Công cuộc đổi mới và chính sách mở cửa đã khiến nền kinh tế có những bước chuyển mình lớn sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, mở rộng các lĩnh vực kinh doanh và các thành phần kinh tế để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình thực tập tại Công ty may 10, được khảo sát và nghiêncứu tại phòng kế hoạch của công ty cổ phần May 10 Trên cơ sở nghiên cứuthực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thịtrường Hoa kỳ em đã hoàn thành chuyên đề này
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em, không sao chép ởbất kì luận văn, chuyên đề nào
Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tìnhhình thực tế của đơn vị thực tập
Tác giả chuyên đề
NGUYỄN QUANG HUY A
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ HOA KỲ VÀ THỊ TRƯỜNG MAY MẶC HOA KỲ 3
1.1 Tổng quan về nền kinh tế Hoa Kỳ 3
1.1.1 Vài nét về Hoa kỳ: 3
1.1.2 Nền kinh tế Hoa kỳ: 4
1.2 Thị trường hàng may mặc Hoa kỳ 7
1.2.1 Tiềm năng của thị trường Hoa Kỳ 9
1.2.2 Nhiều nhà xuất khẩu trên thế giới xuất khẩu vào Hoa kỳ 11
1.2.3 Xu hướng tiêu dùng hàng may mặc trên thị trường Hoa kỳ 11
1.3 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 13
1.4 Các hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa kỳ 14
1.5 Các chính sách thương mại của Hoa kỳ 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 20
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần may 10 20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty May 10 20
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty May 10 29
2.1.3 Thực Trạng Sản Xuất Kinh Doanh 31
2.2 Thực trạng Xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ 39
2.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần may 10 sang Hoa kỳ 39
Trang 32.2.1.1 Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty sang thị trường Hoa kỳ
39
2.2.1.2 Kim nghạch xuất khẩu 41
2.2.1.3 Thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Công ty sang thị trường Hoa kỳ 42
2.2.1.4 Các khách hàng chính của Công ty ở thị trường Hoa kỳ 42
2.2.2 Các đối thủ cạnh tranh lớn của công ty: 43
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc của Công ty 44
2.2.3.1 Yếu tố bên trong Công ty 44
2.2.3.2 Yếu tố bên ngoài Công ty 44
2.2.4 Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trường Hoa kỳ 45
2.2.5 Các hình thức xuất khẩu: 46
2.3 Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc của Công ty sang thị trường Hoa kỳ 46
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 48
3.1 Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam và phương hướng hoạt động của Công ty cổ phần may 10 trong thời gian tới 48
3.1.1 Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam 48
3.1.2 Phương hướng hoạt động của Công ty cổ phần may 10 trong thời gian tới 50
3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ 52
3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 52
3.2.2 Giải pháp từ phía hiệp hội 55
3.2.3 Giải pháp từ phía Công ty 56
Trang 43.2.3.1 Chủ động nghiên cứu cụ thể và sâu rộng thị trường hàng may
mặc Hoa kỳ 56
3.2.3.2 Nâng cao năng lực và sự sáng tạo trong việc thiết kế mẫu mã hàng may mặc xuất khẩu 57
3.2.3.3 Đào tạo nâng cao tay nghề cán bộ, công nhân viên 58
3.2.3.4 Cải thiện một số nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu của công ty 60
3.2.3.5 Đa dạng hoá sản phẩm kết hợp khác biệt hoá sản phẩm 62
3.2.3.6 Đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường quảng bá sản phẩm 63
3.2.3.7 Tiếp cận hình thức kinh doanh mạng, mở rộng hệ thống kênh phân phối hàng may mặc trên thị trường Hoa kỳ 64
3.2.3.8 Tăng Năng lực sản xuất: 65
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của Công ty May 10 29
Bảng số 2.1: Kết quả sản xuất - kinh doanh (1959 - 2008) 32
Bảng số 2.2: Cơ cấu vốn của công ty 34
Bảng số 2.3: Tổng hợp thiết bị 37
Bảng số 2.4: một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 39 Bảng số 2.5: Số lượng các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 40 Bảng số 2.6: Doanh thu các sản phẩm của công ty trên thị trường Hoa Kỳ: 40
Bảng số 2.7: Tỷ trọng KNXK hàng may mặc của Công ty trên thị trường Hoa Kỳ 41
Bảng số 2.8: Thị Phần xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty cổ phần May 10 trên thị trường Hoa Kỳ qua các năm 2004 - 2008: 42
Bảng số 3.1: Chỉ Tiêu Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần May 10 Năm 2009 52
Báng số 3.2: Đặc điểm nhu cầu may mặc đối với từng thị trường: 57
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay quốc tế hóa, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhân loại,không một Quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn cóthể phồn vinh được Trong bối cảnh đó hoạt động xuất nhập khẩu là một hoạtđộng đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nềnkinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềmnăng về vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ, kỹ năng quản lý tiên tiến,.…từbên ngoài, duy trì và phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu những tinh hoa củanhân loại
Từ những năm 1980, Việt Nam bắt đầu bước vào công cuộc đổi mới nềnkinh tế theo định hướng của Đáng và Nhà nước Công cuộc đổi mới và chínhsách mở cửa đã khiến nền kinh tế có những bước chuyển mình lớn sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo hướng đa phương hoá, đadạng hoá, mở rộng các lĩnh vực kinh doanh và các thành phần kinh tế để hộinhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Các luồng đầu tư nước ngoài chảyvào Việt Nam rất mạnh kết hợp với nguồn lực tiềm năng trong nước đã thúcđẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Ở tất cả các thành phần kinh tế chúng tađều có thể tìm được những mô hình sản xuất kinh doanh năng động có hiệuquả cao Đặc biệt là ngay trong thành phần kinh tế nhà nước vốn gắn bó lâunăm với cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp thì nay cũng đã cónhiều biến đổi mạnh mẽ thích nghi và trụ vững trong cơ chế hoạt động củanền kinh tế thị trường Chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta
đã lựa chọn là hướng mạnh về xuất khẩu, từng bước thay thế nhập khẩu Vớichiến lược đó các Doanh nghiệp đã có nhiều cơ hội để tăng trưởng và phattriển mạnh mẽ
Công ty cổ phần May 10 - với chức năng chính là sản xuất và kinh doanhxuất nhập khẩu hàng may mặc đã có cố gắng nắm bắt những cơ hội và vượt
Trang 7qua những khó khăn mà xu thế chung của nền kinh tế mang lại để phát triển
và vươn lên Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần đưa May
10 trở thành một trong những công ty may hàng đầu của Việt Nam và khuvực
Trong quá trình thực tập tại Công ty may 10, được khảo sát và nghiêncứu tại phòng kế hoạch của công ty cổ phần May 10 Trên cơ sở nghiên cứuthực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thịtrường Hoa kỳ, thực trạng của thị trường Hoa kỳ và yêu cầu bức thiết cần đẩynhanh tốc độ và kim nghạch xuất khẩu may mặc sang thị trường Hoa kỳ Vì
vậy, em đã lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất khẩu của Công Ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ” Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ trong thời gian tới
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức và thời gian cũng như nguồn tài liệunên chuyên đề chắc hẳn còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng
ý kiến để em có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Phạm VănVận và các cô, chú, anh, chị trong ban lãnh đạo Công ty, các phòng ban đãhướng dẫn chỉ bảo, góp ý, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoànthành tốt đề tài này./
Trang 8CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ HOA KỲ VÀ
THỊ TRƯỜNG MAY MẶC HOA KỲ
1.1 Tổng quan về nền kinh tế Hoa Kỳ
1.1.1 Vài nét về Hoa kỳ:
* Vị trí địa lý: Hoa Kỳ là một quốc gia ở Tây Bán cầu Hoa Kỳ gồm 48
bang tiếp giáp nhau trên lục địa Bắc Mỹ; Alaska, một bán đảo tạo thành phầncực tây bắc của Bắc Mỹ và đảo Hawaii, một quần đảo ở Thái Bình Dương.Quốc gia này cũng có nhiều lãnh thổ thuộc Mỹ ở Thái Bình Dương và vùng
Caribbean Hoa Kỳ có chung biên giới với Canada và Mexico và một vùngnước giáp với Nga
* Diện tích: Theo tổng diện tích bao gồm cả diện tích mặt nước, Hoa Kỳhơi lớn hơn hoặc nhỏ hơn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, khiến Hoa Kỳ làquốc gia có diện tích lớn thứ ba thế giới Tuy nhiên vị trí này còn tùy thuộcvào việc hai vùng lãnh thổ do Ấn Độ tuyên bố chủ quyền nhưng do TrungQuốc quản lý và được tính vào diện tích của Trung Quốc Cả Trung Quốc vàHoa Kỳ đều xếp sau Canada và Nga về tổng diện tích Tính theo diện tích đất,Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ ba thế giới, sau Nga và Trung Quốc Tính theotổng diện tích, Hoa Kỳ:
3/10 kích thước châu Phi
1/2 kích thước Nam Mỹ
1/2 kích thước của Nga
Gần như bằng Trung Quốc
Hơi nhỉnh hơn Brazil
Hơi hơn 1 và ¼ kích thước Australia
Trang 9 Xấp xỉ hơn 14 lần kích thước Pháp
Xấp xỉ 39 lần kích thước Anh quốc
Dân số: Trên 300 triệu dân Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đadạng chủng tộc nhất trên thế giới, do kết quả của những cuộc di dân đến từnhiều quốc gia khác trên thế giới
* Ngôn ngữ: Hoa Kỳ không có một ngôn ngữ chính thức, nhưng tiếngAnh được khoảng 82% dân số nói như tiếng mẹ đẻ Tiếng Tây Ban Nha làngôn ngữ thông dụng thứ nhì tại Hoa Kỳ, được khoảng 30 triệu người nói(hay 12% dân số)
* Đơn vị tiền tệ: Dollar Hoa Kỳ (USD)
* Nhà lãnh đạo kinh tế: Tổng thống Obama
1.1.2 Nền kinh tế Hoa kỳ:
Gần đây đã có nhiều ưu tư về kinh tế Hoa kỳ và nhiều người cho là kinh
tế Hoa kỳ xuống dốc Ở đầu năm 2009, ta nêu đánh giá sức mạnh và thế yếucủa kinh tế Hoa Kỳ và so sánh với nhiều các kinh tế khác trên toàn cầu
* Chỗ đứng của kinh tế Hoa Kỳ trên thế giới
GDP: Hạng 1 trên thế giới
GDP theo đầu người: Hạng 16
Chi tiêu y tế theo đầu người: Hạng 1
Sản xuất năng lượng theo đầu người: Hạng 6
Chi tiêu về nghiên cứu và phát triển (R&D) theo đầu người: Hạng 1
Tỷ lệ tăng gia dân số so với các nước phát triển G8 : Hạng 1
Tỷ lệ học đại học: Hạng 7
Trong 2008: Nếu dựa trên các con số thì GDP của Hoa Kỳ khoảng14,000 tỷ USD nghĩa là gấp ba lần GDP kinh tế Nhật đứng thứ hai trên thế
Trang 10giới và gấp 4 lần GDP của Trung Quốc và của Ðức được ước lượng khoảng3,500 tỷ USD Nhìn chung thì GDP Hoa Kỳ không những đứng số 1 vềphương diện tổng quát nhưng cũng đứng số 1 về công nghiệp và dịch vụ.Năm 2005, trị giá về công nghiệp là 1,700 tỷ USD trong khi đó sản xuất côngnghiệp của Nhật trị giá 950 tỷ USD trong khi đó Trung Quốc ở mức 750 tỷUSD Trong thời kỳ kinh tế suy giảm, trị giá công nghiệp sẽ sút nhưng cácnước khác cùng tình trạng.
Mặc dù GDP/đầu người thì Hoa Kỳ đứng thứ 16 nhưng nếu nhìn sâu hơn
và kỹ càng hơn thì Hoa Kỳ còn giữ hàng đầu
Về nhà đất trung bình nhà của Mỹ rộng hơn gấp hai nhà tại Âu Châu nhưtại Ðức, Pháp, Anh trong khi trung bình nhà tại Hoa Kỳ còn rộng hơn ÂuChâu nhiều
Về mức sống và đắt đỏ thì Hoa Kỳ còn nằm trong các nước hàng đầu.Một gia đình tại Mỹ chỉ xài 5.7% về ăn uống trong khi đó các nước Âu Châuhay Canada phải xài 9 đến 14% về ăn uống và một gia đình Nhật phải xài đến15% lợi tức để trang trải phần ăn uống
Hoa Kỳ có hệ thống hạ tầng cơ sở rất tốt: xa lộ, đường, đường rầy xe lửa,cầu, hệ thống cảng, điện, nước, v.v Hạ tầng cơ sở của Hoa Kỳ đường sắp vàohạng thứ 9 trên thế giới sau hệ thống hạ tầng của Ðức, Pháp, và 4 nước ÂuChâu khác và Singapore và Hong Kong
* Dự đoán kinh tế Hoa Kỳ năm 2009 như sau:
Trang 11Như vậy là từ khi tình trạng suy thoái kinh tế bắt đầu tháng 12 năm
2007, Hoa Kỳ đã mất 5,1 triệu chỗ làm, trong số này có 3,3 triệu đã bị dẹp bỏchỉ trong vòng năm tháng gần đây nhất
Ngành công nghiệp, vốn bị khó khăn từ hơn hai năm qua, đã mất thêm
305 000 chỗ làm trong tháng ba, trong khi đó lĩnh vực dịch vụ, nơi làm việccủa khoảng 85 % người lao động ngoài nông nghiệp ở Hoa Kỳ đã dẹp thêm
358 000 chỗ làm trong tháng ba Lĩnh vực duy nhất tạo việc làm là ngành giáodục và dịch vụ y tế với 8000 chỗ làm
Tình hình đen tối trong lĩnh vực công ăn việc làm phần nào làm giảmnhẹ cảm tưởng lạc quan gần đây là cuộc khủng hoảng ở Hoa Kỳ đã xuống đếntận cùng và không thể trở nên trầm trọng hơn Nhất là tháng hai vừa qua cácđơn đặt hàng trong ngành công nghiệp đã bất ngờ tăng lên lần đầu tiên từ sáutháng qua Cùng lúc có những dấu hiệu cho thấy là niềm tin của người tiềudùng bắt đầu được hồi phục
Tuy nhiên trong mấy dự báo sau cùng công bố hồi tháng hai, Ngân hàngTrung ương Mỹ đã dự đoán là tỷ lệ thất nghiệp sẽ là từ 8,5 % đến 8,8 % trongnăm 2009 Nhưng với nhịp độ phát triển hiện nay của thất nghiệp, nhiều nhàphân tích cho rằng tỷ lệ thất nghiệp sẽ là hai số trong năm 2010 và chắc chắn
sẽ là trên 9 % trong năm nay
Trang 121.2 Thị trường hàng may mặc Hoa kỳ
Xuất khẩu hàng may mặc dệt kim của nhiều nước ASEAN như ViệtNam, Thái Lan, Campuchia, Inđônêxia, Philippin và Lào tăng lên, trong khixuất khẩu của Brunei và Singapore giảm đi Hiện Việt Nam là nước đứng thứ
7 về xuất khẩu hàng may mặc dệt kim vào thị trường Hoa Kỳ
Sau khi hạn ngạch hàng dệt may được bãi bỏ, nhập khẩu từ các nướcxuất khẩu hàng dệt may có chi phí thấp như Trung Quốc và Ấn Độ tăngmạnh Bên cạnh hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, hàng may mặc dệt kim nhậpkhẩu từ Ấn Độ cũng tăng 37,91%, lên 937 triệu USD
Năm 2005, nhập khẩu hàng may mặc dệt thoi vào thị trường Hoa Kỳ đạt37,514 tỉ USD, tăng 6,3% so với năm 2004 Trung Quốc cũng là nước đứngđầu về xuất khẩu hàng may mặc dệt thoi vào thị trường Hoa Kỳ với kimngạch xuất khẩu đạt 10,231 tỉ USD, tăng 54,57% so với năm 2004, chiếm27,27% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc dệt thoi của Hoa Kỳ Tiếptheo là Mêhicô và Ấn Độ với kim ngạch xuất khẩu tương ứng đạt 3,841 tỉUSD và 2,121 tỉ USD Trong khi xuất khẩu của Mêhicô giảm 7,13%, thì xuấtkhẩu của Ấn Độ lại tăng tới 32,75% so với năm 2004
Do xuất khẩu của Trung Quốc sang Hoa Kỳ tăng quá nhanh, ngày8/11/2005, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã ký hiệp định hạn chế xuất khẩu 34 mặthàng dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ trong thời hạn 3 năm Hiệp địnhnày có hiệu lực từ 1/1/2006, quy định hạn ngạch đối với một số mặt hàng dệt-may của Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong 3 năm từ năm 2006 đếnnăm 2008 Trong số các mặt hàng may mặc có sơ mi cotton dệt kim, tất, sơ
mi nam và bé trai dệt thoi, áo dệt kim, quần cotton, áo bơi, bộ complê len, sơ
mi dệt kim từ sợi nhân tạo, quần từ sợi nhân tạo và quần từ tơ tằm/sợi thựcvật Hiệp định này đã đáp ứng các yêu cầu từ phía các nhà sản xuất hàng dệt-may Hoa Kỳ, nhưng cũng gặp không ít ý kiến phản đối từ phía Hiệp hội Nhập
Trang 13pháp hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc, sẽ làm tăng giá sản phẩm dệt-maytrên thị trường Hoa Kỳ, khi các nhà nhập khẩu buộc phải tìm kiếm các nhà
xuất khẩu có mức giá cao hơn từ các nước xuất khẩu châu Á và Trung Mỹ
Dung lượng thị trường
Doanh thu bán lẻ hàng may mặc trên thị trường Hoa tăng khoảng2,1%/năm trong giai đoạn 2004 – 2008, lên 121,2 tỉ USD
Mặc dù mức tăng tiêu thụ ít nhiều bị ảnh hưởng của xu hướng suy giảmthu nhập, nhưng giá sản phẩm dệt-may cũng có xu hướng giảm do nhiều nhàsản xuất Hoa Kỳ đã chuyển cơ sở sản xuất ra nước ngoài, để giảm chi phícũng như do tỉ trọng hàng may mặc giá rẻ nhập khẩu từ các nước có chi phísản xuất thấp gia tăng Các sản phẩm mang nhãn mác riêng của nhà sản xuấtcũng như của các tập đoàn bán lẻ nổi tiếng vẫn là lựa chọn ưu tiên của ngườitiêu dùng Mỹ
Kênh phân phối
Kênh bán lẻ hàng may mặc lớn nhất trên thị trường Hoa Kỳ là các chuỗicửa hàng bán lẻ Các chuỗi cửa hàng chuyên doanh như “Gap” đã tăng doanhthu nhờ chiến lược tập trung vào các mặt hàng thời trang thông dụng cho cácđối tượng tiêu dùng từ 20 – 30 tuổi Nhiều nhà bán lẻ cũng áp dụng chiếnlược tập trung cho một số nhóm đối tượng tiêu dùng riêng biệt như hàng thờitrang “cấp tiến” hay các đối tượng tiêu dùng trẻ Hiện chi tiêu cho hàng maymặc của nhóm trẻ vị thành niên chiếm tới 20% tổng mức chi tiêu cho hàngmay mặc của Hoa Kỳ
Thị trường bán lẻ hàng may mặc của Hoa Kỳ có xu hướng “phân mảng”khá rõ nét 5 nhà bán lẻ lớn nhất chiếm tới 28,1% tổng dung lượng thị trường,trong đó Gap chiếm 12,1%; TJX (Marshall’s, TJ Max, A.J.Wright) chiếm7,4%; Limited Brands (Limited, Express, Victoria’s Secret) chiếm 4,2%;
Trang 14Burlington chiếm 2,7% và Charming Shoppes (Lane Bryant, Fashion Bug,Catherine’s), chiếm 2%
Bên cạnh các kênh phân phối truyền thống, bán hàng qua mạng Internetđang có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây Năm 2008, khoảng
10% hàng may mặc sẽ được tiêu thụ qua mạng
1.2.1 Tiềm năng của thị trường Hoa Kỳ
Hoa Kỳ đã cung cấp một thông tin thú vị, đó là các nhà nhập khẩu Hoa
Kỳ đánh giá rất tốt về sản phẩm Việt Nam và sẵn sàng mua hàng Việt Nam Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ luôn muốn tìm kiếm các nguồn cung cấpmới và hơn lúc nào hết, khi đã trở thành thành viên của WTO, các nhà xuấtkhẩu Việt Nam cần chủ động tìm đến các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ để tìm cơhội Các nhóm hàng được các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ quan tâm và kỳ vọng ởcác nhà xuất khẩu Việt Nam là đồ gỗ gia dụng, giày da, thực phẩm, hàng maymặc, hàng thủ công mỹ nghệ và quà tặng lưu niệm Ngoài ra, hàng dệt giađình (các loại màn cửa, bao gối, chăn, ga…) cũng có thể xuất khẩu và tiêu thụtốt tại Hoa Kỳ Hàng thủ công của các dân tộc thiểu số, có tính chất đặcbiệt… cũng có thể là một mặt hàng xuất khẩu thế mạnh, nếu các nhà xuấtkhẩu Việt Nam nắm bắt tốt thị hiếu
Hoa Kỳ là một thị trường hỗn hợp, đa dạng nhu cầu về chủng loại, chấtlượng và giá cả hàng hóa Vì thế các nhà xuất khẩu chỉ cần nắm bắt được nhucầu và phân khúc thị trường là không sợ thất bại Là một quốc gia côngnghiệp, người Mỹ thích sự sẵn sàng, thuận tiện, nhanh chóng Chẳng hạn, vớimặt hàng quà tặng, người Mỹ chuộng những sản phẩm có sẵn bao bì đónggói, đến mua là có ngay, chứ không cần phải mất thời gian chờ đợi và đó làđiều các nhà xuất khẩu cần phải nắm bắt
Khi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã có hiệu lực, Việt Namđược hưởng ưu đãi MFN đối với hàng nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ như
Trang 15vậy triển vọng tăng mạnh khối lượng xuất khẩu hàng hoá sẽ rất lớn Điều đóngành may mặc sẽ có điều kiện thu được ngoại tệ lớn, góp phần không nhỏtrong việc phục vụ các mục tiêu tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Xuất khẩu hàng dệt may những tháng đầu năm xuất khẩu vào thị trường
Hoa Kỳ dù sụt giảm chút ít so với một số thị trường khác, song đây vẫn tiếptục là số 1 của hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch chiếm 57% tổng giá trịxuất khẩu mặt hàng này Tiếp theo Hoa Kỳ là các thị trường EU chiếm 18%,Nhật Bản với 9%
Sự đánh giá cao từ các khách hàng nhập khẩu dành cho chất lượng sảnphẩm và việc bảo đảm thời gian giao hàng của các nhà xuất khẩu Việt Nam
đã đẩy lượng đơn đặt hàng tăng nhiều trong năm nay Trong đó, lượng đơnhàng giá trị cao cũng tăng, doanh nghiệp sản xuất giảm bớt một phần khókhăn do nhiều doanh nghiệp đặt hàng tăng giá gia công và giá xuất khẩukhoảng 10-15%
Theo Tổng cục Thống kê, 8 tháng đầu năm 2008, hàng dệt may đạt kimngạch xuất khẩu đạt trên 6,04 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.Dệt may vẫn duy trì ngôi vị thứ hai trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam, sau dầu thô
Các Nhà Nhập Khẩu Hoa Kỳ Hạn Chế Mua Hàng Trung Quốc: Đây làmột tiềm năng rất lớn cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thịtrường này
Xuất khẩu hàng may mặc Trung Quốc sang Hoa Kỳ giảm sút nghiêmtrọng trong năm 2008 do chi phí sản xuất cao hơn, đồng NDT tăng giá nhanh
và cạnh tranh tăng lên từ Việt nam trong khi quota đối với phần lớn các catnhậy cảm vẫn được duy trì cho tới cuối năm Nhập khẩu hàng may mặc củaHoa Kỳ từ Trung Quốc đã giảm 15% trong tháng 12/07, có thể cho thấy khảnăng chuyển các đơn hàng sang các nước khác trong thời gian tới Và Việt
Trang 161.2.2 Nhiều nhà xuất khẩu trên thế giới xuất khẩu vào Hoa kỳ
Giá nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may đang có xu hướng tăng lên Cácnước xuất khẩu hàng dệt may chính sang Hoa Kỳ là Trung Quốc, Mexico, Ấn
Độ, Việt Nam, Indonesia… Trung Quốc là nước cung cấp nhóm hàng này lớnnhất cho Hoa Kỳ cả về số lượng lẫn kim ngạch
Nhập khẩu dệt may từ Mexico, nước cung cấp lớn thứ hai của Hoa Kỳ,năm 2007 giảm cả về số lượng và kim ngạch Trong khi đó, mặc dù mới chỉchiếm 13,6% về kim ngạch và 14,9% về số lượng của thị trường nhập khẩudệt may của Hoa Kỳ, song sản phẩm dệt may đến từ các nước Đông Nam Á,
Ấn Độ, Pakistan đang tăng mạnh
1.2.3 Xu hướng tiêu dùng hàng may mặc trên thị trường Hoa kỳ
Trong xu thế toàn cầu hoá, sản phẩm chỉ có thể khẳng định vị trí và nănglực cạnh tranh của mình bằng chính chất lượng Những đặc tính cơ bản ảnhhưởng đến chất lượng hàng dệt may bao gồm: nhãn mác, kiểu dáng, kích cỡ,
độ bền và sự tiện lợi khi sử dụng
Người tiêu dùng Mỹ rất thực tế, họ luôn cân nhắc và tính toán sao chocông việc mình làm đem lại hiệu quả cao nhất Về thị trường tiêu thụ hàng dệtmay, cho dù người tiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệtthích tiêu dùng đồ hiệu nhưng họ cũng rất nhạy cảm với giá cả, tuy nhiên họvẫn có thể trả nhiều tiên cho những sản phẩm có chất lượng tốt mang tínhsang tạo
Về chất lượng sản phẩm: Theo thói quen mua hàng truyền thống, ngườitiêu dùng thường đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua thương hiệu, nhãnmác sản phẩm Thương hiệu nổi tiếng mang ý nghĩa quan trọng để tạo nênsức hấp dẫn của sản phẩm, song ngày nay người tiêu dùng Mỹ không quá coitrọng thương hiệu nữa, chỉ có khoảng 32% hách hàng luôn chú ý vào nhãnmác sản phẩm trước khi họ quyết định mua hàng Người tiêu dùng Mỹ quan
Trang 17tâm tới chất lượng nhiều hơn, 60% người tiêu dùng tìm hiểu kỹ chất lượng sợitrước khi quyết định mua hàng, chỉ 17% khách hàng sử dụng những sản phẩmmay mặc của một hãng sản xuất duy hất mà họ cho là nổi tiếng thế giới, tỷ lệ nàyrơi vào các ngôi sao điện ảnh, ca sĩ, người mẫu hoặc những người nổi tiếng.Thời trang và thị hiếu về màu sắc: Tính cách người dân Mỹ phóngkhoáng, điều này cũng có ảnh hưởng lớn tới sự lựa chọn sản phẩm của họ Họmua hàng phần nhiều theo cảm hứng, thế nên nếu không tìm thấy loại sảnphẩm mà mình ưa chuộng thì có thể mua một loại sản phẩm khác để thay thế.Tuy nhiên khả năng thích ứng với các loại sản phẩm khác nhau cũng tuỳthuộc vào lứa tuổi, khi tuổi càng cao thì khả năng thích ứng này càng giảm Người tiêu dùng Mỹ rất phong phú: Trong xu hướng tiêu dùng người Mỹ
có sở thích mua những sản phẩm mang phong các cổ điển hơn những sảnphẩm mốt thời thượng, mặc dù tỷ lệ khách hàng thích dùng sản phẩm mốtthời thượng khá cao, chiếm khoảng 20% tổng số người tiêu dùng hàng dệtmay, đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Đức (30%), hơn hẳn các trung tâm thờitrang lớn như Anh và Italia (tỷ lệ này là khoảng 15%), Pháp (17%) Quần áomang phong cách cổ điển chiếm giữ thị phần đáng kể tại thị trường Mỹ -khoảng 79%, chứng tỏ thị trường tiềm năng này có nhu cầu rất phong phú, đốitượng phục vụ khá rộng: giới sành điệu và cả những ngưòi bình dân
Người Mỹ rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa vụ: Người tiêudùng có thói quen là họ quyết định mua hàng theo thời vụ Bắt đầu mỗi mùatiêu thụ, họ sẽ đi mua hàng ngay chứ không chờ đến cuối mùa mới mua vớigiá rẻ hơn Cho nên, yếu tố giao hàng đúng thời hạn, bắt kịp thời vụ cũng rấtquan trọng trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Do nhiều nền văn hoá khác nhau cùng tồn tại với nhiều sắc tộc, nhiềutôn giáo, tín ngưỡng vì vậy thị hiếu người dân Mỹ rất đa dạng Với hàng hoá
là những đồ dùng cá nhân như dày dép, quần áo người Mỹ thích sự đơn giản,thoải mái Thị trường mỹ khá dễ tính về sản phẩm may song lại rất khó tính
Trang 18về sản phẩm dệt và chất lịệu sản phẩm dệt Người Mỹ thích vải sợi bôngcotton không nhàu, khổ rộng Ngưòi Mỹ đang có xu hướng thay đổi tiêu dùng
từ các loại sản phẩm dệt thoi sang các sản phẩm dệt kim vì những ưu điểmmới của sản phẩm này
1.3 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
Hoa kỳ_ nước có nền khoa học công nghệ rất phát triển và nguồn vốndồi dào vào bậc nhất trên thế giới, một thị trường đầy tiềm năng Việc xuấtkhẩu hàng dệt may sang thị trường này là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệplàm ăn với các đối tác Hoa Kỳ Giải quyết thị trường đầu ra rất lớn cho doanhnghiệp
Việt Nam đang cố gắng mở rộng và xâm nhập vào thị trường thế giới.Với lợi thế về nguồn nhân công giá rẻ và những kinh nghiệm lâu năm với cácthị trường lớn như EU, Canada, Nhật Bản….vậy nên Hoa kỳ - một thị trườngđầy tiềm năng này hoàn toàn chúng ta có thể xâm nhập và mở rộng được Các sản phẩm dệt may được sản xuất tại Hoa Kỳ chủ yếu tập trung ở một
số nhóm hàng chính như thêu ren, đồ dùng trong nhà như thảm, rèm cửa vàvải bọc cho các sản phẩm nội thất Các công ty lớn của Hoa Kỳ chủ yếuchuyên sâu vào các dòng sản phẩm chất lượng cao, trong khi đó các công tyvừa và nhỏ lại thành công với những sản phẩm dệt may hàng loạt Mặc dùngày càng “tự động hoá” trong sản xuất nhưng số lượng lao động sử dụngtrong ngành dệt may của Hoa Kỳ vẫn rất lớn với thu nhập hàng năm khoảnggần 170.000 USD
Các nguyên liệu chính được sử dụng trong ngành sản xuất vải sợi củaHoa Kỳ là len, bông (cotton) và sợi nhựa tổng hợp Vải chiếm 40% doanh thucủa ngành sản xuất dệt may Hoa Kỳ, chỉ sợi chiếm 20%, các loại thảm chiếm20%, và chăn màn, rèm cửa chiếm 20%
Trang 19Nhu cầu nhập khẩu: Với những mặt hàng chính như quần áo may sẵn,hàng thêu ren, trang trí và vải sợi, nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ chỉ tăng1,8% trong năm 2007 Trong đó các sản phẩm dệt tăng 4,5%, hàng thêu rentăng 3,5%, tuy nhiên nhập khẩu vải giảm 2,9% và sợi giảm 9,8% Hàng thêuren vẫn tiếp tục chiếm thị phần lớn nhất trong tổng sản lượng nhập khẩu hàngdệt may với 43,9% Mặc dù vậy, các sản phẩm từ vải dệt đang ngày càng trởnên quan trọng trong những năm qua với thị phần tăng đều theo các năm từ16,8% năm 1997 lên đến 33,7% năm 2007
Về chất liệu, cotton hiện vẫn rất được ưa chuộng tại Hoa Kỳ Năm 2007,
số lượng nhập khẩu mặt hàng quần áo chất liệu cotton chiếm 60,2% tổng sốlượng hàng dệt may của Hoa Kỳ
Theo thống kê của Bộ thương mại Hoa Kỳ, xuất khẩu dệt may của TrungQuốc sang Hoa Kỳ đang giảm xuống, thị phần của Trung Quốc đang thu hẹplại, tạo cơ hội cho các sản phẩm dệt may đến từ Ấn Độ, Indonesia và ViệtNam Trong 6 tháng đầu năm 2008, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sangHoa Kỳ tăng hơn 20%, Ấn Độ tăng 8,2%, trong khi đó Trung Quốc chỉ tăng0,2%, thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng 14,8% năm 2007
1.4 Các hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa
kỳ
Mặc dù giá nguyên liệu tăng cao trong những tháng đầu năm 2008, ViệtNam vẫn xuất khẩu được 2,4 tỉ USD kim ngạch sản phẩm dệt may sang thịtrường Hoa Kỳ trong 6 tháng đầu năm, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.Hoa Kỳ hiện là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, tiếp đó
là EU (780 triệu USD) và Nhật Bản (360 triệu USD)
Hiện nay, Hội đồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đang xếp ViệtNam nằm trong top 5 nhà xuất khẩu dệt may lớn nhất vào Hoa Kỳ Theo BộCông Thương Việt Nam, mặc dù trong thời gian gần đây thị trường dệt may
Trang 20trên thế giới có nhiều biến động, song ngành dệt may của Việt Nam vẫn đặt rachỉ tiêu doanh thu xuất khẩu năm 2008 đạt 9,5 tỉ USD, trong đó xuất khẩusang Hoa Kỳ đạt 5,4 tỉ USD Kim ngạch này sẽ đưa Việt Nam trở thành nhàxuất khẩu dệt may lớn thứ 2 vào Hoa Kỳ, chỉ sau Trung Quốc (6,1 tỉ USD) Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam đangtăng cường xuất khẩu những mặt hàng có giá trị cao và các loại sản phẩm mớinhằm tăng thêm lợi nhuận và giảm thiểu những tác động xấu của hệ thốnggiám sát hàng dệt may của Hoa Kỳ
Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may khoảng 40%, ngành dệtmay của Việt Nam có nhiều triển vọng tốt trong hoạt động xuất khẩu trongtương lai
Các doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung hơn nữa vào việc đổi mới cơcấu, mẫu mã sản phẩm, phát triển các sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăngcao Ngoài ra, các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Dệt mayViệt Nam và Bộ Công Thương theo dõi sát diễn biến, cũng hư chấp hànhnghiêm túc các yêu cầu của phía Hoa Kỳ, để tránh tình hình bất lợi đối vớihàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Thời điểm đầu năm 2007 lo ngại Hoa Kỳ áp dụng cơ chế giám sát đốivới hàng dệt may Việt Nam sẽ dẫn đến nguy cơ hàng dệt may Xuất Khẩu củaViệt Nam bị áp thuế chống bán phá giá, các nhà Nhập Khẩu Hoa Kỳ đã rúthợp đồng làm các Doanh Nghiệp dệt may Việt Nam rất khó khăn
Việc trở lại của những khách hàng lớn từ Hoa Kỳ đó là biểu hiện có dấuhiệu tốt, bởi các cơ quan quản lý của Việt Nam cùng các Doanh Nghiệp dệtmay đã chủ động áp dụng các biện pháp và hạn chế được tác động của cơ chếgiám sát của phía Hoa Kỳ
Trang 21Tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Xuất Khẩu của Việt Nam cũng ở mức
độ vừa phải mà phía Hoa Kỳ chấp nhận được Do đó, khả năng hàng dệt mayViệt Nam bị áp thuế chống bán phá giá ít xảy ra
Nhận thức được mối nguy hại nếu để phía Hoa Kỳ áp dụng biện phápchống bán phá giá, các Doanh Nghiệp đã chấp hành tốt những yêu cầu từ phía
cơ quan quản lý, do đó không để xảy ra trường hợp gian lận
Các đơn hàng dệt may từ các nhà NK Hoa Kỳ đã tạo việc làm cho nhiều
DN, nhiều hợp đồng đã được ký kết và điều đáng quan tâm là trong nhữngđơn hàng quay trở lại với ngành dệt may, có rất nhiều hợp đồng không thuộcnhóm mặt hàng nằm trong diện bị giám sát từ phía Hoa Kỳ Điều đó cho thấycác DN đã chủ động tìm được những mặt hàng mới để XK vào thị trường nàychứ không phụ thuộc vào những Cat "nóng" vốn được coi là những mặt hàng
XK chủ lực của ngành dệt may VN đối với thị trường Hoa Kỳ
Năm 2008, xuất khẩu dệt may Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng mạnh.Dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 9,5 tỷ USD, tăng 21,8% so vớinăm 2007
Đặc biệt, vấn đề khó khăn nhất vẫn là những rào cản đến từ thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ Năm 2008 là một năm “căng thẳng”đối với ngành dệt may với những “rào cản” đến từ thị trường chủ lực Hoa Kỳ
1.5 Các chính sách thương mại của Hoa kỳ
* Quy định về nhãn hiệu thương mại ở Mỹ
Luật về nhãn hiệu ở Mỹ khác của ta ba điểm:
- Luật ở đó xuất phát từ ba nguồn: (I) những bản án do các toà án tuyên,gọi là thông luật, (II) luật cho các tiểu bang ban bố, (III) luật do Quốc hội liênbang ban hành Ở nước ta chỉ có một nguồn là Bộ luật dân sự
Trang 22- Luật của liên bang tiếp nối truyền thống của thông luật nên nó duy trìmột số quy định của thông luật Điều này làm cho điều kiện để cho nhãn hiệuđược bảo hộ ở bên Mỹ khác với của ta Ở Việt Nam, chủ nhãn hiệu đặt ra mộtnhãn hiệu, xin đăng ký bảo hộ, nếu không có ai đăng ký trước thì nhãn hiệuđược bảo hộ Điều này được gọi là bảo hộ theo ngày ưu tiên ở Mỹ phải sửdụng nhãn hiệu trong giao thương (đã dùng hay dự định sẽ dùng) thì mới xinbảo hộ được và nếu không dùng là mất, dù thời gian bảo hộ vẫn còn.
- Người vi phạm nhãn hiệu ở Mỹ chịu nhiều hình phạt hơn
Ngoài sự khác biệt này thì việc đăng ký sử dụng và bảo vệ không khácnhau lắm
* Quy định về chống bán phá giá, trợ giá của Mỹ
Vấn đề bán phá giá, trợ giá và các biện pháp chống trợ giá của Mỹ đượcđiều chỉnh bởi Luật thuế 1930 và năm 1995, được sửa đổi thành Luật Hiệpđịnh vòng đàm phán Urugoay khi kết thúc vòng đàm phán Urugoay /GATT.Trợ giá là trường hợp các nhà sản xuất được Chính phủ trợ cấp trực tiếphoặc gián tiếp và việc nhập khẩu hàng hoá được trợ cấp đó gây ảnh hưởnghoặc đe doạ gây ảnh hưởng tới nền công nghiệp sản xuất sản phẩm tương tựcủa Mỹ
Bán phá giá là việc hàng hoá nhập khẩu được bán với giá thập hơn vớigiá công bằng, gây ảnh hưởng hoặc đe doạ gây ảnh hưởng đến ngành côngnghiệp trong nước của nước nhập khẩu sản xuất mặt hàng tương tự Mỹ cóquyền áp đặt thuế chống phá giá lên hàng nhập khẩu để bù lại mức phá giá.Luật thuế chống phá giá được sử dụng rộng rãi hơn luật thuế chống trợgiá Thuế chống phá giá được áp dụng đối với hàng nhập khẩu khi nó đượcxác định là hàng nước ngoài được bán “phá giá” vào Hoa Kỳ, hoặc sẽ bán phágiá ở Hoa Kỳ với giá “thấp hơn giá trị thông thường” Thấp hơn giá trị thông
Trang 23thường có nghĩa là giá xuất khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn giá bán của hàng hóa
đó ở nước xuất xứ hoặc ở nước thứ 3 thay thế thích hợp
Thuế chống phá giá được áp dụng khi có đủ hai điều kiện (1) DOC phảixác định hàng nước ngoài đang được bán phá giá hoặc có thể sẽ được bán phágiá ở thị trường Hoa Kỳ, và (2) USITC phải xác định hàng nhập khẩu đượcbán phá giá đang gây thiệt hại vật chất hoặc đe dọa gây thiệt hại vật chất hoặcngăn cản hình thành ngành công nghiệp tương tự tại Hoa Kỳ
Cũng giống như trường hợp luật thuế chống trợ giá, các thủ tục điều tra
về bán phá giá được tiến hành khi có đơn khiếu kiện của một ngành côngnghiệp hoặc do DOC tự khởi xướng
Thuế chống bán phá giá sẽ được ấn định bằng mức chênh lệch giữa “giátrị thông thường” và mức giá xuất khẩu vào Hoa Kỳ DOC sẽ xác định giá trịthông thường của hàng nhập khẩu bằng một trong ba cách Theo thứ tự ưutiên là:
(1) Giá bán của hàng hóa tại thị trường nội địa,
(2) Giá bán hàng hóa sang thị trường thứ ba,
(3) “Giá trị tính toán” của hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất cộng vớicác khoản lợi nhuận, tiền hoa hồng bán hàng, và các chi phí hành chính khácnhư đóng gói
Hiện nay, vấn đề khó khăn nhất vẫn là những rào cản đến từ thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa kỳ Thị trường Hoa kỳ chiếm tới
55% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Tuy nhiên, đến nay Hoa kỳ vẫn tiếp
tục duy trì chương trình giám sát Quyết định mới đây cho thấy, Hoa kỳkhông giảm bớt số mặt hàng nằm trong diện giám sát và cũng không nêu cáctiêu chí, điều kiện cụ thể làm cơ sở tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá
hàng dệt may Việt Nam
Trang 24Một cơ chế tự giám sát vẫn sẽ tiếp tục được duy trì Thay cho chế độgiấy phép xuất khẩu là việc kết nối dữ liệu thông tin giữa các cơ quan quản lýnhư Hải quan, Bộ Công thương, Doanh Nghiệp; duy trì chế độ báo cáo và
sử dụng công cụ Tổ cơ động giám sát dệt may một cách có hiệu quả
Trong hoàn cảnh này, cách duy nhất mà Việt Nam có thể chủ động đốiphó là Doanh Nghiệp và các cơ quan Chính phủ Việt Nam phải hợp tác trongmột cơ chế tự điều tiết xuất khẩu Việt Nam nên quan tâm đến các đơn hànggiá cao, tránh những đơn hàng giá thấp gây chú ý cho các cơ quan kiểm soátHoa Kỳ
Luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ cho phép sử dụng các phương phápkinh tế thị trường để xác định giá trị bình thường trong các trường hợp kinh tếphi thị trường nếu như ngành công nghiệp liên quan ở nước bị kiện chứngminh được là ngành công nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường Các tiêuchí để xác định ngành công nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường gồm:
· Hoàn toàn không có sự can thiệp của chính phủ vào việc định giá và sốlượng sản xuất;
· Ngành công nghiệp không phải do nhà nước sở hữu;
· Tất cả các chi phí đầu vào kể cả vật chất và phi vật chất (trừ một phầnkhông đáng kể) tạo thành tổng giá trị hàng hóa phải được thanh toán theo giáthị trường
Trang 25CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ
TRƯỜNG HOA KỲ
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần may 10
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty May 10
Công ty cổ phần May 10 tiền thân là các xưởng may quân trang đặt tạichiến khu Việt Bắc Các xưởng may ra đời năm 1946 trong những ngày sụcsôi không khí toàn quốc kháng chiến Vào thời điểm đó, các xưởng may này
có nhiệm vụ sản xuất quân trang bộ đội trong công cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp, giải phóng dân tộc
Từ những xưởng may nhỏ bé, với nhà xưởng, thiết bị thô sơ, trình độquản lý lạc hậu, sản xuất theo kế hoạch nhà nước giao, đến nay May 10 đã trởthành một trong những doanh nghiệp may mặc hàng đầu Việt Nam Hiện tạiMay 10 có 14 xí nghiệp thành viên đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình,Nam Định, Thanh Hoá,Quảng Bình… Với hơn 8000 lao động, nhà xưởngkhang trang, máy móc thiết bị hiện đại Cho đến ngày nay Công ty đã trải quacác giai đoạn phat triển:
* Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954) :
Sau cách mạng tháng 8/1945 do nhu cầu quần áo, mũ… phục vụ bộ độihình thành nên các tổ may Ngày 19/12/1946 sau lời kêu gọi toàn quốc khángchiến của chủ tịch Hồ Chí Minh các xưởng, các nhà máy ở thủ đô Hà Nộinhất loạt rời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ xưởng sản xuất quântrang: hệ chủ lực và hệ bán công xưởng Gọi là hệ chủ lực vì trong các xưởngnày thợ may hầu hết là bộ đội và công nhân quốc phòng Còn hệ bán côngxưởng là loại xưởng chỉ có một số ít thợ thuộc diện công nhân quốc phònglàm nòng CSE cốt cho sản xuất, còn lại là thợ thuê từ ngoài vào làm
Trang 26Trong thời gian từ năm 1947 đến năm 1949, miền Tây tỉnh Thanh Hoáthuộc liên khu IV có xưởng chủ lực Yên Sinh đóng ở Cầu Vàng, huyệnQuỳnh Côi (Thái Bình) thuộc Liên khu 3 có cơ sở kéo sợi, dệt vải, may quầnáo… Năm 1947, nghành Quân nhu Liên khu V đã tổ chức 2 xưởng may:Xưởng May tháng 8 ở Quảng Ngãi có 105 công nhân do đồng chí NguyễnDuy Triên phụ trách, một tổ sửa chữa may khâu và máy dệt do đồng chíNguyễn Đương phụ trách Năm 1948, Bình trị Thiên tổ chức 2 xưởng mayquân trang ở Đại Lược (Bắc Thừa Thiên) và Mỹ (Nam Thừa Thiên).
Trong những năm 1951 – 1952, Nha Quân nhu đã tiến hành giải thể cácbán công xưởng may ở Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình X30 – nguyên làxưởng may của Liên khu III đóng ở Cầu Vàng (Yên Định – Thanh Hoá) vàmột số cơ sở may khác được sát nhập vào xưởng may chủ lực X40 (đến năm
1956 xưởng X40 sát nhập với xưởng X10)
Tại chiến khu Việt Bắc, ba xưởng May nhỏ AK1, BK1, CK1 Sáp nhậplại thành xưởng May Hoàng Văn Thụ, sau đó ít lâu lại đổi tên thành xưởngMay 1 mang bí số là X1 Trong số công nhân may của xưởng X1 ở Việt Bắc
có một số thợ thuê ở làng Cổ Nhuế (ngoại thành Hà Nội) tình nguyện bỏ làngtheo kháng chiến Họ được Nha Quân Nhu tuyển mộ, tập hợp rồi tổ chứcthành nòng cốt của X1 Đến năm 1952, Xưởng X1 ở Việt Bắc được đổi thànhXưởng May 10 với bí số là X10 Đây chính là tiền thân của Công ty cổ phầnMay 10 ngày nay
* Giai đoạn 1954 – 1960:
Năm 1954 kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, Xưởng May 10được lệnh trở về Hà Nội để có điều kiện sản xuất tập trng hơn Đồng thời,Cục Quân nhu cũng quyết định ghép Xưởng May 40 ở Thanh Hoá vào XưởngMay 10 Với việc ghép hai đơn vị và trở về Thủ Đô, May 10 đã bước vào mộtgiai đoạn phát triển mới cao hơn Sau một thời gian tìm hiểu, xã Hội Xá thuộc
Trang 27Nội được chọn làm cơ sở mới của May 10, vì nơi đây đáp ứng được 2 điềukiện cơ bản:
Thứ nhất, Hội Xá là cửa ngõ Thủ Đô, thuận tiện về giao thông (sátđường quốc lộ số 5 và đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, gần sân bay Gia Lâm) Thứ hai, Hội Xá có khu đất hoang (trước là bãi pháo của quân đội Pháp
và Nhật) rộng gần 20 ha, đủ để xây dựng xí nghiệp lớn, lại không ảnhhưởngđến sản xuất của bà con nông dân quanh vùng
Tháng 10/1955, Tổng cục hậu cần tiến hành biên chế cho Xưởng May 10
số lượng 564 cán bộ, công nhân viên Ngày 26/7/1956, Xưởng May 10 vàXưởng May 40 được hợp nhất
Cuối quý IV năm 1956, một bộ phận của May 10 được tách ra để thànhlập Xưởng May 20 chuyên may đo quần áo cán bộ trung, cao cấp của quânđội đóng ở khu vực Hà Nội Riêng Xưởng May 10 được Tổng cục hậu cầngiao nhiệm vụ may sẵn quần áo cấp phát từ cấp uý trở xuống
Đến cuối năm 1956 đầu năm 1957, quy mô Xưởng May 10 được mởrộng, máy móc được trang bị nhiều hơn với 253 chiếc máy bay, trong đó có
236 chiếc chạy bằng điện Nhiệm vụ chủ yếu của Xưởng May 10 vẫn là mayquân trang cho quân đội Yêu cầu về số lượng mặt hàng tuy có nhiều và phứctạp hơn so với thời kỳ kháng chiến, nhưng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộcông nhân, Xưởng May 10 đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, sản xuấtthêm được nhiều loại hàng quân trang đáp ứng nhu cầu của các binh chủngtrong quân đội
* Giai đoạn từ bao cấp đến làm quen với hạch toán kinh tế (1961 1964):
-Nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng miền Bắc xã hội chủnghĩa, tháng 2/1961, xưởng May 10 được chuyển về bộ Công nghiệp nhẹ
Trang 28Toàn bộ nhà Xưởng, máy móc thiết bị và 1092 cán bộ công nhân Xưởng May
10 được Tổng cục hậu cần, Cục Quân nhu bàn giao về đơn vị quản lý mới.Ngày 20/2/1961, đồng chí Trần Quí Hai (Chủ nhiệm Tổng Cục HậuCần) thay mặt Quân uỷ Trung ương Bộ Quốc phòng tặng “cờ thi đua khá nhất
” cho tập thể chiến sĩ Xưởng May 10 Từ thời điểm này, nhiệm vụ của Xínghiệp là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ giao Tuy chuyểnđổi cơ quan chủ quản, nhưng hàng năm, Xí nghiệp May 10 vẫn dành từ 90 –95% năng lực sản xuất quan trang phục vụ quan đội, 5 – 10% năng lực sảnxuất còn lại cho mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu và dân dụng
Trong thời kỳ thuộc quân đội quản lý, May 10 sản xuất theo chế độ cungcấp, ít tính toán chi ly, thiếu thì xin thêm, thừa thì để lại, vốn hết bao nhiêucũng được, có cấp trên lo, miễn đảm bảo kế hoạch và thời gian giao hàng choquân đội Sau khi chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ, chế độ bao cấp dần đượcthay thế bằng cơ chế sản xuất kinh doanh có tính toán đến hiệu quả kinh tế,phải thực hiện hạch toán lỗ, lãi rõ ràng Đây là sự chuyển đổi không hề dễdàng, vì nhiều cán bộ, công nhân May 10 đã quen với nếp sản xuất theo cơchế bao cấp trong nhiều năm liền
Như vậy là chỉ sau ba năm (từ tháng 2/1961 đến tháng 1/1964), kể từ khichuyển sang bộ Công nghiệp nhẹ quản lý, May 10 từ một đơn vị sản xuất theochế độ bao cấp, cách làm ăn vốn theo nếp cũ, đã kịp thích ứng với cơ chếquản lý mới, sản xuất đã tính đến hiệu quả kinh tế: giá thành sản phẩm phải
rẻ, chất lượng phải tốt Thời gian đầu Xí nghiệp gặp không ít khó khăn về tổchức, nhất là về mặt tư tưởng nhưng chính truyền thống xây dựng và trưởngthành trong kháng chiến của tập thể cán bộ công nhân May 10 đã giúp Xínghiệp từng bước vượt qua các kho khăn, luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu
kế hoạch sản xuất Nhà Nước giao và xứng đáng là một trong những lá cờ đầunghành may mặc trong xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa
Trang 29* Giai đoạn 1965 – 1975 :
Năm 1965, giặc Mỹ thua đau ở chiến trường Miền Nam và đã liều lĩnhđem không quân ồ ạt đánh phá Miền Bắc hòng ngăn chặn sự chi viện củaMiền Bắc cho Miền Nam Không quân Mỹ tập trung đánh bom vào nhữngtuyến đường giao thông huyết mạch của Miền Bắc, các cơ sở kinh tế, cơ quan
xí nghiệp hòng làm tê liệt nền kinh tế, đưa Miền Băc” trở lại thời kỳ đồ đá”.May 10 nằm trong khu vực kinh tế - quân sự quan trọng, sát quốc lộ 5 nối HàNội với Thành Phố cảng Hải Phòng, gần Tổng kho 205 của Tổng cục Hậucần, Tổng kho xăng dầu, Sân bay Gia Lâm… Khu vực này chính là mục tiêuđánh phá hang đầu của Không quân Mỹ
Thực hiện phong trào do Bộ Công nghiệp nhẹ phát động, May 10 đã cửmột bộ phận cán bộ lãnh đạo và công nhân viên lành nghề lên Hà Bắc, xâydựng Xí nghiệp May X200 tại Đáp cầu - Bắc Ninh để tăng them năng lực sảnxuất cho quốc phòng Sau này Xí nghiệp May X200 tách ra hạch toán độc lập
và nay là Công ty Cổ phần may Đáp Cầu
Ngoài việc chiến đấu bảo vệ sản xuất, May 10 hàng năm đều thực hiệnđúng nghĩa vụ quân sự đối với Tổ quốc Thời gian này, Xí nghiệp hoàn thànhtốt hai đợt tuyển quân: đợt một gồm 8 công nhân viên chức, đợt hai gồm 9cháu là con em cán bộ của Xí nghiệp
Trong trời gian 1973 – 1975, Xí nghiệp May 10 được cấp trên giaonhiệm vụ sản xuất quân trang số lượng lớn phục vụ quân giải phóng và bộ độiMiền Bắc Cả Xí nghiệp sống lại không khí tưng bừng, náo nhiệt như thờigian chuẩn bị chiến dịch Điện Biên Phủ 20 năm về trước Cả xí nghiệp hăngsay sản xuất vì tiền tuyến lớn, làm việc không biết mỏi, không quản ngàyđêm Các tổ, các phân xưởng thực hiện để động viên mình: “ Ngày không giờ,tuần không thứ” “Hễ bộ đội cần đến quân trang là May 10 có ngay.”
Trang 30* Giai đoạn từ 1975 đến 1986:
Sau khi Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, xínghiệp May 10 chuyển sang bước ngoặt mới trong nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh Đó là chuyển từ may quân trang phục vụ quân đội sang làm hàng xuấtkhẩu Thị trường chủ yếu là Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.Quy trình và tiêu chuẩn chất lượng làm hàng xuất khẩu rất phức tạp, khắt khe
Từ kiểu dáng, màu mắc, đường kim, mũi chỉ đến bao gói sản phẩm đều đượcquy định chặt chẽ trong hợp đồng và buộc Xí nghiệp phải thực hiện chuẩnxác Nhiều khó khăn mới nảy sinh: tay nghề của người lao động chưa cao,thiết bị máy móc của Xí nghiệp so với các nước có kỹ thuật tiên tiến trên thếgiới còn lạc hậu Công tác quản lý kinh doanh còn non yếu dẫn đến năng suấtthấp chất lượng sản phẩm chưa thoả mãn được thị hiếu của khách hàng
Mặt khác trong những năm này, nền kinh tế non trẻ Việt Nam bị tàn phánặng nề của chiến tranh, chế độ quan liêu bao cấp kìm hãm sự phát triển, xuấthiện nhiều tư tưởng chủ quan duy ý chí, đời sống của nhân dân lao động chưađược cải thiện… Thực tế này đã ít nhiều ảnh hưởng đến lòng tin và nhiệt tìnhlao động của công nhân, viên chức Nhằm tháo gỡ khó khăn, Đảng ủy cùngBan giám đốc Công ty đã chủ động đề ra định hướng hoạt động và cùng lúcphải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp:
Khơi dậy phong trào thi đua ái quốc mà Bác Hồ phát động
Đổi mới thiết bị và công nghệ hiện đại
Tiếp cận thị trường may mặc thế giới để tìm bạn hàng mới
Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ và trình độ quản lý cho đội nhũ cán bộcông nhân
Vay vốn ngân hàng, tận dụng vốn tự có , tranh thủ sự giúp đỡ của kháchhàng để trang bị thiết bị mới
Trang 31Mở nhiều lớp đào tạo công nhân mới, bồi dưỡng tay nghề cho công nhân
cũ nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, cử cán bộ đi học tập trung hoặc tại chức
để nâng cao trình độ quản lý
Kết quả là sản lượng , chất lượng sản phẩm cứ tăng dần hàng năm Đặcbiệt, năm 1984, hai mặt hàng xuất khẩu sang Công hoà dân chủ Đức vàBungari được đặt gia công tăng gấp đôi so với năm 1983 Xí nghiệp đượcTổng Công ty Xuất nhập khẩu hàng Dệt May gửi công văn khen ngợi vì đãđảm bảo tốt các yêu cầu, quy định về tiêu chuẩn, quy cách chất lượng sảnphẩm, thời hạn giao hàng
Từ năm 1975 đến năm 1985, mỗi năm xí nghiệp May 10 đã xuất ra thịtrường các nước xã hội chủ nghĩa từ 4 đến 5 triệu áo sơ mi Mức tăng trưởngbình quân hàng năm 30%, nộp ngân sách tăng từ 10 – 15%/ năm, thu nhậpbình quân tăng từ 5 – 10%/ năm
* Giai đoạn từ 1986 đến nay :
Năm 1986 được xem là một mốc son lịch sử đôi với nền kinh tế ViệtNam Từ sự tổng kết tình hình thực tiễn, phân tích những bài học thành công
và những tồn tại của giai đoạn 1976 – 1985, những nhận thức mới về xu thế
và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đại hội lần thứ VI củaĐảng đã đề ra đường lối đổi mới mà trước hết là sự đổi mới tư duy kinh tế
Là một doanh nghiệp Nhà nước gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triểncủa đất nước, Xí nghiệp May 10 quán triệt tinh thần đổi mới trong tư duy kinh
tế và đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Chú trọng sản xuất và kinhdoanh hàng may mặc xuất khẩu, những năm 1986 – 1990 May 10 đẩy mạnhxuất khẩu vào thị trường Liên Xô và Đông Âu theo nội dung các Nghị địnhthư hàng hoá ký kết giữa Việt Nam và các nước trong hội đồng tương trợ kinh
tế SEV
Trang 32Những năm 1990 – 1991, hệ thống các nước XHCN sụp đổ trên phạm vitoàn thế giới Thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Liên Xô và Đông
Âu bị thu hẹp nhanh chóng Sản xuất ngừng trệ, thiếu nguyên phụ liệu đầuvào, người lao động không đủ việc làm… là tình trạng chung ở các đơn vị sảnxuất trong đó có May 10 Giá cả đắt đỏ, đời sống người lao động vốn đã khókhăn lại càng khó khăn hơn Thực hiện nghị định 176/HĐBT về việc sắp xếplại lao động trong các đơn vị kinh tế quốc doanh, năm 1991 Xí nghiệp May
10 đã giải quyết chế độ về nghỉ hưu, mất sức cho hơn 300 cán bộ, công nhân Trước tình hình đó, để tồn tại và phát triển, Đảng ủy và ban Giám đốc Xínghiệp đã khanửg định : “ không có con đường nào khác, Xí nghiệp May 10phải chuyển hướng xuất khẩu sang thị trường Khu vực 2 - thị trường các nước
Tư bản chủ nghĩa Đây là thị trường khó tính, yêu cầu khắt khe về chất lượngsản phẩm cũng như mẫu mã, và đặc biệt là thời gian giao hàng phải chínhxác” Để đáp ứng được những yêu cầu đó, một mặt xí nghiệp phải đổi mớitrang thiết bị tiên tiến hơn, mặt khác phải cải tiến hệ thống quản lý, tiếp tụcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp yêu cầu phát triển của thời
kỳ mới
Sau một thời gian nghiên cứu thị trường và củng cố bộ máy nhân sự,chất lượng sản phẩm của May 10 đã có nhiều bước chuyển biến tích cực Xínghiệp đã ký kết được hợp đồng may xuất khẩu với hai khách hàng HànQuốc, Hà Lan và họ trở thành hai bạn hàng mới của May 10 Tiếng lành đồn
xa, bắt đầu từ các đơn hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng cho phía Hàn Quốc và
Hà Lan, May 10 có được nhiều đối tác lớn như CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, ĐàiLoan, Hồng Kông… Cũng từ đây sản phẩm áo sơ mi, áo Jackét và nhiều sảnphẩm may mặc khác của May 10 được biết đến nhiều hơn trên thị trườngquốc tế
Để đáp ứng được yêu cầu của thị trường may mặc trong nước và thế
Trang 33triển thành Công ty cổ phần May 10 với tên giao dịch quốc tế la “ GRACO10”.
Năm 1992 – 1993, trong cuộc đua cạnh tranh với các đơn vị kinh doanhtrong nước, Công ty đầu tư, đổi mới trang thiết bị và dây chuyền công nghệtiên tiến hơn Thiết bị máy móc hiện đại chưa đủ mà điểm mấu chốt làphương pháp và cách thức quản lý để tăng năng suất lao động Một lần nữaMay 10 tìm cách khắc phục để đi lên bằng chính nội lực của mình Công ty đãvận dụng linh hoạt, sang tạo, đồng bộ các biện pháp:
Mạnh dạn đầu tư chiều sâu
Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân và nghiệp vụ quản lý chocán bộ
Trang bị thêm thiết bị kỹ thuật và công nghệ mới
Chăm lo đời sống và cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân viênchức
Mở rộng thị trường quốc tế và coi trọng thị trường trong nước, đồng thờitranh thủ sự giúp đỡ của anh em bạn bè
Vừa đẩy mạnh xuất khẩu, Công ty May 10 vừa coi trọng thị trường trongnước Công ty đã mở các cửa hàng, các đại lý, các chi nhánh ở nhiều địaphương trong cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình,Thành Phố Hồ Chí Minh….để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, dạy nghề may,chuyển giao công nghệ, luân chuyển trang thiết bị Kết quả là năm 1993 Công
ty đã bắt đầu chiếm lĩnh được thị trường trong nước và được người tiêu dùng
Trang 34may mặc cả nước, đồng thời là một trong những trung tâm đào tạo, kinh tế, kỹthuật của nghành
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty May 10
* Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của Công ty May 10
Trang 35Phó tổng GĐ
GĐ điều hành ĐDLĐ về
cắtmay
Các tổ may
Trang 36Đứng đầu bộ máy lãnh đạo của Công ty là Tổng Giám Đốc (TGĐ) docấp trên bổ nhiệm sau khi đã tham khảo ý kiến của Đảng bộ và phiếu tínnhiệm của cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty Tổng giám đốc là đạidiện toàn quyền của công ty trong mọi hoạt động kinh doanh
* Phòng Kế Hoạch:
Hiện nay, số lượng cán bộ công nhân viên là 116 người Với chức năngnhiệm vụ: nghiên cứu, xây dựng mục tiêu và kế hoạch sản xuất kinh doanhchung của toàn công ty Quản lý các hoạt động kinh doanh quốc tế, cân đối kếhoạch và điều độ sản xuất Quản lý các kho nguyên phụ liệu, thiết bị, bao bì,thành phẩm phế liệu Quản lý các hoạt động xuất, nhập khẩu
* Phòng tài chính kế toán: Chức năng, nhiệm vụ là : nghiên cứu, quản lý,kinh doanh tài chính, tài sản Tổng hợp, phân tích kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty trên từng lĩnh vực
* Phòng kinh doanh: Chức năng nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường, tổchức, quản lý các hoạt động kinh doanh trong nước
Doanh thu nội địa Năm 1998 đạt là: 20,4 tỷ đồng, Năm 2008 đạt là: 110
tỷ đồng
* Phòng chất lượng QA: Chức năng nhiệm vụ: Nghiên cứu, xây dựng hệthống quản lý, quản lý chất lượng sản phẩm trong toàn Công ty và các hoạtđộng đánh giá của khách hàng
* Ban Marketing: nghiên cứu và mở rộng thị trường trong nước và quốc
tế Xây dựng và phát triển thương hiệu May 10
2.1.3 Thực Trạng Sản Xuất Kinh Doanh
Trong bối cảnh May 10 cũng như các doanh nghiệp may trong nghànhhầu như phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nhập khẩu, bị động
về giá cả Còn về đầu ra, May 10 cũng chưa có nhiều kinh nghiệm về phát
Trang 37triển thị trường và xây dựng chiến lược sản phẩm trước đó các sản phẩm mayđược xuất khẩu sang Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu với mẫu
mã đơn giản, khách hàng dễ tính, có số lượng hạn chế theo hiệp định giữa cácnước thuộc khối SEV
Bảng số 2.1: Kết quả sản xuất - kinh doanh (1959 - 2008)
Song song với việc bồi dưỡng đào tạo Cán bộ công nhân viên, công táctuyển chọn nhân lực cũng được công ty chú ý hơn May 10 đã ban hành quychế tuyển dụng và ký hợp đồng lao động Hầu hết lao động được tuyển dụngtrong giai đoạn này đều tốt nghiệp phổ thông trung học và qua đào tạo nghềmay từ 6 tháng đến 3 năm 100% nhân viên của các phòng nghiệp vụ khituyển vào đều có trình độ Cao đẳng và Đại học trở lên Kết quả là May 10 đã