Nếu những tổ hợp từ trùng điệp như ``lửa lựu lập loè``, ``lóng lánh ánh trăng loe`` thật hiếm hoi trong thơ Nguyễn Du, Nguyến Khuyến và rất nhiều nhà thơ khác thì chúng lại xuất hiện với tần số khá cao trong thơ Nguyễn Duy. Ngoài hai hiện tượng tiêu biểu trên, có thể tìm thấy trong thơ ông rất nhiều những kết hợp độc đáo như vậy: ``Ngắn ngun ngủn ngày người Gió chi mà gió thế`` (Trở gió), ``Cái thời loang lổ đang trôi Thôi thì thong thả tới thời trắng tinh`` (Thời gian), ``Mềm mại mánh mung mưu mẹo mập mờ con bài bịp tàng hình nuôi dưỡng mơ mộng`` (Mirage)...Khi bắt gặp những câu thơ ấy của ông, người đọc vừa có cảm giác như Nguyễn Duy đang hồn nhiên chơi trò ghép chữ, lại vừa nhận thấy đây là sự thể nghiệm công phu của nhà thơ, cứ như ông đang xáo tung cả kho ngôn ngữ lên, sắp xếp lại theo ngẫu hứng của mình để ``tạo nên những tiếng vang bên trong chữ`` (Tố Hữu) 39, tr.411. Sự sử dụng trùng phức những phép điệp này còn đem đến cho thơ Nguyễn Duy một nhạc điệu thật lạ, các âm các từ như dính vào nhau, ngân theo một âm hưởng chủ đạo, nếu âm, từ được láy lại có âm điệu nhẹ nhàng thanh thoát, thì câu thơ có nhạc điệu du dương, mềm mại: ``Gió chiều náo động trong tôi long lanh ánh lá lặng rồi lại lay`` (Người đang yêu). Nhưng nếu những âm, từ ấy có âm điệu gồ ghề trúc trắc, thì Nguyễn Duy đã thực sự tạo nên một đợt sóng ngôn từ dao động hình sin một thứ ``âm nhạc hiện đại`` với ``những trái khoáy ngang phè, những nghịch phách tương phản`` (Vương Trí Nhàn) 61, tr.261 khiến người đọc yếu bóng vía choáng váng: ``Véo véo từ trường nhiễu sinh học khoan nhặt vô thường ríu rít tít mù loảng xoảng Cha cha cha tuyt tănggô vanxơ tơlơmơ khớp ngựa ô sàn nhảy lên giường xuống đường ra chợ Lamba đa đời thường em nhảy kiểu vắt cẳng lên cổ rụng gối rối ruột tuột linh hồn`` (Khiêu vũ). Với cách sử dụng những phép trùng điệp cực kỳ khéo léo như vậy, Nguyễn Duy đã chạm đến sự vi diệu của thơ vì mỗi tiếng, mỗi chữ trong thơ ông ``ngoài công dụng gợi lên sự vật, bỗng tự phá bung mở rộng ra, gọi đến chung quanh những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, toả ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy`` (Nguyễn Đình Thi) 4, tr.24. Trong thơ Việt Nam hiện đại, nhà thơ Tố Hữu được coi là người ``sử dụng trùng điệp tài tình và đặc sắc`` (Trần Đình Sử) 77, tr.326. Nhưng với nhà thơ đã tạo ra ``một giọng thơ quyền uy duy nhất hấp dẫn`` 77, tr.65 trong thơ ca Cách mạng ấy, ``luyến láy thanh vận chỉ đóng vai trò bổ sung như một thứ bồi âm làm cho thơ đậm đà ý vị. Những chỗ nào yếu tố luyến láy phát triển thì ở đó cái giọng điệu riêng của nhà thơ liền bị hoà tan`` 77, tr.333. Trong thơ Nguyễn Duy, ngược lại, những chỗ ``luyến láy`` ấy lại thể hiện rất rõ giọng điệu riêng độc đáo của ông. 3.2.4. Phương thức ``thơ hoá`` ngôn ngữ đời thường Nhưng có lẽ phương thức tái tạo từ đặc sắc nhất ở Nguyễn Duy là phương thức ``thơ hoá`` ngôn ngữ đời thường. Khi nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy trong khoảng mười năm trở lại đây
Phong cách thơ Nguyễn Duy 3.2.3 Phương thức trùng điệp Với phương thức trùng điệp sử dụng tất cấp độ: điệp phụ âm đầu, điệp phần vần, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, Nguyễn Duy tạo nên kết hợp từ độc đáo mà biểu rõ hệ thống từ láy sử dụng thơ ông Chỉ cần làm phép thống kê số lượng từ láy tập thơ Anh trăng tập thơ nhà thơ thời Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Lê Anh Xuân, ta thấy rõ ông có khuynh hướng dùng từ láy nhiều nhà thơ khác: Bảng 3.2: BẢNG THỐNG KÊ SO SÁNH TỈ LỆ TỪ LÁY tt Tên tác giả Tên tập thơ Thanh Thảo Phạm Tiến Duật Lê Anh Xuân Dấu chân qua trảng cỏ Ở hai đầu núi Hoa dừa T số 41 Số từ láy 134 Tỉ lệ từ láy/ 3,26 từ / 34 113 3,32 từ / 4,52 từ / Ghi Nxb Tác phẩm mới, 1978 Nxb Tác phẩm mới, 1981 36 163 Nxb Văn nghệ giải phóng, 1975 Nguyễn Anh trăng 30 163 5,43 từ / Nxb Tác phẩm Duy mới, 1984 Nếu quan niệm Nguyễn Phan Cảnh: ``Từ láy tài sản có giá trị ngôn ngữ nghệ thuật`` [10, tr.82] riêng mật độ từ láy thơ Nguyễn Duy chứng tỏ tài sử dụng ngôn ngữ ông Khi sử dụng từ láy, nhà thơ khác, Nguyễn Duy khai thác triệt để tính chất tượng hình tượng loại từ để thể thái độ, cảm xúc Nhìn vào hệ thống từ láy ông sử dụng tập thơ, ta thấy có từ quen thuộc, phần bị ``mòn`` nghĩa như: rập rờn, rung rinh, ngỡ ngàng, thầm, nghiêng nghiêng Nhưng có từ lạ như: thập thững, nhỏng nhảnh, lênh phênh, lõng thõng, ngấp nga ngấp ngoáng, xất bất xang bang Nếu từ ``thập thững`` câu thơ: ``Quán cháo, đồng Giao thập thững đêm hàn`` (Đò Lèn) không diễn tả bước chân run rẩy, tất bật mà mô hụt người bà tuổi già sức yếu phải vất vả mưu sinh từ ``nhỏng nhảnh`` câu thơ: ``Em nhỏng nhảnh qua thời ảo ảnh (Gửi lại trường Lômônôxốp) lại thâu tóm tất đỏng đảnh, nhí nhảnh, vô tư hồn nhiên cô gái trẻ Nếu từ ``lênh phênh`` (Chiều mận Hậu) diễn tả thật tài tình bềnh bồng, mỏng manh cầu Thăng Long sông Hồng cuồn cuộn mùa nước lũ từ ``lõng thõng`` (Vợ ốm) lại ghi trọn vẹn cảm giác hốt hoảng đến rụng rời tay chân nhà thơ nghe tin vợ ốm Nếu ``ngấp nga ngấp ngoáng`` (Gặp ma) thể bàng hoàng không kìm tiếng kêu nhà thơ tưởng bóng tường ma ``xất bất xang bang`` (Vợ ốm) lại gợi lên rõ hình ảnh nhà thơ tất bật ngược xuôi, xơ xác, tơi tả phải thay vợ gánh ``việc thiên việc địa việc nhà`` Không dừng lại việc khéo léo tạo nên từ láy lạ, Nguyễn Duy sử dụng phối hợp phép trùng điệp nhiều cấp độ Tiêu biểu cho đặc điểm độc đáo dòng thơ: ``Muối lung linh nắng lung linh trắng lấp nhìn`` (Muối trắng) Cả dòng thơ gồm mười chữ, từ láy ``lung linh`` sử dụng hai lần, phụ âm ``L`` lặp lại năm lần, đọc lên, trùng điệp hắt lên lấp lánh muối ánh mặt trời, giúp người đọc nhận nét duyên thầm muối Hoặc hai dòng thơ sau gồm mười bốn chữ, sử dụng đến ba từ láy: ``ngượng ngùng``, ``ngơ ngẩn``, ``hây hây``, phụ âm ``ng``, ``h`` lặp lại ba lần nguyên âm ``o``, ``a`` xếp vào khuôn vần: ``Vở che ngực nhú ngượng ngùng / Ta ngơ ngẩn ngó má hồng hây hây`` (Ao trắng má hồng) Tất trùng điệp biến câu thơ thành dòng âm kết dính không phá vỡ nhịp điệu hài hoà vốn có thể thơ lục bát mà lưu giữ nguyên vẹn ngượng ngập đầy háo hức, rạo rực chàng trai lớn phát bí mật bạn gái Nếu tổ hợp từ trùng điệp ``lửa lựu lập loè``, ``lóng lánh ánh trăng loe`` thật hoi thơ Nguyễn Du, Nguyến Khuyến nhiều nhà thơ khác chúng lại xuất với tần số cao thơ Nguyễn Duy Ngoài hai tượng tiêu biểu trên, tìm thấy thơ ông nhiều kết hợp độc đáo vậy: ``Ngắn ngun ngủn ngày người / Gió chi mà gió thế`` (Trở gió), ``Cái thời loang lổ trôi / Thôi thong thả tới thời trắng tinh`` (Thời gian), ``Mềm mại mánh mung mưu mẹo mập mờ / bịp tàng hình nuôi dưỡng mơ mộng`` (Mirage) Khi bắt gặp câu thơ ông, người đọc vừa có cảm giác Nguyễn Duy hồn nhiên chơi trò ghép chữ, lại vừa nhận thấy thể nghiệm công phu nhà thơ, ông xáo tung kho ngôn ngữ lên, xếp lại theo ngẫu hứng để ``tạo nên tiếng vang bên chữ`` (Tố Hữu) [39, tr.411] Sự sử dụng trùng phức phép điệp đem đến cho thơ Nguyễn Duy nhạc điệu thật lạ, âm từ dính vào nhau, ngân theo âm hưởng chủ đạo, âm, từ láy lại có âm điệu nhẹ nhàng thoát, câu thơ có nhạc điệu du dương, mềm mại: ``Gió chiều náo động / long lanh ánh lặng lại lay`` (Người yêu) Nhưng âm, từ có âm điệu gồ ghề trúc trắc, Nguyễn Duy thực tạo nên đợt sóng ngôn từ dao động hình sin - thứ ``âm nhạc đại`` với ``những trái khoáy ngang phè, nghịch phách tương phản`` (Vương Trí Nhàn) [61, tr.261] khiến người đọc yếu bóng vía choáng váng: ``Véo véo từ trường nhiễu sinh học / khoan nhặt vô thường ríu rít loảng xoảng / Cha cha cha tuyt tănggô vanxơ tơlơmơ / khớp ngựa ô sàn nhảy lên giường xuống đường chợ / Lamba đa đời thường em nhảy kiểu vắt cẳng lên cổ / rụng gối rối ruột tuột linh hồn`` (Khiêu vũ) Với cách sử dụng phép trùng điệp khéo léo vậy, Nguyễn Duy chạm đến vi diệu thơ tiếng, chữ thơ ông ``ngoài công dụng gợi lên vật, tự phá bung mở rộng ra, gọi đến chung quanh cảm xúc, hình ảnh không ngờ, toả chung quanh vùng ánh sáng động đậy`` (Nguyễn Đình Thi) [4, tr.24] Trong thơ Việt Nam đại, nhà thơ Tố Hữu coi người ``sử dụng trùng điệp tài tình đặc sắc`` (Trần Đình Sử) [77, tr.326] Nhưng với nhà thơ tạo ``một giọng thơ quyền uy hấp dẫn`` [77, tr.65] thơ ca Cách mạng ấy, ``luyến láy vận đóng vai trò bổ sung thứ bồi âm làm cho thơ đậm đà ý vị Những chỗ yếu tố luyến láy phát triển giọng điệu riêng nhà thơ liền bị hoà tan`` [77, tr.333] Trong thơ Nguyễn Duy, ngược lại, chỗ ``luyến láy`` lại thể rõ giọng điệu riêng độc đáo ông 3.2.4 Phương thức ``thơ hoá`` ngôn ngữ đời thường Nhưng có lẽ phương thức tái tạo từ đặc sắc Nguyễn Duy phương thức ``thơ hoá`` ngôn ngữ đời thường Khi nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy khoảng mười năm trở lại đây, nhiều nhà nghiên cứu phê bình ý đến cập nhật loại ngôn ngữ có tính chất ``cơm bụi``, ``vỉa hè`` thơ ông cho đột biến lạ, thể khuynh hướng ``cơm bụi hoá`` thơ Thực chuyển biến bất ngờ, mà nối dài khuynh hướng đưa ngôn ngữ thơ trở gần với ngôn ngữ đời thường vốn xuất thơ ông từ giai đoạn đầu hành trình sáng tạo Chỉ có điều, trước đây, yếu tố ngôn ngữ đời thường xuất thơ ông thường thán từ : hay, kìa, chao ; từ hô gọi: ơi, em ơi, tre ơi, lúa ơi, người ; từ đưa đẩy: cho dù, đấy, đành ; phương ngữ nhiều miền đất: siêng, ước chi, hà tiện, không răng, xả láng vận dụng nhuần nhuyễn thành ngữ, ca dao: ``Năm qua đi, tháng qua / Tre già măng mọc có lạ đâu`` (Tre Việt Nam), có nhiều nguyên vẹn đối thoại đời thường: ``- Răng mà khóc, ơi`` (Bà mẹ Triệu Phong), ``- Nhà mẹ hẹp mê chỗ ngủ`` (Hơi ấm ổ rơm) Những năm sau này, ông lại tiếp tục đưa thơ gần với sống đời thường việc cập nhật nhiều từ ngữ mang tính chất ``bụi bặm``, ``vỉa hè`` động cỡn: ``vu vơ động cỡn tâm thần tâm linh`` (Bao cấp thơ) , siêu: ``yêu siêu cỡ trước sau người`` (Kính thưa Thị Màu), vô tư: ``vô tư chấp đời người`` (Vô tư) , ngoẻo: ``loài Thánh ngoẻo lâu rồi`` (Thắp nhang khấn) , cắm: ``Ta nhớ ta cắm nợ lớn`` (Nhớ nhà), đếch: ``Đếch tiên nga đâu đếch Thượng đế đâu`` (Mirage) , ngứa nghề: ``ngứa nghề hát ngọng nghẹo thôi`` (Xẩm ngọng) , cực kỳ, cực nhớ, cực thèm, cực ngon, cực nhẹ (Cơm bụi ca), miếng ăn chùa (Ngọt ngào) Và có nhiều câu thơ ông lắp ghép ngôn ngữ đời thường giữ nguyên thô tháp, sống sít, chua ngoa, sỗ sàng thứ ngôn ngữ nơi vỉa hè, chợ búa: Giường bụi vãng lai chợ đài thọ Chí Phèo yêu Thị Nở Phản hàng thịt hênh nhằng nhịt vết dao nhờn nhợn mỡ (Liền anh chợ) Với loại ngôn ngữ trên, thơ Nguyễn Duy không nằm khuynh hướng chung ``đưa ngôn ngữ thơ trở gần với ngôn ngữ đời sống`` (Trần Đăng Suyền) [76, tr.116], ``gần với tiếng nói hàng ngày tự nhiên, bình dị, sinh động`` (Nguyễn Văn Long) [52, tr.83] thơ Việt Nam đại mà ông đưa thơ gần với lớp người vốn chiếm số lượng không nhỏ thời buổi lấm trong mưu sinh bên lề công đô thị hoá, công nghiệp hoá Họ nông dân vùng quê nghèo khó lên thành phố thử vận may, cư dân đô thị không chen chân vào ngạch công chức, có cử nhân, tú tài thất lỡ vận Ngôn ngữ họ không hoàn toàn mà mang tính hỗn hợp : vừa quê mùa vừa phố thị, vừa hài hước, ngang tàng ngổ ngáo vừa uyên thâm Nếu Lê Đạt khổ công săn tìm ``bóng chữ``, ``vân chữ`` [26, tr.8] Nguyễn Duy nhặt nhạnh thứ ngôn ngữ đời thường để viết nên trang thơ Với Nguyễn Duy, trò chơi ngôn ngữ mà xuất phát từ tâm niệm: ``Với tôi, làm thơ góp nhặt ngôn ngữ đời thường tiêu chuẩn ngôn ngữ văn học phải tự nhiên`` [98, tr.82] Đây hướng thử nghiệm kiên trì, bền bỉ: ``Tôi nhặt nhạnh li ti bụi chữ / đốt lò tâm linh chơi trò chơi luyện thơ`` (Rơi nhặt) ``Em người thơ chịu án khổ sai thơ / nhạc hư ảo khiêu vũ từ ngữ`` (Khiêu vũ) Sự ``góp nhặt``, trò chơi ``luyện thơ``, ``khiêu vũ với từ ngữ`` thực chất thơ hoá ngôn ngữ đời thường Đây loại ngôn ngữ ``cứ tưởng thừa mứa quanh ta lại thử thách người viết đưa lên mặt giấy`` (Anh Ngọc) [62, tr.362], sinh động sử dụng diện rộng nên dễ ``đóng băng``, sớm trở nên công thức, đơn điệu, nhà thơ léo việc dụng chữ, lời thơ trở nên nôm na, dễ dãi, chí trở thành trò đùa suồng sã khó lòng chấp nhận Nhiều câu thơ Bùi Chí Vinh bị phê phán không vượt qua thử thách Nhưng Nguyễn Duy vượt qua rào cản cách tái tạo lại, cấp cho từ ngữ đời thường nghĩa Những từ đưa đẩy vốn có chức tạo nét dư giao tiếp vào thơ Nguyễn Duy trở nên nặng trĩu cảm xúc, suy tư Chẳng hạn với từ ``thế thôi``, ``gọi là`` sử dụng liên tiếp câu thơ: ``Quà đồng thôi, gọi `` (Bát nước ngô mẹ Việt Cam Lộ), nhà thơ diễn tả áy náy không yên, nghẹn ngào yêu thương bà mẹ nghèo Quảng Trị có bắp ngô dành cho đứa chiến sĩ ``giữa buổi nắng nôi`` nghỉ chân nhà Hoặc khổ thơ sau: ``Này em buồn mà làm / thời lỡ qua / thời loang lổ trôi / thong thả tới thời trắng tinh`` (Thời gian) Nếu từ ``này em``, ``thôi thì``, Nguyễn Duy tạo giọng điệu tâm tình vừa điềm đạm vừa pha chút đắng cay tiếc nuối ông chiêm nghiệm thời gian Đối với ngôn ngữ có tính chất ``bụi bặm``, ``vỉa hè``, Nguyễn Duy lại tiếp tục làm người đọc ngỡ ngàng nhà thơ thổi vào tính ``cực bụi`` cảm xúc ``cực nghiêm`` thật mãnh liệt, chân thành Đó giật sực tỉnh vui: ``Mải ham hố chén u mê / hư vô chặn lối chơi`` (Chút thu vàng), đau đớn dằn vặt bất lực thân mình: ``Sọ dừa gặp vấn đề trì trệ / tri thức nhồi vào tri thức phòi ra`` ( Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ), thái độ gay gắt phơi bày mặt trái xã hội nước ta thời kỳ độ: ``miếng độ nuốt vội vàng sống sít / vệ sinh bội thực tự hào / Sự thật hôn mê ngộ độc ca ngợi / bệnh tật năm ủ lại / biết mà biết làm nào`` (Nhìn từ xa Tổ quốc) Nếu quan niệm rằng: ``Đặc thù ngôn từ thơ ca tính gợi truyền cảm xúc`` (Rozdextvenxki) [69, tr.88] và: ``Đặc điểm quan trọng ký hiệu thẩm mỹ cấu cảm xúc nó`` (Khrapchenkô) [44, tr.123], Nguyễn Duy thực ``thơ hoá`` ngôn ngữ ``cơm bụi`` Và nhiều khi, ngôn ngữ trở nên ``đắc địa`` đến mức dường dùng từ ngữ khác để thay Chẳng hạn từ ``quá trời`` câu: ``mùa đông để lại rùng / em để lại trời sương muối`` (Vết thời gian), thay từ ``quá trời`` từ khác như: nhiều, trời, trời diễn tả tiếng kêu bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn người đàn ông thất tình Hoặc câu: ``đòn du côn toé máu tâm hồn`` (Vợ ), thật khó thay từ ``du côn``, ``toé máu`` từ khác mà diễn tả phẫn uất lẫn cảm giác choáng váng, đau đớn, tơi tả, kiệt sức nhà thơ phải nếm ``đòn`` nặng đời Với việc ``thơ hoá`` ngôn ngữ ``cơm bụi`` ấy, Nguyễn Duy tận dụng ưu sau: thứ nhất, tạo nên ``lạ hoá`` ngôn từ đỗi đời thường, đem đến cho người đọc bất ngờ thú vị; thứ hai: rút ngắn khoảng cách thơ ca đời, thứ ngôn ngữ số đông, nên thực đặt vị trí người sử dụng ``chìm đám đông`` (Bao cấp thơ) Phương thức tái tạo từ Nguyễn Duy khiến thơ bớt óng ả nuột nà lại đậm đà thở chúng sinh Trong thời buổi nhiều nhà thơ mải miết với thử nghiệm ngôn ngữ tầng sâu vô thức đời câu thơ ``tắc tị`` ``vọt trào`` với câu thơ trên, Nguyễn Duy thực đem đến cho người đọc cảm giác ``đang hưởng thứ gió tươi đồng đất, thứ gió lọc qua máy điều hoà, chén thứ thực phẩm tươi sống sông hồ, bảo quản tủ lạnh`` (Chu Văn Sơn) [74, tr.50] Có lẽ tất tài điều khiển ngôn ngữ Nguyễn Duy kết tụ phương thức tái tạo ngôn ngữ độc đáo Ở đây, vừa có mộc mạc giản dị lại vừa có khéo léo, tinh tế nhạy cảm, vừa có tự nhiên ngẫu hứng lại vừa có chắt lọc công phu Đúng Nguyễn Duy vừa ``luyện thơ`` từ ``bụi chữ`` ``lò tâm linh`` (Rơi nhặt), lại vừa ``khiêu vũ từ ngữ`` (Khiêu vũ), từ ``khiêu vũ`` hiểu với nghĩa khéo léo ``dìu`` thơ ranh giới mong manh đối cực: mộc mạc tinh tế, nhẹ nhàng sâu cay, bỡn cợt nghiêm túc, ``hớ hênh nghiêng chút bên này`` trở thành sỗ sàng, phản cảm, ``hớ hênh nghiêng chút bên kia`` sáo mòn, công thức Nhưng lúc Nguyễn Duy thành công vai trò nhà ``luyện thơ`` giàu kinh nghiệm vũ công tài hoa, có lúc thơ ông trở nên nôm na dễ dãi Cũng có khi, bỏ qua mối quan hệ với ngữ cảnh, nên cách nói đời thường lại tạo nên phản cảm đáng tiếc: ``Rơm rạ ta trở / ráng chiều cháy màu rơm rạ cháy / đồng hí hoáy cố nhân cấy / mông nứt đôi nhẫn nại chổng lên trời`` (Về đồng) Với câu thơ này, Nguyễn Duy khiến cho không người lo ngại ông ``làm mờ ranh giới thể loại`` (Vũ Văn Sỹ) [80, tr.73] thơ văn xuôi, thơ trữ tình thơ trào phúng Và năm gần đây, thơ ông bắt đầu xuất dấu hiệu phương thức ``cắt dán`` - phương thức xem tiêu biểu cho trào lưu văn học hậu đại Đã có câu thơ ông kiểu như: ``Ngẫu nhiên người loạng quạng ngẫu vương / ta ngẫu hứng phút tình cờ ấm ớ`` (Giọt trời) phảng phất bóng dáng lối viết ``tự động`` (ériture automatique) bị xếp vào loại thơ ``tắc tị`` ``khiến bạn đọc chẳng hiểu gì`` (Chu Thị Thơm) [87, tr.9] Phải Nguyễn Duy lại bắt đầu thử nghiệm vì: ``Nhà văn cần phải thường xuyên kiếm tìm phong cách cho mình`` (Vladimiro Nabokov) [59, tr.11] Nhưng thời điểm này, việc nhặt nhạnh ``bụi chữ`` chúng sinh để luyện thành thơ ``khiêu vũ`` diệu nghệ với từ ngữ Nguyễn Duy hướng riêng ông, tạo nên hiệu thẩm mỹ mẻ, độc đáo, không lẫn vào 3.3 GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN DUY Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nói đến giọng điệu văn chương nói đến ``Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm`` [33, tr.112], hay nói cách khác, giọng điệu văn chương ``biểu thị thái độ, cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật`` (Nguyễn Đăng Điệp) [28, tr.34] Cũng thể loại ngôn ngữ, giọng điệu xem bình diện quan trọng nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà thơ Nhưng xem phong cách hệ thống phức tạp, giọng điệu yếu tố trước hết phải ý tới, vì: ``Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác, mặt khác nó`` (Khrapchenkô) [45, tr.294] Từ điển thuật ngữ văn học khẳng định: ``Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn`` [33, tr.113] Phương Lựu phát biểu mạnh mẽ, gay gắt hơn: ``Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt, không tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn học`` [54, tr.236] Trong công trình nghiên cứu Giọng điệu thơ trữ tình, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: giọng điệu ``thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sĩ`` [28, tr.11] Và gần nhất, Louise Gluck - nữ giáo sư trường Đại học Williams, nữ thi sĩ vừa bình chọn ``Thi khôi Hoa Kỳ`` lần thứ 12 (2004) - nhấn mạnh: ``Bài thơ, nội dung nói gì, sống sót không nhờ nội dung mà nhờ giọng nói Nói giọng muốn phong cách tư tưởng`` [7, tr.20] Chính vậy, nghiên cứu giọng điệu hướng quan trọng để khám phá phong cách thơ Nguyễn Duy Cũng nhà thơ khác, giọng điệu thơ Nguyễn Duy tượng mà tạo nên nhiều giọng khác nhau, bật hai giọng điệu chính: kể lể tâm tình ngang tàng tếu táo 3.3.1 Giọng kể lể tâm tình Là nhà thơ từ cầm bút khao khát muốn giãi bày ``cảm xúc suy nghĩ trước chuyện lớn chuyện nhỏ quanh mình``, trước điều ``người khác cho chuyện thoáng qua anh lắng sâu dường dừng lại`` (Hoài Thanh) [83, tr.230], tâm niệm thơ phải tiếng đàn bầu lẩy lên ``những tâm tình đằng sau tâm tình`` (Đàn bầu), nên việc hình thành thơ Nguyễn Duy giọng điệu kể lể tâm tình điều đương nhiên Để thể ``điệu hồn`` ấy, không kể truyện thơ Trở lại khúc hát ru có đầy đủ yếu tố tác phẩm tự sự, nhiều thơ Nguyễn Duy triển khai từ việc gồm nhiều chi tiết, kiện diễn biến không gian, thời gian định Có thể coi cốt truyện nho nhỏ hấp dẫn dễ chuyển từ ngôn ngữ trữ tình thơ sang ngôn ngữ tự văn xuôi Chẳng hạn Tre Việt Nam câu chuyện đời tre trải dài từ ``ngày xưa`` đến ``mai sau``; Bầu trời vuông kể phút nghỉ ngơi mái tăng người lính sau trận đánh; Hơi ấm ổ rơm kể chuyện đêm lỡ đường; đời người bà, người bố cốt truyện Đò Lèn, Cầu Bố; Am ảnh cát ghi lại quãng cuối đời bà mẹ liệt sĩ Có thơ ông gồm hai câu như: ``Ngấp nga ngấp ngoáng kêu ma / hoá lại gặp bóng ta tường`` (Gặp ma) ta dựng thành truyện cười truyện ngụ ngôn thú vị Khi kể lại câu chuyện này, Nguyễn Duy ``thác lời`` mà thường đóng vai người kể chuyện thứ nhất: ``Rơm vàng bọc kén bọc tằm`` (Hơi ấm ổ rơm); ``Võng chành thuyền câu / ru trôi nông sâu tiếng đàn`` (Đàn bầu); ``Đằng lúc lắc tớ lúc lắc`` (Nằm võng bể); ``Ta dù lếch lôi / mong thơ sinh hạ cho đôi ba dòng`` (Bao cấp thơ); ``Anh vặt trăng rịt lành vết thương / thấm giọng giọt sương nước mắt em long lanh mảnh vỡ`` (Nấp vào bóng mình) Những đại từ nhân xưng ``tôi``, ``ta``, ``anh``, ``tớ`` thường xuyên trang thơ tạo nên chân tình gần gũi, rút ngắn khoảng cách nhà thơ người đọc, tạo không khí thích hợp để kể lể tâm tình Cũng Nguyễn Bính, Nguyễn Duy kế thừa trọn vẹn giọng kể ca dao dân ca, kể lể Nguyễn Bính thường ``bộc lộ tật: dông dài``, gắn liền với ``than vãn`` não nuột (Chu Văn Sơn) [75, tr.168-169] cách kể Nguyễn Duy thường ngắn gọn phương tiện để bộc lộ tâm tình nhẹ nhàng đằm thắm Chính thơ Nguyễn Bính dày đặc từ cảm thán, phép cường điệu lối chì chiết đay đả, Nguyễn Duy lại sử dụng nhiều từ hô gọi có âm điệu thiết tha (Xem 3.2, tr.60) nhiều từ đệm với mục đích diễn giải tạo không khí thân tình nhẹ nhàng, ấm áp: ``Nhà đó, không cổng không cửa / ghé qua việc hút thuốc lào`` (Cầu bố), ``Hậu hoa hậu gập ghềnh / thua thương mà thương`` (Hoa hậu vườn nhà ta) Và viết câu chuyện có tính chất bi thương, nhà thơ tự nhủ ``và thơ đừng sướt mướt làm gì`` (Bài ca cho người ly hôn) thường dùng từ ngữ có sắc thái điềm đạm ôn hoà Ông dùng cụm từ ``bạn qua đời rồi`` để nói đến đồng đội ``Sốt ác tính cháy da`` (Người yêu) Để thể nỗi đau người lính trở vợ sinh với người khác, ông viết: ``Ôi, không tám năm cách trở / làm nên nỗi nào`` (Trở lại khúc hát ru) Và lời thơ ông viết nỗi đau hôn nhân tan vỡ: ``Sự dối lừa xúc phạm tình yêu / đành chấp nhận bước lỡ làng định mệnh`` (Tình ca cho người ly hôn) Dường cảm xúc nhà thơ dồn nén, ẩn đằng sau câu chữ Cũng đau đáu hồn đất đai quê kiểng nhau, nước mắt Nguyễn Bính ướt đẫm trang thơ đắng cay đau xót Nguyễn Duy lại lặn vào bên để ông đem đến cho người đọc lời tâm tình chân thành, điềm đạm, ấm áp, vực họ bước qua nỗi đau tưởng chừng qua Đây đồng vọng thái độ sống: ``Đừng than phận khó / Còn da lông mọc chồi nảy cây`` (Ca dao) cha ông thuở So với nhà thơ thuộc hệ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Duy có giọng thơ kể lể Khi tác động hoàn cảnh lịch sử khiến thơ ca mở rộng biên độ phản ánh ``đưa chất sống thực tế vào thơ`` (Mã Giang Lân) [94, tr.304] kể lể trở thành giọng điệu chung thơ chống Mỹ Nhưng kể lể nhà thơ gắn liền với sắc thái biểu cảm khác Phạm Tiến Duật kể Tiểu đội xe không kính, gặp gỡ cô gái niên xung phong, chuyện ``Cái vết thương xoàng mà đưa viện`` thể chất ``trẻ trung, hóm hỉnh, tinh nghịch`` (Trần Đăng Suyền) [76, tr.135] Nguyễn Khoa Điềm kể Đất ngoại ô quê mình, kể ngày tuổi trẻ miền Nam xuống đường đấu tranh chống Mỹ bộc lộ chất ``giàu suy tưởng, cảm xúc`` (Tôn Phương Lan) [94, tr.493] Thanh Thảo kể Bài ca ống cóng, Tổ ba người, Dấu chân qua trảng cỏ ``giọng thơ trầm, giàu nghĩ ngợi với liên tưởng độc đáo, bất ngờ mang ý nghĩa khái quát sâu xa`` (Bích Thu) [94, tr.427] Hữu Thỉnh kể Chuyến đò đêm giáp ranh , Giấc ngủ đường trận, Sau trận đánh bộc lộ ``đằm thắm hồn hậu nghiêng phía rợp mát``, ``lắng yêu thương lấn át ồn sôi sục`` (Lưu Khánh Thơ) [94, tr.421] Bùi Minh Quốc ``diễn giải`` Kỷ niệm sông Trà, Đôi mắt Việt Nam để ``thiên ngợi ca, hướng vẻ đẹp lãng mạn`` (Vũ Tuấn Anh) [94, tr.471] Còn Nguyễn Duy thường kể chuyện đời thường nhỏ nhặt với nỗi niềm tâm tình nhẹ nhàng, chân chất, điềm đạm, đằm thắm, đậm đà chất ca dao Chính vậy, ``tiết tấu quân hành thời chiến`` (Văn Long) [51, tr.55], số nhà thơ trẻ khác, Nguyễn Duy tìm giai điệu riêng cho Sau 1975, đặc biệt sau 1986, Đại hội VI Đảng mở bầu không khí dân chủ làm bừng tỉnh văn học tự ý thức tạo nên giọng điệu chung cho thơ thời kỳ ``giãi bày, bộc bạch`` (Mã Giang Lân) [46, tr.376] Nhưng ``giãi bày, bộc bạch `` bộc lộ nhiều cung bậc khác Với Đặng Đình Hưng, đau đớn đến tê dại cảm xúc ``cơn thể nghiệm cuối cùng`` với thèm muốn dội: ``Thèm ngửi, nếm, sờ mó, nhai nuốt, có nuốt chửng mùi hương tóc, vết chân người, hôn bất tận`` (Hoàng Cầm) [72, tr.27] Với Bằng Việt, ``hy vọng, lo âu, phập phồng sáng tạo`` (Vũ Quần Phương) [72, tr.345] Ném câu thơ vào gió Với Hoàng Hưng, hành trình gian nan ``đi tìm mặt mình`` Với Phùng Khắc Bắc, ``sự thụ cảm trí tuệ người lính số phận người sau chiến tranh`` (Vũ Văn Sỹ) [49, tr.504] Giữa giọng thơ tiêu biểu đó, Nguyễn Duy kiên trì giữ nguyên giọng kể lể tâm tình đôn hậu, ấm áp, điềm đạm, tỉnh táo Bài thơ tiêu biểu cho giọng điệu ông Nấp vào bóng : ``Anh vô danh đứng lên đôi chân hy vọng / vô danh đứng lên rễ / đất đai khô cằn chưa bình yên / Không hiểu anh bị chém bị đốn / không lẩn trốn trốn / anh nấp vào bóng anh `` Với câu thơ dài nhịp thơ lại chậm rãi đặn láy lại lại điệp từ ``vô danh``, ``không``, ``anh``, ``cây``, đặc biệt với từ ngữ: ``bình thản``, ``lại đứng lên``, ``anh chờ em``, ``nấp vào bóng anh``, thơ có giọng tâm tình trầm lắng, điềm đạm, trầm lặng điềm đạm khiến tâm hồn người đọc sóng vừa yêu thương da diết vừa cảm phục vững vàng nhà thơ trước đời Những thơ khác ông Ta chờ mùa hạ sang, Giã từ A-RêKhô-Vơ, Rau muối, Chiều mận Hậu, Kính gửi tuổi học trò, Hạ thuỷ có chung giọng điệu Đặc biệt thơ ông viết dành riêng tặng vợ Dịu nhẹ, Mời vợ uống rượu giọng kể lể tâm tình lại da diết, đằm thắm: ``Nhẹ nhàng tiếng bóng liêu xiêu / em ngồi chải tóc muối tiêu dịu dàng / Má hồng xứ hồng hoang / tóc rơi sợi nghe ngàn lau rơi / Dịu dàng vang tiếng mắt cười / bỏ qua sấm chớp thời xa xăm (Dịu nhẹ) Không biết đời này, có nhà thơ viết mái tóc hoa râm, gò má nhạt màu xuân ánh mắt cười vợ tha thiết Nguyễn Duy ? Không từ cám ơn, không lời ca ngợi, tự giọng điệu thơ diễn tả sâu lắng đến ngàn lần nỗi niềm nhà thơ Kiên trì giữ vững giọng tâm tình ấm áp thời kỳ thơ Việt Nam bứt phá tìm hướng mới, Nguyễn Duy tiếp tục khẳng định tiếng nói riêng hồn thơ Nhưng có thực tế giọng kể lể tâm tình Nguyễn Duy giai đoạn sáng tác không hoàn toàn trước mà có xuất song song đan xen giọng điệu khác giọng điệu thơ ông: Giọng tếu táo, ngang tàng 3.3.2 Giọng tếu táo, ngang tàng Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân cho rằng: ``Thơ Nguyễn Duy gần thường có thêm sắc giọng thủng thẳng, nganh ngạnh ương bướng nữa, cần`` [91, tr.205] Thực ra, ``ngang ngạnh`` xuất từ trước đó, từ giọng thơ chủ đạo thời đại chống Mỹ ``hào hùng, sảng khoái, lạc quan`` (Nguyễn Đăng Điệp) [28, tr.193], ``khúc ca chiến thắng, chất thơ quyện hoà chất thép, niềm lạc quan cách mạng vượt lên tổn thất đau thương`` (Bùi Văn Nguyên) [60, tr.119] Nguyễn Duy day dứt viết ``cái thời gái qua cánh rừng`` (Người gái) cô gái niên xung phong, mái đầu ``mộng du trắng xoá`` người cha ``nửa đời Việt Bắc nửa đời Trường Sơn`` (Người cha) ``Thời sung sức nhất`` khoác áo lính với ông để viết lên hát ``thô sơ hực sáng`` (Thanh Thảo) hệ mà đơn giản hành trình ``đi tìm thân nhân`` ``suốt năm giông bão`` (Tìm thân nhân) Khi đuổi theo thàng lính nguỵ vừa ``bắn sượt thái dương`` mình, ông ý định nổ súng mà tâm niệm ``cứu sống đời người khó`` (Đứng lại) Sự ``lệch chuẩn`` chệch khỏi chuẩn mực bất thành văn thời đại biểu ``ngang ngạnh``, ``ương bướng`` hay ? Nhưng phải công nhận rằng, từ năm tám mươi, xúc tác hoàn cảnh thời ``quá độ`` ``ào ạt sóng gió`` (Mười năm bấm đốt ngón tay), không khí dân chủ thời ``mở cửa``, thay đổi môi trường sống từ Thanh Hoá chiêm trũng vào Sài Gòn ồn náo nhiệt nhiều nắng, nhiều gió, nhiều bụi khiến giọng điệu lên thành giọng điệu thơ Nguyễn Duy Sự táo bạo đụng đến vấn đề ``kinh mạch``, ``huyệt đạo`` xã hội, ``rũ gan ruột ra`` (Chữ dùng Nguyễn Duy) [95, tr.9] thứ ngôn ngữ ``cơm bụi`` ``thơ hoá`` (Xem 3.2, tr.61) tạo nên thơ Nguyễn Duy giọng thơ tếu táo ngang tàng: ``Chích giọt 10 máu thường xét nghiệm / tí trí thức - tí thợ cày - tí điếm / tí buôn - tí cán - tí thằng / phật ma thứ tí ti`` (Nhìn từ xa Tổ quốc) Và ngôn ngữ ``cơm bụi`` hỗ trợ đắc lực diệu nghệ phép trùng điệp giọng tếu táo ngang tàng trở nên táo bạo, liệt: ``Ao ạt xuống đường tập đoàn buôn / buôn hàng lậu - buôn quan- buôn thánh thần - buôn tuốt / quyền lực bày đấu giá trước công đường`` (Nhìn từ xa Tổ quốc) Đây thật hành động ``áp tải thật / đến bến cuối cùng`` (Trần Nhuận Minh) [64, tr.302] Với giọng điệu tếu táo ngang tàng ấy, Nguyễn Duy phơi bày lên án gay gắt bất ổn xã hội đương thời, ``một nét cực đoan`` thật ``đáng tiếc đáng buồn`` ``hàm ý phủ nhận khứ, tại, tương lai dân tộc`` Bùi Công Hùng phê phán [38, tr.293-294] Một nhà thơ tâm niệm: ``Dù có / đừng thở dài / da lông mọc chồi nảy cây`` (Nhìn từ xa Tổ quốc) Nguyễn Duy thiếu niềm tin vào sống Và đằng sau tếu táo ngang tàng tâm tình sâu lắng, thiết tha Đó bi kịch cô đơn người nghệ sĩ nỗ lực sáng tạo hết mình: Vũ trường giấy trắng cô đơn anh khiêu vũ giấc mơ không đâu không kết thúc nơi (Khiêu vũ) Đó cảm giác bơ vơ lạc lõng trước sống xô bồ, ngột ngạt: ``Giờ ta ngài ngại đường / dù chả để làm ta muốn ngồi / Vu vơ trống rỗng mình`` (Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ) Nhưng phần đau đáu nhất, xa xót giọng tếu táo ngang tàng tâm tình hướng đất nước, nhân dân: Đừng lớn lối dân lành ốm đói Vẫn còng làm cho thẳng lưng ăn (Nhìn từ xa Tổ quốc) Trong nhiều thơ khác Trắng trắng , Trở gió, Rơi nhặt, Thương nhớ thơ ngây, Ngọt ngào ta bắt gặp đan xen Như vậy, thơ Nguyễn Duy, lắng sâu sau tếu táo ngang tàng khiến người đọc ``cười bò ra, cười chảy nước mắt`` (Nguyễn Thuỵ Kha) [41, tr 205] khoảng lặng rưng rưng hướng nhân tình thái, thân phận bé nhỏ người Nguyễn Duy người sáng tạo giọng điệu độc đáo này, thực ông người đánh thức thông minh khéo léo ``những câu hát phản kháng`` ca dao, tiếng khóc ``dẫu cười dấu`` Nguyễn Khuyến, nụ cười ``như mảnh vỡ thuỷ tinh`` (Chế Lan Viên) Trần Tế Xương cách giễu cợt thâm trầm thâm thuý ``cây cổ thụ bóng che rợp hai kỷ`` Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ cổ điển tiếng vốn lịch sử chứng nhận thuộc đông đảo quần chúng nhân dân Nhưng ta nhận tỉnh bơ, ngang ngang, thủng thẳng ông kiểu như: ``Có người thách ta đánh / ta bảo ta yếu lại võ / Có kẻ thách ta chửi / ta bảo ta vừa bị trộm sọt từ ngữ `` (Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ) lại thấp 11 thoáng chất giễu nhại tài hoa Xecvantex ! Trong lúc thơ Việt Nam đại ``hãy tiếng cười, chất giọng giễu nhại Sự giễu nhại thực hình thức tạo nên ``cái nhìn kẻ khác`` thơ ca thật hơn, đời hơn`` (Nguyễn Đăng Điệp) [29, tr.339] phải giọng tếu táo ngang tàng Nguyễn Duy thực tài sản quí thơ ca đương đại ? Lắng sâu giọng thơ tếu táo ngang tàng Nguyễn Duy không tâm tình thiết tha hồn thơ trăn trở trước thân phận người, trước vận mệnh đất nước mà có sâu sắc thâm trầm triết lý nhân sinh Nguyễn Duy phê phán mình: ``Ta quàu quạu học đòi triết gia táo bón / câu thơ nhăn nhó nhọc nhằn / quên sống hồn nhiên`` (Cô bé nhà bên) tuyên bố: ``Em triết gia xa cách anh / triết lý đồng hành với chuyên nghiệp lưỡi`` (Dị ứng), ông tiếp tục viết câu thơ đậm đà ý vị triết học: ``Xin em đừng vội vã già / hiểu cho sống phiêu lưu`` (Bài ca phiêu lưu), ``Yêu trả góp kiếp người em / ngẫu sống ngẫu chết ngẫu hư không`` (Giọt trời) Và ông trực tiếp khẳng định: ``Cái lõi văn chương triết Từ chuyện đùa cợt, tầm phào phả triết học vào, dội lại với đời`` [95, tr.9] Phải Nguyễn Duy tự mâu thuẫn ? Làm ông phủ nhận mối quan hệ thơ triết từ thời cổ đại, Arixtôt khẳng định: ``Thơ ca có ý vị triết học`` [1, tr.58] Thực thứ triết lý mà ông thẳng thừng phủ nhận nhai lại máy móc, công thức, xa rời sống Còn chất triết mà ông đưa vào thơ triết lý đời thường chắt lọc qua trải nghiệm thân ông, trần trụi, thiết thực không phần thâm trầm sâu sắc Như vậy, chất ngang tàng tếu táo tạo nên mạnh mẽ liệt, chất tâm tình tha thiết tạo nên đằm thắm hồn hậu chất triết lý lại tạo nên chiều sâu suy nghĩ giọng điệu thơ Nguyễn Duy Sự song song đan xen giọng điệu thơ Nguyễn Duy độc đáo có mà chứng tỏ rằng: ``Giọng điệu nhà văn, nhà thơ tượng tĩnh tại, bất biến mà vận động biến hoá`` (Nguyễn Đăng Điệp) [28, tr.342] Tuy nhiên, Nguyễn Đăng Điệp rằng: ``Mỗi nghệ sĩ lớn thường nghệ sĩ tạo dải phổ giọng điệu rộng lớn, phong phú mà thống Đó thống đa dạng`` [28, tr.342] Nguyễn Duy có phải nghệ sĩ lớn hay không, điều chờ đánh giá bậc thầy Thời gian, thực tế trước sau Nguyễn Duy nhà thơ trữ tình, tếu táo ngang tàng không đưa ông sang địa hạt thơ trào phúng, mà phương tiện độc ông bộc lộ tâm tình mà Hay nói cách khác, giọng điệu chủ đạo thơ Nguyễn Duy giọng trữ tình tha thiết Giọng tếu táo ngang tàng có lắng sâu tâm tình đậm đà ý vị triết học thực chuyển hoá giọng điệu chủ đạo để thơ ông giàu chất nhân văn, nhân Đó giọng điệu tích hợp từ ca dao dân ca, từ văn học truyền thống Dù giọng điệu có 12 biến hoá đến nào, vừa ngân lên, người ta nhận chất dân dã thơ ông giọng điệu hướng số đông người dân lao động, thể nhìn nhận, đánh giá, ước mơ, khao khát ``cõi chúng sinh thời tại`` (Chu Văn Sơn) [74, tr.45] đau đáu quan tâm sâu sắc đến thân phận người Đây phải ``dải phổ giọng điệu rộng lớn`` mà nguyễn Đăng Điệp xem tiêu chuẩn thiết yếu để nâng nhà thơ lên hàng ngũ ``nghệ sĩ lớn`` ? PHẦN KẾT LUẬN Trong hành trình sáng tạo gần bốn mươi năm kết tinh mười tập thơ gồm ba trăm thơ, Nguyễn Duy thật khẳng định tiếng nói riêng với đặc điểm bật sau: Trong quan niệm nghệ thuật Nguyễn Duy, triết lý nhân sinh: ``Ta dân ta tồn tại`` (Nhìn từ xa Tổ quốc) có ý nghĩa ``mẫu gốc`` Quan niệm ông tư tưởng trọng dân, tình cảm gắn bó máu thịt với nhân dân lao động mà thể hướng sáng tạo nghệ thuật: hoà vào nhân dân, cất lên tiếng nói họ đời - yếu tố định tồn đời thơ Triết lý nhân sinh chuyển hoá nhuần nhuyễn vào quan niệm thẩm mỹ quan niệm sáng tác Nguyễn Duy Với ông, hành trình tìm đẹp hành trình ``tìm ánh vàng muối mặn mồ hôi`` (Đãi cát tìm vàng), ông làm thơ để chưng cất cảm xúc ‘’thương mến đến tận chân thật / miền quê gương mặt bạn bè`` (Tuổi thơ) thành ``rượu chúng sinh`` (Bao cấp thơ) Nguyễn Duy thực hoá quan niệm nghệ thuật qua hành trình sáng tạo Đó hành trình đầy ắp chất sống đời thường, kiên trì bền bỉ vượt lên hoàn cảnh để làm thơ vận động theo hướng trở gần với sống đời thường, với quê hương, nhân dân, đất nước Triết lý nhân sinh ``Ta dân - ta tồn tại`` Nguyễn Duy không chuyển hoá nhuần nhuyễn vào quan niệm thẩm mỹ, quan niệm sáng tác thực hoá hành trình sáng tạo mà chi phối mạnh mẽ đến cách chiếm lĩnh đề tài, hình tượng nghệ thuật, thể loại, ngôn ngữ giọng điệu thơ ông Cũng tập trung viết chiến tranh quê hương nhà thơ khác, ngòi bút ông không trọng thể vẻ đẹp hoành tráng mang tính sử thi mà thường nghiêng khuynh hướng phi sử thi, phản ánh vẻ đẹp đơn sơ, bình dị, lắng sâu mát hy sinh, da diết với sống vất vả lam lũ người nông dân Bước sang thời kỳ ``đổi mới``, thơ Nguyễn Duy mạnh mẽ, táo bạo, tỉnh táo phơi bày bất cập xã hội đương thời Chính vậy, thơ ông giàu giá trị nhân văn, nhân Hình tượng trung tâm sáng tác Nguyễn Duy hình tượng trữ tình với nguyên ``mang dấu ruộng dấu vườn`` thể hai thể: 13 mang đậm ``hồn quê`` hài hoà ``hồn phố`` Hình tượng Đất Gió thơ ông coi hai trữ tình, Đất phần bình ổn, mộc mạc, giản dị, Gió phần ngang tàng, phóng túng, lãng mạn, đa tình Đó thực hai hình tượng vừa đối lập vừa thống nhất, tạo nên nét riêng độc đáo giới hình tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Thể loại sở trường Nguyễn Duy lục bát Nguyễn Duy sáng tác lục bát với hai khuynh hướng: vừa trở nguồn cội vừa cách tân để đưa lục bát trở gần với sống đời thường Nguyễn Duy cải hoá hài hoà, mềm mại, óng ả vốn có lục bát cách sử dụng nhiều trắc, tăng cường nhịp lẻ, phép trùng điệp cấp độ, cập nhật ngôn ngữ ``cơm bụi``, ``vỉa hè`` gia tăng chất sự, đời tư Như vậy, lục bát Nguyễn Duy vừa khuôn theo thi luật truyền thống vừa phá vỡ thi luật chiều kích, tạo thành thứ lục bát mang thở, nhịp sống sống thời Để vượt lên lối mòn ngôn ngữ, Nguyễn Duy sử dụng kết hợp nhiều phương thức tái tạo từ: nhân hoá, ẩn dụ, trùng điệp, ``thơ hoá`` ngôn ngữ đời thường Với vai trò người kiên trì ``luyện thơ`` từ ``bụi chữ`` (Rơi nhặt) đồng thời vũ công tài hoa ``khiêu vũ từ ngữ`` (Khiêu vũ), Nguyễn Duy giữ ngôn ngữ thơ giới hạn cheo leo đối cực: mộc mạc tinh tế, bỡn cợt nghiêm túc, nhẹ nhàng sâu cay Thơ Nguyễn Duy có hai giọng điệu chính: kể lể tâm tình tếu táo ngang tàng Nếu yếu tố tự thơ, từ hô gọi có âm điệu tha thiết, xuất trực tiếp trữ tình, kìm chế, dồn nén cảm xúc trước đau thương mát tạo nên giọng điệu kể lể tâm tình ấm áp điềm đạm, giọng thơ tếu táo ngang tàng hình thành từ táo bạo chạm đến vấn đề thiết thực xã hội nhà thơ Hai giọng điệu vừa song song tồn vừa đan xen với nhau, riêng giọng điệu tếu táo ngang tàng không lắng sâu tình cảm thiết tha, suy tư trăn trở thân phận người mà đậm đà chất triết lý chắt lọc từ sống bộn bề lo toan thường nhật Dù thời gian sau giọng tếu táo ngang tàng lên chủ âm, giọng điệu chủ đạo suốt hành trình sáng tạo gần bốn mươi năm qua ông giọng trữ tình thiết tha, sâu lắng Với đặc điểm bật trên, quan niệm rằng: ‘’Chỉ nhà văn, nhà thơ đạt đến trình độ cao nghệ thuật, mở cách nhìn mới, cách cảm thụ mới, cách viết mới, cách thể người thừa nhận, người thực có phong cách, chấp nhận có phong cách`` (Bùi Công Hùng) [37, tr.113] Nguyễn Duy thực nhà thơ có phong cách Phong cách hình thành tác động hoàn cảnh xã hội, in đậm dấu ấn văn hoá dân gian miền đất Thanh Hoá - quê hương ông , quan trọng tích hợp từ tài thực trải nghiệm nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, 14 vượt lên để sáng tạo nhà thơ Trịnh Công Sơn nhận xét Nguyễn Duy: ``Hình hài Nguyễn Duy giống đám đất hoang, thơ Nguyễn Duy thứ quí mọc đám đất hoang đó`` [68, tr.82] Theo chúng tôi, ẩn dụ ‘’đám đất hoang’’ không nghiêng diện mạo bên ngoài, mà quan trọng hơn, phản ánh tính nguyên thuỷ, nguyên sơ người nông dân Việt Nam khắc ghi đậm nét tâm hồn Nguyễn Duy: hồn nhiên, mộc mạc, giản dị, tính ``thương người thể thương thân`` Như vậy, với Nguyễn Duy, thơ người, phong cách sống ông chuyển hoá trọn vẹn vào phong cách thơ, phong cách thơ lưu lại phong cách sống Thơ Nguyễn Duy đậm đà ``hồn quê`` thứ hồn quê cổ điển, tuý ``Hồn quê`` thơ ông có pha trộn ``hồn phố`` - ``hồn phố`` mang nặng nỗi ``sầu đô thị`` Nguyễn Bính, nghiêng phía lịch, cổ kính mà mang sắc thái táo bạo, mạnh mẽ, nhiều trăn trở, ưu tư Như vậy, phong cách thơ Nguyễn Duy thống nhiều yếu tố đối lập: mộc mạc, dân dã mà tinh tế sâu sắc, ngang tàng tếu táo mà thiết tha sâu lắng nhân tình, tự nhiên ngẫu hứng mà trau chuốt công phu Nhưng bắt nguồn từ quan niệm ``Ta dân - ta tồn tại`` nên cách tân thơ ông xoay quanh trục dân dã Nếu coi phong cách thơ Nguyễn Duy chỉnh thể, ‘’dân dã’’ yếu tố chi phối mạnh mẽ tất yếu tố khác, khoác cho chất ‘’bác học’’ thơ ông áo mộc mạc, giản dị, khiến ngang tàng tếu táo thơ ông biểu cá thể ngông nghênh mà nặng trĩu nỗi đau nhân thế, khiến chất đại thơ ông mang thở sống đời thường Nếu coi sáng tác Nguyễn Duy cánh diều bay bổng, ‘’dân dã’’ ‘’neo trần gian’’, gắn kết thơ ông với đời Vì vậy, thơ ông thuộc số đông ``chúng sinh`` thời tại, thực ``rượu chúng sinh`` (Bao cấp thơ) Với phong cách độc đáo ấy, Nguyễn Duy trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ thuộc hàng ngũ nhà thơ tiên phong công đổi mới, góp phần quan trọng ``làm thay đổi thi pháp thơ, tạo nên gạch nối thơ hậu chiến thơ đại`` ``lực hấp dẫn`` thúc đẩy ý thức cách tân ngày mạnh mẽ thơ trẻ hôm (Nguyễn Trọng Tạo) [4, tr.4] Bên cạnh khối lượng lớn thơ trữ tình, Nguyễn Duy làm báo, viết tiểu thuyết, phóng sự, sáng tác lịch thơ, tranh thơ, tổ chức triển lãm thơ ``độc vô nhị`` tạo nên tượng văn hoá độc đáo Đây phần quan trọng nghiệp sáng tác Nguyễn Duy cần tiếp tục nghiên cứu để có nhìn toàn diện đóng góp vị ông thơ Việt Nam đại 15 ĐÒ LÈN Thơ: Nguyễn Duy Phổ nhạc,hoà âm,làm clíp,thể hiện: HẢI ANH thơ Ánh Trăng ̀thầy Thích Chân Quang phổ nhạc tin12h.net › Văn hóa 17-09-2014 - Nguyễn Duy tiếng với thơ : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, Tuổi thơ dể có cai may nhà thơ? Khúc hát ru phổ nhạc, trở thành ca nhiều người ưa thích Bạn thân phổ thơ Bùi Chí Vinh thành ca khúc Nhà thơ Bùi Chí Vinh nhạc sĩ Nguyễn Hiệp, Nguyễn Lâm vừa có buổi mắt tập sách thơ nhạc mang tên 'Thiếu nữ' (NXB Trẻ) Trong sách, tứ thơ chắt lọc qua 10 sáng tác thi sĩ họ Bùi hai người bạn thân phổ nhạc > Bùi Chí Vinh mắt truyện khoa học viễn tưởng/ Bùi Chí Vinh: 'Tôi cọng rác thơ ' Trần Hoàng Nhân Đây lần đầu tiên, nhà thơ giang hồ Bùi Chí Vinh có nhiều thơ phổ nhạc lúc Ngoài 10 nhạc phổ thơ Bùi Chí Vinh, Thiếu nữ in nguyên gốc 10 thơ kèm đĩa CD hát qua thể giọng ca Huy Bảo, Thanh Lan, Nguyễn Hiệp, Diệu Hiền Nguyễn Lâm Nhà thơ Bùi Chí Vinh trình diễn giọng đọc thơ sang sảng, lôi anh trước nhạc bắt đầu Đây lần đầu tiên, phim chân dung Bùi Chí Vinh đạo diễn Lê Văn Duy thực phát hành rộng rãi dạng DVD kèm với tập sách CD Thiếu nữ Bạn bè văn nghệ nói đùa, hết năm 2011, nhà thơ Bùi Chí Vinh ôm trọn niềm vui lúc phim nhạc "lăng xê" đến đông đảo công chúng Một tình bạn 30 năm Nhà thơ Bùi Chí Vinh tác phẩm anh thường in đậm đời sống văn nghệ vỉa hè Sài Gòn Còn nhạc sĩ Nguyễn Lâm, Nguyễn Hiệp lại hai tên xa lạ đời sống âm nhạc Khi Bùi Chí Vinh khoe ấn phẩm Thiếu nữ, nhiều người nghĩ Nguyễn Lâm, Nguyễn Hiệp "ăn theo" danh tiếng nhà thơ Hỏi biết, nhạc sĩ Nguyễn Hiệp quê quán Lâm Đồng, Nguyễn Lâm sống Sài Gòn họ bạn thân Bùi Chí Vinh Riêng Nguyễn Lâm có biệt danh "Lâm Cầu Kiệu", anh sinh lớn lên khu vực Cầu Kiệu - Sài Gòn 50 năm Cái 16 tên Lâm Cầu Kiệu lần đầu báo chí nhắc đến anh mua lại quyền phim đạo diễn Lê Văn Duy làm chân dung nhà thơ Bùi Chí Vinh Lâm Cầu Kiệu mua phim tài liệu đạo diễn Lê Văn Duy đơn giản Lâm bạn thân Bùi Chí Vinh Bùi Chí Vinh cho biết: “Tôi Lâm Cầu Kiệu hai thằng bạn “giang hồ” sau năm 1975 công tác Thành Đoàn TP HCM, thân nên Lâm mua phim Lê Văn Duy làm Tôi Nguyễn Hiệp biểu diễn chung với đêm thơ nhạc thơ mộng đầu thập niên 1980 Trung tâm văn hóa Bảo Lộc - Lâm Đồng Từ kỷ niệm đẹp đó, biết "tài nghệ" Nguyễn Hiệp Tôi biết anh vừa kiêu hãnh vừa mặc cảm trước thời mở quán “hát với nhau” sống qua ngày” Cơ duyên để có sách đĩa thơ nhạc Thiếu nữ, Bùi Chí Vinh tiết lộ: “Lâm Cầu Kiệu yêu mến thơ Lâm khích lệ Nguyễn Hiệp, gần "dồn ép" để Hiệp nỗ lực sáng tác nhạc phổ thơ thời gian kỷ lục nhạc phổ thơ hoàn toàn khác xa giai điệu mà nhạc sĩ phổ thơ Tôi biết nói phảng phất chút để nhớ để thương Sài Gòn lành mạnh với mặt xã hội phức tạp nay, vừa trẻ trung vừa già dặn” Vốn sống Mỹ, Nguyễn Lâm cho hay: "Tại Mỹ, nhiều buổi sinh hoạt văn nghệ bà kiều bào, thơ Bùi Chí Vinh nhiều người đọc Tôi nghĩ, bạn thân Vinh từ thời trẻ, ấp ủ phổ thơ bạn, lo đời sống cơm áo nên chưa thực Bây tuổi lớn, đời sống tạm ổn, không phổ thơ Vinh thành ca khúc hát chơi giới thiệu với nhiều người Do khả có hạn, rủ nhạc sĩ Nguyễn Hiệp thực ý định này” 17 Bìa sách thơ nhạc "Thiếu nữ" Không dừng lại 10 ca khúc phổ thơ Bùi Chí Vinh, Nguyễn Lâm cho biết thêm: “Những Nguyễn Hiệp phổ thơ Vinh gắn với kỷ niệm tình bạn thời Trong thời gian tới, dự kiến Nguyễn Hiệp phổ thơ Vinh thành 50 nhạc Tôi nhạc sĩ Nguyễn Hiệp chơi thân với qua trung gian nhà thơ Bùi Chí Vinh Vinh bạn từ xưa anh Hiệp Giờ hợp sức phổ thơ Bùi Chí Vinh xem lưu lại dấu ấn đẹp đời sống này” Nguyễn Lâm, Nguyễn Hiệp phổ nhiều quen thuộc Bùi Chí Vinh Chẳng hạn, Thiếu nữ, dùng đặt tên cho tập sách phổ biến nhiều sách, báo Bùi Chí Vinh “xuất miệng” khắp nơi: “Cô gái ơi, anh nhớ em/ Như nít nhớ 18 cà rem mà/ Như dế trống xa/ Một hôm nhớ đến quê nhà gáy chơi/ Con dế gáy hơi/ Riêng anh gáy suốt thời trai/ Tiếng gáy bò lên lỗ tai/ Làm em nhột suốt ngày đêm…” Thơ Bùi Chí Vinh nhiều nhạc sĩ phổ nhạc, như: Lã Văn Cường với thơ Phản tống biệt hành, Ngón út Thảo Linh tức Thao Giang với thơ Hậu chùa Hương, nhạc sĩ hải ngoại Huy Đức với thơ Thiếu nữ, nhạc sĩ Quỳnh Hợp với thơ Phản tống biệt hành… Vậy Bùi Chí Vinh cảm nhận 10 hát Nguyễn Hiệp, Nguyễn Lâm so với nhạc sĩ khác? "Nói chung nhiều nhạc sĩ “liều mạng” phổ thơ họ thường chọn thơ dễ phổ nhạc nên hay bị trùng tựa Bởi đơn giản làm thơ để phổ nhạc Tôi làm thơ để đọc trước đám đông Không cần âm nhạc thơ Bùi Chí Vinh thơ Bùi Chí Vinh Nhưng nói, Thiếu nữ dấu ấn tình bạn mà trân trọng", Bùi thi sĩ bộc bạch Nguyễn Lâm cho biết, Thiếu nữ phát hành theo hệ thống nhà sách Việt Nam đặc biệt California (Mỹ) - nơi có khoảng triệu kiều bào Thiếu nữ in lần đầu 2.000 Xuân Nhâm Thìn 2012 19 [...]... thân`` Như vậy, với Nguyễn Duy, thơ là người, phong cách sống của ông được chuyển hoá trọn vẹn vào phong cách thơ, và phong cách thơ chính là sự lưu lại phong cách sống ấy 3 Thơ Nguyễn Duy đậm đà ``hồn quê`` nhưng không phải là thứ hồn quê cổ điển, thuần tuý ``Hồn quê`` trong thơ ông đã có sự pha trộn của ``hồn phố`` - một ``hồn phố`` không phải mang nặng nỗi ``sầu đô thị`` như Nguyễn Bính, cũng không... nếu quan niệm rằng: ‘’Chỉ khi nào nhà văn, nhà thơ đạt đến trình độ cao trong nghệ thuật, mở được một cách nhìn mới, cách cảm thụ mới, cách viết mới, cách thể hiện mới được mọi người thừa nhận, thì người đó mới thực sự có phong cách, được chấp nhận là có phong cách` ` (Bùi Công Hùng) [37, tr.113] thì Nguyễn Duy đã thực sự là một nhà thơ có phong cách Phong cách ấy được hình thành do sự tác động của hoàn... thơ) Với phong cách độc đáo ấy, Nguyễn Duy đã trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ và thuộc hàng ngũ các nhà thơ đi tiên phong trong công cuộc đổi mới, góp phần quan trọng ``làm thay đổi thi pháp của thơ, tạo nên gạch nối giữa thơ hậu chiến và thơ hiện đại`` và là ``lực hấp dẫn`` thúc đẩy ý thức cách tân ngày càng mạnh mẽ hơn của thơ. .. trăn trở, ưu tư Như vậy, phong cách thơ Nguyễn Duy là sự thống nhất của nhiều yếu tố đối lập: mộc mạc, dân dã mà tinh tế sâu sắc, ngang tàng tếu táo mà thiết tha sâu lắng nhân tình, tự nhiên ngẫu hứng mà trau chuốt công phu Nhưng bắt nguồn từ quan niệm ``Ta là dân - vậy thì ta tồn tại`` nên mọi cách tân trong thơ ông đều xoay quanh cái trục dân dã Nếu coi phong cách thơ Nguyễn Duy là một chỉnh thể, thì... nên nét riêng độc đáo của thế giới hình tượng nghệ thuật trong thơ Nguyễn Duy Thể loại sở trường của Nguyễn Duy là lục bát Nguyễn Duy đã sáng tác lục bát với hai khuynh hướng: vừa trở về nguồn cội vừa cách tân để đưa lục bát trở về gần hơn nữa với cuộc sống đời thường Nguyễn Duy đã cải hoá sự hài hoà, mềm mại, óng ả vốn có của lục bát bằng cách sử dụng nhiều thanh trắc, tăng cường nhịp lẻ, phép trùng... của nhà thơ Trịnh Công Sơn đã nhận xét về Nguyễn Duy: ``Hình hài Nguyễn Duy như giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quí mọc trên đám đất hoang đó`` [68, tr.82] Theo chúng tôi, ẩn dụ ‘’đám đất hoang’’ không chỉ nghiêng về chỉ diện mạo bên ngoài, mà quan trọng hơn, còn phản ánh bản tính nguyên thuỷ, nguyên sơ của người nông dân Việt Nam khắc ghi đậm nét trong tâm hồn Nguyễn Duy: sự... những đóng góp và vị thế của ông trong nền thơ Việt Nam hiện đại 15 ĐÒ LÈN Thơ: Nguyễn Duy Phổ nhạc,hoà âm,làm clíp,thể hiện: HẢI ANH bài thơ Ánh Trăng do ̀thầy Thích Chân Quang phổ nhạc tin12h.net › Văn hóa 17-09-2014 - Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài thơ như : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, Tuổi thơ của chúng ta dể có mấy ai được cai cơ may như nhà thơ? Khúc hát ru đã được phổ nhạc, trở thành... triết lý lại tạo nên chiều sâu suy nghĩ trong giọng điệu thơ Nguyễn Duy Sự song song và đan xen giữa các giọng điệu trong thơ Nguyễn Duy không chỉ thể hiện được sự độc đáo hiếm có mà còn chứng tỏ rằng: ``Giọng điệu nhà văn, nhà thơ không phải là một hiện tượng tĩnh tại, bất biến mà vận động biến hoá`` (Nguyễn Đăng Điệp) [28, tr.342] Tuy nhiên, Nguyễn Đăng Điệp cũng chỉ ra rằng: ``Mỗi một nghệ sĩ lớn... mạnh mẽ hơn của thơ trẻ chúng ta hôm nay (Nguyễn Trọng Tạo) [4, tr.4] 4 Bên cạnh một khối lượng lớn thơ trữ tình, Nguyễn Duy còn làm báo, viết tiểu thuyết, phóng sự, sáng tác lịch thơ, tranh thơ, tổ chức những cuộc triển lãm thơ ``độc nhất vô nhị`` tạo nên những hiện tượng văn hoá độc đáo Đây cũng là một phần quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy cần được tiếp tục nghiên cứu để có cái... Trong lúc thơ Việt Nam hiện đại ``hãy còn quá ít tiếng cười, quá ít chất giọng giễu nhại Sự giễu nhại thực ra là một hình thức tạo nên ``cái nhìn của kẻ khác`` và thơ ca vì thế thật hơn, đời hơn`` (Nguyễn Đăng Điệp) [29, tr.339] thì phải chăng giọng tếu táo ngang tàng này của Nguyễn Duy thực sự là tài sản quí hiếm của thơ ca đương đại ? Lắng sâu trong giọng thơ tếu táo ngang tàng của Nguyễn Duy không ... hồn Nguyễn Duy: hồn nhiên, mộc mạc, giản dị, tính ``thương người thể thương thân`` Như vậy, với Nguyễn Duy, thơ người, phong cách sống ông chuyển hoá trọn vẹn vào phong cách thơ, phong cách thơ. .. thuật thơ Nguyễn Duy Thể loại sở trường Nguyễn Duy lục bát Nguyễn Duy sáng tác lục bát với hai khuynh hướng: vừa trở nguồn cội vừa cách tân để đưa lục bát trở gần với sống đời thường Nguyễn Duy. .. ‘’Chỉ nhà văn, nhà thơ đạt đến trình độ cao nghệ thuật, mở cách nhìn mới, cách cảm thụ mới, cách viết mới, cách thể người thừa nhận, người thực có phong cách, chấp nhận có phong cách` ` (Bùi Công