Thủ thuật excel các hàm tài chính trong excel (phần 3)

101 346 0
Thủ thuật excel  các hàm tài chính trong excel (phần 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học Excel Thủ Thuật Excel Các hàm tài Excel (phần 3) Tìm hiểu hàm tài Excel (phần 3): Hàm IPMT() Tính số tiền lãi phải trả kỳ hạn khoản vay có lãi suất không đổi toán theo định kỳ với khoản toán kỳ Cú pháp: = IPMT(rate, per, nper, pv, fv, type) Rate : Lãi suất kỳ (tính theo năm) Nếu trả lãi tháng bạn chia lãi suất cho 12 Ví dụ, bạn kiếm khoản vay với lãi suất 10% năm, trả lãi tháng, lãi suất tháng 10%/12, hay 0.83%; bạn nhập 10%/12, hay 0.83%, hay 0.0083 vào công thức để làm giá trị cho rate Per : Số thứ tự kỳ cần tính lãi Per phải số từ đến nper phải có đơn vị tính quán với nper Nper : Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm) Nếu số kỳ trả lãi tháng, bạn phải nhân với 12 Ví dụ, bạn mua xe với khoản trả góp năm phải trả lãi tháng, số kỳ trả lãi 4*12 = 48 kỳ; bạn nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper Pv : Giá trị (hiện giá), tổng giá trị tương đương với chuỗi khoản phải trả tương lai; xem số vốn ban đầu (xem thêm hàm PV) Fv : Giá trị tương lại Với khoản vay, số tiền nợ gốc lại sau lần trả lãi sau cùng; khoản đầu tư, số tiền có đáo hạn Nếu bỏ qua fv, trị mặc định củafv zero (0) (xem thêm hàm FV) Type : Hình thức tính lãi: = : Tính lãi vào cuối kỳ (mặc định) = : Tính lãi vào đầu kỳ Lưu ý:  Rate Nper phải sử dụng đơn vị tính toán quán với Ví dụ: Với khoản vay năm, lãi suất năm 10%, chi trả tháng dùng 10%/12 cho rate 4*12 chonper; chi trả năm dùng 10% cho rate cho nper  Kết (số tiền) hàm PMT() trả bao gồm tiền gốc tiền lãi Nếu muốn tính số tiền gốc phải trả, ta dùng hàm PPMT(), muốn tính số tiền lãi phải trả, dùng làmIPMT() Ví dụ:  Có khoản vay sau: Số tiền vay $200,000, vay năm với lãi suất không đổi 10% năm, trả lãi định kỳ theo tháng Cho biết số tiền lãi phải toán tháng đầu tiên? Và số tiền lãi phải toán năm cuối ? Số tiền lãi phải toán tháng = số tiền lãi phải toán kỳ thứ 1: = IPMT(10%/12, 1, 8*12, 200000) = $1,666.67 Số tiền lãi phải toán năm cuối cùng: = IPMT(10%, 8, 8, 200000) = $3,408.07 Hàm PPMT() Tính số tiền nợ gốc phải trả kỳ hạn khoản vay có lãi suất không đổi toán theo định kỳ với khoản toán kỳ Cú pháp: = PPMT(rate, per, nper, pv, fv, type) Rate : Lãi suất kỳ (tính theo năm) Nếu trả lãi tháng bạn chia lãi suất cho 12 Ví dụ, bạn kiếm khoản vay với lãi suất 10% năm, trả lãi tháng, lãi suất tháng 10%/12, hay 0.83%; bạn nhập 10%/12, hay 0.83%, hay 0.0083 vào công thức để làm giá trị cho rate Per : Số thứ tự kỳ cần tính lãi Per phải số từ đến nper phải có đơn vị tính quán với nper Nper : Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm) Nếu số kỳ trả lãi tháng, bạn phải nhân với 12 Ví dụ, bạn mua xe với khoản trả góp năm phải trả lãi tháng, số kỳ trả lãi 4*12 = 48 kỳ; bạn nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper Pv : Giá trị (hiện giá), tổng giá trị tương đương với chuỗi khoản phải trả tương lai; xem số vốn ban đầu (xem thêm hàm PV) Fv : Giá trị tương lại Với khoản vay, số tiền nợ gốc lại sau lần trả lãi sau cùng; khoản đầu tư, số tiền có đáo hạn Nếu bỏ qua fv, trị mặc định củafv zero (0) (xem thêm hàm FV) Type : Hình thức tính lãi: = : Tính lãi vào cuối kỳ (mặc định) = : Tính lãi vào đầu kỳ Lưu ý:  Rate Nper phải sử dụng đơn vị tính toán quán với Ví dụ: Với khoản vay năm, lãi suất năm 10%, chi trả tháng dùng 10%/12 cho rate 4*12 chonper; chi trả năm dùng 10% cho rate cho nper  Kết (số tiền) hàm PMT() trả bao gồm tiền nợ gốc tiền lãi Nếu muốn tính số tiền nợ gốc phải trả, ta dùng hàm PPMT(), muốn tính số tiền lãi phải trả, dùng làm IPMT() Ví dụ:  Có khoản vay sau: Số tiền vay $200,000, vay năm với lãi suất không đổi 10% năm, trả lãi định kỳ theo tháng Cho biết số nợ gốc phải toán tháng năm thứ hai? Và số nợ gốc phải toán năm cuối ? Số nợ gốc phải toán tháng năm thứ hai = số vốn phải toán kỳ thứ 13: = PPMT(10%/12, 13, 8*12, 200000) = $1,511.43 Số nợ gốc phải toán năm cuối cùng: = PPMT(10%, 8, 8, 200000) = $34,080.73 Test:  Thử kiểm tra lại kết hàm PMT(), IPMT() PPMT() Số tiền (cả nợ gốc lẫn lãi) phải toán năm với khoản vay ví dụ là: = PMT(10%, 8, 200000) = $37,488,80 Số tiền nợ gốc phải toán năm cuối với khoản vay ví dụ là: = PPMT(10%, 8, 200000) = $34,080.73 Số tiền lãi phải toán năm cuối với khoản vay ví dụ (xem ví dụ hàm IPMT): = IPMT(10%, 8, 200000) = $3,408.07 Rõ ràng là: Số tiền nợ gốc phải toán năm cuối ($34,080.73) + Số tiền lãi phải toán năm cuối ($3,408.07) = Số tiền (cả nợ gốc lẫn lãi) phải toán năm ($37,488,80) Hàm RATE() Tính lãi suất kỳ niên kim (annuity), tính lãi suất kỳ khoản vay RATE() tính phép lặp có hay nhiều kết Nếu kết RATE() hội tụ vào 0.0000001 sau 20 lần lặp, RATE() trả giá trị lỗi #VALUE! Cú pháp: = RATE(nper, pmt, pv, fv, type, guess) Nper : Tổng số kỳ phải trả lãi (tính theo năm) Nếu số kỳ trả lãi tháng, bạn phải nhân với 12 Ví dụ, bạn mua xe với khoản trả góp năm phải trả lãi tháng, số kỳ trả lãi 4*12 = 48 kỳ; bạn nhập 48 vào công thức để làm giá trị cho nper Pmt : Số tiền phải trả kỳ Số tiền không thay đổi suốt năm Pmt bao gồm tiền gốc tiền lãi (không bao gồm lệ phí thuế) Ví dụ, số tiền phải trả tháng $10,000 cho khoản vay mua xe năm với lãi suất 12% năm $263.33; bạn nhập -263.33 vào công thức làm giá trị cho pmt Nếu bỏ qua pmt bắt buộc phải có fv Pv : Giá trị (hiện giá), tổng giá trị tương đương với chuỗi khoản phải trả tương lai Fv : Giá trị tương lại Với khoản vay, số tiền nợ gốc lại sau lần trả lãi sau cùng; khoản đầu tư, số tiền có đáo hạn Nếu bỏ qua fv, trị mặc định củafv zero (ví dụ, sau bạn toán hết khoản vay số nợ bạn 0) Type : Hình thức tính lãi: = : Tính lãi vào cuối kỳ (mặc định) = : Tính lãi vào đầu kỳ Guess : Giá trị lãi suất năm (rate), bạn dự đoán Nếu bỏ qua, Excel mặc định choguess = 10% Lưu ý:  Nếu RATE() báo lỗi #VALUE! (do không hội tụ), thử với giá trị khác cho guess  Nper Guess phải sử dụng đơn vị tính toán quán với Ví dụ: Với khoản vay năm, lãi suất năm 10%, chi trả tháng dùng 10%/12 cho guess 4*12 cho nper; chi trả năm dùng 10% cho guess cho nper  Có lẽ nên nói chút khái niệm “niên kim” (annuities): Một niên kim loạt đợt trả tiền mặt, thực vào kỳ liền Ví dụ, khoản vay mua xe hay khoản chấp, gọi niên kim Bạn nên tham khảo thêm hàm sau, áp dụng cho niên kim: CUMIPMT(), CUMPRINC(), FV(), FVSCHEDULE(), IPMT(), NPER(), PMT(), PPMT(), PV(), RATE()  Trong hàm niên kim kể trên, tiền mặt chi trả thể số âm, tiền mặt thu nhận thể số dương Ví dụ, việc gửi $1,000 vào ngân hàng thể bẳng đối số -1000 bạn người gửi tiền, thể số 1000 bạn ngân hàng  Một đối số hàm tài thường phụ thuộc vào nhiều đối số khác Nếu rate khác thì: Nếu rate thì: Ví dụ:  Giả sử bạn muốn vay trả góp $8,000,000 năm, nhân viên ngân hàng sau hồi tính toán, phán tháng bạn phải trả gốc lẫn lãi $200,000 Vậy  Nếu settlement ≥ maturity, PRICEMAT() trả giá trị lỗi #NUM!  PRICEMAT() tính theo công thức sau: Ví dụ:  Tính giá trị trái phiếu (dựa đồng $100) có ngày phát hành 11/11/2007, ngày kết toán 15/2/2008, ngày đáo hạn 15/4/2008, lãi suất năm 11.5% toán lãi vào ngày đáo hạn, lợi nhuận năm trái phiếu 6.1%, sở để tính ngày kiểu Bắc Mỹ (một năm 360 ngày, tháng 30 ngày) ? = PRICEMAT(DATE(2008,2,15), DATE(2008,4,15), DATE(2007,11,11), 11.5%, 6.1%) = $100.86 Hàm ODDFPRICE() Trả giá trị chứng khoán có kỳ tính lãi (ngắn hạn dài hạn) lẻ (dựa mệnh giá đồng $100) Cú pháp: = ODDFPRICE(settlement, maturity, issue, first_coupon, rate, yld, redemption,f requency, basis) Settlement : Ngày kết toán chứng khoán, ngày sau ngày phát hành chứng khoán, chứng khoán giao dịch với người mua Maturity : Ngày đáo hạn chứng khoán, ngày chứng khoán hết hiệu lực Issue : Ngày phát hành chứng khoán First_coupon : Ngày tính lãi phiếu chứng khoán, ngày phải ngày sau ngày kết toán trước ngày đáo hạn Rate : Lãi suất năm chứng khoán Yld : Lợi nhuận năm chứng khoán Redemption : Giá trị hoàn lại chứng khoán (tính theo đơn vị $100) Frequency : Số lần trả lãi năm Nếu trả năm lần: frequency = 1; trả năm hai lần: frequency = 2; trả năm bốn lần: frequency = Basis : Là sở dùng để đếm ngày (nếu bỏ qua, mặc định 0) = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ) = : Số ngày thực tế tháng / Số ngày thực tế năm = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 360 ngày = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 365 ngày = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Châu Âu) Lưu ý:  Nên dùng hàm DATE(year, month, day) nhập giá trị ngày tháng  Settlement ngày mà chứng khoán bán ra, maturity ngày chứng khoán hết hạn Ví dụ, giả sử có trái phiếu có thời hạn 30 năm phát hành ngày 1/1/2008, có người mua vào tháng sau Vậy, ngày phát hành (issue date) trái phiếu 1/1/2008,Settlement ngày 1/7/2008, Maturity ngày 1/1/2038, 30 năm sau ngày phát hành  Settlement, maturity, issue, first_coupon basis cắt bỏ phần lẻ chúng số nguyên  Nếu settlement, maturity, issue hay first_coupon không ngày hợp lệ, ODDFPRICE() trả giá trị lỗi #VALUE!  Nếu rate < hay yld < 0, ODDFPRICE() trả giá trị lỗi #NUM!  Nếu basis < hay basis > 4, ODDFPRICE() trả giá trị lỗi #NUM!  Các giá trị ngày tháng phải theo trình tự sau: maturity > first_coupon > settlement > issue; không, ODDFPRICE() trả giá trị lỗi #NUM!  ODDFPRICE() tính theo công thức sau: - Với kỳ tính lãi ngắn hạn lẻ (odd short first coupon): - Với kỳ tính lãi dài hạn lẻ (odd long first coupon): Ví dụ:  Tính giá trị trái phiếu có giá trị hoàn lại (dựa đồng $100) $100 có kỳ tính lãi lẻ, biết ngày phát hành 15/10/2008, ngày kết toán 11/11/2008, ngày đáo hạn 01/3/2021, ngày tính lãi phiếu 01/3/2009, lãi suất năm 7.85%, tính lãi tháng lần, lợi nhuận năm 6.25%, sở để tính ngày năm 360 ngày, số ngày tháng theo thực tế ? = ODDFPRICE(DATE(2008,11,11), DATE(2021,3,1), DATE(2008,10,15), DATE(2009,3,1), 7.85%, 6.25%, 100, 2, 1) = $113.598 Hàm ODDLPRICE() Trả giá trị chứng khoán có kỳ tính lãi (ngắn hạn dài hạn) cuối lẻ (dựa mệnh giá đồng $100) Cú pháp: = ODDLPRICE(settlement, maturity, last_interest, rate, yld, redemption,frequen cy, basis) Settlement : Ngày kết toán chứng khoán, ngày sau ngày phát hành chứng khoán, chứng khoán giao dịch với người mua Maturity : Ngày đáo hạn chứng khoán, ngày chứng khoán hết hiệu lực Last_interest : Ngày tính lãi phiếu cuối chứng khoán; ngày phải ngày trước ngày kết toán Rate : Lãi suất năm chứng khoán Yld : Lợi nhuận năm chứng khoán Redemption : Giá trị hoàn lại chứng khoán (tính theo đơn vị $100) Frequency : Số lần trả lãi năm Nếu trả năm lần: frequency = 1; trả năm hai lần: frequency = 2; trả năm bốn lần: frequency = Basis : Là sở dùng để đếm ngày (nếu bỏ qua, mặc định 0) = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ) = : Số ngày thực tế tháng / Số ngày thực tế năm = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 360 ngày = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 365 ngày = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Châu Âu) Lưu ý:  Nên dùng hàm DATE(year, month, day) nhập giá trị ngày tháng  Settlement ngày mà chứng khoán bán ra, maturity ngày chứng khoán hết hạn Ví dụ, giả sử có trái phiếu có thời hạn 30 năm phát hành ngày 1/1/2008, có người mua vào tháng sau Vậy, ngày phát hành (issue date) trái phiếu 1/1/2008,Settlement ngày 1/7/2008, Maturity ngày 1/1/2038, 30 năm sau ngày phát hành  Settlement, maturity, last_interest basis cắt bỏ phần lẻ chúng số nguyên  Nếu settlement, maturity hay last_interest không ngày hợp lệ, ODDLPRICE() trả giá trị lỗi #VALUE!  Nếu rate < hay yld < 0, ODDLPRICE() trả giá trị lỗi #NUM!  Nếu basis < hay basis > 4, ODDLPRICE() trả giá trị lỗi #NUM!  Các giá trị ngày tháng phải theo trình tự sau: maturity > settlement > last_interest; không, ODDLPRICE() trả giá trị lỗi #NUM! Ví dụ:  Tính giá trị trái phiếu có giá trị hoàn lại (dựa đồng $100) $100 có kỳ tính lãi cuối lẻ, ngày kết toán 7/02/2008, ngày đáo hạn 15/6/2008, ngày tính lãi phiếu cuối 15/10/2007, lãi suất năm 3.75%, tính lãi tháng lần, lợi nhuận năm 4.05%, sở để tính ngày năm 360 ngày, tháng 30 ngày (theo kiểu Bắc Mỹ) ? = ODDLPRICE(DATE(2008,2,7), DATE(2008,6,15), DATE(2007,10,15), 3.75%, 4.05%, 100, 2, 0) = $99.8783 Hàm ODDFYIELD() Trả lợi nhuận (hằng năm) chứng khoán có kỳ tính lãi (ngắn hạn dài hạn) lẻ Cú pháp: = ODDFYIELD(settlement, maturity, issue, first_coupon, rate, pr, redemption,fr equency, basis) Settlement : Ngày kết toán chứng khoán, ngày sau ngày phát hành chứng khoán, chứng khoán giao dịch với người mua Maturity : Ngày đáo hạn chứng khoán, ngày chứng khoán hết hiệu lực Issue : Ngày phát hành chứng khoán First_coupon : Ngày tính lãi phiếu chứng khoán, ngày phải ngày sau ngày kết toán trước ngày đáo hạn Rate : Lãi suất năm chứng khoán Pr : Giá chứng khoán Redemption : Giá trị hoàn lại chứng khoán (tính theo đơn vị $100) Frequency : Số lần trả lãi năm Nếu trả năm lần: frequency = 1; trả năm hai lần: frequency = 2; trả năm bốn lần: frequency = Basis : Là sở dùng để đếm ngày (nếu bỏ qua, mặc định 0) = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ) = : Số ngày thực tế tháng / Số ngày thực tế năm = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 360 ngày = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 365 ngày = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Châu Âu) Lưu ý:  Nên dùng hàm DATE(year, month, day) nhập giá trị ngày tháng  Settlement ngày mà chứng khoán bán ra, maturity ngày chứng khoán hết hạn Ví dụ, giả sử có trái phiếu có thời hạn 30 năm phát hành ngày 1/1/2008, có người mua vào tháng sau Vậy, ngày phát hành (issue date) trái phiếu 1/1/2008,Settlement ngày 1/7/2008, Maturity ngày 1/1/2038, 30 năm sau ngày phát hành  Settlement, maturity, issue, first_coupon basis cắt bỏ phần lẻ chúng số nguyên  Nếu settlement, maturity, issue hay first_coupon không ngày hợp lệ, ODDFYIELD() trả giá trị lỗi #VALUE!  Nếu rate < hay pr ≤ 0, ODDFYIELD() trả giá trị lỗi #NUM!  Nếu basis < hay basis > 4, ODDFYIELD() trả giá trị lỗi #NUM!  Các giá trị ngày tháng phải theo trình tự sau: maturity > first_coupon > settlement > issue; không, ODDFYIELD() trả giá trị lỗi #NUM!  Excel dùng chức lặp phép tính ODDFYIELD Hàm dùng phương pháp Newton dựa công thức tính ODDFPRICE Ví dụ:  Tính lợi nhuận năm trái phiếu trị giá $84.50, giá trị hoàn lại (dựa đồng $100) $100 có kỳ tính lãi lẻ, biết ngày phát hành 15/10/2008, ngày kết toán 11/11/2008, ngày đáo hạn 01/3/2021, ngày tính lãi phiếu 01/3/2009, lãi suất năm 5.75%, tính lãi tháng lần, sở để tính ngày năm 360 ngày, tháng 30 ngày (theo kiểu Bắc Mỹ) ? = ODDFYIELD(DATE(2008,11,11), DATE(2021,3,1), DATE(2008,10,15), DATE(2009,3,1), 5.75%, 84.5, 100, 2, 0) = 0.07725 (= 7.72%) Hàm ODDLYIELD() Trả lãi suất (hằng năm) chứng khoán có kỳ tính lãi (ngắn hạn dài hạn) cuối lẻ Cú pháp: = ODDLYIELD(settlement, maturity, last_interest, rate, pr, redemption,frequen cy, basis) Settlement : Ngày kết toán chứng khoán, ngày sau ngày phát hành chứng khoán, chứng khoán giao dịch với người mua Maturity : Ngày đáo hạn chứng khoán, ngày chứng khoán hết hiệu lực Last_interest : Ngày tính lãi phiếu cuối chứng khoán; ngày phải ngày trước ngày kết toán Rate : Lãi suất năm chứng khoán Pr : Giá trị chứng khoán Redemption : Giá trị hoàn lại chứng khoán (tính theo đơn vị $100) Frequency : Số lần trả lãi năm Nếu trả năm lần: frequency = 1; trả năm hai lần: frequency = 2; trả năm bốn lần: frequency = Basis : Là sở dùng để đếm ngày (nếu bỏ qua, mặc định 0) = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ) = : Số ngày thực tế tháng / Số ngày thực tế năm = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 360 ngày = : Số ngày thực tế tháng / Một năm có 365 ngày = : Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn Châu Âu) Lưu ý:  Nên dùng hàm DATE(year, month, day) nhập giá trị ngày tháng  Settlement ngày mà chứng khoán bán ra, maturity ngày chứng khoán hết hạn Ví dụ, giả sử có trái phiếu có thời hạn 30 năm phát hành ngày 1/1/2008, có người mua vào tháng sau Vậy, ngày phát hành (issue date) trái phiếu 1/1/2008,Settlement ngày 1/7/2008, Maturity ngày 1/1/2038, 30 năm sau ngày phát hành  Settlement, maturity, last_interest basis cắt bỏ phần lẻ chúng số nguyên  Nếu settlement, maturity hay last_interest không ngày hợp lệ, ODDLYIELD() trả giá trị lỗi #VALUE!  Nếu rate < hay pr < 0, ODDLYIELD() trả giá trị lỗi #NUM!  Nếu basis < hay basis > 4, ODDLYIELD() trả giá trị lỗi #NUM!  Các giá trị ngày tháng phải theo trình tự sau: maturity > settlement > last_interest; không, ODDLYIELD() trả giá trị lỗi #NUM!  ODDLYIELD tính theo công thức sau: Ví dụ:  Tính lãi suất năm trái phiếu trị giá $99.875, có giá trị hoàn lại (dựa đồng $100) $100 có kỳ tính lãi cuối lẻ, biết ngày kết toán 20/4/2008, ngày đáo hạn 15/6/2008, ngày tính lãi phiếu cuối 24/12/2007, lãi suất năm 3.75%, tính lãi tháng lần, lợi nhuận năm 4.05%, sở để tính ngày năm 360 ngày, tháng 30 ngày (theo kiểu Bắc Mỹ) ? = ODDLYIELD(DATE(2008,4,20), DATE(2008,6,15), DATE(2007,12,25), 3.75%, 99.875, 100, 2, 0) = 0.045192 (= 4.52%) Hàm VDB() Tính khấu hao cho tài sản sử dụng nhiều kỳ phương pháp số dư giảm dần kép(double-declining balance method), hay phương pháp khác định Cú pháp: = VDB(cost, salvage, life, start_period, end_period, factor, no_switch) Cost : Giá trị ban đầu tài sản Salvage : Giá trị thu hồi tài sản (hay giá trị tài sản sau khấu hao) Life : Số kỳ tính khấu hao (hay gọi hạn sử dụng tài sản) Start_period : Kỳ muốn tính khấu hao Start_period phải sử dụng đơn vị tính toán với Life End_period : Kỳ cuối muốn tính khấu hao End_period phải sử dụng đơn vị tính toán với Life Factor : Tỷ lệ để giảm dần số dư (nếu bỏ qua, mặc định 2, tức sử dụng phương pháp số dư giảm dần kép) Để biết thêm phương pháp số dư giảm dần kép, xem hàm DDB() No_switch : Một giá trị logic cho biết có chuyển qua phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng (straight-line depreciation method) không, độ khấu hao lớn độ giảm dần số dư Mặc định FALSE = TRUE : Excel không sử dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng, độ khấu hao lớn độ giảm dần số dư = FALSE : Khi độ khấu hao lớn độ giảm dần số dư, Excel tự động chuyển sang sử dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng Lưu ý:  Tất tham số (ngoại trừ no_switch) phải số dương Ví dụ:  Với tài sản có giá trị mua vào $2,400, giá trị thu hồi sản phẩm hết hạn sử dụng $300, hạn sử dụng 10 năm, sử dụng nhiều kỳ, ta có tính khấu hao theo khoảng thời gian sau: Khấu hao cho ngày đầu tiên, dùng phương pháp số dư giảm dần kép: = VDB(2400, 300, 10*365, 0, 1) = $1.32 Khấu hao tháng đầu tiên, dùng phương pháp số dư giảm dần kép: = VDB(2400, 300, 10*12, 0, 1) = $40 Khấu hao năm đầu tiên, dùng phương pháp số dư giảm dần kép: = VDB(2400, 300, 10, 0, 1) = $480 Khấu hao tháng thứ tháng thứ 18, dùng phương pháp số dư giảm dần kép: = VDB(2400, 300, 10*12, 6, 18) = $396.31 Khấu hao tháng thứ tháng thứ 18, dùng factor = 1.5 thay cho phương pháp số dư giảm dần kép: = VDB(2400, 300, 10*12, 6, 18, 1.5) = $311.81  Qua ví dụ ta thấy, hàm VDB() hàm DDB() chỗ VBD() tính khấu hao từ kỳ đến kỳ (xem lại ví dụ hàm DDB) Còn tính khấu hao kỳ (tháng thứ nhất, năm thứ hai, v.v…) VBD() cho kết tương tự DDB() [...]... tiền mặt luôn ở cuối kỳ; và các lưu động tiền mặt trong hàm PV() thì không thay đổi trong suốt thời gian đầu tư, nhưng các lưu động tiền mặt trong hàm NPV() thì có thể thay đổi  Hàm NPV() có liên quan mật thiết với hàm IRR(), là hàm tính tỷ suất lưu hành nội bộ, hay tỷ suất hoàn vốn nội bộ, hoặc còn gọi là hàm tính lợi suất nội hàm IRR() là lợi suất nội hàm mà ở đó NPV() bằng 0: NPV(IRR(…), …) = 0 Ví... #NUM!  Nếu coi n là số lưu động tiền mặt trong danh sách các values, thì hàm XNPV() tính toán theo công thức sau đây: Ví dụ: Hàm XIRR() Đây chính là hàm IRR(): tính lợi suất nội hàm (hay còn gọi là hàm tính tỷ suất lưu hành nội bộ, hay tỷ suất hoàn vốn nội bộ) cho một chuỗi các lưu động tiền mặt được thể hiện bởi các trị số; nhưng khác IRR(), XIRR() áp dụng cho các lưu động tiền mặt không định kỳ Cú... kết quả của hàm NPV(), chứ không được xem là đối số value1  Nếu coi n là số lưu động tiền mặt trong danh sách các value, thì hàm NPV() tính toán theo công thức sau đây:  Hàm NPV() cũng làm việc tương tự hàm PV(), là hàm tính giá trị hiện tại, chỉ khác là PV() cho phép các lưu động tiền mặt được bắt đầu ở đầu kỳ hay ở cuối kỳ cũng được, còn NPV() thì các lưu động tiền mặt luôn ở cuối kỳ; và các lưu động... thứ tự các giá trị của values như là thứ tự lưu động tiền mặt Do đó cần cẩn thận để các thứ tự chi trả hoặc thu nhập luôn được nhập đúng - IRR() chỉ tính toán các giá trị số bên trong các mảng hoặc tham chiếu của values; còn các ô rỗng, các giá trị logic, text hoặc các giá trị lỗi đều sẽ bị bỏ qua Guess : Một con số % ước lượng gần với kết quả của IRR() Nếu bỏ qua, thì mặc định guess = 10% - Excel dùng... trị này Tỷ suất phải tìm đó chính là MIRR Cú pháp: = MIRR(values, finance_rate, reinvest_rate) Values : Là một mảng hoặc các tham chiếu đến các ô có chứa số liệu cần cho việc tính toán - Values phải chứa ít nhất 1 giá trị âm và 1 giá trị dương - MIRR() chỉ tính toán các giá trị số bên trong các mảng hoặc tham chiếu của values; còn các ô rỗng, các giá trị logic, text hoặc các giá trị lỗi đều sẽ bị bỏ... được bỏ qua - Nếu value1, value2, … là các mảng hoặc tham chiếu, thì chỉ có các giá trị số bên trong các mảng hoặc tham chiếu mới được sử dụng để tính toán; còn các ô rỗng, các giá trị logic, text hoặc các giá trị lỗi đều sẽ bị bỏ qua Lưu ý:  NPV() chỉ tính toán với kỳ bắt đầu vào trước ngày của lưu động tiền mặt value1 và kết thúc bằng lưu động tiền mặt cuối cùng trong sanh sách Việc tính toán của NPV()... mang tính khả thi Hàm XNPV() Tính hiện giá ròng của một khoản đầu tư bằng cách sử dụng tỷ lệ chiết khấu với các khoản chi trả (hoặc thu nhập) không định kỳ Nếu muốn tính hiện giá ròng của một khoản đầu tư bằng cách sử dụng tỷ lệ chiết khấu với các khoản chi trả (hoặc thu nhập) theo những kỳ hạn đều đặn, dùng hàm NPV() Cú pháp: = XNPV(rate, values, dates) Rate : Tỷ suất chiết khấu trong suốt thời gian... một lần ? = NOMINAL(5.35%, 4) = 0.0525 = 5.25% Hàm NPV() Tính hiện giá ròng của một khoản đầu tư bằng cách sử dụng tỷ lệ chiết khấu với các khoản chi trả (hoặc thu nhập) theo những kỳ hạn đều đặn Nếu các kỳ hạn không đều đặn, dùng hàm XNPV() Hàm này thường được dùng để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của một dự án đầu tư về lý thuyết cũng như thực tiễn Nếu kết quả của NPV() ≥ 0 thì dự án mang... XIRR() Nếu bỏ qua, thì mặc định guess = 10% - Excel dùng chức năng lặp trong phép tính XIRR Bắt đầu với guess, XIRR lặp cho tới khi kết quả chính xác trong khoảng 0.00001% Nếu XIRR không thể đưa ra kết quả sau 100 lần lặp, IRR sẽ trả về giá trị lỗi #NUM! - Trong trường hợp XIRR trả về giá trị lỗi #NUM!, hãy thử lại với một giá trị guess khác Lưu ý:  Các số trong dates sẽ được tự động cắt bỏ phần lẻ nếu... Tỷ suất chiết khấu trong suốt thời gian sống của khoản đầu tư (suốt thời gian thực hiện dự án chẳng hạn) Tỷ suất này có thể thể hiện tỷ lệ lạm phát hoặc lãi suất đầu tư lạm phát Value1, value2, … : Các khoản chi trả hoặc thu nhập trong các kỳ hạn của khoản đầu tư Có thể dùng từ 1 đến 254 giá trị (với Excel 2003 trở về trước thì con số này chỉ là 29) - Các trị value1, value2, … phải cách đều nhau về thời ... Học Excel Thủ Thuật Excel Các hàm tài Excel (phần 3) Tìm hiểu hàm tài Excel (phần 3): Hàm IPMT() Tính số tiền lãi phải trả kỳ hạn khoản vay có... thêm vào kết hàm NPV(), không xem đối số value1  Nếu coi n số lưu động tiền mặt danh sách value, hàm NPV() tính toán theo công thức sau đây:  Hàm NPV() làm việc tương tự hàm PV(), hàm tính giá... mặt cuối kỳ; lưu động tiền mặt hàm PV() không thay đổi suốt thời gian đầu tư, lưu động tiền mặt hàm NPV() thay đổi  Hàm NPV() có liên quan mật thiết với hàm IRR(), hàm tính tỷ suất lưu hành nội

Ngày đăng: 04/12/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan