1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực tiễn kinh nghiệm về đội ngũ nhà giáo

5 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỰC TIỄN – KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU KHI XÂY DỰNG LUẬT VIÊN CHỨC TS NGUYỄN HẢI THẬP Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo N ghị Trung ương hai khoá VIII xác định: giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Phát triển giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Trong năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phận đội ngũ viên chức có số lượng lớn, chiếm tới 80% viên chức nước Vì vậy, quy định nhà giáo cần nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật Viên chức I Thực trạng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đội ngũ nhà giáo a Tính đến năm học 2007-2008, nước có khoảng 1.069.100 nhà giáo (bao gồm: 171.900 giáo viên mầm non; 344.900 giáo viên tiểu học; 312.400 giáo viên trung học sở; 136.600 giáo viên trung học phổ thông; 15.100 giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên; 14.500 giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; 20.200 giáo viên trường dạy nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề 53.500 giảng viên đại học, cao đẳng) Tình trạng thiếu giáo viên diễn nhiều nơi, nhiều cấp học, cụ thể: - Đối với giáo dục mầm non: tỷ lệ bình quân nhóm nhà trẻ 10 trẻ em/giáo viên (quy định trẻ em/giáo viên), nhóm mẫu giáo 20,6 trẻ em/giáo viên (quy định 20 trẻ em/giáo viên); - Đối với giáo dục tiểu học: tỷ lệ bình quân đạt 1,29 giáo viên/lớp, vượt định mức 1,20 giáo viên/lớp dạy học buổi/ngày, song so với yêu cầu dạy học buổi/ngày (định mức 1,50 giáo viên/lớp) đáp ứng 86% nhu cầu số lượng giáo viên - Đối với giáo dục trung học phổ thông: tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 2,01, song thấp (định mức 2,25); - Đối với giáo dục đại học: khối cao đẳng có tỷ lệ bình quân 23,86 sinh viên/giảng viên; khối đại học có tỷ lệ bình quân 27,75 sinh viên/giảng viên, cao mức 20 sinh viên/giảng viên Vẫn tình trạng cân đối, không đồng cấu đội ngũ địa bàn khác (thừa giáo viên trung tâm, thành phố, thị xã, thị trấn lại thiếu giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn), theo môn học (thừa giáo viên dạy văn hoá, thiếu giáo viên dạy môn đặc thù, tự chọn) theo ngành nghề đào tạo b Chất lượng đội ngũ nhà giáo: - Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn, cụ thể: giáo viên mầm non đạt 90%; giáo viên tiểu học đạt 97,8%; giáo viên trung học sở đạt 98,6%; giáo viên trung học phổ thông đạt 97,5%; giáo viên trung cấp chuyên nghiệp đạt 94,66%; giáo viên dạy nghề đạt 58,88%; giáo viên cao đẳng nghề đạt 82,83%; giáo viên trung cấp nghề đạt 73,16% giảng viên đại học, cao đẳng đạt 92,93% Số chưa đạt chuẩn giảm dần hàng năm Mặc dù số lượng nhà giáo đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo cao, lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều nhà giáo hạn chế, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy, có giáo viên xếp loại yếu chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt nhà giáo công tác miền núi, có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức - Về nghiệp vụ sư phạm: phần lớn nhà giáo qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ nhà giáo nâng lên (đặc biệt cấp học cao giảng viên) Tuy nhiên, phận không nhỏ chưa đạt yêu cầu lực sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế - Về đội ngũ nhà giáo có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; hầu hết tận tuỵ với nghề, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, năm gần đây, số nhà giáo chạy theo vật chất đơn thuần, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân học sinh ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo nghiêm túc, có biện pháp giáo dục, xử lý kịp thời, chí đưa khỏi ngành người vi phạm đạo đức, lối sống chuẩn mực người thầy c Công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ nhà giáo nhiều khó khăn, bất cập: - Về sách phát triển giáo dục mầm non: biên chế giáo viên mầm non khó khăn, lương giáo viên hợp đồng thấp, dẫn đến tình trạng nhiều nơi khó tuyển dụng giáo viên mầm non - Phần lớn địa phương chưa thực việc phân cấp tuyển dụng theo Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Chính sách luân chuyển nhà giáo nghĩa vụ làm việc ngành giáo dục sau tốt nghiệp sinh viên sư phạm thiếu chế, biện pháp khả thi để triển khai thực có hiệu - Công tác đánh giá phân loại nhà giáo có nhiều đổi mới, bước đầu phát huy tính tích cực, tạo động lực khuyến khích nhà giáo phấn đấu vươn lên Tuy nhiên, hạn chế công tác nhận thức trách nhiệm phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đầy đủ, né tránh, nể nang; chưa ban hành kịp thời tiêu chí đánh giá, thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng nên việc đánh giá chưa thật xác, khách quan, chưa phản ánh thực chất đội ngũ - Những năm qua, Bộ GD&ĐT phối hợp với bộ, ngành tập trung xây dựng ban hành hệ thống văn đạo tương đối đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để địa phương sở giáo dục thực tốt chế độ sách đội ngũ nhà giáo (như: chế độ sách nhà giáo công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách miễn thu học phí học sinh vào học ngành sư phạm.v.v ) Cùng với sách chung Nhà nước, tùy vào điều kiện kinh tế vùng, sở GD&ĐT tích cực tham mưu với cấp quyền để có sách riêng hỗ trợ cho đội ngũ nhà giáo (như: chế độ hỗ trợ tiền lương cho giáo viên mầm non công lập; chế độ hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ.v.v…) Tuy nhiên, chế độ sách cho đội ngũ nhà giáo nhiều hạn chế, vướng mắc, như: + Nhiều quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo ban hành từ lâu, không phù hợp song chậm bổ sung, sửa đổi, như: chế độ cho giáo viên bồi dưỡng tập trung theo Quyết định số 291/CP ngày 30/12/1974 Hội đồng Chính phủ; chế độ làm việc định mức lao động nhà giáo; Chế độ toán tiền lương dạy thêm phụ cấp dạy lớp ghép; sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm chế độ cấp bù học phí sư phạm.v.v + Bất cập việc thực sách đãi ngộ nhà giáo, cụ thể như: chưa giải triệt để bất hợp lý hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp cho nhà giáo, sách tiền lương giáo viên mầm non chế độ giáo viên hợp đồng; thu nhập nhà giáo trường công lập công lập có khác biệt lớn; đời sống phần đông nhà giáo khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên thân họ chưa thực yên tâm công tác, chí số thành phố lớn có tượng giáo viên xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác.v.v… Đội ngũ cán quản lý giáo dục a Tính đến năm học 2007-2008, nước có khoảng 120.000 cán quản lý giáo dục (trong đó, giáo dục mầm non: 18%; giáo dục phổ thông: 65%; giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học: 6% quan quản lý giáo dục cấp: 11%) b Chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, song nhiều bất cập: - Nhìn chung đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo; nhiên, khả sử dụng ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hạn chế Đa số chưa đào tạo có hệ thống công tác quản lý, trình độ lực điều hành quản lý bất cập, tính chuyên nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu công tác nhiều hạn chế - Về đội ngũ cán quản lý giáo dục có ý thức trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn sư phạm cao (do hầu hết nhà giáo bổ nhiệm, điều động sang làm công tác quản lý), có kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục Tuy nhiên, phận cán quản lý giáo dục có biểu chạy theo tiêu cực kinh tế thị trường, chưa tích cực, chủ động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ c Công tác sử dụng quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều khó khăn, bất cập, như: chưa giải thoả đáng chế độ sách nhà giáo điều động sang làm công tác quản lý; thu nhập cán quản lý giáo dục trường công lập công lập có khác biệt lớn; đời sống phần đông cán quản lý giáo dục gặp khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên nhiều người chưa thực yên tâm công tác II Những nội dung cần nghiên cứu xây dựng Luật Viên chức Theo dự báo, đến năm 2020 dân số nước ta khoảng 100 triệu người với khoảng 23,5 triệu học sinh 4,5 triệu sinh viên Việc tăng tự nhiên quy mô học sinh, sinh viên hàng năm; việc thực học buổi/ngày phổ thông việc giảm tỷ lệ học sinh, sinh viên/lớp, tỷ lệ sinh viên/giảng viên đòi hỏi quy mô đội ngũ phải tăng trung bình 5%/năm, đến năm 2020 cần có 1,25 triệu nhà giáo; số giảng viên phải tăng gấp lần với 25% có trình độ tiến sĩ (riêng trường đại học, cao đẳng sư phạm yêu cầu 100% giảng viên có trình độ tiến sĩ) Để bảo đảm thắng lợi cho nghiệp chấn hưng giáo dục, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần thực tảng pháp lý vững chắc, văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Vì vậy, cần nghiên cứu để đưa vào nội dung Luật Viên chức vấn đề sau Thực việc ”luật hoá” quan điểm, chủ trương Đảng việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Cụ thể là: - Tôn vinh nhà giáo nghề dạy học, nâng cao vị trí xã hội nhà giáo - Đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, xây dựng trường sư phạm để bảo đảm đủ số lượng nhà giáo cấp học, trình độ đào tạo, đối tượng đặc biệt xã hội - Bồi dưỡng phẩm chất, lực, chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Quản lý, sử dụng đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục “Luật hóa” số quy định điều chỉnh văn quy phạm pháp luật: - Về đối tượng điều chỉnh + Các khái niệm “nhà giáo”, “giáo viên”, “giảng viên” quy định Điều 70 Luật Giáo dục; khái niệm “giáo viên dạy nghề” quy định Điều 58 Luật Dạy nghề Song người giảng dạy trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân chưa rõ “giáo viên” hay “giảng viên” + Khái niệm “cán quản lý giáo dục” sử dụng rộng rãi song chưa có quy định thống để xác định đắn đối tượng điều chỉnh trình thực chế độ, sách có liên quan - Các chế độ sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần luật hoá để bảo đảm giá trị pháp lý hiệu lực thi hành cao, bảo đảm điều chỉnh công tất đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục trường công lập trường công lập; cụ thể: + Về quyền, trách nhiệm (đạo đức, pháp lý), nghĩa vụ nhà giáo chế độ làm việc nhà giáo, cán quản lý giáo dục cấp học + Về chức danh nhà giáo, hệ thống ngạch viên chức làm nhiệm vụ giảng dạy (mỗi cấp học có đủ ngạch viên - - cao cấp), định mức biên chế cấu nhà giáo loại hình sở giáo dục thuộc cấp học + Về tiêu chuẩn chức danh đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục loại hình sở giáo dục + Về chuẩn nghề nghiệp nhà giáo cấp học việc đánh giá, xếp loại, kiểm định chất lượng, sàng lọc tinh giản biên chế đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về sách, chế độ tuyển dụng (xoá bỏ phân biệt “giáo viên biên chế” “giáo viên hợp đồng”), điều động, luân chuyển, sử dụng quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh cán quản lý giáo dục; sách, chế độ bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội), tiền thưởng, phúc lợi (phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội, trợ cấp, nhà công vụ ) khoản thu nhập đáng khác (ngoài tiền lương) đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về môi trường công tác điều kiện bảo đảm chất lượng, hiệu làm việc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (nhất chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyên gia, giáo viên/giảng viên cao cấp/có học vị tiến sĩ ) + Về tiền lương thang, bảng lương nhà giáo (bảo đảm cho tiền lương nhà giáo, thực trở thành động lực công việc nhà giáo); chế độ phụ cấp (phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên ) bảo lưu chế độ cho nhà giáo điều động công tác quan quản lý giáo dục + Về sách, chế độ khác (như sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách nhà giáo giảng dạy chuyên ngành đào tạo, môn đặc thù; sách kéo dài thời gian làm việc trước nghỉ hưu nhà giáo cốt cán, có học hàm/học vị cao; sách thu hút nhà giáo người Việt Nam nước nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ ) + Về phân cấp quản lý đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; chương trình, phương thức hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (tăng cường quyền tự chủ - tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; tập trung đầu mối, tăng cường chức năng, nhiệm vụ cho quan quản lý giáo dục cấp; xử lý hài hoà mối quan hệ quản lý theo ngành theo lãnh thổ) + Về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; quỹ khuyến khích phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về khen thưởng, xử lý vi phạm, khiếu tố giải yếu tố liên quan đến đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục./ ... 62/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Chính sách luân chuyển nhà giáo nghĩa vụ làm việc ngành giáo dục sau tốt nghiệp sinh viên sư phạm thiếu chế, biện pháp khả thi để triển khai thực có hiệu - Công... biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách miễn thu học phí học sinh vào học ngành sư phạm.v.v ) Cùng với sách chung Nhà nước, tùy vào điều kiện kinh tế vùng, sở GD&ĐT tích... tượng đặc biệt xã hội - Bồi dưỡng phẩm chất, lực, chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Quản lý, sử dụng đãi

Ngày đăng: 03/12/2015, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w