1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông

73 594 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Cạnh tranh là một thuật ngữ phổ biến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đó là hành động ghanh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay nhóm, các loài vì mục đích giành sự tồn tại, sống còn, lợi nhuận

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ 1. Bảng 1.1: Tổng hợp “12 trụ cột” cho năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt 2. Đồ thị 1.1: Thang điểm các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của Việt 3. Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007. 4. Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008. 5. Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng, thị phần tương đối của Rạng Đông Điện Quang. 6. Bảng 2.4: Lợi nhuận sau thuế của Rạng Đông Điện Quang. 7. Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận của Rạng Đông Điện Quang. 8. Bảng 2.6: Sản lượng sản phẩm công ty qua các năm. 9. Bảng 2.7: Sản lượng công ty Rạng Đông Điện Quang. 10. Bảng 2.8: Giá sản phẩm của Rạng Đông các đối thủ trên thị trường. 11. Bảng 3.1: Trị giá gói cứu trợ ở các nước trên thế giới. 12. Bảng 3.2: Tốc độ đô thị hoá các nước trên thế giới. SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung Lời nói đầu Cạnh tranh là một trong những vấn đề lớn đối với mỗi quốc gia, doanh nghiệp trên thế giới, nhất là trong giai đoạn quốc tế hoá, toàn cầu hoá hiện nay. Các quốc gia cũng như doanh nghiệp trong mỗi quốc gia đều phải chấp nhận cạnh tranh với các đối thủ khác để giành những lợi ích cho mình. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh vai trò cực lỳ quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của mỗi doanh nghiệp, muốn giành chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải năng lực cạnh tranh đủ mạnh so với các đối thủ trong ngành. Muốn được như vậy, mỗi doanh nghiệp phải tự đề ra những chiến lược cụ thể cho doanh nghiệp của mình. Rạng Đông là một doanh nghiệp được thành lập trong giai đoạn những năm 60 của thế kỷ trước với mục tiêu cùng với những doanh nghiệp khác xây dựng một nền công nghiệp vững mạnh phục vụ cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, cùng với thời gian, trên thị trường đã xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh với công ty để giành giật thị phần, chiếm lĩnh thị trường làm ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty. Được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, em được nhận vào thực tập trong phòng thị trường của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông, với những kiến thức học được trong ghế nhà trường cũng như từ thực tế sau thời gian thực tập ở công ty, em đã lựa chọn chuyên đề “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông”. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần lớn: SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung Chương 1: Năng lực cạnh tranh sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông Chương 3: Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông trong thời gian tới. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo công ty, phòng thị trường, đặc biệt là Anh Triều phụ trách ban Marketing công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông, giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Dung đã giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung Chương 1: Năng lực cạnh tranh sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1. Cạnh tranh năng lực cạnh tranh. 1.1.Khái niệm cạnh tranh vai trò của cạnh tranh. 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh. Cạnh tranh là một thuật ngữ phổ biến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đó là hành động ghanh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay nhóm, các loài vì mục đích giành sự tồn tại, sống còn, lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, hay các phần thưởng khác. Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh xuất hiện khi tiền tệ ra đời, đặc biệt trong thời kỳ nền sản xuất hàng hoá của chế độ Tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. Cùng với thời gian cũng như theo các cách tiếp cận khác nhau, nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh. Theo K.Mark, “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt của các nhà Tư bản nhằm tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch, cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận, các nhà Tư bản luôn cạnh tranh với nhau tìm đến nơi nào tỷ suất lợi nhuận cao hơn, qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường”. Theo Kinh tế chính trị học, “Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ nhằm giành giật thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp của mình”. Theo quan điểm Marketing, “Cạnh tranh là việc đưa ra những chiến thuật, chiến lược phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp, xử lý tốt các chiến lược, chiến thuật của đối thủ, giành được lợi thế trong kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhằm tối đa hoá lợi nhuận”. Dù hiểu theo cách tiếp cận nào đi chăng nữa, bản chất của cạnh tranh vẫn là sự ganh đua của các chủ thể với nhau nhằm mang lại lợi ích cho chủ SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung thể. Đối với các doanh nghiệp thì cạnh tranh là hoạt động nhằm đối phó lại với các đối thủ khác trên thị trường, với mục đích chiếm lĩnh thị phần, nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhằm mục đích cao nhất là lợi nhuận. Hiện nay, khi tình hình kinh tế thế giới nhiều chuyển biến, người ta hiểu cạnh tranh không đơn thuần chỉ là cuộc chiến giữa các đối thủ nhằm phân chia thặng dư kinh tế mà còn là giành những hội xuất hiện trong tương lai. Ở Việt Nam, trước đổi mới - năm 1986, thuật ngữ cạnh tranh còn đang mơ hồ, chưa được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, bởi thời gian đó kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hoá, tự cung tự cấp, các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước, sản phẩm sản xuất ra lại được chính Nhà nước bao tiêu. Vì thế mà các doanh nghiệp thiếu đi động lực phát triển. Thực tế đó đã kìm hãm sự phát triển đất nước trong một thời gian dài. Nhận thức được điều đó, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI năm 1986, Đảng ta quyết định đưa nước ta đi theo con đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến lúc này, cạnh tranh mới trở nên phổ biến hơn. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế không còn ỷ lại vào vai trò của Nhà nước nữa mà trở nên chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì thế mà bộ mặt nền kinh tế nước ta mới được cải thiện rõ rệt hơn sau thời gian đó. Ngày nay, khi quốc tế hoá, toàn cầu hoá trở thành một tất yếu, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh nếu không muốn bị đào thải. 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh. Cũng giống như cách mạng, với bản chất là sự ganh đua của mình, cạnh tranhđộng lực của mọi sự phát triển. 1.1.2.1 . Đối với nền kinh tế quốc dân. SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung Cạnh tranhđộng lực của sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, thông qua cạnh tranh, tiềm lực của nền kinh tế ngày càng được cải thiện hơn nhờ sự nâng cao năng suất lao động của các chủ thể trong nền kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển được ứng dụng rộng rãi hơn, của cải xã hội được tạo ra ngày càng nhiều hơn, nhu cầu con người sẽ được đáp ứng nhiều hơn. Cạnh tranh tạo ra nhiều sản phẩm mới, qua đó kích thích nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, tạo tăng trưởng cho nền kinh tế. Cạnh tranh giúp loại bỏ những những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không khả năng ra khỏi thị trường, tạo điều kiện thuân lợi hơn cho các doanh nghiệp còn lại của nền kinh tếcó điều kiện thuân lợi hơn để phát triển. Cạnh tranh giúp nâng cao sức đề kháng của nền kinh tế, giúp đất nước phát triển đi lên, không tụt lại sau so với sự phát triển chung của kinh tế thế giới. 1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhận thức rõ vị trí hiện tại của mình trên thị trường, từ đó doanh nghiệp buộc phải những đối sách nhằm nâng cao vị thế của mình. Trong chế thị trường, doanh nghiệp không còn nhận được sự bảo hộ của Nhà nước, để tồn tại phát triển, doanh nghiệp buộc phải tự cứu lấy chính mình trước sự cạnh tranh của các đối thủ khác trong việc giành giật đáp ứng nhu cầu khách hàng. Bất kỳ một doanh nghiệp tồn tại trong một phân đoạn thị trường nào đều muốn mình là người chiếm lĩnh các lợi thế của thị trường đó, nhằm thu lợi nhuận tối đa. Để đạt được mục đích đó, doanh nghiệp buộc phải làm tốt nhất việc phục vụ nhu cầu của khách hàng. Đó là động lực để doanh nghiệp không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm, năng động, linh hoạt hơn trong việc tìm ra các tính năng mới cũng như các sản phẩm mới. Doanh SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung nghiệp phải tìm cách tối thiểu hố chi phí sản xuất, hồn thiện hơn dịch vụ bán hàng sau bán hàng… Vì thế cạnh tranhđộng lực mang lại sự phát triển cho doanh nghiệp. 1.1.2.3. Đối với sản phẩm. Thành cơng của doanh nghiệp trong cạnh tranh thể hiện một phần qua các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra. Để giành chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải tạo ra các sản phẩm chất lượng cao hơn, giá thành thấp hơn, mẫu mã đa dạng hơn, phù hợp hơn với thị hiếu của người tiêu dùng. Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành là động lực để tạo nên sự hồn thiện hơn của các sản phẩm. 1.1.2.4. Đối với người tiêu dùng. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau đều nhằm mục đích phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Khách hàng trở thành cái đích trước lợi nhuận của các doanh nghiệp trong các hoạt động cạnh tranh của mình. Khi mà cuộc sống của người tiêu dùng được cải thiện nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng của họ cũng tăng theo khơng chỉ về số mà còn về chất lượng. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nâng cao được khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nhờ đó, nguời tiêu dùng sẽ nhiều sự lựa chọn hơn trong việc mua sắm sản phẩm. Nhu cầu của họ sẽ được đáp ứng dễ dàng hơn, đầy đủ hơn. Như vậy cạnh tranh giúp người tiêu dùng thỗ mãn nhu cầu của mình một cách dễ dàng hơn. Bên cạnh những vai trò tích cực đó, cạnh tranh còn mang lại nhiều vấn đề tiêu cực trong xã hội đó là khi các chủ thể cạnh tranh khơng lành mạnh với nhau. Cạnh tranh tạo nên sự thành cơng cho các doanh nghiệp lớn mạnh nhưng cũng tiêu diệt các doanh nghiệp tiềm lực khơng đủ mạnh. Sự phá sản của các doanh nghiệp này tạo nên hiệu ứng dây chuyền như người lao động mất việc, thu nhập giảm sút, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, bất bình SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung đẵng thu nhập trong xã hội tăng theo. Mặt khác, cạnh tranh thể dẫn đến tình trạng giữ bí mật công nghệ sản xuất, cản trở công tác chuyển giao công nghệ. Cạnh tranh không lành mạnh là động lực thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh như trốn thuế, ăn cắp phát minh, sáng chế của đối thủ… 1.2. Năng lực cạnh tranh. Cạnh tranh là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn giành chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi phải năng lực cạnh tranh đủ mạnh để đối phó với các đối thủ khác trên thị trường. Cũng như cạnh tranh, năng lực cạnh tranh là một thuật ngữ phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, bản chất của năng lực cạnh tranh là khả năng hay những lợi thế so sánh mà chủ thể được so với đối thủ của mình để duy trì nâng cao vị thế của mình so với các đối thủ. Khi nghiên cứu về năng lực cạnh tranh, người ta thường chia thành 3 cấp độ là năng lực cạnh tranh của quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm. 1.2.1. Năng lực cạnh tranh của quốc gia. Theo quan điểm của diễn đàn kinh tế thế giới WEF(Wold Economic Forum) thì “Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là sức mạnh thể hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mô, là năng lực một nền kinh tế đạt được duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, thu hút đầu tư, đảm bão ổn định kinh tế xã hôi, nâng cao đời sống nhân dân”. Theo quan điểm của Asian Development 2003, “Năng lực cạnh tranh của quốc gia là khả năng cạnh tranh của một nước đế sản xuất các hàng hóa dịch vụ, đáp ứng được thử thách của thị trường quốc tế đồng thời duy trì mở rộng thu nhập thực tế của người dân nước đó”. SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung Để đánh giá năng lực cạnh tranh của quốc gia, thường dựa vào các tiêu chí: Thể chế kinh tế, sở hạ tầng, Kinh tế vĩ mô, Hệ thống giáo dục Y tế phổ thông, Giáo dục đại học, Hiệu quả của chế thị trường, Mức độ sẵn sàng về công nghệ, Mức độ hài lòng doanh nghiệp, Mức độ sáng tạo. Theo báo cáo của diễn đàn kinh tế thế giới WEF năm 2008 thì 10 nước năng lực canh tranh lớn nhất của thế giới bao gồm: Mỹ, Thụy Sỹ, Đan Mạch, Thụy Điển, Singapo, Phần Lan, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Canada. Cũng theo đánh giá của diễn đàn này, năng lực cạnh tranh của Việt Nam giảm từ vị trí 68 năm 2007 xuống vị trí 70. Trong nhóm các yếu tố đánh giá thì nhóm các yếu tố căn bản của Việt nam bị đánh giá thấp nhất. Bảng1.1: Tổng hợp “12 trụ cột” cho năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới WEF SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung Đồ thị 1.1: Thang điểm các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2008 Nguồn : Diễn đàn kinh tế thế giới WEF Năng lực cạnh tranh của Việt Nam bị đánh giá thấp chủ yếu là do các yếu tố như lạm phát, sở hạ tầng lao động được đào tạo. Bên cạnh đó thì Việt Nam vẫn được đánh giá cao trong các lĩnh vực như quy mô thị trường, y tế, giáo dục tiểu học. Trong nước, hàng năm Phòng công nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI) cũng tiến hành đánh giá năng lực canh của các tỉnh dựa vào chỉ số PCI được đánh giá theo 10 tiêu chí:  Chính sách phát triển kinh tế tư nhân.  Tính minh bạch.  Đào tạo lao động.  Tính năng động tiên phong của lãnh đạo.  Chi phí thời gian để thực hiện quy định của Nhà Nước.  Thiết chế pháp lý.  Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước. SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung [...]... cho các hoạt động của doanh nghiệp, sở hạ tầng đồng bộ hiện đại giúp doanh nghiệp hoạt động dễ dàng hơn, hiệu quả lớn hơn Chương II- Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 2.1 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông hai năm gần đây 2.1.1 Kết quả đạt được Năm 2007, bên cạnh những thuận... được từ phát hành cổ phiếu vốn phát triển sản xuất 100% tập trung cho đầu tư phát triển tăng vốn lưu động của Công ty, không mắc sai lầm của nhiều công ty đem đầu tư vào thị trường chứng khoán, bất động sản làm tổn thất lớn tài sản 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 2.2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh theo thị phần sản phẩm SVTH: Phạm Văn... Việt Nam, sản phẩm phích nước của Rạng Đông chiếm vị thế độc tôn, trong khi đó, các sản phẩm bóng đèn lại phải chịu sự cạnh tranh mãnh liệt của các công ty khác đặc biệt là của Công ty bóng đèn Điện Quang tại thị trường Miền Nam Xét theo thị phần tương đối, tức là xem xét tỷ số giữa doanh số bán hàng của công ty so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường Dựa vào số liệu chỉ tiêu thị phần tương đối dễ... sát của công ty trên 200 đơn vị cửa hàng, đại lý phân phối trên toàn quốc, thị phần sản phẩm phích nứơc của công ty chiếm đến 90%, trong đó chủ yếu là các sản phẩm phích đựng nước nóng truyền thống Về sản phẩm bóng điện, Rạng Đông chiếm đến 70% thị phần tại khu vực miền Bắc, 45% tại khu vực miền Nam Những con số này cho thấy sức mạnh của Rạng Đông trên thị trường, đặc biệt trong thị trường phích nước. .. đó, cấp độ cạnh tranh thấp sẽ góp phần tạo nên năng lực cạnh tranh cho cấp cao hơn ngược lại Một doanh nghiệp sẽ được năng lực cạnh tranh tốt so với các đối thủ của mình khi sản phẩm của họ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của doanh nghiệp đối thủ Khi doanh nghiệp năng lực canh tranh tốt sẽ góp phần tạo nên năng lực cạnh tranh quốc gia Ngược lại, khi quốc gia năng lực cạnh tranh lớn,... doanh số của đối thủ cạnh tranh Hay Sy= Trong đó: Sy: Thị phần tương đối của doanh nghiệp trên thị trường My: Số sản phẩm bán ra của doanh nghiệp ∑My: Số sản phẩm bán ra của đối thủ cạnh tranh Nếu thị phần tương đối lớn hơn 1 thì lợi thế cạnh tranh thuộc về doanh nghiệp Nều thị phần tương đối nhỏ hơn 1 thì lợi thế cạnh tranh thuộc về đối thủ Nếu thị phần tương đối bằng 1 thì lợi thế cạnh tranh của doanh... hiệu Rạng Đông Uy tín, thương hiệu của công ty ngày càng nhận được sự quan tâm của khách hàng, điều đó ý nghĩa rất quan trọng tác động đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng Mỗi khi ý định mua các hàng hoá là phích nước, bóng đèn, thiết bị điện, người tiêu dùng đều nhớ đến các sản phẩm của công ty Rạng Đông Đây là một thuận lợi lớn trong việc tiêu thụ hàng hoá của công ty Với uy tín của mình... thấy lợi thế cạnh tranh thuộc về Rạng Đông trong năm 2006 vì tỷ lệ doanh số bán hàng của Rạng Đông với doanh số bán hàng của Điện quang lớn hơn 1 Dù để mất lợi thế này sang Điện Quang năm 2007 nhưng Rạng Đông đã giành lại lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường trong năm 2008 SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng, thị phần tương đối của Rạng Đông Điện Quang... Thị phần tương đối 2006 Rạng Đông 578.985.876 Điện Quang 445.989.125 2007 2008 Rạng Đông Điện Quang Rạng Đông Điện Quang 788.421.267 1.121.623.576 839.725.151 410.004.925 1,298 0,702 2,048 Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Rạng Đông qua các năm 2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh theo thương hiệu doanh nghiêp Kết quả khảo sát của công ty cho thấy, 90% người tiêu dùng được hỏi biết đến thương hiệu Rạng. .. Với lò thuỷ tinh bóng ống cũ SVTH: Phạm Văn Lực GVHD:TS.Nguyễn Thị Kim Dung mỗi ngày sử dụng tới 6300 – 6500 kg dầu FO, lò mới chỉ sử dụng 4300 kg, công trình đầu tư mới này đã góp phần hạ chi phí, nâng cao sức cạnh tranhCông ty đã nhiều cách làm cụ thể trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từng bước nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đáp Thêm vào đó công ty đã tổ chức phong

Ngày đăng: 23/04/2013, 19:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1: Tổng hợp “12 trụ cột” cho năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 1.1 Tổng hợp “12 trụ cột” cho năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam (Trang 9)
Đồ thị 1.1: Thang điểm các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2008 - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
th ị 1.1: Thang điểm các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2008 (Trang 10)
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007. - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 (Trang 29)
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007. - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 (Trang 29)
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008. - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 (Trang 30)
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008. - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 (Trang 30)
Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng, thị phần tương đối của Rạng Đông và Điện Quang.                                                                                                        Đơn vị: 1000 Đồng - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 2.3 Doanh thu bán hàng, thị phần tương đối của Rạng Đông và Điện Quang. Đơn vị: 1000 Đồng (Trang 34)
Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng, thị phần tương đối  của Rạng Đông và Điện Quang. - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 2.3 Doanh thu bán hàng, thị phần tương đối của Rạng Đông và Điện Quang (Trang 34)
Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận của Rạng Đông và Điện Quang. - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 2.5 Tỷ suất lợi nhuận của Rạng Đông và Điện Quang (Trang 37)
Bảng3.1: Trị giá gói cứu trợ ở các nước trên thế giới. - Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông
Bảng 3.1 Trị giá gói cứu trợ ở các nước trên thế giới (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w