1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử các tư tưởng giáo dục tại việt nam

12 1,2K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Bạn thu hoạch sau học chuyên đề “Lịch sử tư tưởng giáo dục Việt Nam”? Triết học đời phương Đông phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước CN) số trung tâm văn hoá cổ loại như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp Cho dù phương Đông hay phương Tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội Triết học đời hoạt động nhận thức người phục vụ nhu cầu sống; song với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học xuất điều kiện định sau đây: Con người phải có vốn hiểu biết định đạt đến khả rút chung muôn vàn kiện, tượng riêng lẻ; Xã hội phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc Họ nghiên cứu, hệ thống hoá quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận triết học đời Tất điều cho thấy: Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Đã có nhiều cách định nghĩa khác triết học, bao hàm nội dung giống nhau: Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại, hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới Với tư cách hệ thống lý luận chung người giới Triết học nghiên cứu giới dạng chỉnh thể, bình diện rộng (cả tự nhiên, xã hội tư duy), mối quan hệ nhiều chiều Tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể Triết học phương pháp luận chung nhận thức khoa học Triết học giáo dục lĩnh vực khoa học nghiên cứu vận dụng phương pháp triết học để giải vấn đề giáo dục như: Các phương pháp thu nhận tri thức kinh nghiệm (Quan sát, Thí nghiệm); Các phương pháp xây dựng phát triển lý thuyết khoa học (Phân tích tổng hợp, Quy nạp diễn dịch, Lịch sử logic, Từ trừu tượng đến cụ thể) Triết học giáo dục quan điểm, nguyên tắc chủ yếu chung có tính chất phương pháp luận làm chơ sở cho việc nghiên cứu khoa học cải tạo thực tiễn giáo dục Triết học giáo dục phận triết học, triết học giáo dục phải bảo đảm số tính chất sau nghiên cứu vấn đề giáo dục : - Tính chất: phải tìm tòi, phát vấn đề chất đối tượng nghĩa nội dung bên quan trọng nhất, gốc gác, cội nguồn cấu trúc, quy luật, mâu thuẫn bản, chủ yếu đối tượng - Tính phổ quát: nghĩa phải nghiên cứu đối tượng dạng tổng thể với phạm vi quy mô rộng lớn, mối quan hệ nhiều chiều - Tính quán: bảo đảm tính hệ thống chặt chẽ mặt logic tất khâu trình lập luận - Tính quy luật: đảm bảo nghiên cứu đối tượng dạng luôn vận động biến đổi… - Trình bày vấn đề dạng lí luận có hệ thống, cô đọng lý Mục đích triết học giáo dục xác định quan điểm chủ yếu lý giải vấn đề giáo dục cách đắn, rõ ràng, quán hệ thống nhằm nâng cao chất lượng lí luận giáo dục, góp phần cải tạo thực tiễn giáo dục Để làm điều đó, nhà triết học giáo dục thường phải theo hai đường: - Phân tích luận điểm nhà triết học lớn khứ, có nhiều phần trùng với lịch sử giáo dục Việc nghiên cứu lịch sử triết học, tìm kiếm mâu thuẫn logic lịch sử sở đối chiếu với rút học kinh nghiệm làm cho vấn đề lí luận đại có độ tin cậy cao - Khảo sát thực tiễn, làm rõ mối liên hệ lý thuyết thực tiễn, quan tâm đặc biệt tới việc tìm kiếm đường ứng dụng lí luận vào thực tiễn, cho quan điểm triết học giáo dục vào quần chúng, người bình thường bà nội trợ, người công nhân, người nông dân chấp nhận vận dụng việc dạy dỗ họ sống hàng ngày Nếu triết học nghiên cứu giới phương pháp riêng khác với khoa học cụ thể Nó xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa hệ thống quan niệm chỉnh thể Điều thực cách tổng kết toàn lịch sử khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Mặc dù vậy, chung học thuyết triết học nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người nói chung, tư người nói riêng với giới xung quanh Còn đối tượng triết học giáo dục Việt Nam hệ thống tư tưởng quan điểm để giải vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục sở nghiên cứu trình hình thành nhân cách hệ thống giáo dục quốc dân dạng chỉnh thể Để làm điều cần phải tiến hành việc cụ thể sau: - Nghiên cứu lịch sử triết học giáo dục giới + Lịch sử giáo dục cổ đại Trung Hoa, châu Á châu Âu + Lịch sử giáo dục châu Âu thời kì phục hưng Triết học Ánh sang (thế kỷ XVI – XVIII…) + Lịch sử giáo dục CNXH - Lịch sử tư tưởng giáo dục Việt Nam thời phong kiến - Triết học giáo dục Việt Nam đại (từ Cách mạng tháng tám đến nay) + Nghiên cứu quan điểm, đường lối giáo dục Đảng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh + Nghiên cứu thành tựu khoa học giáo dục giới kết vận dụng vào Việt Nam Ngoài ra, cần tìm hiểu văn hoá người Việt Nam truyền thống đại, không hiểu văn hoá người Việt Nam không hiểu vấn đề cội nguồn giáo dục Trong ngôn ngữ Việt Nam, triết học người ta thường hay dùng thuật ngữ triết lí Vậy triết lí gì? Theo từ điển tiếng Việt, triết lí là: Quan điểm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Theo từ điển Hán Việt, triết lí là: lí luận triết học Từ đó, hiểu: Triết lí quan điểm khái quát từ sống, nhằm đạo suy nghĩ hành động người Triết lí giáo dục quan điểm phản ánh vấn đề giáo dục thông qua đường trải nghiệm từ sống để đạo suy nghĩ hành động người vấn đề giáo dục Như vậy, triết lí triết học có tương đồng nhau, triết lí thường đề cập tới vấn đề cụ thể, triết học khoa học, xây dựng từ hệ thống tư tưởng, quan điểm với khái niệm, phạm trù, đối tượng phương pháp riêng… Trong thực tiễn, để điều hành, lãnh đạo nghiệp hay lĩnh vực triết lí cụ thể mà phải hệ thống định hướng tư tưởng định hướng khoa học mang tầm triết học Do vậy, vai trò triết lí triết học giáo dục có tầm quan trọng nghiệp phát triển giáo dục, tư tưởng cốt lõi tạo nên sắc cho phát triển bền vững giáo dục; công cụ định hướng cho nhận thức hành động; phương tiện, cách thức để tiến hành hoạt động giáo dục người Trong triết học giáo dục, thường gặp số khái niệm phạm trù bản: - Vật chất, ý thức, vận động, phát triển, mâu thuẫn, động lực…; - Phương pháp luận, hệ thống, cấu trúc, mô hình, di truyền, lịch sử…; - Số lượng, chất lượng, khách quan, chủ quan, nguyên nhân, kết quả…; - Nhân cách, trình hình thành phát triển nhân cách, nhân tố xã hội, nhân tố sinh học…; - Lí tưởng, niềm tin, giá trị, định hướng giá trị, hệ thống giá trị xã hội…; - Thầy giáo, học sinh, nhà trường, sách giáo khoa, thiết bị dạy học…; - Giáo dục, giáo dưỡng, dạy học, trình giáo dục, trình dạy học, hoạt động, giao lưu, sư phạm, lực sư phạm, đào tạo…; - Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả…; - Đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục…; - Hệ thống giáo dục quốc dân, công dân chủ giáo dục, nguyên lí giáo dục, phổ cập giáo dục, xã hội hoá giáo dục, môi trường giáo dục…; - Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học…; - Giáo dục thường xuyên, giáo dục quy, không quy, quốc lập, tư thục…; Đó số khái niệm phạm trù chung phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến vấn đề giáo dục nói chung Trong số khái niệm phạm trù cần lưu ý đến số khái niệm phạm trù đặc biệt quan trọng như: nhân cách, trình hình thành phát triển nhân cách, trình giáo dục, trình dạy học, hệ thống giáo dục quốc dân Trong lịch sử phát triển loài người, tư tưởng giáo dục khác nảy sinh không điều kiện kinh tế xã hội tương đồng, phản ánh trình độ phát triển khác xã hội, mà nảy sinh quan điểm triết học, giới quan định Do vậy, để giúp hiểu biết sâu sắc toàn diện tư tưởng giáo dục lịch sử, ta nghiên cứu triết học giáo dục giai đoạn khu vực cụ thể: Triết học giáo dục phương Đông: Trung Quốc Ấn Độ cổ đại hai văn minh lớn giới với phát triển rực rỡ triết học, có triết học giáo dục Người Trung Quốc hiểu triết học miêu tả mà truy tìm chất đối tượng, triết học trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người Ở Ấn Độ thuật ngữ triết học có nghĩa chiêm ngưỡng, mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Từ thời Cổ đại, phương Đông đóng góp cho loài người nhiều nhà triết học kiệt xuất như: Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư, Hàn Phi Tử, Phật Thích ca Mâu Ni… Ở đây, ta giới hạn việc tìm hiểu tư tưởng triết học giáo dục Khổng Tử, nhằm góp phần tìm kiếm đường xây dựng tư tưởng triết học giáo dục Việt Nam thời kỳ đại Khổng Tử (551 – 479 trước CN) Là nhà giáo dục lớn phương Đông loài người coi “Vạn sư biểu” nghĩa người thầy muôn đời Mục đích dạy học Khổng Tử: xây dựng xã hội ổn định hoà mục Muốn thế, người làm quan cai trị dân, người quân tử phải có phẩm chất đẹp là: Nhân Lễ, phải rèn luyện Trang bị phẩm chất người điều vô quan trọng xã hội Con người phẩm chất xây dựng xã hội hoà mục Như vậy, thấy rằng, mô hình nhân cách người quân tử dừng lại mối quan hệ người - người, điều có nghĩa xét đến mặt phẩm chất nhân cách Quan hệ người công việc, người tự nhiên, nghĩa mặt lực chưa xét đến Đối tượng dạy học: Học thuyết nho giáo dành cho số người gọi quân tử Nguyên lí tu thân: nguyên lý xuyên suốt tư tưởng Khổng học, tạo nên tính quán, tức tính triết học Khổng Tử chữ Thứ Thứ điều muốn cho làm điều cho người khác, điều không muốn cho đừng làm cho người khác Đây chân lý quán triệt toàn học thuyết Khổng Tử Phương pháp tiếp cận nhận thức cải tạo giới: trình bày thành trình quán xuất phát từ Nội dung giáo dục: nội dung sách mà Khổng Tử biên soạn để dạy học có từ trước, học vấn chung Trung Hoa cổ đại Các đời sau tập hợp lại, bổ sung, phụ hoạ them, lại kinh là: Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Thư sách ghi chép lời vua dạy bảo, khuyên răn từ thời vua Nghiêu đến thời Đông Chu Kinh Thư có thảy 59 thiên Kinh Thi sách chép ca, đồng giao từ thời thượng cổ đến nhà Chu Ba trăm Kinh Thi lấy lời mà nói trùm là: Không nghĩ bậy Kinh Lễ sách ghi chép quy tắc, lễ nghi để nuôi dưỡng tình cảm tốt người, để giữ cho trật tự xã hội phân minh hạn chế dục vọng bất Kinh Nhạc sách nhạc cổ Khổng Tử biên soạn lại, bao gồm nhạc cụ, nhạc khí, múa hát xướng hoạ, thơ ca Nhạc lòng người cảm hoá lẫn nhau, nhạc truyền cảm, ảnh hưởng đến tính chất người, làm cho người trở thành thiện hay ác Kinh Xuân Thu sách Khổng Tử sang tạo theo lối văn làm sử Nhưng thực chất sách triết học thể quan điểm trị Khổng Tử Ngoài có sách Luận ngữ, dạy người ta đạo làm quân tử cách thực tế Phương pháp sư phạm: nhà sư phạm kiệt xuất, nhạy cảm lực cảnh ngộ học trò, tuỳ trường hợp cụ thể mà xử lý tình sư phạm cách uyển chuyển, dễ hiểu cảm hoá người, làm cho học trò tin yêu, kính phục Phương pháp giáo dục: Khổng Tử coi trọng việc: - Tự học, tự luyện, tu nhân - Phát huy mặt tích cực sáng tạo, phát huy lực nội sinh ; - Dạy sát đối tượng, cá biệt hoá đối tượng - Kết hợp học hành, lý thuyết với thực tiễn - Phát triển hứng thú, động cơ, ý chí người học Đây học lớn cho nhà nhà trường đại Triết học giáo dục phương Tây : Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy Lạp Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh triết học nghĩa yêu mến thông thái Với người Hy Lạp, triết học vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Qua thời kỳ lịch sử, văn hoá khác nhau, tư tưởng quan điểm giáo dục xuất phong phú đa dạng Những vấn đề nhà triết học lớn thời đại quan tâm : chất nhận thức, chất tư duy, chân lí, đạo đức, tính thiện, đẹp, mục đích sống Đó vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định chất trình giáo dục, chức năng, nhiệm vụ, quy luật, động lực, mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Đại biểu tiêu biểu cho triết học giáo dục phương Tây Komensky Komensky (1592 – 1670) nhà giáo Tiệp Khắc yêu nước, nhà sư phạm lỗi lạc giới, người đời thừa nhận « Ông tổ giáo dục cận đại » Không nhà lí luận, ông tích cực lao vào hoạt động thực tiễn, viết sách giáo khoa, cải tạo nhà trường mục đích cao Quan điểm giáo dục Komensky có điểm đáng ý sau : - Chịu ảnh hưởng lớn quan điểm triết học Bêcơn (nhà vật Anh kỷ XVII), thừa nhận Thuyết cảm cho rằng, cảm giác nguồn gốc kiến thức Từ luận điểm này, ông đưa nhiều nguyên tắc dạy học, có « nguyên tắc trực quan » ông gọi « nguyên tắc vàng ngọc » Đó tư tưởng tiến đương thời học cho nhà giáo - Komensky cho rằng, người thực thể tự nhiên, việc giáo dục người phải phù hợp với quy luật tự nhiên Các nguyên tắc dạy học giáo dục mà ông nêu lên luôn rút từ quy luật chung tạo hoá Mục đích dạy học : đào tạo người phát triển toàn diện theo quy luật tự nhiên Nội dung dạy học : Những nội dung tác phẩm thành tố trình dạy học mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học, kết dạy học mối quan hệ chúng Komensky lựa chọn kiến thức, kỹ năng, thái độ quan trọng làm tảng cho phát triển lâu dài hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ Về mặt cấu trúc Komensky xếp từ chung đến riêng, tổng quát đến chi tiết Phương pháp: Komensky dùng phương pháp trực quan thực nghiệm Hình thức dạy học: Komensky người có cống hiến lớn đề cập đến hình thức lớp – Đây tổ chức sở bảo đảm hoạt động nhà trường hình thức cho nhà trường đại Những nguyên tắc mà Komensky nêu cách gần 400 năm đến nguyên giá trị nội dung tổng kết từ thực tiễn giáo dục dạy học Ở góc độ dạy học kỹ thuật số lớn nguyên tắc, nguyên lý mà ông nêu lại phù hợp với thực tiễn dạy học kỹ thuật Ví dụ: Nguyên lý học đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội; tư tưởng quy trình công nghệ xuyên suốt trình hình thành kỹ nghề nghiệp học sinh, nguyên tắc học thông thạo hay đào tạo theo lực thực vấn đề mà đến vấn đề mẻ Trong đào tạo kỹ nghề cần phải có nội dung lý thuyết sở để người học học kỹ đồng thời hoạt động làm mẫu giáo viên phải thật chuẩn xác, rõ ràng để học sinh quan sát bắt chước, làm lại ứng dụng vào trường hợp tương tự Trong dạy học kỹ thuật, phương pháp trực quan thiếu được, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học góp phần quan trọng cho việc giảng dạy thực hành kỹ thuật; dạy học kỹ thuật đề cập đến tác dụng nhớ lâu (trí nhớ) người học tiếp nhận thông qua nhiều giác quan tốt Những hạn chế Komensky: 6.1 Những nguyên tắc dạy học Komensky đề xuất có giá trị, cần điều chỉnh lại số vấn đề mối quan hệ trực quan trừu tượng Trực quan cho phép nhận thức biểu bề vật Phải phối hợp trực quan trừu tượng cho phép tìm hiểu chất vật trình Nhất điều kiện đại, sâu vào tìm hiểu giới vi mô, siêu vĩ mô trình trừu tượng việc tuyệt đối hoá ý nghĩa trực quan không thích hợp tư trừu tượng giữ vai trò vô quan trọng 6.2 Komensky cho người thực thể tự nhiên, việc giáo dục người phải phù hợp với quy luật tự nhiên Tư tưởng xuyên suốt toàn tác phẩm “Lý luận dạy học” ông Tuy nhiên ông không thấy người thực thể xã hội mối quan hệ người với xã hội, phát triển người vừa có trình xã hội hoá cá nhân hoá 6.3 Komensky cho phát triển học sinh theo tiến trình tương ứng với thời điểm định mà không thấy nhảy vọt phát triển người vật tượng khác 6.4 Komensky cho nội dung chương trình giáo dục chủ yếu nhà trường, tuỳ thuộc vào giáo viên thực chất nguồn nội dung giáo dục không giới hạn nhà trường thầy giáo mà nội dung học sinh tiếp nhận từ nguồn khác 14/ Triết lí giáo dục: lặp lại phần đầu Trong ngôn ngữ Việt Nam, triết học người ta thường hay dùng thuật ngữ triết lí Theo từ điển tiếng Việt, triết lí là: Quan điểm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Theo từ điển Hán Việt, triết lí là: lí luận triết học Vậy, triết lí nhũng quan điểm khái quát từ sống, nhằm đạo suy nghĩ hành động người Triết lí giáo dục quan điểm phản ánh vấn đề giáo dục thông qua đường trải nghiệm từ sống để đạo suy nghĩ hành động người vấn đề giáo dục Như vậy, triết lí triết học có tương đồng với nhau, triết lí thường đề cập tới vấn đề cụ thể, triết học khoa học, xây dựng từ hệ thống tư tưởng, quan điểm với khái niệm, phạm trù, đối tượng phương pháp riêng… Trong thực tiễn, để điều hành, lãnh đạo nghiệp hay lĩnh vực triết lí cụ thể mà phải hệ thống định hướng tư tưởng định hướng khoa học mang tầm triết học Do vậy, vai trò triết lí triết học giáo dục có tầm quan trọng nghiệp phát triển giáo dục, tư tưởng cốt lõi tạo nên sắc cho phát triển bền vững giáo dục; công cụ định hướng cho nhận thức hành động; phương tiện, cách thức để tiến hành hoạt động giáo dục người [...]... dung và chương trình giáo dục chủ yếu là do nhà trường, tuỳ thuộc vào giáo viên nhưng thực chất nguồn nội dung giáo dục không còn giới hạn bởi nhà trường và thầy giáo nữa mà nội dung hiện nay học sinh còn được tiếp nhận từ các nguồn khác 14/ Triết lí giáo dục: lặp lại phần đầu Trong ngôn ngữ Việt Nam, ngoài triết học người ta thường hay dùng thuật ngữ triết lí Theo từ điển tiếng Việt, triết lí là: Quan... thống tư tưởng, quan điểm với các khái niệm, phạm trù, đối tư ng và phương pháp riêng… Trong thực tiễn, để điều hành, lãnh đạo một sự nghiệp hay một lĩnh vực nào đó không phải chỉ bằng những triết lí cụ thể mà phải bằng hệ thống những định hướng tư tưởng và định hướng khoa học mang tầm triết học Do vậy, vai trò của triết lí và triết học giáo dục có tầm quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục, ... từ điển Hán Việt, triết lí là: lí luận về triết học Vậy, triết lí là nhũng quan điểm được khái quát từ cuộc sống, nhằm chỉ đạo sự suy nghĩ và hành động của con người Triết lí giáo dục là những quan điểm phản ánh những vấn đề của giáo dục thông qua con đường trải nghiệm từ cuộc sống để chỉ đạo sự suy nghĩ và hành động của con người về các vấn đề giáo dục Như vậy, triết lí và triết học có sự tư ng đồng... trò của triết lí và triết học giáo dục có tầm quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục, vì nó là những tư tưởng cốt lõi tạo nên bản sắc cho sự phát triển bền vững của nền giáo dục; là công cụ định hướng cho nhận thức và hành động; là phương tiện, cách thức để tiến hành các hoạt động giáo dục của con người

Ngày đăng: 04/12/2015, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w