Chất điện li axit, bazơ, muối là các chất khi tan trong nước có khả năng phân li thành các ion dương và ion âm và tạo ra dung dịch có thể dẫn điện.. Trong một dung dịch ta có 2 lưu ý: B
Trang 1SỰ ĐIỆN LI TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I Lý thuyết
Sự điện li là sự phân li các chất điện li thành ion dương và ion âm xảy ra trong H2O
(dung môi phân cực) hay ở trạng thái nóng chảy
Chất điện li (axit, bazơ, muối) là các chất khi tan trong nước có khả năng phân li thành
các ion dương và ion âm và tạo ra dung dịch có thể dẫn điện
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
Độ điện li
II Bài tập
1 Trong một dung dịch ta có 2 lưu ý:
Bảo toàn điện tích:
Tổng số mol điện tích dương = Tổng số mol điện tích âm
CHẤT ĐIỆN LI MẠNH ( = 1) CHẤT ĐIỆN LI YẾU ( < 1 )
Khi tan trong nước phân li hoàn toàn
thành ion
Khi tan trong nước phân li một phần thành ion
Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4…
Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,
Ca(OH)2…
Muối (hầu hết): NaCl, CuSO4, NH4Cl,
CH3COONa…
Axit yếu: CH3COOH, HClO, H3PO4, H2S…
Bazơ yếu: các bazơ không tan Bi(OH)2, Mg(OH)2…
Muối: Một số muối đặc biệt
Phương trình điện li:
HCl → H+ + Cl
-Phương trình điện li:
CH3COOH CH3COO- + H+Trong dung dịch HCl bao gồm:
Ion H+
Ion Cl-
Trong dung dịch CH3COOH gồm:
Ion H+ Ion CH3COO-
Phân tử không phân li (CH3COOH)
0
n
=n
Trang 2Bảo toàn khối lượng:
Khối lượng muối khan = Tổng khối lượng cation và khối lượng anion
2 Đối với dạng bài tập Xác định số mol hay nồng độ mol các ion trong dung
dịch:
Tính số mol hay nồng độ mol các chất điện li trong dung dịch
Viết phương trình điện li
Biện luận số mol/nồng độ mol trên phương trình điện li
Trang 3AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I THUYẾT ĐIỆN LI A-RÊ-NI-UT
Axit là chất tan trong H2O phân li ra H+
Bazơ là chất tan trong H2O phân li ra OH-
Phản ứng axit - bazơ là phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch kiềm (phản ứng
trung hòa), thực chất là phản ứng giữa H+ và OH- (H+ + OH- → H2O)
II THUYẾT PROTON BRON-STET
Axit là chất cho H+
Phân tử: HCl, HNO3, H2SO4…
Cation gốc bazơ yếu: NH4+, Al3+, Cu2+ …
Anion gốc axit mạnh còn hiđro: HSO4-…
Bazơ là chất nhận H+
Phân tử : NH3, NaOH, KOH, Ca(OH)2 …
Anion gốc axit yếu CH3COO-,CO32-, SO32-, S2-, ClO- …
Phản ứng axit bazơ là phản ứng trong đó có sự cho và nhận H+
III VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
AXIT H2O H+ + ANION GỐC AXIT
MUỐI H2O CATION GỐC BAZƠ + ANION GỐC AXIT
Ví dụ: Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO4
2-NaHSO4 → Na+ + H+ + SO4
2-NaHCO3 → Na+ + HCO3
-IV HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH:
Nhóm hóa trị 3: Al(OH)3, Cr(OH)3…
Trang 4Nhóm hóa trị 2: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2…
Tính lưỡng tính:
Tính bazơ yếu: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Tính axit yếu: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Bài tập áp dụng 1
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng:
A [H+] = 0,1M B [H+] < [NO3-] C [H+] > [NO3-] D [H+]< 0,1M
Bài tập áp dụng 2
Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng:
a Tính thể tích dung dịch NaOH 0,3M cần dùng để trung hòa hết dung dịch A?
b Đồng thời xác định nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Bài tập áp dụng 5
Cho 200 ml dung dịch X gồm Al(NO3)3 0,05M và Fe(NO3)3 0,05M vào V lit dung dịch NaOH
0,1M thu được m gam kết tủa Xác định giá trị V và m khi m đạt giá trị cực đại và cực
tiểu?
Trang 5pH VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I Ý nghĩa và giá trị của độ pH:
[H+] và pH được dùng để đánh giá độ axit hay độ kiềm của 1 dung dịch
Môi trường trung tính: [H+]=[OH-]=10-7 hay pH=7
Môi trường kiềm: [H+]<10-7 hay pH>7
Môi trường axit: [H+]>10-7 hay pH<7
-10 [H ] =
III Phương pháp giải toán pH:
Xác định [H+] hoặc [OH-] có trong dung dịch
Suy ra pH theo công thức
dịch X đi 20 lần bằng nước cất
Trang 6
g/ml) Tính pH của dung dịch thu được.
0,04M Tính pH của dung dịch thu được
Bài tập áp dụng 7
có pH = 12
Trộn lẫn 200 ml dung dịch có pH = 2 với 300 ml dung dịch Tính pH của dung
dịch thu được
Trang 7PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
I Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion:
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện ly là phản ứng giữa các ion
Các ion kết hợp với nhau tạo ra ít nhất một trong các chất sau:
Chất kết tủa (CaCO3 , BaSO4 , AgCl , Fe(OH)3 …)
Chất khí (H2S , H2CO3 (H2O + CO2 ), H2SO3 (H2O + SO2 )… )
Chất điện ly yếu (H2O, CH3COOH, HF, HClO, HCN, H3PO4…)
II Phương trình ion thu gọn (thể hiện bản chất phản ứng)
Viết và cân bằng phương trình phân tử
Phân li các chất điện li mạnh thành ion (chất không tan/chất ít tan/chất khí/chất điện ly
yếu để nguyên dạng phân tử)
Giản lược các ion giống nhau ở 2 vế, thu được phương trình ion thu gọn
Suy ra phương trình phân tử từ phương trình ion thu gọn
Nguyên tắc: Thay ion bằng chất tan chứa ion đó
Thay H+ bằng axit mạnh
Thay OH- bằng bazơ mạnh
Thay cation kim loại bằng muối tan
Thay anion gốc axit bằng muối tan
Ví dụ
2HCl + NaOH NaCl + H O
Trang 8Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với 500 ml dung dich X gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,08M Tính khối lượng kết tủa thu được
Bài tập áp dụng 5
Một dung dịch X có chứa Ca2+, Al3+ và Cl- Để làm kết tủa hết ion Cl
có trong 10 ml dung dịch X phải dùng hết 70 ml dung dịch AgNO3 1M Cô cạn 100 ml dung dịch X thu được
35,55 gam hỗn hợp 2 muối khan Tính CM mỗi muối trong dung dịch X
Trang 9NITƠ TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I Cấu tạo nguyên tử nitơ
Vị trí :
Ô thứ 7 (Z=P=E=7)
Chu kỳ 2 (Có 2 lớp electron)
Nhóm VA (Có 5 electron lớp ngoài cùng)
Cấu hình electron nguyên tử của nitơ: 1s22s22p3
Là một phi kim điển hình (độ âm điện là 3,04)
Tạo 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác
II Tính chất vật lý của khí nitơ (N2)
Không màu, không mùi, không vị, không duy trì sự cháy và sự sống, hơi nhẹ hơn không
khí (
5
4
= V
N2 trơ ở nhiệt độ thường (về mặt hóa học)
N2 thể hiện hoạt động hóa học ở nhiệt độ cao, đặc biệt khi có xúc tác
N2 thể hiện vừa tính oxi hóa (chủ yếu), vừa tính khử:
3N Mg
(magie nitrua)
Trang 10N (k) + O02 (k)3000 0C 2 +2N O(k)
(khí nitơ monooxit)
(không màu)
2+2N O (k) + O02 (k) 2+4N O2(k) khí nitơ đioxit
(màu nâu đỏ)
IV Điều chế:
1 Trong công nghiệp
Phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
2 Trong phòng thí nghiệm
t 0
NH NO N + 2H O hay
t0
NH Cl+NaNO N + NaCl + 2H O
V Ứng dụng
Nitơ là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật
Trong công nghiệp, một lượng lớn nitơ sản xuất ra để dùng tổng hợp amoniac, từ đó
sản xuất axit nitric, phân đạm, thuốc nổ…
Dùng trong công nghiệp sản xuất các linh kiện điện tử, théo không gỉ hay dùng để bơm
lốp xe đua, xe tải cỡ lớn hay máy bay…
Nitơ lỏng là tác nhân làm lạnh nên dùng để bảo quản thực phẩm, các mẫu hay chế
phẩm sinh học (máu, tinh trùng, tế bào, trứng…)
Bài tập áp dụng 1
N2 H2Hỗn hợp khí gồm và có tỉ khối hơi so với không khí là 0,293 Tính phần trăm thể
tích của các khí trong hỗn hợp
Trang 11Bài tập áp dụng 2
Trộn 3 lit NO với 10 lit không khí Tính phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp khí thu
được Biết rằng một cách gần đúng, oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, nitơ chiếm 4/5 thể tích
không khí
Bài tập áp dụng 3
Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hidro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết rằng
thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của
phản ứng là 25%
Trang 12AMONIAC VÀ MUỐI AMONI TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I AMONIAC
1 Cấu tạo phân tử
Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị có cực (cặp electron dùng chung
lệch về phía nguyên tử nitơ)
Nguyên tử N trong NH3 còn 1 cặp electron hóa trị tự do
Phân tử NH3 phân cực (cực âm là phía nguyên tử nitơ, cực dương là phía các nguyên
Phân tử NH3 phân cực => NH3 tan tốt trong H2O nhờ tạo ra liên kết hidro với H2O
Trong phân tử NH3, nguyên tử N còn 1 cặp electron hóa trị tự do, có thể thực hiện
liên kết phối trí với H+ hay các ion kim loại chuyển tiếp: NH3 có tính bazơ yếu và khả
năng tạo được phức chất bền với một số ion kim loại chuyển tiếp như
[Cu(NH3)4](OH)2, [Zn(NH3)4](OH)2, Ag(NH3)2Cl
Các phương trình phản ứng:
NH3 + H2O
4
NH + OH- Dd NH3 làm quỳ tím hóa xanh, làm dd phenolphtalein hóa hồng
Trang 13Sản xuất phân đạm và dd NH3 có thể dùng trực tiếp làm phân bón
Điều chế hiđrazin N2H4 (chất đốt cho tên lửa)
NH3 lỏng dùng làm chất gây lạnh trong các thiết bị lạnh
Trang 14Sử dụng trong công nghiệp đông lạnh (sản xuất nước đá, bảo quản
thực phẩm…)
Sử dụng trong công nghệ môi trường (loại bỏ một số khí gây ô nhiễm như SO2, NOx…)
Sử dụng trong các phòng thí nghiệm, trong tổng hợp hữu cơ và hóa dược, y tế và cho
các mục đích dân dụng khác
II MUỐI AMONI
Là tinh thể ion, không màu, dễ tan trong nước, điện ly mạnh trong nước
NH + H2O NH3+H3O+
b.Tác dụng với dung dịch kiềm:
(NH4)2SO4 + 2NaOH t0 2NH3+2H2O+Na2SO4
NH4+ + OH-NH3+H2O
Hiện tượng: Có khí mùi khai thoát ra
Ứng dụng: Nhận biết muối amoni và điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm
t 2NH3(k)+ CO2(k)+H2O (k)
NH4HCO3(r) 0
t NH3(k)+CO2(k)+H2O (k) Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa 0
a Dung dịch AlCl3 b dung dịch CuSO4
Bài tập áp dụng 2
Cho 4 lit và 14 lit vào bình phản ứng có sẵn chất xúc tác Đun nóng bình phản ứng
thu được hỗn hợp khí có thể tích là 16,4 lit (Biết thể tích các khí đo cùng điều kiện) Tính
hiệu suất của phản ứng
Trang 15AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axít yếu hơn:
HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
Pt ion thu gọn: H+ + OH H2O 2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O
Pt ion thu gọn: 2H+ + CuO Cu2 + H2O 2HNO3 + CaCO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Pt ion thu gọn: 2H+ + CaCO3 Ca2++ H2O + CO2
+5
Trang 16Sản phẩm khử là gì tùy thuộc vào nồng độ của axit, nhiệt độ và bản chất của chất khử.
Trang 174 Điều chế:
a.Trong phòng thí nghiệm:
Đun hỗn hợp natri nitrat hay kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc, hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ ở đó.
4NH3 + 5O2 t ,0xt 4NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
Trang 181 Tính chất hóa học
Trong mối trường trung tính, ion
3
NO không có tính oxi hóa Muối nitrat dễ mất oxi ở nhiệt độ cao:
Muối nitrat của kim loại mạnh (kali, natri…) t0
Muối nitrit + O2 2KNO3 t0 2KNO2 + O2
Muối nitrat của magie, kẽm, sắt, chì, đồng… t0
Oxit kim loại + NO2 + O2 2Mg(NO3)2
0
t
2MgO + 4NO2 + O2 Muối nitrat của bạc, vàng, thủy ngân… t0 Kim loại + NO2 + O2
Trang 19CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ AXIT NITRIC TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)
I LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG DẠNG PHÂN TỬ - ION THU GỌN
HNO 3 đđ nguội khơng phản ứng các kim loại: Al, Fe, Cr (Au, Pt)
Phương pháp cân bằng nhanh phản ứng:
Bước 1: Ta xác định sản phẩm khử (thường 1 chất, nếu cĩ nhiều chất ta cố gắng
xác định tỉ lệ mol) và cố định hệ số cân bằng sản phẩm này
Bước 2: Từ sản phẩm khử cố định ta xác định số phân tử axit xuất phát, sau đĩ ta
so sánh số nguyên tử oxi trong axit xuất phát với số nguyên tử oxi trong sản phẩm
khử cố định, thiếu bao nhiêu O ta thêm bấy nhiêu phân tử nước
Bước 3: Sau khi thêm số phân tử nước, ta hồn thành phản ứng theo thứ tự:
H N (hoặc S) KL
Phương pháp này hệ số cân bằng cĩ thể là phân số khi đĩ ta cĩ thể qui đồng 2 vế sẽ
được hệ số nguyên tối giản
Phương trình ion: Rút gọn ion NO 2 ve á ta có phương trình ion thu gọn-3
Trang 20 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Pt ion: 8Al + 30H+ + 6NO-3 8Al3+ + 3N2O + 15H2O
Phương trình ion: 4Zn + 10H+ + -
3
NO Zn2+ +
4
NH + H2O
Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trình là
Chọn B
II CÁC BÀI TOÁN VỀ HNO3 THƯỜNG GẶP
1 Trường hợp 1: Kim loại tác dụng HNO 3 Xác định lượng chất phản ứng và
lượng sản phẩm thu được
Chuyển về số mol các chất đề cho
Viết và cân bằng nhanh phản ứng xảy ra (nếu có)
Lập tỉ lê mol các chất trên phương trình số mol chất cần tính yêu cầu bài toán
Trang 21
Ta có: n =Al 13,5 = 0,5mol
27 Phương trình phản ứng:
3 HNO
0,5.38
n = =1,9 mol
1,9 HNO = =0,8636M
2,2
2 Trường hợp 2: Toán hỗn hợp kim loại với HNO 3
Tóm tắt bài toán và đặt các ẩn mol x, y… các chất trong hỗn hợp
Chuyển về số mol các chất (nếu có) theo số liệu đề cho
Viết và cân bằng phản ứng xảy ra Lập tỉ lệ mol các chất trên phương trình theo x,
y…
Lập phương trình đại số chứa x, y… theo số liệu đề cho
Giải hệ ta tìm các ẩn mol x, y…
Từ số mol tìm được suy ra yêu cầu bài toán
được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất) Tính % khối lượng mỗi kim loại
Trang 22 Cu Cu
1 0,2.
được 13,44 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối
a Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Trang 23PHOTPHO TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Tính tan: tan trong C6H6, CS2,…không tan trong nước
Cháy (bền): tự bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ > 400C (kém bền)
Phát sáng: phát sáng trong không khí (lân quang)
Tính tan: không tan trong mọi dung môi
Cháy (bền): bốc cháy ở nhiệt độ > 2500C (khá bền)
Phát sáng: không phát sáng
II Tính chất hoá học
Trang 24P (Z=15): [Ne]3s23p3 có 5 electron lớp ngoài cùng
Khi tham gia phản ứng, số oxi hóa photpho có thể tăng từ 0 đến +3, +5 có thể giảm từ
0 đến -3 Photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa
Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ
Trang 25III Ứng dụng
Sản xuất axit photphoric
Sản xuất bom cháy, bom khĩi
Sản xuất thuốc trừ sâu
Sản xuất diêm
Cấu tạo của diêm:
Đầu que diêm: gồm chất oxi hĩa (như KClO3,…), chất khử (như lưu huỳnh, ) và keo
dính
Vỏ bao diêm: bột photpho đỏ, bột thủy tinh và keo
Khi quẹt que diêm vào vỏ, những hạt nhỏ photpho tác dụng chất oxi hĩa làm cháy
thuốc đầu diêm rồi que diêm bốc cháy theo
6P + 5KClO3 5KCl + 3P2O5 + Q
IV Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, photpho tồn tại ở dạng hợp chất:
Quặng photphorit: Ca3(PO4)2
Quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2
Ngồi ra, photpho cịn cĩ trong protit thực vật, trong xương, bắp thịt, răng, tế bào
não,… của người và động vật
V Sản xuất
Trong cơng nghiệp: Photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit
(hoặc apatit) với cát và than cốc ở 12000C trong lị điện
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 1200 C0
(Lò điện) 2P + 3CaSiO3 + 5CO
Bài tập áp dụng 1
Khi làm thí nghiệm với photpho trắng cần lưu ý nào dưới đây?
A Cầm bằng tay cĩ đeo găng tay cao su
B Dùng kẹp gắp nhanh mẩu photpho trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng
đầy nước khi chưa dùng đến
C Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nước
D Cĩ thể để photpho trắng ngồi khơng khí
Bài tập áp dụng 2
Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hĩa học của photpho so với nitơ là
Trang 26Điều khẳng định nào dưới đây là đúng
A Photpho chỉ có tính oxi hóa
B Photpho chỉ có tính khử
C Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D Photpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu
Bài tập áp dụng 4
H3PO4
Từ 6,2 gam photpho có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch 2M (giả thiết hiệu
suất toàn bộ quá trình là 80%)
A 0,08 lít B 0,1 lít C 0,40 lít D 0,64 lít
Trang 27AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I AXIT PHOTPHORIC
1 Cấu tạo phân tử
Công thức phân tử : H3PO4
Công thức cấu tạo
Mô hình phân tử axit photphoric
2 Tính chất vật lí
Tinh thể trong suốt
Nóng chảy: 42,50C
Rất háo nước, dễ chảy rữa
Tan vô hạn trong nước
Axit thường dùng dạng đặc, sánh, không màu nồng độ 85%
3 Tính chất hoá học
a.Khả năng phân li trong dung dịch nước
H3PO4 là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình, phân li 3 nấc thuận nghịch trong dung
HPO :
H PO :
4
3-PO :
Trang 28Dd H3PO4 chuyển giấy quỳ thành màu đỏ
b.Tác dụng với kiềm
Tuỳ theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra muối axit, muối trung hòa
hoặc hỗn hợp các muối:
NaOH + H3PO4 NaH2PO4+ H2O 2NaOH + H3PO4 Na2HPO4+2H2O 3NaOH + H3PO4 Na3PO4+ 3H2O Khi axit H3PO4 tác dụng với bazơ kiềm muốn xác định chính xác sản phẩm ta dựa
b.Trong công nghiệp
Điều chế H3PO4 không tinh khiết
Axit H2SO4 đặc + quặng apatit hoặc photphorit:
Lọc tách CaSO4, lấy H3PO4 ( không tinh khiết)
Điều chế H3PO4 tinh khiết
Đốt P:
0 t
2
-H PO HPO
4 3- 4
4
3
-OH PO
Trang 295 Ứng dụng
H3PO4 dùng điều chế muối photphat và sản xuất phân lân, công nghiệp dược
phẩm
II MUỐI PHOTPHAT
Muối của axit H3PO4 gọi là muối photphat, gồm 3 loại:
3
4
PO
3 Nhận biết muối photphat
Thuốc thử để nhận biết ion
4
+
NH
Trang 30Ag3PO4 tan trong dung dịch axit mạnh
C. Axit H3PO4có tính oxi hóa mạnh
D. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt
Bài tập áp dụng 2
AgNO3
Để nhận biết ion trong dung dịch muối, người ta dùng thuốc thử là bởi vì
A phản ứng tạo khí có màu nâu
B phản ứng tạo dung dịch có màu vàng
C phản ứng tạo khí không màu, hóa nâu trong không khí
D phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng
Bài tập áp dụng 3
H3PO4Phương trình điện li tổng cộng của trong dung dịch là Khi thêm
HCl vào dung dịch
A cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
B. cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch
C. cân bằng trên không bị chuyển dịch
D. nồng độ ion tăng lên
Bài tập áp dụng 4
H3PO4Rót dung dịch chứa 11,76 gam vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH Tính tổng khối
lượng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô
PO
Trang 32PHÂN BÓN HÓA HỌC TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I Phân đạm
1 Khái niệm phân đạm
Cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (
Tăng tỉ lệ của protein thực vật
Cành lá xanh tươi, cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả, hạt
Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của
nguyên tố nitơ
N N
Ưu, nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sử dụng
Dễ tan trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng
Không trộn với vôi hoặc tro để bón cùng lúc
3 Phân đạm nitrat
Thành phần hóa học chính: cho ion
-3NOPhương pháp điều chế: HNO3 phản ứng muối cacbonat kim loại tương ứng
Ví dụ: CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO ) + CO3 2 2 H O2
Dạng ion hoặc hợp chất mà cây đồng hóa:
-3
ion NO
Trang 33Ưu, nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sử dụng
Dễ tan trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng
Dùng bón cho loại đất ít chua hoặc đất đã khử chua trước bằng vôi
Ưu, nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sư dụng
Urê là chất rắn màu trắng, hàm lượng đạm cao, là loại đạm tốt nhất hiện nay,
II Phân lân
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat
Phân lân thúc đẩy quá trình sinh hoá, trao đổi chất và năng lượng của cây Làm cho cây
khoẻ, hạt chắc, củ to
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5 tương
ứng với lượng P có trong thành phần của nó
a.Supephotphat đơn: chứa 14 – 20% P2O5
Sản xuất: Cho bột quặng photphoric hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:
Ca3(PO4)2 + H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Supephotphat đơn gồm 2 muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Cây trồng chỉ đồng hóa được muối dễ tan Ca(H2PO4)2; còn CaSO4 không tan trong
nước , là phần không có ích làm rắn đất
b.Supephotphat kép: chứa 40 – 50% P2O5
Trang 34Sản xuất: xảy ra qua hai giai đoạn :
Điều chế axit photphoric từ quặng photphorit hoặc apatit
Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của Ca
và Mg chứa 12 – 14 % P2O5 Các muối này không tan trong nước nên chỉ thích
hợp cho loại đất chua
III Phân kali
Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố Kali dưới dạng ion K+ KCl, K2SO4, tro thực
vật chứa K2CO3 được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali
1 Tác dụng:
Loại phân này thúcđẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột , chất xơ, chất
dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % K2O tương ứng với lượng K có
m 100%
%m =
m
IV Phân hỗn hợp và phân phức hợp
1 Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali còn gọi là phân NPK
>10000C
làm nguội nhanh bằng nước
Trang 35Tùy theo loại đất và cây trồng phân NPK được trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ
N:P:K khác nhau
Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học
của các chất Vdụ: amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được
khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric
V Phân vi lượng
1 Khái niệm:
Là loại phân cung cấp cho cây một lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan,
đồng, molipđen… ở dạng hợp chất nhằm tăng khả năng kích thích quá trình sinh
trưởng cho cây
2 Cách dùng:
Phân vi lượng được bón cùng phân vô cơ hoặc hữu cơ, tuỳ loại cây và đất, dùng quá
lượng qui định sẽ có hại cho cây
a/ Tính khối lượng phân bón đủ cung cấp 60 kg N
NH4Clb/ Tính hàm lượng (% m) của trong phân bón
Bài tập áp dụng 3
Ca3(PO4)2 Quặng photphat có chứa 35%
P2O5Tính khối lượng tương ứng 10 tấn bột quặng
Bài tập áp dụng 4
P2O5Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% Tính hàm
Ca(H2PO4)2lượng (%m) của trong phân bón đó
Trang 36CACBON TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I Vị trí cấu hình electron nguyên tử
Cacbon nằm ở ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA → cấu hình e nguyên tử : 1s22s22p2
II Tính chất vật lí
Cacbon (C) : thể rắn, không tan trong nước
Có 4 dạng thù hình:
Kim cương: tinh thể trong suốt, cứng, không dẫn điện
Than chì: màu xám đen, tinh thể có cấu trúc lớp, mềm, dẫn điện
Fuleren: tồn tại dưới dạng phân tử C60, C70
Cacbon vô định hình: (than xương, than gỗ…) có cấu trúc xốp, có tính hấp phụ
III Tính chất hóa học
Trong các dạng tồn tại của cacbon, cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa
học Tuy nhiên ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ, còn khi đun nóng cacbon trở nên
hoạt động hơn
Các số oxi hóa có thể có của C là: -4, 0, +2, +4
Đơn chất C có số oxi hóa 0 (số oxi hóa trung gian) có thể tăng lên +2, +4 thể hiện tính
khử và có thể giảm xuống -4 thể hiện tính oxi hóa
Khi đốt cháy C trong không khí luôn tạo hỗn hợp CO2 và CO – độc
Nên đốt cacbon trong oxi dư để sản phẩm chủ yếu là CO2
Trang 37b.Tác dụng với hợp chất
Ở to cao cacbon tác dụng nhiều chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3,
…, với oxit kim loại (sau Al đến Cu)
2 Tính oxi hóa
a.Tác dụng với hidro
C0 2H2 t , xt0 CH4 4
b.Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ cao, C phản ứng với 1 số kim loại hoạt động mạnh tạo cacbua kim loại
0
t
4 34Al 3C Al C (nhôm cacbua)
IV Ứng dụng của cacbon
Kim cương: làm trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh…
Than chì: làm điện cực, ruột bút chì…
Than cốc: dùng luyện kim loại
Than gỗ : chế tạo thuốc nổ đen (thành phần KNO3:S:C = 75:10:15)
Than muội: dùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giày…
Than hoạt tính: dùng làm mặt nạ phòng độc…
V Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết
Ngoài ra cacbon còn có trong quặng: canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit
(CaCO3.MgCO3)
Cacbon còn có trong tế bào động thực vật
Các mỏ than lớn của Việt Nam: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam
Trang 38VI Điều chế
Kim cương nhân tạo: điều chế từ than chì ở 2.0000C, áp suất 50−100 nghìn atm, xúc
tác Fe, Cr hay Ni
Than chì nhân tạo: Nung than cốc ở 2.500 − 3.0000C trong lò điện, không có không
Than gỗ:được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí
Than muội: được tạo nên khi nhiệt phân mêtan có chất xúc tác :
vôi trong dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân Với một mẫu gang khối lượng
5,00g và khối lượng kết tủa thu được là 1.00g thì hàm lượng % cacbon có trong mẫu
gang là bao nhiêu?
Bài tập áp dụng 2
Vì sao khi cơm khê người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than củi?
Trang 39HỢP CHẤT CỦA CACBON TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)
I CACBONMOOXIT
1 Cấu tạo phân tử
Ở trạng thái cơ bản Cacbon, Oxi có 2e độc thân ở phân lớp 2p:
2 2
Tạo 2 liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết cho nhận: C O
Trạng thái oxi hóa trong phân tử: CO2
2 Tính chất vật lí
Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong
nước, hóa lỏng ở −191,5oC, hóa rắn ở −205,20C, rất bền với nhiệt, rất độc
CO cháy trong không khí tạo CO2 cho ngọn lửa màu xanh lam nhạt, tỏa nhiều
nhiệt làm nhiên liệu khí
Kết hợp với Clo, xúc tác than hoạt tính tạo photgen (khí độc)
CO Cl2 xt,to COCl (photgen)2
Khử được nhiều Oxit Kim loại tạo kim loại ở t0 cao:
4 Điều chế
a.Trong công nghiệp
Cho hơi nước qua than nung đỏ: C + H O 2 1050 Co CO + H2.
Hỗn hợp khítạo thành: Khí than ướt(~44%CO và CO2, H2, N2,…)
Trang 40Thổi không khí qua than nung đỏ trong các lò gas
Dưới đáy lò, cacbon cháy tạo cacbon đioxit: TO
C O CO Khi đi qua lớp than nung đỏ, CO2 bị khử thành CO: TO
1 Cấu tạo phân tử
CTCT: O C O
Liên kết: C O là liên kết cộng hóa trị có cực, nhưng do có cấu tạo thẳng nên phân
tử CO2 không phân cực
2 Tính chất vật lí
Khí không màu, nặng 1,5 lần không khí, tan ít trong nước
Ở t0 thường, P 60atm , CO2 hóa lỏng Làm lạnh đột ngột ở −760C hóa rắn gọi là
nước đá khô (nước đá khô chỉ thăng hoa, không nóng chảy)
3 Tính chất hóa học
a.Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy dùng để dập tắt đám cháy
CO2 2Mgto 2MgO C
Không dùng khí CO2 dập tắt đám cháy bằng kim loại như Al, Mg …
b.CO2 là oxit axit tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo muối cacbonat