khảo sát doanh nghiệp VVN phía bắc

8 270 1
khảo sát doanh nghiệp VVN phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I TỔNG QUAN VỀ CUỘC KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC Thực Nghị định số 90/2001/NĐ- CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Chỉ thị số 27/2003/CT- TTg ngày 14 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh thực Luật doanh nghiệp, khuyến khích phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa, để có xây dựng chiến lược phát triển doanh nghịêp nhỏ vừa nhằm đạt mục tiêu Chính phủ đề xây dựng Chương trình trợ giúp Nhà nước cho doanh nghiệp nhỏ vừa, việc điều tra khảo sát nhu cầu doanh nghiệp cần thiết Với giúp đỡ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ Kế hoạch Đầu tư giao cho Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tiến hành tổ chức điều tra khảo sát toàn doanh nghiệp địa bàn 30 Tỉnh, Thành phố phía Bắc từ Quảng Bình trở để thu thập thông tin cần thiết doanh nghiệp Những nội dung khảo sát gồm có: tổng số doanh nghiệp, số doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) địa bàn; cấu doanh nghiệp theo ngành nghề, theo vùng; ngành nghề cần ưu tiên năm tới; trạng nguồn nhân lực tình trạng kỹ thuật, công nghệ DNNVV; khó khăn trở ngại cho phát triển DNNVV; nhu cầu cần hỗ trợ kỹ thuật DNNVV tương lai; lực trợ giúp kỹ thuật có đơn vị cung cấp dịch vụ cho DNNVV…để từ giúp Bộ, Ngành Địa phương có số liệu tương đối xác làm sở cho việc hoạch định sách trợ giúp phát triển DNNVV kêu gọi đầu tư nước Từ trước đến Việt Nam có nhiều điều tra, nhiên chưa có đủ thông tin cần thiết doanh nghiệp Vì vậy, điều tra khảo sát doanh nghiệp mang tính toàn diện, phạm vi rộng, vừa phục vụ nhiệm vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư, vừa phục vụ nhiệm vụ quản lý phát triển doanh nghiệp địa phương Cuộc điều tra khảo sát doanh nghiệp nhằm đạt mục đích là: - Hình thành nên sở liệu chuẩn xác thống doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng tỉnh phía Bắc để sử dụng chung cho tất ngành Tạo điều kiện để Tỉnh Thành phố có hội rà soát, kiểm kê lại nắm vững số doanh nghiệp có địa bàn, từ có biện pháp quản lý, xây dựng sách phát triển trợ giúp DNNVV phù hợp với địa phương - Nắm rõ thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh phía Bắc, lực nhu cầu doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ kỹ thuật Từ làm sở để đầu tư xây dựng Chương trình trợ giúp cho doanh nghiệp Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNNVV Việt Nam Đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu làm sở để xúc tiến kêu gọi đầu tư nước ngoài, tìm kiếm đối tác, thiết lập mối quan hệ kinh doanh, thầu phụ sản xuất phụ trợ doanh nghiệp Ngày 28 tháng 02 năm 2005, Bộ Kế hoạch Đầu tư có văn số 1152-BKH/PTDN gửi UBND tỉnh thành phố phía Bắc từ Quảng Bình trở ra, đề nghị UBND tỉnh, thành phố đạo tạo điều kiện thuận lợi để Sở Kế hoạch Đầu tư triển khai hoàn thành tốt điều tra khảo sát thực trạng nhu cầu cần trợ giúp toàn số doanh nghiệp địa bàn Tỉnh Ngày 02 tháng năm 2005, Hà Nội, với chủ trì Lãnh đạo Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa văn phòng JICA Việt Nam, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội tổ chức tập huấn triển khai công tác điều tra thực trạng nhu cầu cần trợ giúp doanh nghiệp cho sở Kế hoạch Đầu tư 30 tỉnh, thành phố phía Bắc Ngay sau Hội nghị tập huấn, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố tích cực triển khai điều tra khảo sát Từ ngày tháng đến 15 tháng năm 2005, tỉnh, thành phố triển khai tập huấn điều tra cho đơn vị tỉnh tham gia điều tra Riêng thành phố Hà Nội, có số doanh nghiệp lớn (gần 30 nghìn doanh nghiệp), cần huy động nhiều cán tham gia điều tra nên tập huấn điều tra tiến hành muộn so với địa phương khác Nhận thức rõ tầm quan trọng điều tra tập trung nắm bắt tình hình DNNVV địa bàn, nhu cầu doanh nghiệp cần Nhà nước trợ giúp Thông qua để xây dựng chương trình Nhà nước trợ giúp cho doanh nghiệp (bao gồm Trung ương địa phương), đồng thời sở để đề xuất bổ xung chế sách khuyến khích phát triển DNNVV cách hợp lý Vì hầu hết Tỉnh, Thành phố có văn UBND Tỉnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư quan tỉnh thực tốt điều tra Ngoài phần kinh phí JICA tài trợ, nhiều tỉnh bố trí thêm kinh phí để hỗ trợ điều tra Tại nhiều địa phương triển khai hội nghị tập huấn, cán tham gia điều tra Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với cán quan tỉnh thống kê, thuế, phòng kinh tế quận, huyện, thị xã…đến tận doanh nghiệp để phát phiếu hướng dẫn doanh nghiệp ghi đầy đủ nội dung vào phiếu điều tra Kết thúc điều tra, Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương thu thập tổng hợp phiếu điều tra doanh nghiệp, lập báo cáo gửi Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội, kèm theo số phiếu điều tra doanh nghiệp thu Theo đánh giá chung địa phương thông qua báo cáo gửi Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội cho điều tra có tác dụng thiết thực với địa phương đạt thành công nhiều mặt Các thông tin doanh nghiệp cung cấp sở để quan chức xây dựng chương trình trợ giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng thời, thông qua điều tra địa phương có dịp kiểm tra, làm rõ Công ty hoạt động bất hợp pháp, không thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước …để có sách quản lý doanh nghiệp có hiệu Một số kết điều tra khảo sát: a) Theo loại hình doanh nghiệp: Trong tổng số 41.102 doanh nghiệp thu hồi đựợc phiếu điều tra khảo sát, chia theo loại hình doanh nghiệp sau: Loại hình DN Chung - Doanh nghiệp Nhà Nước - DN Nhà nước cổ phần hoá - Công ty TNHH thành viên - Công ty TNHH - DN tư nhân - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh - Hợp tác xã phi nông nghiệp - Công ty 100% vốn nước - Công ty Liên doanh Số DN Tỷ lệ (%) 41.102 906 777 183 20.867 7.842 6.267 3.593 325 334 100 2.20 1.89 0.45 50.77 19.08 15.25 0.02 8.74 0.79 0.81 Theo số liệu tổng số DN Nhà nước DN có vốn Nhà nước (gồm DN Nhà nước cổ phần hoá Công ty TNHH thành viên) tổng số phiếu thu chiếm 4,54%; Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 95,46% b) Số DN theo ngành nghề SXKD chính: Trong tổng số 41.102 phiếu thu có: + 10.994 DN thuộc ngành sản xuất công nghiệp (chiếm 26,75%) + 7.647 DN thuộc ngành xây dựng (chiếm 18,60%) + 727 DN thuộc ngành Nông, Lâm nghiệp, Thuỷ sản (chiếm 1,77%) + 21.734 DN thuộc ngành dịch vụ (chiếm 52,88%) Theo số liệu khoảng 52,88% số DN thuộc ngành dịch vụ có 26,75% số DN thuộc ngành sản xuất công nghiệp, có 2.375 DN thuộc ngành khí, điện, điện tử, chiếm gần 5,8% tổng số doanh nghiệp thu phiếu c) Số DN chia theo quy mô lao động: Trong tổng số phiếu thu có: + 14.060 DN có 10 lao động, chiếm 34,21% + 13.762 DN có từ 10 đến 50 lao động, chiếm 33,48% + 2.289 DN có từ 50 đến 100 lao động, chiếm 5,57% + 1.222 DN có từ 100 đến 200 lao động, chiếm 2,97% + 424 DN có từ 200 đến 300 lao động, chiếm 1,03% + 673 DN có 300 lao động, chiếm 1,64% Nếu vào quy mô lao động có 1,64% số doanh nghiệp doanh nghiệp lớn (có từ 300 lao động trở lên), lại 98,36% DNNVV d) Số DN theo quy mô vốn đăng ký kinh doanh: Theo tổng số phiếu thu có: + 18.919 DN có mức vốn tỷ đồng VN, chiếm 46,03% + 10.328 DN có mức vốn từ đến tỷ đồng VN, chiếm 25,13% + 6.459 DN có mức vốn từ đến tỷ đồng VN, chiếm 15,71% + 2.287 DN có mức vốn từ đến 10 tỷ đồng VN, chiếm 5,56% + 1.427 DN có mức vốn từ 10 đến 50 tỷ đồng VN, chiếm 3,47% + 178 DN có mức vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng VN, chiếm 0,43% + 161 DN có mức vốn 100 tỷ đồng VN, chiếm 0,39% Nếu vào quy mô mức vốn đăng ký kinh doanh có 4,29% số DN (có mức vốn 10 tỷ đồng VN) DN lớn 95,71% DNNVV e) Một số tiêu cụ thể khác: - Về sử dụng công nghệ thông tin: Trong tổng số 41.102 DN, có 24.757 DN sử dụng máy vi tính (chiếm 60,23%); 4.748 DN sử dụng mạng nội (LAN), chiếm 11,55%; có 887 DN xây dựng Website (chiếm 2,16%) - Về trình độ công nghệ: Trong tổng số 10.994 DN sản xuất công nghiệp có 879 DN tự xác định công nghệ tiên tiến (chiếm 12%); 5.501 DN tự xác định thuộc loại trung bình (chiếm 50,04%); 41,96% số DN lại công nghệ lạc hậu không đánh giá - Về khó khăn mà DN thường gặp: Trong tổng số 32.225 DN trả lời thường gặp khó khăn 21.574 DN thường gặp khó khăn tài (chiếm 66.95%); 16.312 DN thường gặp khó khăn mở rộng thị trường (chiếm 50.62%); 13.452 DN thường gặp khó khăn đất đai mặt sản xuất (chiếm 41.74%); 8.127 DN gặp khó khăn giảm chi phí sản xuất (chiếm 25.22%); 7.809 DN gặp khó khăn thiếu ưu đãi thuế (chiếm 24.23%); 6.274 DN khó khăn thiếu thông tin (chiếm 19.47%); 5.660 DN khó khăn đào tạo nguồn nhân lực (chiếm 17.56%); 5.136 DN khó khăn phát triển sản phẩm (chiếm 15.94%); 3.957 DN khó khăn tiếp cận công nghệ (chiếm 12.28%) 927 DN khó khăn xử lý môi trường (chiếm 2,88%) - Về nhu cầu đào tạo DN: có 33,64% số DN có nhu cầu đào tạo tài chính, kế toán; 31,62% số DN có nhu cầu đào tạo quản trị doanh nghiệp; 24,14% số DN có nhu cầu đào tạo phát triển thị trường; 20,17% số DN có nhu cầu đào tạo lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh; 12,89% số DN có nhu cầu đào tạo phát triển sản phẩm mới; 12,89% số DN có nhu cầu đào tạo kỹ đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế; 11,62% số DN có nhu cầu đào tạo quản lý nguồn nhân lực; 10,85% số DN có nhu cầu đào tạo ứng dung công nghệ thông tin DN; 9,41% số DN có nhu cầu đào tạo quản lý kỹ thuật; 8,08% số DN có nhu cầu đào tạo quản lý chất lượng sản phẩm; 7,76% số DN có nhu cầu đào tạo kỹ lãnh đạo thuyết trình - Về nhu cầu tư vấn đào tạo kỹ thuật, công nghệ: tổng số 10.994 DN thuộc ngành sản xuất công nghiệp, có 621 DN có nhu cầu đào tạo tự động hoá; 504 DN có nhu cầu đào tạo kỹ thuật điện; 456 DN có nhu cầu đào tạo công nghệ tạo khuôn; 440 DN có nhu cầu đào tạo công nghệ hàn; 396 DN có nhu cầu đào tạo công nghệ chế tạo máy; 379 DN có nhu cầu đào tạo kỹ thuật vận hành máy kỹ thuật số (CNC); 323 DN có nhu cầu đào tạo công nghệ đúc; 246 DN có nhu cầu đào tạo kỹ thuật mạ - Nhu cầu loại giảng viên tham gia đào tạo cho doanh nghiệp: Trong tổng số 26.361 doanh nghiệp trả lời, có 46,39% số DN mong muốn giảng viên doanh nhân thành đạt; 42,24% số DN mong muốn giảng viên chuyên gia quan quản lý Nhà nước; 29,42% số DN mong muốn giảng viên cán giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng; 20,60% số DN mong muốn giảng viên nhà nghiên cứu khoa học; 15,25% số DN mong muốn giảng viên nhà tư vấn; 3,66% số DN mong muốn giảng viên người khác - Về nhu cầu cung cấp thông tin kỹ thuật, công nghệ: tổng số 10.994 DN ngành sản xuất công nghiệp, 39,6% số DN có nhu cầu cung cấp thông tin chế, sách liên quan đến DN; có 25,94% số DN có nhu cầu cung cấp thông tin công nghệ mới; 22,6% số DN có nhu cầu cung cấp thông tin thị trường cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm; 22,44% số DN có nhu cầu cung cấp thông tin lực sản xuất sản phẩm loại với DN; 21,08% số DN có nhu cầu cung cấp thông tin trang thiết bị tiên tiến; 2,06% số DN có nhu cầu cung cấp thông tin kỹ thuật cụ thể khác - Về khả tiếp cận nguồn vốn Nhà nước: Trong tổng số 25.854 DN tham gia trả lời, có 32,38% số DN tiếp cận nguồn vốn Nhà nước; 35,24% số DN khó tiếp cận 32,38% số DN không tiếp cận - Về khả tiếp cận nguồn vốn khác: tổng số 25.053 DN tham gia trả lời, có 48,65% số DN tiếp cận được; 30,43% số DN khó tiếp cận 20,92% số DN không tiếp cận - Về khả tham gia chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước: tổng số 19.318 DN tham gia trả lời, có 5,2% số DN tham gia; 23,12% số DN khó tham gia 71,67% số DN chưa tham gia - Về khả hợp tác kinh doanh với DN lớn: tổng số 20.625 DN tham gia trả lời, có 13,21% số DN tham gia; 11,69% số DN khó tham gia 75,1% số DN chưa đươc tham gia Một số ý kiến nhận xét: - Thông qua số liệu thu thập từ doanh nghiệp nộp phiếu, nhìn mô vốn DN nhỏ, gần 50% số DN có mức vốn tỷ đồng; gần 75% số DN có mức vốn tỷ đồng, 90% số DN có mức vốn tỷ đồng Do quy mô sản xuất kinh doanh DN Việt Nam nhỏ bé khả cạnh tranh Việc đổi thiết bị, công nghệ DN cấp thiết khó khăn - Theo số liệu thống kê DN tự khai, số đông chủ doanh nghiệp chưa qua đào tạo kiến thức quản lý kinh tế quản trị doanh nghiệp Ngay người có trình độ học vấn từ Cao đẳng Đại học trở lên người đào tạo kiến thức kinh tế quản trị doanh nghiệp Với cấu chủ doanh nghiệp nhu cầu cần đào tạo quản trị doanh nghiệp lớn - Qua điều tra cho thấy, số người trẻ tuổi ( ... quản lý doanh nghiệp có hiệu Một số kết điều tra khảo sát: a) Theo loại hình doanh nghiệp: Trong tổng số 41.102 doanh nghiệp thu hồi đựợc phiếu điều tra khảo sát, chia theo loại hình doanh nghiệp. .. nghiệp Với cấu chủ doanh nghiệp nhu cầu cần đào tạo quản trị doanh nghiệp lớn - Qua điều tra cho thấy, số người trẻ tuổi (

Ngày đăng: 04/12/2015, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan