêu dùng đi với t cách là thu nhập - là tuần hoàn đặc trng của t bản. Trong giai đoạn thứ hai, T - H thì giá trị t bản T = SX lại tái hiện nhng đã bị tớc mất giá trị thặng d chỉ, tức là có cùng một lợng giá trị nh khi nó ở trong giai đoạn thứ nhất của tuần hoàn của t bản - tiền tệ T - H. Mặc dù t bản tiền tệ ở vào một vị trí khác trớc, nhng chức năng của số t bản - tiền tệ mà giờ đây t bản hàng hoá đã chuyển hoá thành thì cũng vẫn nh cũ: chuyển hoá thành TLSX và SLĐ. Nh vậy chức năng của t bản - hàng hoá H - T, giá trị t bản, cùng một lúc với h - t, đã tiến hành xong giai đoạn H - T và sau đó nó đi vào giai đoạn bổ sung: Slđ Tlsx; 7 T - H H- T - H Do đó tổng lu thông của nó là Slđ Tlsx; Thứ nhất, trong hình thái tuần hoàn T .T t bản tiền tệ T là hình thái ban đầu nó xuất hiện thành một bộ phận trong giai đoạn lu thông thứ nhất, do đó ngay từ đầu, nó xuất hiện thành sự chuyển hoá của t bản sản xuất sản xuất thành tiền thực hiện đợc nhờ việc bán sản phẩm hàng hoá. T biểu hiện thành hình thái chuyển hoá của H, bản thân H này là sản phẩm hoạt động trớc đây của Sx, vì thế toán bộ số tiền T thể hiện thành biểu hiện tiền tệ của một lao động đã qua. Slđ Thứ hai, trong lu thông H - T - H cũng những đồng tiền ấy thay đổi vị trí hai lần: Thoạt tiên nhà t bản thu chúng với t cách là ngời bán, rồi lại bỏ chúng ra với t cách là ngời mua, việc chuyển hoá hàng hoá thành hình thái tiền chỉ là dùng để chuyển hoá hàng hoá đó từ hình thái tiền trở lại hình thái hàng hoá. Thứ ba, vô luận là t bản tiền tệ đợc dùng đơn thuần làm phơng tiện lu thông, hay làm phơng tiện thanh toán thì hoạt động của nó cũng chỉ là thay thế H bằng Slđ và Tlsx. Muốn cho tuần hoàn đợc tiến hành bình thờng, thì H phải bán đúng theo giá trị của nó và bán toàn bộ. Hơn nữa, H - T - H không những bao hàm việc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, mà còn bao hàm việc thay thế hàng hoá ấy theo những tỷ lệ giá trị giống nhau. Chúng ta đã giả định rằng ở đây tình hình diễn ra đúng nh vậy. Nhng trên thực tế, giá trị của t liệu sản xuất thờng thay đổi; điểm cố hữu của nền sản xuất t bản chủ nghĩa là ở chỗ có sự biến đổi không ngừng của các tỷ lệ giá trị, do những thay đổi không ngừng trong năng xuất lao động gây nên, những thay đổi này là nét đặc trng của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Sự chuyển hoá của các yếu tố sản xuất thành sản phẩm hàng hoá, tức là việc chuyển hoá từ Sx thành H, đợc tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, việc chuyển hoá ngợc lại từ H thành Sx đợc tiến hành trong lu thông. Việc chuyển hoá trở lại này đợc chuyển hoá nhờ sự biến hoá hình thái giản đơn của hàng hoá. Nhng xét về mặt nội dung củathì việc chuyển hoá trở lại này là một yếu tố của quá trình tái sản xuất. 8 Tlsx Trong T .T, T là hình thái ban đầu của giá trị t bản; giá trị t bản trút bỏ hình thái này đi để rồi sau đó lại mang lấy nó. Trong Sx .H - H .Sx, T là một hình thái chỉ hiện ra trong quá trình tuần hoàn, rồi sau đó lại trút bỏ đi ngay trong giới hạn của chính quá trình ấy. Nếu sự biến hoá hình thái thứ hai T - H gặp trở ngại thì tuần hoàn tức là tiến hành của quá trình tái sản xuất, bị đứt quãng, hoàn toàn giống nh trong trờng hợp t bản bị đọng lại dới hình thái t bản - hàng hoá. Khi t bản không còn làm chức năng t bản tiền tệ thì nó vẫn luôn luôn là tiền; nhng nếu nó bị giữ quá lâu trong chức năng t bản - hàng hoá, thì nó sẽ không còn là hàng hoá nữa và nói chung không còn là giá trị sử dụng nữa. Slđ Trong hình thái I, hành vi T - H Tlsx chỉ chuẩn bị cho sự chuyển hoá đầu tiên của t bản tiền tệ thành t bản sản xuất, trong hình thái II, hành vi ấy chuẩn bị cho sự chuyển hoá trở lại của t bản hàng hoá thành t bản sản xuất. Bởi vậy, ở đây cũng nh trong hình thái I, hành vi này xuất hiện thành giai đoạn chuẩn bị cho quá trình sản xuất nhng nó lại thể hiện nh là bớc quay trở về quá trình ấy, nh là việc lặp lại quá trình ấy, do đó nh là bớc mở màn cho quá trình tái sản xuất, và vì vậy mở màn cho việc lặp lại quá trình làm tăng thêm giá trị. Một lần nữa T - Slđ là việc mua bán hàng hoá sức lao động dùng để sản xuấta ra giá trị thặng d, còn T - Tlsx là một công việc không thể thiếu đợc về mặt vật chất để đạt đợc mục đích đó. Sau khi T - H Slđ hoàn thành,thì T đợc chuyển hoá thành t bản sản xuất thành Sx và tuần hoàn lại bắt đầu trở lại. Do đó, hình thái đầy đủ của Sx . H - T - H . Sx là: Việc chuyển hoá t bản - tiền tệ thành t bản sản xuất là việc mua hàng hoá nhằm sản xuất ra hàng hoá. Chỉ khi nào sự tiêu dùng là tiêu dùng sản xuất nh thế nào thì nó mới gia nhập vào tuần hoàn của bản thân t bản; điều kiện của sự tiêu dùng đó bao hàm ở chỗ nhờ các hàng hoá đợc tiêu dùng một cách sản xuất mà giá trị thặng d đợc tạo ra. Nhng đó là một cái gì rất khác với việc sản xuất, 9 H + h T + t - - - H - h Slđ TLSx .Sx TLSX SX . H và thậm chí với việc sản xuất hàng hoá mà mục đích là đảm bảo sự tồn tại của ngời sản xuất; nh vậy, việc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, do việc sản xuất ra giá trị thặng d quyết định, là một việc hoàn toàn khác hẳn với bản thân việc trao đổi sản phẩm chỉ do tiền làm môi giới. Ngoài sự tiêu dùng T một cách sản xuất thì tuần hoàn của t bản còn bao gồm khâu thứ nhất T - Slđ, khâu này đối với ngời công nhân là Slđ = H - T. Về phơng diện giá trị - t bản tiếp tục tuần hoàn của nó, và về phơng diện nhà t bản tiếp tục tiêu dùng giá trị thặng d, thì hành vi H - T chỉ giả định có một điều. H đợc chuyển hoá thành tiền, đợc bán đi. Việc tiêu dùng hàng hoá không nằm trong tuần hoàn của t bản đã sản sinh ra hàng hoá ấy. Tuần hoàn của giá trị - t bản mà nhà sản xuất t bản chủ nghĩa đó là đại biểu vẫn không bị gián đoạn. Còn nếu quá trình ấy mở rộng - điều này bao hàm việc mở rộng tiêu dùng sản xuất các t liệu sản xuất - thì sự tái sản xuất đó của t bản có thể kèm theo việc mở rộng tiêu dùng cá nhân của công nhân, vì quá trình đó sở dĩ bắt đầu đợc và có thể tiến hành đợc, là do tiêu dùng sản xuất. Nếu nh những hàng hoá Tlsx và Slđ - mà T chuyển hoá thành để hoàn thành chức năng t bản - tiền tệ của nó, tức là chức năng của số giá trị - t bản phải chuyển hoá ngợc trở lại t bản sản xuất, nếu nh những hàng hoá ấy cần đợc mua vào hoặc đợc trả tiền theo những kỳ hạn khác nhau. Trong tuần hoàn của t bản công nghiệp t bản - tiền tệ không thực hiện một chức năng nào khác ngoài chức năng tiền, và những chức năng tiền này đồng thời có ý nghĩa là những chức năng của t bản, chỉ là do mối liên hệ chung của chúng với các giai đoạn khác của tuần hoàn ấy mà thôi. Tích luỹ và tái sản xuất trên quy mô mở rộng. Vì các tỷ lệ theo đó quá trình sản xuất cos thể mở rộng ra không phải đợc định đoạt một cách tuỳ tiện mà là do một nền kỹ thuật nhất định quy định, cho nên giá trị thặng d đã thực hiện, tuy đợc dành để t bản hoá, nhng lắm lúc chỉ nhờ sự lắp đi lắp lại của một số tuần hoàn, mới có thể đạt tới quy mô có thể thực tế làm chức năng t bản phụ thêm, hay gia nhập vào tuần hoàn của giá trị t bản đang hoàn thành quá trình của mình. Nếu trong các giao dịch của nhà t bản nói trên, tiền làm chức năng phơng tiện thanh toán (thành thử ngời mua chỉ phải trả tiền cho hàng hoá sau một kỳ 10 [...]... kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Hiện nay ở nớc ta tồn tại các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau: doanh nghiệp t nhân; hợp tác xã; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế hộ Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại các đô thịcác khu công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tập trung chủ... đó các biện pháp kinh tế - Mở rộng quyền tự chủ và chủ động kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế của các đơn vị kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng trách nhiệm lịch sử của doanh nghiệip hiện hay là nâng cao hiệu quả kinh doanh và trên cơ sở đó, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế Nhà nớc khuyến khích thành lập doanh nghiệp và hình thành tập đoàn kinh doanh. .. trờng, theo định hớng XHCN Đây cũng là con đờng chủ yếu để nâng cao hiệu quả của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh, cũng nh của toàn bộ nền kinh tế Việc chuyển sang kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có sự đổi mới một cách căn bản chức năng quảnkinh tế của Nhà nớc Từ chỗ trực tiếp làm kinh tế can thiệp rất sâu vào quá trình sản xuất kinh doanh, Nhà nớc chuyển sang điều tiết vĩ mô nền kinh tế chủ yếu bằng công... liên tục Nhiều doanh nghiệp phải tuyên bố giải thể hoặc tạm ngừng sản xuất, hoặc sáp nhập vào doanh nghiệp lớn, nền kinh tế đất nớc ngày càng có nguy cơ bị giảm sút Đứng trớc tình hình ấy Đảng và Nhà nớc đã đề ra chính sách đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quảncủa Nhà nớc theo định hớng XHCN Đây là bớc ngoặt căn bản đối với nền kinh tế đất nớc nói... phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại các đô thịcác khu công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực là thơng mại và dịch vụ và công nghiệp chế biến Theo số liệu của Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp, trong số 33724 doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì có 27775 doanh nghiệp t nhân... sở lý luận về tuần hoàn và chu chuyển của t bản 3 1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tuần hoàn của t bản 3 2 Ba hình thức tuần hoàn của t bản 3 3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chu chuyển của t bản 17 II Sự vận dụng lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển của t bản đối với việc quảncác doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN 21 1 Sự vận dụng ở Việt... cao, thời gian chu chuyển rút ngắn lại thành tựu mà doanh nghiệp đạt đợc một phần là do sự quản lý trong tổ chức doanh nghiệp và khả năng tiếp cận thị trờng tốt của các doanh nghiệp nhng cũng phải kể đến vai trò rất quan trọng cuả nhà nớc trong quảnkinh tế Nhà nớc định hớng các doanh nghiệp phát triển sản xuất, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trờng trong... và thời gian lu thông để tăng tốc độ chu chuyển của t bản Sự tiến bộ của kỹ thuật và sự phát triển của lực lợng sản xuất giúp cho nhà t bản làm việc đó (7) Kinh tế chính trị - NXB giáo dục - 1998 trang 109 19 II Sự vận dụng lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của t bản trongn việc quảncác doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN 1 Sự vận dụng ở Việt Nam từ trớc đại... hợp lý các đòn bẩy kinh tế nh giá cả, chính sách tài chính, tín dụng công tác kế hoạch hoá đợc đổi mới theo hớng chuyển từ tính pháp lệnh sang tính hớng dẫn là chính, từng bớc phân biệt quản lý Nhà nớc với quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Có thể nói cơ chế mới nhằm chuyển hoá nền kinh tế Việt Nam còn mang nặng tính bao cấp, hiện vật, tự cấp tự túc, sang nền kinh tế thị trờng, theo định. .. cá thể, kinh tế t nhân và kinh tế hợp tác pháp triển có hiệu quả theo định hớng của Nhà nớc Đặc biệt trong điều kiện đất nớc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, và hội nhập thế giới thì vai trò của các doanh nghiệp rất quan trọng, Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi để cho doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào các doanh nghiệp trong nớc Nhà nớc mở cửa cho các doanh nghiệp liên doanh với các doanh nghiệp . thuyết tuần hoàn và chu chuyển của t bản trongn việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. 1. Sự vận dụng. chu chuyển t bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị

Ngày đăng: 24/04/2013, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan