đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
A. LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang có một vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với các nước đang và kém phát triển mà thậm chí cả đối với những nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản . Riêng đối với Việt Nam, một nước đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì FDI đã góp phần tạo nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế đất nước, giúp nước ta có được những công nghệ mới hiện đại, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo động lực mới cho nền kinh tế . Qua đó có thể thấy được tầm quan trọng của FDI đối với sự phát triển kinh tế nước ta. Nhận thức được điều đó, nước ta đã có những chính sách nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Điều đó được thể hiện rõ nét nhất trong việc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài ngày 29/12/1987 và các luật đầu tư sửa đổi cùng các thông tư, nghị định khác. Kể từ đó đến nay các nhà đầu tư nước ngoài ở các quốc gia khác nhau lần lượt đã tiến hành các hoạt động đầu tư tại Việt Nam, trong số đó phải kể đến nhà đầu tư Nhật Bản. Trong suốt 20 năm trở lại đây Nhật Bản luôn đứng trong nhóm các quốc gia dẫn đầu về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Một số lĩnh vực Nhật Bản đầu tư đang trở thành sức sống của nền công nghiệp Việt Nam như sản xuất ô tô, công nghiệp điện tử . Lợi ích to lớn mà các nhà đầu tư Nhật Bản mang lại là không thể phủ nhận. Chính vì thế cho nên việc nhìn nhận và đánh giá một cách nghiêm túc về đầu tư trực tiếp của Nhật Bản là một việc làm cần thiết. Điều đó giúp cho nước ta có thể học hỏi được những bài học kinh nghiệm đã giúp cho Nhật Bản sửa chữa những mất cân đối của nền kinh tế và tạo cho nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng hài hoà với nền kinh tế toàn cầu, từ đó giúp Việt Nam có thể xây dựng được một môi trường đầu tư hấp dẫn không chỉ đối với các nhà đầu tư Nhật Bản mà cả các nhà đầu tư khác. Bởi một thực tế cho thầy hiện nay môi trường đầu tư của nước ta còn nhiều hạn chế đặc biệt là về hệ thống luật pháp, thủ tục hành chính. Với những lý do trên, nhóm thảo luận E30 chúng em nhận thấy việc nghiên cứu về đề tài này rất bổ ích nhưng cũng rất khó khăn. Hơn nữa, với vốn kiến thức hạn hẹp, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy Nguyễn Anh Tuấn để bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! B. PHẦN NỘI DUNG I. NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 1. Về phía Nhật Bản Sự thay đổi tỷ giá hối đoái: Do đồng Yên tăng giá mạnh sau thỏa thuận của hiệp ước Plaza tháng 9 năm 1985 , làm cho chi phí sản xuất ở Nhật Bản tăng lên so với nước ngoài, điều này hạn chế khả năng sinh lãi. Chính vì thế, để có thể tận dụng được chi phí sản xuất rẻ hơn ở các nước khác đã khiến các nhà sản xuất Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) Trước khi hiệp ước Plaza được ký kết thì xuất khẩu của Nhật Bản phát triển rất mạnh mẽ và hàng hoá của Nhật lan tràn khắp các nước phát triển, đã khiến cho các nền sản xuất của các nước này bị ảnh hưởng rât lớn. Chính vì thế mà hàng Nhật trong giai đoạn này bị tẩy chay và bị các nước áp dụng các biện pháp bảo hộ chặt chẽ. Do đó, để tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước thì Nhật Bản đã tăng cường hoạt động FDI. Nhật Bản là một nước khan hiếm về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gần như là không có gì. Để có thể tận dụng được nguồn tài nguyên của nước khác đã thúc đẩy Nhật Bản tiến hành đầu tư ra nước ngoài, xây dựng các cơ sở sản xuất ngay tại các nước đó. Ngoài ra, hiện nay Nhật Bản cũng lâm vào tình trạng thiếu nguồn lao động, trong khi ở các quốc gia khác như Việt Nam, Thái lan . lại có một nguồn lao động rất dồi dào, giá rẻ. Đó cũng là một động lực thúc đẩy các nhà đầu tư Nhật Bản tiến hành đầu tư ra nước ngoài. 2. Về phía Việt Nam Việt Nam có một nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. Người lao động Việt Nam chăm chỉ, thông minh, ham học hỏi. Không chỉ có vậy, một đất nước với hơn 80 triệu dân cũng hứa hẹn một tiềm năng nhu cầu hàng hoá lớn cả cho đời sống và cho sản xuất. Đây là một điểm hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư Nhật Bản. Yếu tố kinh tế: Việc Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường đã làm kích thích sản xuất hàng hoá, tăng cường khả năng cạnh tranh. Thêm vào đó, “Việt Nam đã đưa ra các liều thuốc hiệu nghiệm để chữa chạy nền kinh tế” (Lời của bà Yaeko Matsuzaki, nhà nghiên cứu của tổ chức mậu dịch quốc tế Nhật Bản), công cuộc đổi mới cải cách kinh tế đã giúp cho Việt Nam phát triển hơn theo xu hướng ổn định, tạo điều kiện tốt hơn cho các nhà kinh doanh Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam. Yếu tố chính trị: Việt Nam thực hiện một Đảng cầm quyền duy nhất và đi theo đường lối của Đảng. Thực hiện mở rộng quan hệ với các nước không phân biệt chế độ chính trị. Do đó nước ta luôn đảm bảo được ổn định về chính trị, điều kiện quan trọng để đảm bảo cho phát triển kinh tế. Yếu tố luật pháp: Hệ thống luật pháp của Việt Nam đang ngày càng được hoàn thiện cho thích ứng với tình hình thực tiễn, đặc biệt là những đổi mới hợp lý trong lĩnh vực đầu tư đã tạo điều kiện thu hút đầu tư như: luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2005; nghị định số 38/2003/NĐ-CP của chính phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hình thức vốn cổ phần . II. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam chỉ chiếm chưa đầy 0,1% đầu tư trực tiếp của Nhật Bản (JDI) ra nước ngoài núi chung và chỉ bằng 1/20 JDI đổ vào khu vực ASEAN nhưng đối với sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của Việt Nam thỡ đây lại là một nguồn vốn rất quan trọng, cúý nghĩa tạo lập những nền tảng cơ sở cho mối quan hệ hợp tỏc kinh tế Việt Nam – Nhật Bản. 1.1. Thực trạng của FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam a. Khỏi quỏt về tiến trỡnh đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 Năm 1988 là năm Nhật Bản bắt đầu tiến hành đầu tư trực tiếp vào Việt Nam bằng dự ỏn của Cụng ty Kansai Kyodo trong lĩnh vực chế tạo thiết bị tại cảng Hải Phũng.Tớnh đến cuối năm 1991, Nhật Bản mới đầu tư vào Việt Nam khoảng 20 dự ỏn với số vốn là 103 triệu USD, đứng thứ 9 trong số các đối tác đầu tư vào Việt Nam. Cỏc dự án đầu tư chủ yếu nhằm vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ với quy mụ nhỏ. Giai đoạn 1992 - 1997 đánh dấu sự bựng nổ hiện tượng đầu tư ồ ạt vào Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản cũng khụng phải là ngoại lệ, họ đầu tư với quy mụ lớn vào Việt Nam vốn là một thị trường chưa được khai thỏc vào thời điểm đó. + Năm 1992, JDI vào Việt Nam tăng lên và đạt 310 triệu USD, đứng vị trớ thứ tư. + Năm 1993 đạt 423 triệu USD đứng vị trớ thứ sỏu + Năm 1994 đạt 791 triệu, đứng vị trớ thứ năm. Đạt được kết quả này là do tác động của chuyến thăm của đoàn điều tra hợp tỏc kinh tế của Chớnh phủ Nhật Bản sang Việt Nam vào tháng 1/1992. Thêm vào đó, các thành công của cụng cuộc Đổi mới ở Việt Nam trong những năm trước đó cũng tạo thờm niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có các nhà đầu tư Nhật Bản. Đến cuối năm 1995, Nhật Bản đó cú 127 dự án đầu tư tại Việt Nam với số vốn đăng ký 2,035 tỷ USD, giữ vị trớ thứ ba trong tổng số đối tác đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Nguyên nhân là do đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam dường như chỉ cú tớnh chất thăm dũ, quy mụ nhỏ, chưa hoàn toàn tương xứng với khả năng và yêu cầu của hai bờn. Khi khụng cũn lý do để dố dặt nữa, đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đó thực sự cú một bước nhảy vọt. Tính đến giữa tháng 11 năm 1997, Nhật Bản đứng hàng thứ tư trong số 58 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam, cú 194 dự án đang hoạt động với số vốn đầu tư hơn 3.055 triệu USD. Trong đó có 131 dự ỏn liờn doanh với cỏc tổ chức kinh tế Việt Nam với tổng số vốn đầu tư là 2.717 triệu USD, 63 dự ỏn 100% vốn Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư là 338 triệu USD. Đến 30/09/1998, Nhật Bản vẫn giữ vững vị trớ thứ ba trong số cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Vốn đầu tư (triệu USD) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Số dự án Vốn đăng ký Vốn giảI ngân Dự án Nhng n giai on 1998 - 2003 u t ca cc doanh nghip Nht Bn gim mnh. Nm 1998 Vit Nam ch thu hỳt c 56 triu USD vn JDI v 12 d ỏn. Sang nm 1999, tnh hnh cỳ c ci thin khi tng JDI vo Vit Nam t 98 triu USD v s d ỏn l 17, ng th ba trong s cc quc gia v khu vc u t vo Vit Nam. Tuy cỳ du hiu phc hi khi vn u t cp php ca Nht Bn tng liờn tc trong hai nm 2000, 2001, nhng mt ln na lng vn ny li st gim trong nm 2002. Nm 2002, vn u t cp php t Nht Bn l 95 triu USD, ớt hn 15% so vi mc ca nm 1997. Tnh hnh ny cng ging nh tnh hnh u t ca cỏc nc khc trn th gii vo Vit Nam. S d ỏn u t tuy cú gia tng nhng quy mụ vn u t trung bnh ca mt d ỏn cú xu hng gim i, kộo theo ngun vn cng b thu hp. FDI ca Nht Bn i vi Vit Nam: 1991~2002 (Ngun: B K hoch v u t) Trong nm 2002, Nht Bn ng v tr th 3 v s d ỏn c cp php trong s cỏc nc u t vo Vit Nam, nhng v vn thc hin th Nht Bn chim v tr dn u. Vn u t ly k da trờn c s gi tr thc hin u t t Nht Bn tnh t nm 1988 n thỏng 6 nm 2003 vo khong 3,7 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực sản xuất chủ yếu, trong đó 71,8% tổng số dự án đầu tư và 75,2% tổng số vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo và xõy dựng - ngành đóng vai trũ nũng cốt trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước. Mặt khác, đầu tư vào dịch vụ chiếm 21% tổng số dự án đầu tư và 23% tổng giỏ trị đầu tư. Nguyờn nhõn là do cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ châu Á năm 1997. Một nguyờn nhõn khỏc về mặt cơ cấu là cỏc doanh nghiệp Nhật Bản thõm nhập thị trường Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp sản xuất hàng hoỏ phục vụ nhu cầu nội địa (Ô tô, hàng điện - điện tử, xi măng, kính v.v ). Việc giảm đầu tư vào Việt Nam đương nhiên xuất phỏt từ ý muốn chủ quan của phía nước ngoài, nhưng mặt khỏc cũng phải thấy rằng có xu hướng bóo hoà trong thị trường Việt Nam - một thị trường quy mụ nhỏ, nhu cầu tăng trưởng chậm, đặc biệt là trong mối tương quan với nguồn cung ngày một dồi dào về hàng hoỏ phục vụ thị trường nội địa của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản. Khụng chỉ giảm sỳt về giỏ trị tuyệt đối mà đầu tư của Nhật Bản cũn giảm sỳt về mặt tỉ lệ khi so sỏnh với các nước khỏc trong khối ASEAN. Trong khu vực Đông Á, mô hỡnh "đàn sếu bay" đó được nhắc đến nhiều trong đó Nhật Bản là con sếu dẫn đầu. Việt Nam nhập vào đàn sếu Đông Á sau các nước cụng nghiệp mới NICs (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hongkong), Trung Quốc và nhóm 4 nước ASEAN (Malaysia, Thỏi Lan, Indonesia, Philippinnes). Việc di chuyển vốn và cụng nghệ từ quốc gia này sang quốc gia khỏc theo ngành là một tất yếu. Sau giai đoạn “khủng hoảng” về đầu tư nước ngoài 1998 – 2003, đầu tư nước ngoài từ Nhật Bản vào Việt Nam cú nhiều khởi sắc. Chỉ tính riêng 3 tháng đầu năm 2004, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư các doanh nghiệp cú vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam đó tăng thêm 10 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký trờn 100 triệu USD, nõng tổng số dự án đầu tư cũn hiệu lực của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam lờn 428 dự án. Trong đó, số dự án đó được thực hiện chiếm trờn 86%, tương ứng khoảng 3.947 triệu USD. Cũng trong năm 2004, Nhật Bản đó trở thành quốc gia cú số vốn đó đầu tư lớn nhất vào Việt Nam với 4,1 tỷ USD, nhiều hơn quốc gia đứng thứ 2 là Singapore gần 700 triệu USD. Sau năm 2004, cú thể nói năm 2005 là một năm tiếp tục thành cụng trong thu hỳt FDI từ Nhật Bản. Tớnh theo vốn đăng ký đầu tư, trong nửa đầu năm 2005, đầu tư trực tiếp của Nhật vào Việt Nam đạt 161,8 triệu USD, tăng 3,3 lần so với cựng kỳ năm ngoái. Tổng đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6/2005 đứng thứ 4, chủ yếu là cỏc dự ỏn vừa và nhỏ. Tuy nhiờn, Nhật Bản dẫn đầu các nước và vựng lónh thổ khỏc về việc mở rộng những dự ỏn hiện tại với khoản đầu tư trị giỏ 347,2 triệu USD của cỏc hóng lớn như Canon Inc., Honda Motor Co. và Toto Ltd. Đầu tư của 5 quốc gia và vựng lónh thổ hàng đầu thỏng 11/2005 Quốc gia và vựng lónh thổ Số dự ỏn Tỷ trọng trong tổng số dự ỏn (%) Tổng vốn đăng ký (triệu USD) Tỷ trọng trong tổng vốn đăng ký (%) Đài Loan 132 18.8 1001.76 27.7 Luxembourg 2 0.3 770.48 25.8 Hàn Quốc 168 23.9 491.6 13.6 Hồng Kụng 27 4.2 381.9 10.5 Nhật Bản 77 10.9 259.5 7.1 (Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư) b. Quy mụ dự án đầu tư Cho đến nay, hầu hết cỏc tập đoàn kinh tế và thương mại hựng mạnh của Nhật Bản như Sony, Mitsubishi, Toyota, Honda, Suzuki, Mitsu, Nissho Iwai đều đó cú mặt ở Việt Nam với những dự án đầu tư rất đáng chú ý. Các công ty khác của Nhật Bản cũng đó tỡm thấy những điều kiện cần thiết để phỏt triển thương mại nờn rất mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam. Trong số tất cả những dự án đầu tư của Nhật Bản cú quy mụ lớn phải kể đến dự ỏn xõy dựng nhà máy xi măng Nghi Sơn với tổng số vốn lờn tới 347 triệu USD được ký kết với tập đoàn Mitsubishi Co; dự ỏn xõy dựng nhà mỏy Toyota ở huyện Mờ Linh, và một số dự ỏn khỏc của tập đoàn Nomura về xõy dựng khu cụng nghiệp ở Hải Phũng. Phần lớn cỏc dự án đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam cho đến nay đều cú quy mụ vừa và nhỏ, 55,1% dự ỏn cú vốn đầu tư dưới 5 triệu USD, 19,3% số dự ỏn cú vốn đầu tư từ 5 - 10 triệu USD và 25,6% số dự ỏn cú vốn đầu tư bỡnh quõn trờn 10 triệu USD. Vốn bỡnh quõn mỗi dự án đang hoạt động tại Việt Nam là 12,2 triệu USD, thấp hơn mức vốn bỡnh quõn chung của cỏc dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (16,1 triệu USD). (Thống kờ của Bộ Kế hoạch và đầu tư tháng 06/2002). c. Cơ cấu lĩnh vực đầu tư Từ năm 1995, các nhà đầu tư Nhật Bản bắt đầu chỳ trọng nhiều hơn đến khu vực sản xuất vật chất, nhất là lĩnh vực cụng nghiệp. Tính đến ngày 31/12/1998, hoạt động đầu tư tập trung chủ yếu vào ngành cụng nghiệp nặng với trờn 1/3 số dự ỏn và 50% tổng JDI ở Việt Nam. Kế tiếp là cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ với 51 dự ỏn và vốn đầu tư là 250 triệu USD, ngành giao thụng vận tải, bưu điện với 17 dự ỏn và 405 triệu USD, xõy dựng với tổng số vốn là 412 triệu USD. Hầu hết cỏc dự án đầu tư của Nhật Bản vào Việt nam đều cú trỡnh độ cụng nghệ cao, tập trung phần lớn vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp mũi nhọn mà nước ta cũn yếu và chỳ trọng phỏt triển. Cỏc dự ỏn trong lĩnh vực cụng nghiệp hiện chiếm 65,4% tổng số dự ỏn và 81,5% tổng số vốn JDI đang hoạt động tính đến thỏng 06/2002. Riờng lĩnh vực lắp rỏp và sản xuất ụ tụ, cỏc cụng ty Nhật Bản tham gia đông đảo nhất với 7 dự ỏn cú tổng số vốn đầu tư giai đoạn đầu là 384 triệu USD. Sản phẩm chủ yếu hiện nay của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam gồm cỏc loại ô tô, xe máy, hàng điện tử và cỏc mặt hàng cơ khí cao cấp đạt chất lượng tiờu chuẩn quốc tế. Cỏc cụng ty Nhật Bản đó đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tần 3 khu cụng nghiệp lớn: Công ty Nomura đầu tư xây dựng khu cụng nghiệp rộng 153ha tại Hải Phũng với số vốn đầu tư 163 triệu USD. Công ty Nissho Iwai đầu tư 41 triệu USD xõy dựng khu cụng nghiệp rộng 100ha tại Đồng Nai. Công ty Sumitomo đầu tư 53 triệu USD xõy dựng khu cụng nghiệp Thăng Long rộng 128ha. Cú thể núi Việt Nam đang chứng kiến làn sóng đầu tư thứ hai của các nhà đầu tư Nhật Bản. Điều này thể hiện rất rừ trong số lượng các nhà đầu tư Nhật Bản tại Hà Nội. Hai năm trước đây mới chỉ có 120 nhà đầu tư Nhật Bản tại Hà Nội, nay con số này đó lờn tới 180. Đồng thời, các nhà đầu tư cũ cũng đó gia tăng mức độ đầu tư. Chẳng hạn, Tập đoàn Canon tại Khu cụng nghiệp Bắc Thăng Long (Hà Nội) đó gia tăng quy mô đầu tư lên gấp đôi. Thành công của các nhà đầu tư hiện tại đó củng cố niềm tin để các nhà đầu tư mới của Nhật Bản vào làm ăn tại Việt Nam. ễng Oka Motoyuki, Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt thuộc Liờn hiệp cỏc tổ chức kinh tế Nhật Bản (Nippon Keidanren) đó phỏt biểu rằng: “Chưa bao giờ ở Nhật Bản, sự quan tõm tới Việt Nam lại nóng như hiện nay. Điều đó cho thấy mối quan tõm lớn của Nhật Bản đối với việc mở rộng và gia tăng đầu tư tại Việt Nam, mở ra cơ hội mới cho "làn sóng" đầu tư thứ hai của Nhật tại Việt Nam”. 1.2. Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam a. Tăng cường đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Theo một cố vấn cấp cao Cơ quan Đầu tư nước ngoài Nhật Bản Kyoshiro Ichikawa và Giám đốc văn phũng đại diện Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản tại Hà Nội Yuichi Bamba đều nhận định rằng nền kinh tế Việt Nam đang phát triển khỏ mạnh so với các nước khác nên đầu tư vào thị trường Việt Nam sẽ cú lợi hơn. Ông Bamba cũn cho biết, các nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá cao nỗ lực của Chớnh phủ Việt Nam trong việc cải thiện môi trường đầu tư thông qua việc ban hành và hoàn thiện nhiều luật liờn quan. Ngoài ra, triển vọng Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới vào cuối năm 2006 cũng đang khích lệ cỏc cụng ty Nhật Bản tăng cường đầu tư. [...]... luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 Cho đến nay luật Đầu tư nước ngoài đã được sửa đổi và hoàn thiện 4 lần vào các năm 1990, 1992, 1996 và gần đây nhất là năm 2000 Xu hướng chung của thay đổi chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam là ngày càng nới rộng quyền, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và thu hẹp sự khác biệt về chính sách đầu tư giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. .. có Việt Nam b Cỏc lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Nhật Bản trong tư ng lai ễng Phan Hữu Thắng, Cục trưởng Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, gần đây, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Nhật Bản sang Việt Nam tỡm hiểu, đầu tư Từ đầu năm đến nay, số khỏch là chủ tịch, phú chủ tịch tập đoàn đa quốc gia đến làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đó tăng 60% so với cả năm 2004,... các nhà đầu tư phân tán rủi ro trong khu vực Song việc cú duy trỡ và tận dụng được làn sóng đầu tư nước ngoài đang ồ ạt đổ vào này hay khụng cũn tuỳ thuộc rất nhiều vào cỏch chỳng ta ban hành chớnh sỏch và cỏc biện phỏp khuyến khích đầu tư khác 2 Đánh giá FDI của Nhật Bản vào Việt Nam Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam đã có những đóng góp rất tích cực: + Đầu tư trực tiếp. .. Giấy phép đầu tư số 2189/GP, vốn đầu tư tăng thêm 60 triệu USD Cụng ty Honda Việt Nam, Giấy phép đầu tư số 1521/GP, vốn đầu tư tăng thêm 58 triệu USD Cụng ty Toto Việt Nam, Giấy phép đầu tư số 31/GP-KCN-HN vốn đầu tư tăng thêm 52 triệu USD Cụng ty Yazaki Hải Phũng, Giấy phép đầu tư số 11/GP-KCN- HP), vốn đầu tư tăng thêm 26,66 triệu USD Cụng ty TNHH Toyoda Gosei Hải Phũng, Giấy phép đầu tư số... được đặt trong mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách có hiệu quả và các chính sách phải được đặt trong mối qua lại lẫn nhau một cách ăn khớp Thứ hai, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài vừa được ban hành đã có những quy định khá hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Ví dụ như cho phép tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép mua ngoại tệ nếu xuất... .3 II Thực trạng và xu hướng đầu tư trực tiếp của Nhật bản vào Việt nam 4 1.1 Thực trạng của FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam…………………… 5 a Khái quát về tiến trình đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988………………………………………………………………………… 5 b Quy mô dự án đầu tư ………………………………………………… 8 c Cơ cấu lĩnh vực đầu tư …………………………………………………9 1.2 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam…………………………………………………………………………10... Bỏ chế độ thu động phí đăng ký đầu tư FDI Phân cấp đăng ký - Khuyến khích - Khuyến khích - Ban hành danh cấp vực phép lĩnh DN liên doanh DN FDI đầu tư mục dự án kêu trong nước, hạn vào những lĩnh gọi đầu tư FDI chế dự án 100% vực định hướng cho vốn nước ngoài giai đoạn xuất khẩu, công 2001-2005 nghệ cao - Cho phép FDI đầu tư xây dung nhà ở - Đa dạng hoá hình thức đầu tư, được mua cổ phần của các DNNN... Kỳ Làn sóng đầu tư mới từ Nhật sẽ ở được tiến hành ở hai dạng: thứ nhất là sự mở rộng vốn đầu tư từ cỏc cụng ty Nhật Bản hiện cú mặt ở Việt Nam và thứ hai là đầu tư mới Mở rộng vốn đầu tư: Trong thỏng 11/2005, có 36 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm là 86,6 triệu USD, đưa tổng số lượt dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất trong 11 tháng đầu năm 2005 lên 439 dự ỏn với tổng vốn đầu tư tăng thêm... bản nhạc đầu tư nước ngoài Tình trạng luật mở ra nhưng các văn bản dưới luật vẫn khép lại, các ưu đãi đầu tư vẫn chỉ là trên bàn giấy, chưa có quy định cụ thể để đi vào hiện thực sẽ làm giảm đi sự “hào hứng” vừa mới được nhen nhóm lên của các nhà đầu tư Thứ ba, về lâu dài, để tạo điều kiện thực sự thuận lợi cho các nhà đầu tư, cần phải ban hành thêm một số luật cần thiết như Luật đầu tư gián tiếp, Luật... hoạch đầu tư Điều đáng quan tâm là nguồn vốn đầu tư nước ngoài nói chung, đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nói riêng bị chững lại trong 3 năm trở lại đây, mặc dù luật pháp, chính sách và môi trường đầu tư không ngừng được hoàn thiện Theo các chuyên gia quản lí dự án, nguyên nhân chủ yếu là do quy hoạch phát triển các ngành chủ chốt đến nay vẫn chưa được xác định Có những lĩnh vực mà các nhà đầu . vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Nhật Bản trong tư ng lai ễng Phan Hữu Thắng, Cục trưởng Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết,. thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và thu hẹp sự khác biệt về chính sách đầu tư giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Những thay đổi này