Tỷ giá là một trong những vấn đề rất được quan tâm trong một nền kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế của các nước đang phát triển, đang từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia vào phân công lao động quốc tế.
Trang 1GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1
1 Khái quát về tỷ giá hối đoái 1
1.1 Khái niệm 1
1.2 phân loại tỷ giá hối đoái 1
2 Hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái 2
2.1 Chế độ tỷ giá cố định (đôi khi còn được gọi là tỷ giá hối đoái neo) 2
2.2 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do (còn gọi là chế độ tỷ giá thị trường, chế độ tỷ giá linh họat) 2
2.3 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết 3
3 Vai trò của tỷ giá hối đoái 3
4 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 4
4.1 Phá giá tiền tệ 4
4.2 Nâng giá tiền tệ 5
4.3 Chính sách chiết khấu 5
4.4 Chính sách hối đoái 5
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM 8
1 Tình hình quản lý tỷ giá Việt Nam trong những năm qua. 8
1.1 giai đoạn năm 1955-1989 8
1.2 Giai đoạn sau năm 1990 10
1.2.1 giai đoạn thả nổi tỷ giá 1989-1993 10
1.2.2 Giai đoạn cố định tỷ giá : 1993-1996 11
1.2.3 Giai đoạn thả nổi có điều tiết từ năm 1997-1999 12
2 Những diễn biến quan trọng của tỷ giá hối đoái từ 2/1999 đến nay: 13
3.Thực trạng diễn ra trong thời gian gần đây của tỷ giá trên thị trường 15
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 26
Trang 21 Mục tiêu và định hướng của chính sách tỷ giá nước ta trong
thời gian tới 26
1.1 mục tiêu của chính sách tỷ giá nước ta trong thời gian tới 261.2 Định hướng hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái 26
2 Các giải pháp hoàn thiện cơ chế điều hành chính sách tỷ gía hối đoái tại Việt Nam. 27
Trang 3CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1 Khái quát về tỷ giá hối đoái
1.1 Khái niệm
Tỷ giá là một trong những vấn đề rất được quan tâm trong một nền kinh tế,đặc biệt là trong nền kinh tế của các nước đang phát triển, đang từng bước hoà nhậpvào nền kinh tế thế giới và tham gia vào phân công lao động quốc tế Bởi hoạt độngthương mại quốc tế của các nước này ngày càng phát triển và đòi hỏi phải có sự tínhtoán so sánh về giá cả, tiền tệ với các nước đối tác Chính tỷ giá là một công cụquan trọng được sử dụng trong tính toán này
Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là giá chuyển đổi từ một đơn vịtiền tệ nước này thành những đơn vị tiền tệ nước khác Cũng có thể hiểu, tỷ giá hốiđoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước; hay nói dễ hiểu hơn, tỷ giá hốiđoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác
Thông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vịđồng tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia
Ví dụ:
Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 16517 VND/USD
Giữa Yen Nhật và Dollar Mỹ là 101.684 JPY/USD
Giữa Dollar Mỹ và Euro là 1,3409 USD/Euro
(Theo số liệu Ngày 18/9/2008)
1.2 phân loại tỷ giá hối đoái.
Trên thị trường ngoại hối có thể phân tỷ giá hối đoái thành một số loại nhưsau:
+Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: Tỷ giá giao nhận ngay và Tỷ giágiao nhận có kỳ hạn:
+Căn cứ vào phương diện thanh toán: Tỷ giá tiền mặt và Tỷ giá chuyển khoản:+Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại tệ: Tỷ giá mở cửa và Tỷ giá đóng cửa:+Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá: Tỷ giá chính thức, Tỷ giá cố định và Tỷgiá thả nổi (thả nổi tự do và thả nổi có sự quản lý của nhà nước):
Trang 4+Căn cứ vào mối quan hệ tỷ giá với chỉ số lạm phát: Tỷ giá danh nghĩa và Tỷgiá thực tế:
- Tỷ giá hối đoái hiệu lực
2 Hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái
Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mìnhliên quan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối; là tổng hợptất cả điều kiện mà NHTW cho phép xác định tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Vì tỷ giá có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, các quốc gia trong quá trìnhphát triển cần phải lựa chọn một chế độ tỷ giá thích hợp
Hiện nay, hệ thống tiền tệ của thế giới có các chế độ tỷ giá hối đoái như sau:
2.1 Chế độ tỷ giá cố định (đôi khi còn được gọi là tỷ giá hối đoái neo)
- Là một kiểu chế độ tỷ giá hối đoái trong đó giá trị của một đồng tiền đượcgắn với giá trị của một đồng tiền khác hay với một rổ các đồng tiền khác, hay vớimột thước đo giá trị khác, như vàng chẳng hạn Khi giá trị tham khảo tăng hoặcgiảm, thì giá trị của đồng tiền neo vào cũng tăng hoặc giảm Đồng tiền sử dụng chế
độ tỷ giá hối đoái cố định gọi là đồng tiền cố định
Trong chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá được quyết định bởi NHTW NHTW công
bố mức tỷ giá chính thức và cam kết duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trongnước với đồng tiền nước ngoài theo giá công bố dù cung cầu ngoại tệ trên thị trường
có thay đổi Khi có sự biến động thị trường, muốn duy trì tỷ giá đã ấn định thìNHTW phải điều hòa lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để đảm bảo cân bằngcung cầu
2.2 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do (còn gọi là chế độ tỷ giá thị trường, chế
độ tỷ giá linh họat)
Là một chế độ trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luậtcung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào củaNHTW Trong chế độ thả nổi hòan toàn, sụ biến động của tỷ giá là không có giớihạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại
Trang 5hối Chính phủ tham gia thị trường ngoại hối với tư cách là một thành viên bìnhthường, nghĩa là chính phủ có thể mua vào hoặc bán ra một đồng tiền nhất định đểphục vụ cho mục đích hoạt động của mình chứ không nhằm mục đích can thiệp lên
tỷ giá hay để cố định tỷ giá
2.3 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Khác với chế độ tỷ giá thả nổi hòan toàn, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết luôntồn tại khi NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duytrì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định, nhưng NHTW không nhằm cam kếtduy trì một tỷ giá cố định hay mọi biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá trungtâm
Chẳng hạn, NHTW không công bố và không cam kết duy trì một mức tỷ giá
cố định nào, nhưng cam kết can thiệp để tỷ giá ngày hôm nay chỉ biến động trongmột giới hạn tỷ lệ nhất định so với ngày hôm trước Chế độ tỷ giá thả nổi có điềutiết được xem đi là chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giáthả nổi hoàn toàn
3 Vai trò của tỷ giá hối đoái
Tỷ giá là một phạm trù kinh tế quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội củamỗi nước, là công cụ để đo lường giá trị giữa các đồng tiền và do vậy có tác độngnhư một công cụ cạnh tranh trong thương mại quốc tế, một công cụ quản lý kinh tế,
có ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá cả, tới mọi hoạt động kinh tế – xã hội của nước đó vàcác nước có liên quan Cụ thể chúng ta có thể xác định vai trò của tỷ giá như sau:
- Thứ nhất, so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau: Tỷ giá hối đoái phản
ánh tương quan giá trị giữa hai đồng tiền, thông qua đó có thể so sánh giá cả tại thịtrường trong nước và trên thế giới, đánh giá năng suất lao động, giá thành sản phẩmtrong nước với các nước khác; hình thành nên tỉ lệ trao đổi giữa các đồng tiền khácnhau với nhau để thuận tiện cho các giao dịch quốc tế
- Thứ hai, vai trò kích thích và điều chỉnh xuất nhập khẩu: Thông qua cơ chế
tỷ giá, chính phủ sử dụng tỷ giá để tác động đến xuất nhập khẩu trong từng thời
kỳ, khuyến khích những ngành hàng, chủng loại hàng hóa tham gia hoạt động kinh
tế đối ngoại, hạn chế nhập khẩu nhằm thực hiện định hướng phát triển cho từnggiai đoạn Tỷ giá có tác động to lớn đến thương mại quốc tế, xuất – nhập khẩu hànghoá, dịch vụ của một nước với nước khác
Chúng ta thấy rằng, khi tỷ giá cao (với đồng nội tệ), tức là giá trị của đồng nội
tệ giảm thì hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ trở nên rẻ hơn, còn hàng hoá của
Trang 6nước ngoài tại nước đó sẽ trở nên đắt hơn Ngược lại khi tỷ giá thấp (với đồng nộitệ), tức là giá trị của nội tệ tăng lên thì hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ đắthơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ rẻ hơn.
Như vậy, khi có sự thay đổi về tỷ giá làm giá trị đồng tiền của một nước giảm
đi sẽ làm cho những nhà sản xuất trong nước đó thuận lợi hơn trong việc bán hàngcủa họ ở nước ngoài do đó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh, kích thích xuất khẩu và gâykhó khăn cho những nhà sản xuất nước ngoài khi bán hàng tại nước đó và chính vìvậy sẽ hạn chế nhập khẩu Ngược lại khỉ tỷ giá thay đổi làm tăng giá đồng tiền củamột nước sẽ hạn chế xuất khẩu và kích thích xuất khẩu
- Thứ ba, tỷ giá là công cụ sử dụng trong cạnh tranh thương mại, giành giật thị
trường, tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu của nước khác với giá rẻ (Đó làbiện pháp phá giá đồng tiền Điển hình là nước Mỹ đã dùng công cụ tỷ giá để cảntrở sự xuất khẩu các hàng hóa của Nhật sang Mỹ (đặc biệt là xe hơi) Việc làm này đãgây thiệt hại cho Nhật, làm giảm thu nhập từ xuất khẩu của Nhật.)
- Thứ tư, tác động đến hoạt động đầu tư, Khi tỷ giá hối đoái tăng lên sẽ hạn chế
việc đầu tư ra nước ngoài của nhà đầu tư trong nước , vì họ sẽ không có lợi nếuchuyển vốn bằng đồng nội tệ ra nước ngoài để đổi lấy ngoại tệ tăng giá Các khoản vốnđầu tư này nếu được tái đầu tư hoặc để mua hàng hóa trong nước thì sẽ đem lại hiệuquả cao hơn Và ngược lại
- Thứ năm, do tỷ giá có tác động mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hoá, dịch vụ và sự cạnh tranh giữa các nước với nhau trên thị trường quốc tế nênchính phủ các nước đã lợi dụng tác động này của tỷ giá để điều tiết nền kinh tế haynói cách khác tỷ giá được sử dụng với vai trò là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhànước
4 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Trang 74.2 Nâng giá tiền tệ
Là việc nâng sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, cao hơn sức muathực tế của nó
Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ đối với ngoại thương của một nước hoàn toànngược lại với phá giá tiền tệ, nghĩa là, nó có tác dụng hạn chế xuất khẩu và đẩymạnh nhập khẩu do đó nó góp phần duy trì sự ổn định của tỉ giá đảm bảo tỉ giákhông tụt xuống
Trong cuộc chiến tranh thương mại nhằm chiếm lĩnh thị trường bên ngoài,những quốc gia có nền kinh tế phát triển quá "nóng" muốn làm "lạnh" nền kinh tế đithì có thể dùng biện pháp nâng giá tiền tệ để giảm đầu tư vào trong nước và tăngcường chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
4.3 Chính sách chiết khấu
Là chính sách của NHTW dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu của NH mình
để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường Khi tỷ giá hối đoái lên cao tới mứcnguy hiểm muốn làm cho tỷ giá hạ xuống thì ngân hàng trung ương nâng cao tỷsuất chiết khẩu lên, do đó lãi suất trên thj trường cũng tăng lên, kết quả là vốn ngắnhạn trên thị trường thế giới sẽ chạy vào nước mình để thu lãi cao Lượng vốn chạyvào sẽ góp phần làm dịu sự căng thẳng của cầu ngoại hối, do đó, tỷ giá hối đoái sẽ
có xu hướng hạ xuống Ngược lại khi muốn làm cho tỷ giá nâng lên thì ngân hàngtrung ương hạ thấp lãi suất chiết khấu xuống
Khi tỉ giá giảm xuống , NHTW sẽ mua vào ngoại hối, tăng nhu cầu ngoại hốitrên thị trường và làm giảm bớt căng thẳng trong quan hệ cung cầu ngoại hối trênthị trường dẫn tới tỉ giá hối đoái từ từ tăng lên
Một hình thức khác của chính sách hối đoái đó là việc thành lập quỹ bình ổnhối đoái Nhà nước sẽ thành lập quỹ này dưới hình thức bằng ngoại tệ, vàng hoặcphát hành các loại trái phiếu ngắn hạn, chủ động mua vào bán ra ngoại tệ để kịp thờican thiệp làm thay đổi quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trường, nhằm mụcđích điều chỉnh tỉ giá
Trang 8Song để thực hiện tốt biện pháp này thì vấn đề quan trọng ở đây là NHTWphải có dự trữ ngoại hối lớn, nếu cán cân thanh toán của một nước bị thiếu hụtthường xuyên thì khó có đủ số ngoại hối để thực hiện phương pháp này.
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
- Cung cầu ngoại hối trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và nhạybén đến sự biến động của tỷ giá hối đoái
- Cán cân thanh toán quốc tế: nhân tố này ảnh hưởng đến quan hệ cung cầungoại tệ trên thị trường và tác động tới tỷ giá Khi cán cân thanh toán bội thu sẽ làmcho đồng ngoại tệ mất giá, đồng nội tệ tăng lên, ngược lại khi cán cân thanh toánbội chi sẽ làm cho đồng ngoại tệ lên giá và đồng nội tệ mất giá
- Lạm phát là sự tăng giá trên thị trường trong 1 quốc gia, lạm phát tăng lên sẽlàm cho sức mua của đồng nội tệ giảm đi Theo thuyết cân bằng sức mua thì đồngtiền của nước có lạm phát cao sẽ bị giảm giá so với đồng tiền của nước có lạm phátthấp hơn Yếu tố chênh lệch lạm phát chỉ có ảnh hưởng đến biến động của tỷ giátrong dài hạn Việc nghiên cứu yếu tố này để làm cơ sở dự đoán biến động của tỷgiá trong ngắn hạn sẽ đem lại kết quả không đáng tin cậy
- Lãi suất có tác động rất lớn đến tỷ giá hối đoái Nếu lãi suất trong nước caohơn lãi suất ngoại tệ, điều này sẽ thu hút những dòng vốn ngoại tệ, làm gia tăng sựchuyển hóa đồng ngoại tệ có xu hướng giảm và đồng nội tệ tăng lên Ngược lại, nếulãi suất đồng nội tệ thấp hơn lãi suất ngoại tệ thì sẽ làm cho đồng ngoại tệ tăng lên
và đồng nội tệ mất giá
- Các yếu tố khác:
+ Các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ ảnh hưởng tới sự tăng trưởngcủa nền kinh tế Khi thay đổi các chính sách, có thể dẫn đến tình trạng lạm phát, bộichi ngân sách
+ Yếu tố tâm lý: được thể hiện bằng sự phán đoán của thị trường về các sựkiện kinh tế chính trị Từ đó, người ta dự đoán sự phát triển của thị trường làm cho
tỷ giá có thể tăng lên hoặc giảm xuống
+ Uy tín của đồng tiền, thu nhập tương đối, đồng tiền nóng, giá dầu thế giới,yếu tố thời vụ, mối quan hệ giữa các loại tiền tệ v.v
Nhìn chung, tỷ giá hối đoái biến động tăng hoặc giảm là do tác động của nhiềuyếu tố khác nhau Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm có ảnh hưởng không nhỏ tới dòngvốn ngoại tệ lưu chuyển giữa các nước tức tới hoạt động đầu tư và tín dụng quốc tế
Do đó, để có một mức tỷ giá phù hợp cho từng thời kỳ, chúng ta cần phải xác định
Trang 9được các yếu tố chủ quan, khách quan; trực tiếp và gián tiếp tác động lên tỷ giá.Trên cơ sở đó, mà đưa ra những quyết định chính sách đúng đắn trong việc điềuhành tỷ giá nhằm đạt các mục tiêu kinh tế cụ thể.
Trang 10CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề quản lý ngoại hối vàdiễn biến tỷ giá ngày càng trở nên hết sức nhạy cảm, trở thành vấn đề thời sự đốivới NHTW các nước Những thay đổi của đồng Dollar Mỹ so với đồng Euro, đồngYên Nhật Bản và đồng tiền chủ đạo khác trong thời gian qua trên thị trường ngoạihối quốc tế cho thấy rõ điều đó Như vậy đòi hỏi chính sách quản lý ngoại hối và cơchế điều hành tỷ giá của các nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập, đang trongquá trình chuyển đổi như Việt Nam cần phải không ngừng đổi mới và thích ứng đểthúc đẩy xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai, tăng cường dự trữ ngoại tệ vàđảm bảo ổn định đồng tiền quốc gia
1 Tình hình quản lý tỷ giá Việt Nam trong những năm qua.
Từ trước đến nay VND không công bố nội dung vàng trong một đơn vị tiền tệ.Theo pháp lệnh ngân hàng tiêu chuẩn giá cả của nước ta là "đồng", kí hiệu là VNDnên việc xác định Tỷ giá phải dựa trên cơ sở so sánh sức mua giữa đồng Việt Namvới tiền tệ các nước khác
1.1 giai đoạn năm 1955-1989
Trong suốt thời kì từ 1955-1989, nói chung nền kinh tế nước ta nằm trong tìnhtrạng thời chiến, tự cấp, tự cấp, tự túc, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo Nềnkinh tế vận hành theo cơ chế chỉ huy, quan lieu bao cấp nặng nề Quan hệ hàng hóatiền tệ chỉ ở vị trí thứ yếu, thị trường trong nước phản ánh đậm nét một nền kinh tếlạc hậu, sức mua rất thấp và tự phát, phân hóa thành hai khu vực kinh tế là khu mậudịch quốc doanh và khu vực thị trường tự do Hiện tượng cửa quyền, hách dịch, chủnghĩa giấy tờ nặng nề, nạn đầu cơ tích trữ, nạn khan hiếm hàng hóa luôn chi phốithị trường Một lượng tiền phát hành được sử dụng để cấp phát và chủ yếu lưuthông ngoài hệ thống ngân hàng, làm cho hệ thống ngân hàng thiếu tiền mặt nghiêmtrọng, trong khi ngoài thị trường tự do nạn cho vay nặng lãi trở thành hiện tượngphổ biến trong xã hội VN suốt giai đoạn nền kinh tế vận động theo cơ chế bao cấp,
mà đậm nét nhất là thời kì từ năm 1977-1989
Từ năm 1955 đến năm 1975, miền bắc đã thiết lập quan hệ kinh tế- thươngmại với trên 40 nước, nhưng chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa Dó đó, quan hệ
tỷ giá của VND chủ yếu với SUR , còn các đồng tiền tự do chuyển đổi khác thì về
cơ bản là không được xác lập chính thức
Trang 11Bước sang năm 1977, các nước XHCN thỏa thuận thanh toán với nhau băngtiền RUP chuyển nhượng có hàm lượng vàng quy định là 0,98712 gam Đây là đồngtiền tập thể, chỉ tồn tại ở dạng ghi sổ, dùng trong thanh toán mậu dịch giữa các nướctrong khối.
Bức tranh tổng thể nói trên chi phối trực tiếp đến quan hệ kinh tế nói chung
và chính sách tỷ giá nó riêng trong suốt giai đoạn từ 1955-1989 Tỷ giá khu vựcđược chia thành hai khu vực, bao gồm: khu vực1: tỷ giá trong phe XHCN và khuvực 2: tỷ giá ngoài phe XHCN
Tóm lại, đây là thời kỳ nền kinh tế mang tính kế hoạch hóa tập trung bao cấp,nhà nước can thiệp vào mọi mặt đời sống xã hội, quyết định các chính sách vi mô
và vĩ mo theo một kế hoach quy mô tập trung toàn quốc sự can thiệp này đã ngăncản khả năng phát huy tác dụng của quy luật cung cầu trên thị trườn, nếu có thìcũng bị bóp méo, sai lệch Hơn nữa, hệ thống các nước XHCN lại áp dụng mộtchiến lược phát triển kinh tế hướng nội, đóng cửa, các mối quan hệ với bên ngoàiđều thông qua hệ thống độc quyền của nhà nước về ngoại thương và ngoại hối, do
đó tính độc quyền trong việc ban hành và ấn định tỷ giá Do vậy, việc áp dụng chế
độ tỷ giá cố dịnh do nhà nước độc quyền xác định , không cần tính đến những yếu
tố cung cầu của thị trường Với cơ sở kinh tế như vậy, VN cũng như các nước xãhội chủ nghĩa khác đều duy trì phương pháp xác định tỷ giá dựa trên cơ sở so sánhsức mua đối nội và sức mua đối ngaọi giữa các đồng tiền và sau đó được quyết địnhbằng những hiệp định thanh toán được kí kết giữa các nước XHCN với nhau
Hậu quả của một cơ chế tỷ giá cố định và đa tỷ giá mang tính áp đặt bất chấpquy luật cung cầu tiền tệ đã để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng Đồng tiền VNđược định giá quá cao so với đồng tiền tự do chuyển đổi Tỷ giá chính thức ngàycàng chênh lệch xa so với tỷ gía thị trường làm cho hoạt dộng xuất khẩu gặp khókhăn, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt làdoanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đã rơi vào tình trạng khó khăn thua lỗ, tuy
có chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương (lỗ thì ngân sách cấp bù, còn lãi thì nộpngân sách) nhưng dù sao cũng triệt tiêu động lực phát triển xa hơn
Bảng tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do VND/USD
Năm Tỷ giá chính thức Tỷ giá thị trường tự do
Trang 121.2 Giai đoạn sau năm 1990
Việt Nam trong thời kì này đang chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh
tế thị trường, hệ thống ngân hàng một cấp chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp,
từ chế độ độc quyền ngoại hối chuyển sang chế độ quản lý thống nhất ngoại hối chonên chế độ Tỷ giá hối đoái cần có sự thay đôỉ nhằm từng bước gắn liền với cơ chếkinh tế thị trường
Tỷ giá hối đoái đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong chính sách tàichính- tiền tệ quốc gia, nhà nước chủ trương chỉ áp dụng một loại Tỷ giá trong nềnkinh tế
1.2.1 giai đoạn thả nổi tỷ giá 1989-1993
Trong giai đoạn này, tỷ giá hối đoái VND/USD thể hiện qua bảng 1 dưới đây:
Điều này chứng tỏ nhà nước bắt đầu thả nổi tỷ giá, quan hệ cung cầu ngoại tệ
đã được quan tâm đầy đủ hơn Tuy nhiên sự thả nổi tỷ giá đã:
- Kích thích tâm lý đầu cơ ngoại tệ, nhằm mục đích hưởng chênh lệch giá
- Tình trạng tỷ giá thường xuyên đột biến và thiếu ngoại tệ đã gây nên nhữngcơn sốt USD làm mất ổn định nền kinh tế
- Quản lý ngoại tệ của Chính phủ không đạt được kết quả như mong muốn
Trang 13- Nhà nước không kiểm soát được lưu thông ngoại tệ.
→ Vì vậy đến năm 1993, Nhà nước đã "cố định" tỷ giá mà chúng ta sẽxem xét trong giai đoạn 1993-1996
1.2.2 Giai đoạn cố định tỷ giá : 1993-1996
Bảng 2:
Tỷ giá và Lạm phát của Việt Nam qua các năm 1993 – 1996
Năm USD/VND Tỷ giá So sánh % năm trước Tốc độ lạm phát
Việc duy trì tỷ giá ổn định trong một thời gian khá dài đã đóng vai trò quantrọng trong việc củng cố sức mua đối nội của VND, kiềm chế được lạm phát, gópphần đẩy mạnh thu hút vốn nội tệ vào ngân hàng, khuyến khích đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên việc cố định tỷ giá trong một thời gian dài(1993-1996) đãkhông khuyến khích được xuất khẩu, đã làm cho ngoại thương kém phát triển biểuhiện cụ thể qua bảng 3 sau đây:
Bảng 3:
Số liệu xuất nhập khẩu qua các năm (Đơn vị tính: triệu USD)
Trang 14(Số liệu lấy từ nguồn Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn của UBND Thành Phố HCM qua các năm 1996-1997-1998).
Tình trạng nhập siêu liên tục trong giai đoạn này đã tác động xấu đến xuấtkhẩu và khuyến khích nhập khẩu, gây thâm hụt cán cân thương mại dẫn tới tìnhtrạng hoặc phải tiêu giảm dự trữ ngoại hối quốc gia, hoặc phải vay nợ nước ngoài để
bù đắp cán cân thanh toán Tuy cơ cấu nhập khẩu có thay đổi, tỷ trọng nhập máy móc thiết bị công nghệ ngày càng tăng, nhưng nhập siêu vẫn kéo dài đã làm đất nước lún sâu vào nợ nần, khó khăn cho nền tài chính quốc gia
Trở lại bảng 2, ta thấy qua 4 năm phát triển kinh tế đất nước (1993-1996) tốc độ
lạm phát tăng tổng cộng là 36,8% trong khi tỷ giá VND so với USD chỉ tăng 2% đưa đến thực tế giá bán hàng nội địa đã tăng trên 30% so với hàng nhập ngoại Hàng nhập ngoại đã trở nên rẻ hơn và được nhập vào thị trường nước ta với số lượng lớn, cạnh tranh với hàng nội địa, thể hiện qua sự gia tăng thâm hụt cán cân thương mại quốc tế của nước ta trong những năm 1993-1996 từ nhập siêu
939 triệu USD năm 1993 lên 1,7 tỷ USD năm 1994 lên 2,7 tỷ USD năm 1995, 3,8
tỷ USD 1996
1.2.3 Giai đoạn thả nổi có điều tiết từ năm 1997-1999
Năm 1997, đặc biệt là vào nửa cuối năm, khủng hoảng tài chính tiền tệ ở cácnước Đông Nam Á bùng nổ, buộc các nước này phải tiến hàng phá giá mạnh đồngnội tệ
So với giai đoạn trước đây, tỷ giá VND/USD trong thời kì khủng hoảng biếnđộng khá phức tạp, có xu hướng tăng nhanh, đồng thời đột biến theo những cơn sốtgiá ngọai tệ tỷ giá VND/USD đã được điều chỉnh tăng đều liên tcụ, đồng thời nớirộng biên độ giao dịch
Sau khi thị trường đã đi vào ổn định, ngày 25 tháng 2 năm 1999, NHNN đãcông bố tỷ giá giao dịch bình quân lien ngan hàng thay cho việc công bố tỷ giáchính thức tỷ giá chính thức đã được điều chỉnh từ 12976 VND/USD lên 13885VND/USD (tăng 7%), trên cơ sở đó giảm biên độ giao động xuống còn +0,1% Trên
cơ sở tỷ giá giao dịch bình quân lien ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước
đó do NHNN thông báo, các tổ chức tín dụng được quy định tỷ giá giao dịch khôngvượt quá 0,1% so với mức tỷ giá này Điều này thực sự đã thay đổi về cơ chế quản
lý điều hành tỷ giá, tạo quyền chủ động cho các NHTM tự quy định mức tỷ giá giữaVND với các ngoại tệ khác ngoài USD Liên tục đến năm 2000, cùng với các biện
Trang 15pháp phát triển của ngoại tệ, với cơ chế điều hành tỷ giá tỷ giá mới, sức mua củaVND được phản ánh tương đối khách quan so với ngoại tệ, tạo điều kiện chủ độnghơn cho các doanh nghiệp trong kinh doanh đồng thời vẫn đảm bảovai trò kiểm soátcủa nhà nước.
Nhìn chung, tỷ giá thời kỳ 1997-1999 diễn biến phức tạp với xu hướng USDlên giá mạnh, nguyên nhân khiến USD lên giá gồm:
- Xu thế lên giá chung của USD so với các ngoại tệ khác trên trường quốc tế
- Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ, đồng tiền của hầu hết cácnước Đông Nam Á đều giảm mạnh so với đồng USD
- Tình hình cán cân thương mại thâm hụt nghiêm trọng
- Cầu ngoại tệ tăng do xuất hiện nhu cầu ngoại tệ để thanh toán các L/C nhậphàng trả chậm
- Giá vàng trong nước trên thị trường thế giới có sự chênh lệch ngày càng lớn,dẫn đến tình trangh mua vét ngoại tệ để nhập vàng về bán trong nước
- Do tâm lý mất giá VND, nên xu hướng dịch chuyển từ VND sang USD đểbảo toàn giá trị
2 Những diễn biến quan trọng của tỷ giá hối đoái từ 2/1999 đến nay:
Tháng 2 năm 1999, với sự ra đời của quyết định 64/QĐ-NHNN7 ngày25/2/1999, cơ chế tỷ giá của VN có bước cải cách triệt để hơn Từ tháng 2/1999 vềtrước, cơ chế điều tỷ giá ở VN là cơ chế can thiệp trực tiếp bằng cách ấn định tỷ giáchính thức với biên độ giao dịch có lúc đến ( +,-)10% Nhưng bắt đầu từ 25/2/1999,NHNN đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó là việc “thông báo”
tỷ giá giao dịch bình quân lien ngân hàng Các NHTM được phép xác định tỷ giámua bán đối với USD không vượt quá +0,1% so với tỷ giá bình quân lien ngân hàngcủa ngày giao dịch trước đó, sau đó,từ ngày 1/7/2002 biên độ này được mở rộng lên(+,-_ 0,25% Đây là buớc cải cách có ý nghĩa rất lớn vì nó chuyển từ cơ chế tỷ giáxác định một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang cơ chế tỷ giá xác địnhkhách quan hơn trên cơ sở cung cầu của thị trường, đó là cơ chế tỷ giá thả nổi cóđiều tiết
Dưới cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết NHNN đã không chủ quan trực tiếp ấnđịnh, không công bố tỷ giá chính thức, mà thay vào đó là chỉ “ thông báo” tỷ giágiao dịch bình quân liên ngân hàng Mà tỷ giá liên ngân hàng lại có do nhu cầu trênthị trường liên ngân hàng quyết định
Trang 16Trên cơ sở tỷ giá bình quân liên ngân hàng, các NHTM xác định tỷ giá kinhdoanh theo nguyên tắc:
Tỷ giá kinh doanh = TGBQLNH(1+/- 0,0025)
Suy ra: tỷ giá bán ra (max) =TGBQLNH(1+0,0025)
Tỷ giá mua vào (min) = TGBQLNH (1- 0,0025)
Ở đây, yếu tố thả nổi trong tỷ giá kinh doanh chính là đại lượng TGBQLNH Bên cạnh đó tỷ giá không được tự do biến động theo quan hệ cung cầu trên thịtrường liên ngân hàng, mà thay vào đó sự biến động chỉ trong giới hạn (+/- 0,25%)
so với tỷ giá giao dịch trước đó
Tỷ giá cố định trong suốt một ngày giao dịch , bất chấp những thay đổi độtbiến trong quan hệ cung cầu ngoại tệ vượt ra ngoài biên độ dao động cho phép.Ngòai ra ngân hàng còn sử dụng một hệ thống các công cụ để tác động lên tỷ giá,như: trực tiếp mua vào bán ra trên thị trường ngoại hối, sử dụng biện pháp kết nối,tăng giảm lãi suất…
Tuy nhiên, trong thực tế, cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết của Việt Nam hiệnnay vẫn chưa có tính linh hoạt cao do các yếu tố sau:
- Trước hết, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam còn rất sơ khai Khốilượng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng quá nhỏ bé, ước gần khoảng gần 300triệu USD/ tháng, chiếm khoảng 22% tổng doanh số hoạt động trên thị trường ngoạihối Với tỷ trọng thấp như vậy, thị trường ngoại hối Việt Nam khác xa so với thịtrường quốc tế, nơi mà thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng tới 85% Do đó, tỷgiá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chưa phản ánh đúng thực chất quan hệcung cầu trên thị trường, thậm chí có ngày không phát sinh giao dịch nào
- Thực tế cho thấy, do tình trạng khan hiếm ngoại tệ thường xuyên, nên cácNHTM phải áp dụng tỷ giá giao dịch kịch trần cho phép,(tức bằng TGBQLNH+0,25%)
- Tỷ giá được công bố có giá trị trong suốt một nhgày làm việc Như vậy, nếu
có trong ngày có sự thay đổi lớn về cung cầu thì các NHTM không có đieùe kiệnthay đổi tỷ giá cho phù hợp
- Trong thời gian đầu, NHNN chỉ quy định biên độ giao động một chiều( tối
đa là +0,1%) Điều này tạo tâm lí cho các thành viên tham gia thị trường là tỷ giáVND chỉ có thể tăng, nên NHNN phải khống chế tăng, còn khả năng tỷ giá giảm làrất khó xảy ra, nên NHNN không cân quy định chiều giảm Điêu này tạo tâm lý đầu
cơ, ưa chuộng ngoại tệ vì nó chỉ có thể tăng Một thực tế là, các NHTM luôn kinh