1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quy mô 500 giường bệnh

42 622 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 841,5 KB
File đính kèm ban ve.zip (1 MB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG LÊ HỒNG ĐĂNG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUY MÔ 500 GIƯỜNG BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang, 5/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG LÊ HỒNG ĐĂNG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUY MÔ 500 GIƯỜNG BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH K.s NGÔ THÚY AN GVPB: Th.s PHAN TRƯỜNG KHANH Th.s LÊ THANH HÙNG An Giang, 5/2011 Phần tóm tắt Hiện nay, với phát triển xã hội sống người ngày nâng cao, với đòi hỏi sống như: dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ngày tăng người dân ý thức đến việc giữ gìn, bảo vệ sức khỏe Cũng từ đòi hỏi trên, trung tâm chăm sóc sức khỏe, sở khám chữa bệnh, bệnh viện mọc lên khắp nơi với số lượng lớn với chất lượng nâng tầm cao, đại hơn, việc tu sửa, nâng cấp bệnh viện thực thường xuyên ngày phổ biến Với xu thi vấn đề đáng lo ngại việc phát sinh nước thải từ dịch vụ khám chữa bệnh, không xử lý cách cẩn thận gây nguy hại đến sống người mà hầu hết sở hệ thống xử lý nước thải, hay có không đạt tiêu chuẩn Do vậy, việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nước thải từ bệnh viện nguy hiểm mang theo lượng lớn vi khuẩn, virus gây bệnh Trước nhu cầu thực tiễn em làm khóa luận “tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quy mô 500 giường bệnh” nhằm phần giảm thiểu ảnh hưởng Khóa luận tính toán lưu lượng nước thải bệnh viện ngày sở tham khảo đặc tính nước thải thông số tiêu chuẩn cho việc tính toán, xử lý, lựa chọn sơ đồ công nghệ tối ưu để thực tính toán hoàn thành vẽ thiết kế Bên cạnh đó, ước tính sơ chi phí trình thực dự án xây dựng hệ thống Từ đó, giúp có hiểu biết phần tính toán đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nước thải bệnh viện nói chung DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Giá trị tham khảo lượng Chiorine dư Coliform lại mẫu Bảng 3.1: Thành phần tính chất nước thải bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2007 Bảng 4.1: Thông số chi tiết bể Bảng 4.2 : Tỉ lệ phối liệu dùng để pha trộn 1m3 bê tông Bảng 4.3: Tính toán hạng mục công trình Bảng 4.4:Tính toán trang thiết bị Bảng 4.5: Điện tiêu thụ thiết bị Bảng 4.6: Chi phí sử dụng hóa chất Bảng 4.7: Số lượng tiền lương trả cho công nhân vận hành hệ thống xử lý BẢNG DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT UASB: upflow anaerobic sludge blanket – bể phân hủy sinh học kỵ khí Aerotank : bể xử lý sinh học hiếu khí COD: nhu cầu oxy hóa hóa học BOD: nhu cầu oxy hóa sinh học SS: chất rắn lơ lửng TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: quy chuẩn Việt Nam NT: nước thải C C xd : chi phí xây dựng tb : chi phí thiết bị HC: chi phí hóa chất ĐN: chi phí điện NC: chi phí nhân công PW01 : Bơm nước thải từ hố thu đến bể điều hòa PW02: Bơm nước thải từ bể điều hòa đến bể Aerotank PW03: Bơm bùn bể lắng PW04: Bơm định lượng hóa chất Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt người bảo vệ môi trường vấn đề xúc nước ta giai đoạn thúc đẩy công nghiệp hóa hội nhập quốc tế Hiện việc ô nhiễm môi trường nước nước thải đặc biệt nước thải bệnh viện gây nhiều phản ứng gay gắt cho sống người dân phải có phương pháp giải tốt vấn đề nước thải mà việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải điều cần thiết Để xử lý tốt vấn đề nước thải đòi hỏi công nghệ phù hợp với đặc tính loại công suất thiết kế cho phù hợp với nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất phát triển tương lai Cũng từ thực tế em chọn đề tài tính toán thiết kế nước thải bệnh viện nhằm giải tỏa phần nhu cầu nóng bỏng xã hội mà việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh nhu cầu ngày trở nên phổ biến GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải Các phương phương pháp xử lý nước thải: Nhìn chung, trình xử lý nước thải dụng biện pháp sau: - Biện pháp học: song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc - Biện pháp hóa học: dùng phèn làm chất keo tụ, dùng vôi để kiềm hóa nước, cho clo vào nước để khử trùng - Biện pháp lý học: dùng tia vật lý để khử trùng nước tia tử ngoại, sóng siêu âm Điện phân nước biển để khử muối - Biện pháp sinh học: sử dụng vi sinh vật chuyển hóa chất hữu nước thải để loại bỏ chúng 2.1.1 Xử lý nước thải biện pháp học a Song chắn lưới chắn rác Song chắn lưới chắn đặt cửa dẫn nước vào công trình thu làm nhiệm vụ loại trừ vật nổi, vật trôi lơ lửng có kích thước lớn nước thải để bảo vệ thiết bị nâng cao hiệu làm công trình xử lý Song chắn rác có cấu tạo gồm thép tiết diện tròn cỡ 10, tiết diện hình chữ nhật kích thước x 50 mm đặt song song với hàn vào khung thép Khoảng cách thép từ 40 ÷ 50 mm Vận tốc nước chảy qua song chắn khoảng 0,4 ÷ 0,8 m/s Song chắn rác nâng thả nhờ ròng rọc quay tay, bố trí ngăn quản lý Hình dạng song rác hình chữ nhật, hình vuông hình tròn Lưới chắn rác phẳng có cấu tạo gồm lưới căng khung thép Tấm lưới đan dây thép đường kính ÷ 1,5 mm, mắt lưới x ÷ x mm Trong số trường hợp, mặt lưới đặt thêm lưới có kích thước mặt lưới 25 x 25 mm đan dây thép đường kính – mm để tăng cường khả chịu lực lưới Vận tốc nước chảy qua băng lưới lấy từ 0,15 ÷ 0,8 m/s Lưới chắn quay sử dụng cho công trình thu cỡ lớn, nguồn nước có nhiều Cấu tạo gồm băng lưới chuyển động liên tục qua hai trụ tròn động kéo Tấm lưới gồm nhiều nhỏ nối với GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng lề Lưới đan dây đồng dây thép không gỉ đường kính từ 0,2 ÷ 0,4 Mắt lưới kích thước từ 0,3 x 0,3 mm đến 0,2 x 0,2 mm Chiều rộng băng lưới từ ÷ 2,5 m Vận tốc nước chảy qua băng lưới từ 3,5 ÷ 10 cm/s, công suất động kéo từ ÷ kW b Bể lắng cát Nhiệm vụ bể lắng cát tạo điều kiện tốt để lắng hạt cát có kích thước lớn 0,2 mm tỷ trọng lớn 2,5; để loại trừ tượng bào mòn cấu chuyển động khí giảm lượng cặn nặng tụ lại bể tạo bể lắng c Lắng Bể lắng có nhiệm vụ làm sơ trước đưa nước vào bể lọc để hoàn thành trình làm nước Theo chiều dòng chảy, bể lắng phân thành: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng lớp mỏng bể lắng có lớp cặn lơ lửng Trong bể lắng ngang, dòng nước thải chảy theo phương ngang qua bể với vận tốc không lớn 16,3 mm/s Các bể lắng ngang thường sử dụng lưu lượng nước lớn 3.000 m3/ngày Đối với bể lắng đứng, nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ lên đến vách tràn với vận tốc 0,3-0,5 mm/s Hiệu suất lắng bể lắng đứng thường thấp bể lắng ngang từ 10 đến 20% Bể lắng lớp mỏng có cấu tạo giống bể lắng ngang thông thường, khác với bể lắng ngang vùng lắng bể lắng lớp mỏng đặt thêm vách ngăn thép không gỉ nhựa Các vách ngăn nghiêng góc 450 ÷ 600 so với mặt phẳng nằm ngang song song với Do có cấu tạo thêm vách ngăn nghiêng, nên bể lắng lớp mỏng có hiệu suất cao so với bể lắng ngang Diện tích bể lắng lớp mỏng giảm 5,26 lần so với bể lắng ngang túy Bể lắng có lớp cặn lơ lửng có ưu điểm không cần xây dựng bể phản ứng, trình phản ứng tạo kết tủa xảy điều kiện keo tụ tiếp xúc, lớp cặn lơ lửng bể lắng Hiệu xử lý cao bể lắng khác tốn diện tích xây dựng Tuy nhiên, bể lắng có cấu tạo phức tạp, kỹ thuật vận hành cao Vận tốc nước từ lên vùng lắng nhỏ 0,85 mm/s thời gian lưu nước khoảng 1,5 – GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng d Lọc Bể lọc dùng để lọc phần hay toàn cặn bẩn có nước tùy thuộc vào yêu cầu chất lượng nước đối tượng dùng nước Quá trình lọc nước cho nước qua lớp vật liệu lọc với chiều dày định đủ để giữ lại bề mặt khe hở lớp vật liệu lọc hạt cặn vi trùng có nước Sau thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị chít lại, làm tăng tổn thất áp lực, tốc độ lọc giảm dần Để khôi phục lại khả làm việc bể lọc, phải thổi rửa bể lọc nước gió, nước kết hợp để loại bỏ cặn bẩn khỏi lớp vật liệu lọc Tốc độ lọc lượng nước lọc qua đơn vị diện tích bề mặt bể lọc đơn vị thời gian (m/h) Chu kỳ lọc khoảng thời gian hai lần rửa bể lọc T (h) Để thực trình lọc nước sử dụng số loại bể lọc có nguyên tắc làm việc, cấu tạo lớp vật liệu lọc thông số vận hành khác Thiết bị lọc phân loại theo nhiều cách khác nhau: theo đặc tính lọc gián đoạn lọc liên tục; theo dạng trình làm đặc lọc trong; theo áp suất trình lọc lọc chân không (áp suất 0,085 MPa), lọc áp lực (từ 0,3 đến 1,5 MPa) hay lọc áp suất thủy tĩnh cột chất lỏng; … Trong hệ thống xử lý nước thải công suất lớn không cần sử dụng thiết bị lọc áp suất cao mà dùng bể lọc với vật liệu lọc dạng hạt Vật liệu lọc sử dụng cát thạch anh, than cốc, sỏi nghiền, chí than nâu than gỗ Việc lựa chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước thải điều kiện địa phương Quá trình lọc xảy theo chế sau: - Sàng lọc để tách hạt rắn hoàn toàn nguyên lý học; - Lắng trọng lực; - Giữ hạt rắn theo quán tính; - Hấp phụ hóa học; - Hấp phụ vật lý; - Quá trình dính bám; - Quá trình lắng tạo Thiết bị lọc với lớp hạt phân loại thành thiết bị lọc chậm, thiết bị lọc nhanh, thiết bị lọc hở thiết bị lọc kín Chiều cao lớp vật liệu lọc GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng thiết bị lọc hở dao động khoảng 1-2 m thiết bị lọc kín từ 0,5 – m 2.1.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý a Clo hóa sơ Clo hóa sơ trình cho clo vào nước trước bể lắng bể lọc Clo hóa sơ có tác dụng tăng thời gian khử trùng nguồn nước nhiễm bẩn nặng, oxy hóa sắt hòa tan dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan để tạo thành kết tủa tương ứng, oxy hóa chất hữu để khử màu, ngăn chặn phát triển rong, rêu, phá hủy tế bào vi sinh sản chất nhầy nhớt mặt bể lọc b Keo Tụ - Tạo Bông Trong nước thải, phần hạt thường tồn dạng hạt keo mịn phân tán, kích thước hạt thường dao động khoảng 0,1 đến 10 m Các hạt không không lắng, tương đối khó tách loại Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ số diện tích bề mặt thể tích chúng lớn nên tượng hóa học bề mặt trở nên quan trọng Theo nguyên tắc, hạt nhỏ nước có khuynh hướng keo tụ lực hút VanderWaals hạt Lực dẫn đến dính kết hạt khoảng cách chúng đủ nhỏ nhờ va chạm Sự va chạm xảy chuyển động Brown tác động xáo trộn Tuy nhiên, trường hợp phân tán keo, hạt trì trạng thái phân tán nhờ lực đẩy tĩnh điện bề mặt hạt mang tích điện, điện tích âm điện tích dương nhờ hấp thụ có chọn lọc ion dung dịch ion hóa nhóm hoạt hóa Trạng thái lơ lửng hạt keo bền hóa nhờ lực đẩy tĩnh điện Do đó, để phá tính bền hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt chúng, trình gọi trình keo tụ Các hạt keo bị trung hòa điện tích liên kết với hạt keo khác tạo thành cặn có kích thước lớn hơn, nặng lắng xuống, trình gọi trình tạo Quá trình thủy phân chất keo tụ tạo thành cặn xảy theo giai đoạn sau: Me3+ + HOH Me(OH)2+ + H+ Me(OH)2+ +HOH Me(OH)+ +H+ Me(OH)+ + HOH Me(OH)3 + H+ GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng Chọn máy bơm nước thải: chọn máy bơm (1 công tác, dự phòng) Lưu lượng: Q = 15m3/h Cột áp: H = 6m Máy thổi khí: Qđh = 1,5m3/phút Cột áp: H = 6m 4.1.3 Bể aerotank a Thể tích bể Hiệu cần xử lý: E= BODvào − BODra 119,23 − 30 = = 75% BODvào 119,23 Thể tích bể: V = Q.Y ( S − S )θ c 350 * 0,5 * (119,232 − 30) * = = 35,70 m 2500 * (1 + 0,05 * 8) X (1 + K d θ c ) Chọn thể tích xây dựng V= 40 m3 Trong đó: S0- BOD nước thải vào, S0= 119,23 mg/l S – BOD nước thải ra, S = 30 mg/l Q – lưu lượng nước thải nạp vào bể, Q = 350 m3/ngày X – hàm lượng vật chất rắn bay hơi, chọn X = 2500 mg/l Y – hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0,5 Kd- hệ số phân hủy nội bào, chọn Kd = 0,05/ngày θc - thời gian lưu bùn, θc = ngày Thời gian lưu nước: θ= V 40 = = 0,1143ngày = 2,74h Q 350 Với thời gian lưu nước theo tính toán 2,74h chưa phù hợp (6-8h) thực tế cần chọn lại thể tích bể 87,50 – 90 m3 Lượng bùn sinh ngày: GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 23 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng o Tốc độ tăng trưởng bùn: Yb = 0,5 Y = = 0,50 (l/ngày) + θ K d + 0,1143.0,05 o Lượng bùn hoạt tính sinh ngày: P x = Yb Q.(S − S ) = 0,50.350.(119,23 − 30).10−3 = 15,62 kg/ngày o Lưu lượng bùn xả thải: Q Q = x x 2500.40 X V = = 1,04 m3/ngày θ c X T 8.12000 × XT = X V = θc 2500.210 = 12500 kg/ngày Trong đó: Qx_lưu lượng xả thải XT_nồng độ bùn tuần hoàn, chọn XT=12000 mg/l Lưu lượng tuần hoàn: o Tỉ lệ tuần hoàn: Q Q T = r 2500 X = = 0,26 X T − X 12000 − 2500 o Lưu lượng tuần hoàn: Q T = 0,263 * Q = 0,26 * 350 = 91,00 m /ngày r Trong lấy Q =Q r v = 350 m Kiểm tra thông số F/M: F M = S θ X = 119,232 = 0,42 ngày-1 0,1143 * 2500 Chọn chiều sâu công tác aerotank 3,5m, chiều cao bảo vệ 0,5m Khi chiều dài chiều rộng bể 5m 2,5m Vậy kích thước aerotank là: l×b×h = 5m×2,5m×3,5m b Lượng khí cung cấp cho bể Lượng khí nén cần thiết cho khuấy trộn qkhí = R*V = 15*40 = 600 (l/phút) Chọn qkhí = 600 (l/phút) = 0,6 (m3/phút) R: Tốc độ khí nén (10 – 15 l/m3.phút) GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 24 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng V: Thể tích bể aerotank Chọn thiết bị khuếch tán không xốp, bố trí phía theo chiều dài Số ống n= khuếch tán: q khí 600 = = 6,35 ống 95 r r: Lưu lượng khí ống (93 – 283 l/phút.cái) Mỗi bên thành bố trí: ống Sử dụng ống thép dẫn khí Chọn ống: D = 40 mm Tiết diện ống: S= π × D2 = 3,14 × 0,04 ≈ 1,27 ×10-3 m Vận tốc ống: v= q khí S = 0,6 = 7,96 m/s 1,256 × 10 −3 × 60 v = – 17 m/s Máy thổi khí: Qđh = 1,5m3/phút Cột áp: H = 10m 4.1.4 Bể lắng Với lưu lượng 350 m3/ngày, chọn thời gian lưu nước 1/4 ngày, thể tích bể lắng là: 3 V = ngày * 350 m = 87,5m , chọn V= 90m Tiết diện lắng bể là: F = V 90 = = 30 m2 H Chọn kích thước bể lắng: b×l×h = 3,5m ×9,4m×3m Bơm bùn: Q = 1,5m3/h Cột áp: H = 10m GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 25 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng 4.1.5 Bể khử trùng Chọn phương pháp khử trùng nước chrorin, thời gian lưu nước 30 phút, thể tích chứa cần thiết cho khử trùng là: V kt = 30 *15 = 7,5 m3 60 Kích thước bể : l×b×h = 2,5×2×2(m) Qua tham khảo kết khử trùng chlorine, hàm lượng chlorine sử dụng khử trùng 10 mg/l (tương ứng ml dung dịch chlorine 0,5% /1lít nước thải) Lượng chlorine khử trùng: Qh (m / h) × 2(ml / h) 15 × Q= = = 30 l/h 1(l / h) Để tránh tượng bay clo trình hoạt động ta sử dụng dung dịch chlorine 10% trình pha hóa chất Sử dụng thùng nhựa 500 lít để pha dung dịch chlorine Lượng chlorine sử dụng: QCl = 30 × 0,5 = 1,5 l/h 10 Thể tích chlorine sử dụng ngày: V = QCl × t = 1,5 × 24 = 36 l/ngày Chọn bơm định lượng: Lưu lượng: Q = 30 l/h Cột áp: H = m 4.1.6 Bể chứa bùn Thể tích bùn xả thải ngày: Q x = X V 2500.40 = = 1,04 m3/ngày θ c X T 8.12000 Chọn thời gian tích lũy bùn 15 ngày, thể tích bể là: Vbùn = 1,04 × 15 = 15,60 m3 ≈ 16 m3 Kích thước bể: GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 26 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng l × b × h = 2,5×2×3,5 (m) Bảng 4.1: Thông số chi tiết bể ST T Thông số Hố thu Bể điều hòa Bể aerotank Bể Bể lắng khử trùng Bể chứa bùn 01 Lưu lượng vào (m3/h) 15 15 15 15 15 15 02 Thời gian lưu nước(h) 1,07 2,74 0,5 - 03 Thời gian tích lũy bùn (ngày) - - - - - 15 04 Chiều dài (m) 6,5 9,4 2,5 2,5 05 Chiều rộng (m) 6,2 2,5 3,5 2 06 Chiều cao chứa (m) 3,5 3,5 3,5 07 Chiều cao xây dựng (m) 4 4 4 08 Thể tích chứa (m3) 16 136,5 43,5 98,7 10 16,5 09 Tổng thể tích (m3) 32 156 50 131,6 20 20 GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 27 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng 4.2 Thông số thiết bị công nghệ: 4.2.1 Bơm nước thải từ hố thu đến bể điều hòa (PW01) Nhiệm vụ: bơm nước thải từ hố thu vào bể điều hòa Kiểu: bơm chìm Đặc tính kỹ thuật: Lưu lượng: Q = 15 m3/h Cột áp: H = 6m Điện áp: 3pha/380V – 50HZ – 1,5KW Vị trí lắp đặt: hố thu Số lượng: 02 (01 hoạt động, 01 dự phòng) 4.2.2 Bơm nước thải từ bể điều hòa đến bể Aerotank (PW02) Nhiệm vụ: bơm nước thải từ bể điều hòa vào bể aerotank Kiểu: bơm chìm Đặc tính kỹ thuật: Lưu lượng: Q = 15 m3/h Cột áp: H = 6m Điện áp: 3pha/380V – 50HZ – 1,5KW Vị trí lắp đặt: bể điều hòa Số lượng: 02 (01 hoạt động, 01 dự phòng) 4.2.3 Máy thổi khí bể điều hòa Nhiệm vụ: cung cấp khí cho bể điều hòa Đặc tính kỹ thuật: Lưu lượng: Q = 2m3/phút Cột áp: H = 6m Điện áp: 380V – 50HZ – 2,5KW Vị trí lắp đặt: bể điều hòa Số lượng: 02 (01 hoạt động, 01 dự phòng) GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 28 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng 4.2.4 Máy thổi khí bể aerotank Nhiệm vụ: cung cấp khí cho bể aerotank Đặc tính kỹ thuật: Lưu lượng: Q = 2m3/phút Cột áp: H = 10m Điện áp: 380V – 50HZ – 3KW Vị trí lắp đặt: bể aerotank Số lượng: 02 (01 hoạt động, 01 dự phòng) 4.2.5 Máng cưa – máng chắn bọt thu nước bể lắng Nhiệm vụ: thu nước bể lắng Kiểu: Vật liệu: inox Vị trí lắp đặt: bể lắng Số lượng: hệ thống 4.2.6 Bơm bùn bể lắng (PW03) Nhiệm vụ: bơm bùn tuần hoàn bể aerotank Kiểu: bơm chìm Đặc tính kỹ thuật: Lưu lượng: Q = m3/h Cột áp: H = 10m Điện áp: 3pha/380V – 50HZ – 0,4KW Vị trí lắp đặt: bể lắng Số lượng: 02 (01 hoạt động, 01 dự phòng) 4.2.7 Bồn chứa hóa chất Nhiệm vụ: chứa hóa chất Kiểu: loại đứng Đặc tính kỹ thuật: V = 500 lít Vật liệu: nhựa GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 29 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng Số lượng: bồn 4.2.8 Bơm định lượng hóa chất (PW04) Nhiệm vụ: vận chuyển dung dịch chlorine đến bể khử trùng Kiểu: piston - màng Đặc tính kỹ thuật: Q = 40 lít/h, 1pha/220V/50HZz, 200W Vị trí lắp đặt: bên cạnh bồn hóa chất Số lượng: 02 (01 hoạt động, 01 dự phòng) 4.3 Tính toán kinh tế 4.3.1 Dự trù kinh phí xây dựng Thể tích bê tông cần để xây dựng công trình: • Đáy = 16,9 × × 0,3 = 35,49m • Thành bao xung quanh = (16,5 × + 6,2 × 2) × × 0,2 = 36,32m • Các vách phía = (4,2 + + 6,2 + 9,4 + 4) × × 0,2 = 10,32m Tổng thể tích bê tông =35,49+36,32+10,32= 82,13m3 Bảng 4.2 : Tỉ lệ phối liệu dùng để pha trộn 1m3 bê tông: Mác Xi măng (kg) Cát (m3) Đá 1-2 (m3) Nước (lít) 150 288,025 0,505 0,913 185 200 350,550 0,481 0,900 185 250 415,125 0,455 0,887 185 Nguồn: www.vatgia.com.vn Trong giá loại tham khảo sau: • Xi măng: Hà tiên 1: 73.000đồng/bao 50kg (1.460đồng/kg) Holcim: 70.000đồng/bao 50kg (1.400đồng/kg) • Cát xây dựng: 650.000đồng/xe (loại 5m3/xe, 130.000đồng/m3) GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 30 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng • Đá 1-2: Loại chất lượng tốt: 1,45triệu đồng/xe (loại 5m3/xe, 290.000đồng/m3) Loại hơn: 1,15triệu đồng/xe (230.000đồng/m3) Công trình xây dựng bê tông Mác 250 với xi măng Holcim, cát xây dựng, đá 1-2 loại tốt nên số lượng giá thành là: Xi măng = 82,13 × 415,125 ≈ 34095kg = 50 triệu đồng Cát xây dựng = 82,13 × 0,455 ≈ 38m ≈ triệu đồng Đá 1-2 = 82,13 × 0,887 ≈ 73m ≈ 22 triệu đồng Tổng chi phí = 50 + + 22 = 77 triệu đồng Chi phí thất thoát lấy = 10% tổng chi phí chi phí xây dựng ≈ 85 triệu đồng Trong chi phí cho công trình đơn vị sau: Bảng 4.3: Tính toán hạng mục công trình STT Hạng mục công trình Số lượng Thành tiền (triệu đồng) Hố thu 01 7,71 Bể điều hòa 01 25,35 Bể aerotank 01 12,04 Bể lắng 01 30,26 Bể khử trùng 01 4,82 Bể chứa bùn 01 4,82 Tổng cộng 85 Chi phí nhân công xây dựng lấy = 25% chi phí xây dựng, ta có tổng chi phí 106,25 triệu đồng Khấu hao chi phí xây dựng vòng năm hoạt động chi phí cho ngày là: GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 31 Khóa luận tốt nghiệp C = xd SVTH: Lê Hồng Đăng 106,25 = 0,05822 triệu đồng =58.220đồng/ngày × 365 Chi phí tính mét khối nước xử lý = 58.220 = 167 đồng/m3 350 Bảng 4.4:Tính toán trang thiết bị STT Hạng mục công trình Số lượng Thành tiền (triệu đồng) Song chắn rác 02 Bơm nước thải hố thu 02 10 Bơm nước thải bể điều hòa 02 10 Máy thổi khí bể điều hòa 02 30 Máy thổi khí bể aerotank 02 50 Máng cưa 10 Bơm bùn 02 30 Bồn chứa hóa chất 01 Bơm định lượng hóa chất 02 30 Tổng cộng 178 Khấu hao chi phí thiết bị 10 năm hoạt động chi phí cho ngày là: C tb = 178 ≈ 0,048 triệu đồng = 48.000 đồng/ngày 10 × 365 Chi phí cho mét khối nước xử lý = 48000 ≈ 138 đồng/m3 350 Tổng chi phí xây dựng = 106,25 + 178 = 284,25 (triệu đồng) GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 32 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng 4.3.2 Chi phí vận hành a Chi phí điện (ĐN) Bảng 4.5: Điện tiêu thụ thiết bị STT Công suất (kw) Thời gian hoạt động (h) Điện tiêu thụ (cái) Số lượng hoạt động (cái) Số lượng Thiết bị (kw/ngày) Bơm nước thải (PW01) 02 01 1,5 24 36 Bơm nước thải (PW02) 02 01 1,5 24 36 Máy thổi khí điều hòa 02 01 2,5 24 60 Máy thổi khí aerotank 02 01 24 72 Bơm bùn (PW03) 02 01 0,4 20 Bơm hóa chất (PW04) 02 01 0,2 24 4,8 Tổng cộng 216,8 Đơn giá (đ/kwh) 1.500 Chi phí điện năng/ngày (đ/ngày) 325.200 b Chi phí hóa chất (HC) Bảng 4.6: Chi phí sử dụng hóa chất STT Tên hóa chất Chlorine Nồng độ sử dụng Đơn giá Thành tiền (Lít NaOCl/ngày) (VNĐ/L) (VNĐ/ngày) GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An 36 3.000 108.000 Trang 33 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng c Chi phí nhân công (NC) Bảng 4.7: Số lượng tiền lương trả cho công nhân vận hành hệ thống xử lý STT Nhân lực Số lượng Lương tháng Công nhân điện bậc 3/7 01 người 2.400.000 Chi phí VNĐ/tháng 2.400.000 - Công nhân điện bậc 3: Chịu trách nhiệm vận hành, theo dõi máy móc thiết bị, vệ sinh công nghiệp…cho hệ thống xử lí nước thải Tổng chi phí nhân công cho tháng vận hành trạm xử lí nước thải (NC) = 2.400.000 VNĐ - Chi phí nhân công cho ngày vận hành hệ thống xử lí nước thải NC = 2.400.000 /30 ngày = 80.000 VNĐ/ngày Chi phí cho ngày vận hành hệ thống xử lý nước thải (T): T = ĐN + HC + NC = 325.200 + 108.000 + 80.000 = 513.200 đồng Chi phí tính cho m3 nước thải xử lý = T/350m3 = 1466 đồng Tổng chi phí cho mét khối nước thải xử lý sau hệ thống vào hoạt động = 167 +138 +1466 = 1771 ≈ 1800 đồng GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 34 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hệ thống xử lý nước thải với công suất 350 m3/ngày.đêm sau xây dựng vào hoạt động giúp giải phần nhu cầu cấp thiết xã hội Với giá thành xây dựng khoảng 700 (triệu đồng ) cộng thêm 10% thuế VAT giá hệ thống =700 + 10% × 700 = 770 (triệu đồng) Khi giá m3 nước thải sau xử lý = 770 = 2,2 (nghìn đồng) 350 Với giá thành vậy, bệnh viện xây dựng cho công trình xử lý nước thải để không gây ô nhiễm môi trường nói chung môi trường nước nói riêng, góp phần bảo vệ môi trường sống 5.2 KIẾN NGHỊ Em hy vọng có thời gian nhiều để hoàn thiện đồ án khóa luận tốt Mặt khác, em hy vọng khoa môn tạo điều kiện cho chúng em xem thực tế số công trình xử lý nước thải sau học môn học để có nhìn tổng thể công trình xử lý nước thải với loại nước thải khác nhau, từ giúp chúng em củng cố lại kiến thức học GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải 2.1.1 Xử lý nước thải biện pháp học 2.1.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 2.1.3 Xử lý nước biện pháp sinh học 2.2 Tổng quan cấp độ xử lý nước thải 2.2.1 Xử lý cấp I- Tiền xử lý nước thải (xử lý sơ bộ) 2.3.2 Xử lý cấp II – Xử lý nước thải phương pháp sinh học 13 2.3.3 Xử lý cấp III – Vi xử lý 14 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.5 Công suất thiết kế 16 3.5.1 Lưu lượng 16 3.5.2 Sơ đồ công nghệ thuyết minh 18 CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ THỰC HIỆN 20 4.1 Thông số tính toán công trình đơn vị: 20 4.1.1 Hố thu song chắn rác 20 4.1.2 Bể điều hòa 22 4.1.3 Bể aerotank 23 4.1.4 Bể lắng 25 4.1.5 Bể khử trùng 26 4.1.6 Bể chứa bùn 26 4.2 Thông số thiết bị công nghệ: 28 4.2.1 Bơm nước thải từ hố thu đến bể điều hòa (PW01) 28 4.2.2 Bơm nước thải từ bể điều hòa đến bể Aerotank (PW02) 28 4.2.3 Máy thổi khí bể điều hòa 28 4.2.4 Máy thổi khí bể aerotank 29 4.2.5 Máng cưa – máng chắn bọt thu nước bể lắng 29 4.2.6 Bơm bùn bể lắng (PW03) 29 4.2.7 Bồn chứa hóa chất 29 4.2.8 Bơm định lượng hóa chất (PW04) 30 4.3 Tính toán kinh tế 30 4.3.1 Dự trù kinh phí xây dựng 30 4.3.2 Chi phí vận hành 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 KIẾN NGHỊ 35 U U U GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 36 Tài liệu tham khảo Hoàng Văn Huệ 2008 Công nghệ môi trường Tập :Xử lý nước Hà Nội NXB Xây Dựng Lâm Minh Triết cộng 2008 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính toán thiết kế công trình TP Hồ Chí Minh NXB ĐHQG TPHCM Lê Đăng Hải 2007 khảo sát, đánh giá hiệu công trình xử lý nước thải bệnh viện TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu đề xuất công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh ĐHQG TPHCM Lương Đức Phẩm 2007 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Hà Nội NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Thu Thủy 2006 Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Mạnh Trí Trần Mạnh Trung 2006 Các trình oxi hóa nâng cao xử lý nước nước thải TP Hồ Chí Minh NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga 2005 Giáo trình công nghệ xử lý nước thải Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật Trịnh Lê Hùng 2008 Kỹ thuật xử lý nước thải Hà Nội NXB Giáo Dục Trịnh Xuân Lai 2000 Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải Hà Nội NXB Xây Dựng [...]... cứu Nước thải bệnh viện 3.2 Nội dung nghiên cứu Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện và công nghệ xử lý loại nước thải này 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quy mô 500 giường bệnh 3.4 Phương pháp nghiên cứu Tham khảo, xử lý số liệu và thực hiện tính toán 3.5 Công suất thiết kế 3.5.1 Lưu lượng Theo Trịnh Xuân Lai (2000), tiêu chuẩn nước thải cho mỗi giường. .. gây bệnh 2.1.3 Xử lý nước bằng biện pháp sinh học Sử dụng vi sinh vật để loại các chất hữu cơ có trong nước thải và tăng sinh khối, từ đó giúp làm sạch nước Một số quá trình thường sử dụng làm sạch nước thải như: anoxic, aerotank, UASB, lọc sinh học,… 2.2 Tổng quan về các cấp độ xử lý nước thải 2.2.1 Xử lý cấp I- Tiền xử lý nước thải (xử lý sơ bộ) a Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiểm Để tiến hành xử. .. Theo Trịnh Xuân Lai (2000), tiêu chuẩn nước thải cho mỗi giường bệnh ở Việt Nam là 450lít/ngày Với quy mô 500 giường thì lượng nước thải sinh ra tại bệnh viện mỗi ngày sẽ là: 450 × 500 m Q= = 225 ngày 1000 3 Theo TCVN 4513-1988: nước cấp cho bệnh viện: 250 – 300 lít /giường/ ngày Lưu lượng nước thải = (0.7 – 0.9) nước cấp Do đó lượng nước thải sẽ là: 87.5 - 135m3/ngày GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh... bông còn có khả năng hấp phụ một số chất hòa tan, chất màu,… góp phần xử lý ô nhiễm nước (Trịnh Lê Hùng, 2008) 2.3.2 Xử lý cấp II – Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học a Nguyên lý chung của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Các phương pháp sinh học được sử dụng để làm sạch nước thải sinh hoạt, cũng như nước thải sản xuất khỏi nhiều chất hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ như... yếm khí: Đặc tính của nước thải xử lý bằng phương pháp yếm khí là có hàm lượng chất hữu cơ cao, cụ thể là protein, mỡ, có nhiệt độ tương đối cao, không chứa các chất độc và đủ các chất dinh dưỡng Hồ yếm khí đã được ứng dụng thành công trong xử lý nước thải ở các lò chế biến thịt có hàm lượng BOD đến 1400 mg/l, hàm lượng dầu mỡ đến 500 mg/l và pH trung tính 2.3.3 Xử lý cấp III – Vi xử lý a Phương pháp... nghệ 1 vì không có quá nhiều công trình đơn vị hơn sơ đồ công nghệ 1 như: bể UASB, bể trung gian, lọc áp lực Nếu cùng xử lý một loại nước thải thì sơ đồ 1 sẽ xử lý cho hiệu quả tốt hơn sơ đồ 2 do có thêm bể UASB, lọc áp lực Nhưng ở đây, do thành phần nước thải chứa hàm lượng COD, BOD5 không cao (dưới 200 mg/l) nên sử dụng bể UASB (từ 500 – 800 mg/l) sẽ gây lãng phí cho nên sử dụng sơ đồ 2 sẽ mang tính. .. đó: S0- BOD nước thải vào, S0= 119,23 mg/l S – BOD nước thải ra, S = 30 mg/l Q – lưu lượng nước thải nạp vào bể, Q = 350 m3/ngày X – hàm lượng vật chất rắn bay hơi, chọn X = 2500 mg/l Y – hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0,5 Kd- hệ số phân hủy nội bào, chọn Kd = 0,05/ngày θc - thời gian lưu bùn, θc = 8 ngày 9 Thời gian lưu nước: θ= V 40 = = 0,1143ngày = 2,74h Q 350 Với thời gian lưu nước theo tính toán... hơn và do vậy sơ đồ này sẽ được chọn để tính toán GVHD: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ks Ngô Thúy An Trang 18 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng Đăng b Thuyết minh quy trình công nghệ Đầu tiên, nước thải từ khu sinh hoạt của bệnh viện sẽ được tập trung về ngăn tiếp nhận để ổn định lưu lượng cho quá trình xử lý Sau khi qua song chắn rác vào ngăn tiếp nhận, nước thải đã được loại bỏ rác giúp giảm được... 4.2 Thông số thiết bị công nghệ: 4.2.1 Bơm nước thải từ hố thu đến bể điều hòa (PW01) Nhiệm vụ: bơm nước thải từ hố thu vào bể điều hòa Kiểu: bơm chìm Đặc tính kỹ thuật: Lưu lượng: Q = 15 m3/h Cột áp: H = 6m Điện áp: 3pha/380V – 50HZ – 1,5KW Vị trí lắp đặt: trong hố thu Số lượng: 02 cái (01 hoạt động, 01 dự phòng) 4.2.2 Bơm nước thải từ bể điều hòa đến bể Aerotank (PW02) Nhiệm vụ: bơm nước thải từ bể... lên bể điều hòa để ổn định về lưu lượng và nồng độ cho quá trình xử lý Ở đây nước thải sẽ được thổi khí liên tục nhằm xáo trộn đều nồng độ và cung cấp oxy vào nước thải, từ đó giúp giảm đi khoảng 5-10% BOD5 Tiếp đến, nước thải sẽ được bơm qua bể aerotank Tại đây, sẽ xảy ra hầu hết các quá trình khử và loại bỏ các chất bẩn trong nước thải Do được thổi khí liên tục nên sẽ giúp quá trình sinh trưởng lơ ... cứu Nước thải bệnh viện 3.2 Nội dung nghiên cứu Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện công nghệ xử lý loại nước thải 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh. .. luận tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quy mô 500 giường bệnh nhằm phần giảm thiểu ảnh hưởng Khóa luận tính toán lưu lượng nước thải bệnh viện ngày sở tham khảo đặc tính nước. .. pháp xử lý nước thải 2.1.1 Xử lý nước thải biện pháp học 2.1.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 2.1.3 Xử lý nước biện pháp sinh học 2.2 Tổng quan cấp độ xử lý nước thải

Ngày đăng: 03/12/2015, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w