Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
905,64 KB
File đính kèm
CAC BAN VE.zip
(366 KB)
Nội dung
NGUYỄN VĂN THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Long Xuyên 06/2011 = = = Y Z = = = NGUYỄN VĂN THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Lê Minh Trí GVPB: Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh Ths Hồ Liên Huê Long Xuyên 06/2011 LỜI CẢM ƠN -oOo Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Minh Trí tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Kỹ Thuật Môi Trường, Trường Đại Học An Giang tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc siêu thị Co.opmart Long Xuyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập siêu thị Em xin gửi lời cảm ơn đến anh (phòng bảo trì) giúp đỡ em trình thu thập số liệu Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt cha mẹ anh em, người kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị siêu thị Co.opmart Long Xuyên dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Sinh viên Nguyễn Văn Thống NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Th.s Lê Minh Trí MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt 2.1.1 Định nghĩa nước thải sinh hoạt 2.1.2 Thành phần tính chất nước thải 2.2.3 Các loại nước thải sinh hoạt a Theo nguồn gốc hình thành b Theo đối tượng thoát nước c Theo đặc điểm hệ thống thoát nước 2.2 Cơ sở tính toán hệ thống xử lý nước thải 2.3 Các nguồn phát sinh nước thải siêu thị Co.opMart Long Xuyên 2.4 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 2.4.1 Phương pháp xử lý học a Song chắn rác, lưới chắn rác b Bể lắng cát c Bể điều hòa d Bể lọc 2.4.2 Phương pháp xử lý hóa học hóa lý a Keo tụ b Tuyển c Hấp phụ 10 d Trao đổi ion 10 e Trích ly 10 f Chưng bay 10 2.4.3 Phương pháp xử lý sinh học 10 a Phương pháp sinh học nhân tạo 11 b Phương pháp sinh học tự nhiên 11 2.4.4 Phương pháp khử trùng 11 2.4.5 Xử lý cặn 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Thời gian nghiên cứu 13 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 13 3.6 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 4.1 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải 15 4.1.1 Các lưu lượng tính toán nước thải 15 4.1.2 Các thông số đầu vào 16 4.1.3 Mức độ xử lý nước thải 16 4.1.4 Phân tích lựa chọn công nghệ 17 a Phương án 18 b Phương án 19 c Phương án 21 4.1.5 So sánh lựa chọn phương án 22 4.1.6 Tính toán phương án 23 a Song chắn rác 23 b Hố thu + vớt mỡ 26 c Bể điều hòa 28 d Bể Aeroten 33 e Bể lắng 44 f Bể chứa bùn 49 g Bể khử trùng 50 4.2 Tính toán chi phí kinh tế kỹ thuật 52 4.2.1 Tính toán chi phí kinh tế kỹ thuật 52 a Chi phí xây dựng 52 b Chi phí thiết bị công nghệ 53 4.2.2 Chi phí quản lý – vận hành 54 a Chi phí nhân công 54 b Chi phí điện 54 c Chi phí hóa chất 55 d Chi phí bảo dưỡng định kỳ 55 4.2.3 Giá thành cho m3 nước thải 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý Bảng 2.2: Lượng chất bẩn người ngày xả vào hệ thống thoát nước theo TCXDVN 51 : 2006 Bảng 4.1: Tổng hợp lưu lượng tính toán 15 Bảng 4.2: Tính chất nước thải đầu vào siêu thị Co.opmart Long Xuyên 16 Bảng 4.3: Các thông số đầu nước thải theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt QCVN 14 – 2008/BTNMT 16 Bảng 4.4: Sự khác biệt phương án 23 Bảng 4.5: Tóm tắt thông số thiết kế mương song chắn rác 26 Bảng 4.6:Tóm tắt thông số thiết kế hố thu + vớt mỡ 28 Bảng 4.7: Các thông số thiết kế bể điều hòa 32 Bảng 4.8: Các kích thước điển hình bể Aeroten xáo trộn hoàn toàn 35 Bảng 4.9: Công suất hòa tan oxy vào nước thiết bị bọt khí mịn 39 Bảng 4.10: Các thông số thiết kế bể Aeroten 43 Bảng 4.11: Các thông số thiết kế bể lắng 48 Bảng 4.12: Các thông số thiết kế bể chứa bùn 49 Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể khử trùng 52 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Thành phần chất rắn nước thải sinh hoạt chưa xử lý Hình 3.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án 18 Hình 3.2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án 19 Hình 3.3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án 21 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam BTNMT: Bộ tài nguyên Môi Trường BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học F/M: Tỷ lệ lượng thức ăn lượng vi sinh vật MLSS: Chất rắn lơ lửng bùn lỏng MLVSS: Chất rắn lơ lửng bay bùn lỏng SS: Chất rắn lơ lửng VS: Chất rắn bay TS: Tổng chất rắn VS: Chất rắn dễ bay XLNT: Xử lý nước thải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí e Bể lắng z Chức năng: Bể có nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính xử lý bể Aeroten phần nhỏ không hòa tan Bùn sau lắng, phần tuần hoàn lại bể Aeroten để tạo hỗn hợp bùn nước Chọn loại bể lắng đứng tiết diện tròn đáy chóp cụt thuận tiện công tác xả cặn chiếm diện tích xây dựng z Tính toán: y Kích thước bể lắng - Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm bể lắng đứng tính theo công thức: f1 = Qtt *10 −4 = = 0,02m v1 0,03 Trong đó: Qtt: Lưu lượng giây lớn nhất, Qtt = Qtb.s= 0,6 l/s = 6*10-4 m3/s v1: Tốc độ dòng chảy ống trung tâm, lấy không lớn 30mm/s, chọn v1 = 30mm/s = 0,03m/s (Điều 6.5.9 – Bể lắng đứng – TCXD – 51 – 84). - Diện tích bể lắng II mặt bằng: f2 = Qtt *10 −4 = = 1m −4 v2 *10 Trong đó: v2: Tốc độ chảy bể lắng đứng, v2 = 0,5 – 0,8mm/s, chọn v2 = 0,6mm/s = 6*10-4m/s (Điều 6.5.6 – TCXD – 51 – 84) → Tổng diện tích mặt bể lắng: F= f1 + f2 = 0,02 + = 1,02 m2 - Đường kính bể lắng: , , 1,14 m Chọn D = 2m - Đường kính ống trung tâm: SVTH: Nguyễn Văn Thống 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí , , 0,16 m - Chiều cao tính toán vùng lắng bể lắng đứng: htt = v × t = 0,0005 × 1,5 × 3600 = 2,7 m Trong đó: t: Thời gian lắng bể lắng đứng, chọn t = 1,5h (Điều 6.5.6 – TCXD – 51 – 84) v: Tốc độ chuyển động nước thải bể lắng đứng, chọn v = 0,5mm/s = 0,0005m/s (Điều 6.5.6 – TCXD – 51 – 84) - Chiều cao phần hình nón bể lắng đứng tính theo công thức: hn = h2 + h3 = ( D − dn − 0,5 ) × tg 50 = 0,8m ) * tgα = ( 2 Trong đó: h2: chiều cao lớp trung hòa; h3: Chiều cao giả định lớp cặn lắng bể; D: Đường kính bể lắng, D = 2m; dn: đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy dn = 0,5m; α: Góc nghiêng đáy bể lắng so với phương ngang lấy không nhỏ 50 (Điều 6.5.9 – Bể lắng đứng – TCXD – 51 – 84) Chọn α = 50o o - Chiều cao ống trung tâm lấy chiều cao tính toán vùng lắng 2,7m - Đường kính chiều cao ống loe lấy 1,35 đường kính ống trung tâm: d loe = hloe = 1,35 * d = 1,35 * 0,16 = 0,22 (m) ‐ Đường kính chắn lấy 1,3 đường kính ống loe: dtấm chắn= 1,3 * dloe=1,3 * 0,22 = 0,29 (m) Góc nghiêng chắn với phương nằm ngang lấy 17o SVTH: Nguyễn Văn Thống 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí - Khoảng cách mép miệng loe đến mép bề mặt chắn theo mặt phẳng qua trục tính theo công thức: * Qtb.s * *10 −4 = = 0,9 (m) L= vk * π * ( D + d n ) 0,02 * 3,14 * (2 + 0,5) Trong đó: vk: Tốc độ dòng chảy qua khe hở miệng loe ống trung tâm bề mặt chắn, vk ≤ 20mm/s, chọn vk = 20mm/s = 0,02m/s - Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng là: H = htt + hn + hbv = 2,7 + 0,8 + 0,3 = 3,8m Chọn H = 3,5m Trong đó: hbv: Khoảng cách từ mặt nước đến thành bể hbv = 0,3 -0,5 , chọn hbv = 0,3m y Máng thu nước Hệ thống máng thu nước đặt theo chu vi vành bể, đường kính máng đường kính bể. - Đường kính máng lắng lấy 80% đường kính bể: Dmáng = 0,8 × D = 0,8 × = 1,6m - Chiều dài máng thu nước: L = π*Dmáng = 3,14 * 1,6 = 5,02(m) - Tải trọng thu nước 1m dài máng: , 10 m3 /m dài ngày với Q: lưu lượng nước thải, Q = 50 m3/ngày y Kiểm tra thời gian lưu nước, lượng bùn chứa bể lắng SVTH: Nguyễn Văn Thống 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí - Thể tích phần lắng: π VL D d , h 0,16 2,7 8m - Thời gian lưu nước: VL t Q , 3,8h - Nồng độ bùn bể lắng: X X C 6750 mg/l 6,8kg/ Trong đó: X: Nồng độ bùn hoạt tính, X = 3500mg/l Xt: Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, Xt = 10000mg/l - Lượng bùn dư cần xử lý ngày: K = Pxả = 2,62 kgVSS/ngày - Thể tích bùn ngày: , V 0,5m3 /ng đ , - Chọn chu kỳ xả cặn 1h, thể tích phần chứa bùn cần thiết: V , 0,02m Bùn hoạt tính bể lắng II bơm tuần hoàn phần lại bể Aeroten, phần dẫn đến bể chứa bùn y Tính máy bơm bùn - Bơm bùn tuần hoàn bể Aeroten Công suất máy bơm N= Q * H * ρ * g 7,28 * *1000 * 9,81 = = 0,2kW = 200W 1000 *η 1000 * 0,7 * 3600 Trong đó: ρ: trọng lượng riêng chất lỏng, với nước ρ = 1000kg/m3 η: hiệu suất máy bơm, η =0,7 – 0,9 → chọn η = 0,7 SVTH: Nguyễn Văn Thống 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí Q: lưu lượng nước thải trung bình giờ; Q = 50m3/ng.đ = 7,28m3/h H: cột áp máy bơm, chọn H = 7mH2O g: gia tốc trọng trường, m/s2 Công suất thực tế bơm: Nthực=N * =200*1,5=300W=0,4HP ( : hệ số dự trữ từ – 2,5; chọn = 1,5) Chọn máy bơm hoạt động luân phiên, máy bơm có công suất 0,5HP - Bơm bùn dư bể chứa bùn Chọn máy bơm bùn đặt hầm bơm có Qb = Qw = 0,39 m3/ngày = 0,02 m3/h Công suất máy bơm N= Q * H * ρ * g 0,02 * *1000 * 9,81 = = 4,8 *10 −4 kW = 0,48W 1000 *η 1000 * 0,8 * 3600 Trong đó: ρ: trọng lượng riêng chất lỏng, với nước ρ = 1000kg/m3 η: hiệu suất máy bơm, η =0,7 – 0,9 → chọn η = 0,8 H: cột áp máy bơm, chọn H = 7mH2O g: gia tốc trọng trường, m/s2 Công suất thực tế bơm: Nthực=N * =0,48*2=0,96W=1,28*10-3HP ( : hệ số dự trữ từ – 2,5; chọn = 2) Chọn máy bơm hoạt động luân phiên, máy bơm có công suất 0,5HP Bảng 4.11: Các thông số thiết kế bể lắng STT Thông số Đơn vị Giá trị Đường kính máng thu nước m 1,6 Đường kính bể lắng m Đường kính ống trung tâm m 0,16 SVTH: Nguyễn Văn Thống 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí Chiều cao tổng cộng bể m 3,5 f Bể chứa bùn z Chức năng: Bể chứa bùn có chức chứa bùn tuần hoàn để bơm bể Aeroten chứa bùn dư để tiện cho xe hút bùn vận chuyển bùn nơi khác xử lý z Tính toán: - Lượng bùn dư sinh ngày: Pxả = 2,62kg/ngày - Nồng độ bùn xả từ bể lắng II: Cbùn = 6,8kg/m3 - Thể tích bùn sinh ngày: V 2,62 6,8 0,3m /ng đ - Tính toán bể chứa bùn lưu 30 ngày, thể tích bể chứa bùn: W = Vb * 30 = 0,3 * 30 = 9m Chọn kích thước bể: L × B × H = 2m × 1,1m × 3,5m Bảng 4.12: Các thông số thiết kế bể chứa bùn STT Thông số Đơn vị Giá trị Chiều dài bể m 2 Chiều rộng bể m 1,1 Chiều cao bể m 3,5 Thời gian lưu bùn ngày 30 g Bể khử trùng z Chức năng: Sau giai đoạn xử lý học, sinh học… song song với việc làm giảm nồng độ chất gây ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định số SVTH: Nguyễn Văn Thống 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí lượng vi trùng nước tải giảm đáng kể đến 90 ÷ 95% Tuy nhiên, lượng vi trùng cao theo nguyên tắc bảo vệ vệ sinh nguồn nước cần thực giai đoạn khử trùng nước thải Để thực khử trùng nước thải sử dụng biện pháp như: clo hóa, ozon, khử trùng tia cực tím… Công trình dùng clo phương pháp tương đối đơn giản, rẽ tiền hiệu chấp nhận Phản ứng thủy phân clo nước thải diễn sau: Cl + H O ⇔ HCl + HOCl Axit hypocloric (HOCl) yếu, dễ dàng phân hủy thành HCl O nguyên tử: HOCl ⇔ HCl + O Hoặc phân lý thành H+ OClCả HOCl, OCl- O chất oxy hóa mạnh, có khả tiêu diệt vi trùng. z Tính toán: Lượng Clo hoạt tính cần để khử trùng: Ya = a×Q 1000 Trong đó: Q: lưu lượng tính toán nước thải: Qmax.h = 7,28m3/h Qtb.h = 2,08m3/h a: liều lượng hoạt tính, lấy theo điều 6.20.3 - TCXD - 51 – 84: Nước thải sau xử lý học: a = 10g/m3 Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn: a = 3g/m3 Nước thải sau xử lý sinh học không hoàn toàn: a = 5g/m3 Chọn a = 3g/m3 để tính toán SVTH: Nguyễn Văn Thống 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí Ứng với lưu lượng tính toán, xác định lượng Clo hoạt tính tương ứng cần thiết để khử trùng là: Ya max h = Ya.tb.h = a × Qmax h × 7,28 = = 0,02 g / h = 0,48 g / ngày = 4,8 *10 −4 kg / ngày 1000 1000 a × Qtb.h × 2,08 = = 6,24 *10 −3 g / h = 0,15g/ngày = 1,5*10-4 kg/ngày 1000 1000 Nước thải sau khỏi bể lắng dẫn đến bể tiếp xúc để khử trùng Clo Bể tiếp xúc thiết kế có vách ngăn để tăng xáo trộn nước thải với Clo Thể tích bể tiếp xúc: W = Qmax h * t = 7,28 * 30 ≈ 4m 60 Trong đó: t: thời gian lưu nước, chọn t = 30 phút Chọn chiều sâu hữu ích bể h1 = 3m Chiều cao bảo vệ hbv = 3,5m Vậy chiều cao tổng cộng bể là: H = h1 + hbv = 3+ 0,5 = 3,5m Diện tích mặt bể tiếp xúc: F= W = = 1,14m H 3,5 Chọn bể có kích thước: L × B = 2m × 0,7m Để đảm bảo cho tiếp xúc hóa chất nước thải đồng đều, bể tiếp xúc khử trùng, ta xây thêm vách ngăn để tạo khuấy trộn ngăn SVTH: Nguyễn Văn Thống 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể khử trùng STT Thông số Đơn vị Giá trị Chiều dài bể m 2 Chiều rộng bể m 0,7 Chiều cao bể m 3,5 Thời gian lưu nước phút 30 4.2 Tính toán chi phí kinh tế kỹ thuật 4.2.1 Chi phí đầu tư a Chi phí xây dựng Hạng mục công trình STT Kích thước Đơn vị Số lượng Đơn giá (triệuVNĐ/m3) Thành tiền Mương dẫn 0.5 m2 mương 1.5 Hố thu gom + vớt mỡ 3.8 m3 1bể 19 Bể điều hòa 30 m3 1bể 150 Bể Aerotank 10.5 m3 1bể 52.5 Bể lắng 3.4 m3 1bể 17 Bể chứa bùn m3 1bể 30 Bể khử trùng 4.9 m3 1bể 24.5 Tổng cộng T1 SVTH: Nguyễn Văn Thống 294.500.000 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí b Chi phí thiết bị công nghệ STT Tên thiết bị Thành tiền Số lượng Đơn giá (triệu VNĐ) Song chắn rác 1 Bơm nước thải 4bơm 20 Bơm bùn tuần hoàn+bùn dư 2bơm 16 Máy thổi khí bể điều hòa + Aeroten 4máy 16 Đĩa phân phối khí 10 đĩa 5 Máng cưa thu nước 2 Hệ thống đường ống ,van, co 10 10 Tổng cộng T2 70.000.000 → Tổng chi phí đầu tư ban đầu: Tđtbđ = T1 + T2 = 294.500.000 + 70.000.000 = 364.500.000 VNĐ Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm Do đó, chi phí khấu hao công trình năm: SKH 364.500.000 20 SVTH: Nguyễn Văn Thống 18.225.000 VNĐ 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí 4.2.2 Chi phí quản lý – vận hành a Chi phí nhân công Biên chế Số người Mức lương/tháng Thành tiền (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) Kỹ sư 3.5 3.5 Công nhân vận hành 1.5 6.500.000 VNĐ Tổng cộng T3 b Chi phí điện Tên thiết bị Công suất máy Số lượng (KW) Số máy hoạt động Thời gian Điện hoạt động tiêu thụ (h/ngày) (KWh) Bơm hố thu gom+vớt mỡ 0.27 12 3.24 Bơm bể điều hòa 4.5 12 54 Máy thổi khí bể điều hòa 0.2 1 24 4.8 Máy thổi khí bể Aerotank 1.35 1 24 32.4 Bơm nước 0.5 24 12 Bơm bùn 0.2 1 0.2 Tổng cộng T4 106.64 →Lượng điện tiêu thụ ngày: T4 = 106.64 * 1500 = 159.960 VNĐ/ngày. SVTH: Nguyễn Văn Thống 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí c Chi phí hóa chất ‐ Liều lượng Clo = 1,5*10-4 kg/ngày = 0,05kg/năm - Giá thành 1kg Clo ≈ 200 đồng Chi phí hóa chất dùng cho năm: 0,05 * 200 = 10 đồng d Chi phí bảo dưỡng định kỳ Chi phí bảo trì bảo dưỡng T5 = 0,5% tổng chi phí đầu tư = 0,05 * 364.500.000 = 18.225.000 VNĐ ⇒ Tổng chi phí quản lý – vận hành năm là: SQL = T3 + T4 + T5 = 6.500.000 + 159.960 + 18.225.000 = 24.884.960 VNĐ 4.2.3 Giá thành cho m3 nước thải Tổng chi phí xử lý nước thải năm S = SKH + SQL = 18.225.000 + 24.884.960 = 43.109.960 VNĐ/năm Chi phí xử lý 1m3 nước thải: SXL đ 365 SVTH: Nguyễn Văn Thống 43.109.960 50 365 2,362 VNĐ 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để góp phần bảo vệ môi trường việc xử lý nước thải sinh hoạt xem vấn đề thiếu Việc xử lý nước thải sinh hoạt cho siêu thị Co.opmart Long Xuyên nói riêng siêu thị khác nói chung mang ý nghĩa thiết thực gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người môi trường sống sau Đồng thời với mục tiêu làm giảm ô nhiễm nước thải đến mức tái sử dụng lại (tiêu chuẩn loại B QCVN 14:2008/Bộ TNMT ) mang ý nghĩa kinh tế cao Đặc tính nước thải sinh hoạt thích hợp với phương pháp xử lý sinh học Việc lựa chọn phương pháp xử lý hiếu khí, yếm khí hay kết hợp thiết bị sinh học để xử lý nước thải phụ thuộc vào đặc tính, lưu lượng, diện tích, điều kiện kinh tế nơi Phương pháp xử lý chọn cho nghiên cứu phương pháp sinh học hiếu khí, mục tiêu chi phí thấp, hiệu xử lý cao, dễ vận hành Tính toán chi phí kinh tế kỹ thuật: Chi phí xây dựng 294.500.000 VNĐ, chi phí thiết bị công nghệ 70.000.000VNĐ Tổng chi phí đầu tư ban đầu 364.500.000VNĐ Chi phí khấu hao công trình năm 18.225.000 VNĐ Tổng chi phí quản lý vận hành 24.884.960VNĐ Chi phí để xử lý 1m3 nước thải 2,362VNĐ……………… Nhìn chung việc lắp đặt xây dựng hệ thống xử lý nước thải có mang tính khả thi, phù hợp nên chấp nhận 5.2 Kiến nghị Đối với việc ảnh hưởng nước thải nói chung nước thải sinh hoạt nói riêng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường, với trạng em có số kiến nghị sau: - Cần tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải siêu thị nhằm bảo vệ sức khỏe người môi trường sống - Cần kiểm soát hệ thống xử lý thường xuyên để đảm bảo chất lượng nước đầu SVTH: Nguyễn Văn Thống 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí - Cần đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quản lý môi trường có trình độ ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát xử lý chất thải nói chung nước thải nói riêng siêu thị - Đôn đốc giáo dục cán bộ, nhân viên sở thực quy định an toàn lao động, phòng chống cháy nổ Thực việc kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kỳ. SVTH: Nguyễn Văn Thống 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Hạ 2002 Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa Hà Nội NXB Khoa học kỹ thuật Trần Đức Hạ 2006 Xử lý nước thải đô thị Hà Nội NXB Khoa học kỹ thuật Hoàng Huệ 1996 Xử lý nước thải Hà Nội NXB Xây Dựng Trịnh Xuân Lai 2000 Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải Công ty tư vấn cấp thoát nước số NXB Xây Dựng Trần Văn Nhân cộng 2006 Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải TP Hồ Chí Minh NXB Khoa học kỹ thuật Lương Đức Phẩm 2001 Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học Hà Nội Nhà Xuất Bản Giáo Dục Nguyễn Thị Thu Thủy 2000 Xử lý nước thải sinh hoạt TP Hồ Chí Minh NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Thủy 2003 Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp Hà Nội NXB Khoa học kỹ thuật Lâm Minh Triết 2008 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp TP Hồ Chí Minh NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hoàng Đức Liên Tống Ngọc Tuấn 2000 Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường Hà Nội Nhà xuất nông nghiệp Lê Hoàng Việt 2000 Nguyên lý qui trình xử lý nước thải Cần Thơ Trường Đại Học Cần Thơ SVTH: Nguyễn Văn Thống 58 [...]... nghiên cứu Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho siêu thị Co. opmart Long Xuyên nhằm giảm thiểu các chỉ tiêu ô nhiễm có trong nước thải Nước thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B QCVN 14 – 2008/BTNMT 3.4 Nội dung nghiên cứu - Xác định lưu lượng, thành phần và tính chất nước thải của siêu thị Co. opmart Long Xuyên - Đề xuất 3 phương án xử lý nước thải, sau đó lựa chọn... chọn đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho siêu thị Co. opmart Long Xuyên là một trong những vấn đề cần thiết đối với chính sách bảo vệ môi trường của nước ta SVTH: Nguyễn Văn Thống 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về nước thải sinh hoạt 2.1.1 Định nghĩa nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước thải từ các hộ... Nguyễn Văn Thống 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí 2.3 Các nguồn phát sinh nước thải của siêu thị Co. opMart Long Xuyên - Nước thải từ nước mưa chảy tràn - Nước thải từ khu vực cá, thịt, rau quả… - Nước thải phục vụ từ các hoạt động sinh hoạt, vệ sinh hàng ngày của các nhân viên và khách hàng trong siêu thị - Nước thải từ nhà hàng ăn Jollibee 2.4 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt Theo... nước (Trần Đức Hạ, 2006) 2.2.3 Các loại nước thải sinh hoạt Để thuận tiện cho việc lựa chọn cho các phương pháp xử lý nước thải, dây chuyền công nghệ vá tính toán thiết kế các công trình đơn vị, nước thải sinh hoạt được phân loại theo các dấu hiệu sau: a Theo nguồn gốc hình thành Trong các hộ gia đình, nước thải sinh hoạt có thể được phân loại theo các đặc điểm sau đây: nước thải phân; nước tiểu; nước. .. thành phần và đặc tính khác nhau c Theo đặc điểm hệ thống thoát nước Thông thường sẽ hình thành nên 2 loại nước thải: Nước thải theo hệ thống thoát nước riêng, từ các thiết bị vệ sinh được thu gom và vận chuyển về trạm xử lý theo tuyến cống riêng Nước thải từ hệ thống thoát nước chung, từ các loại nước thải sinh hoạt (nước xám và nước đen) cùng với nước mưa đợt đầu trong khu vực thoát nước được thu... chánh Nước thải này bao gồm nước tắm giặt, nấu nướng Nước thải này có lưu lượng biến thiên theo giờ trong ngày, theo thời tiết, theo các thiết bị sử dụng nước và khả năng cấp nước sinh hoạt của cộng đồng đó (Lê Hoàng Việt, 2000) 2.1.2 Thành phần và đặc tính của nước thải Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm hai loại: - Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh; - Nước thải. .. dàng vận chuyển Đối với các trạm xử lý nước thải công suất nhỏ, việc xử lý cặn có thể tiến hành đơn giản hơn: nén và sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát SVTH: Nguyễn Văn Thống 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt siêu thị Co. opmart Long Xuyên 3.2 Thời gian nghiên cứu Thời... SVTH: Nguyễn Văn Thống 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí 2.2 Cơ sở tính toán hệ thống xử lý nước thải Lượng nước thải sinh hoạt của các khu dân cư được xác định trên cơ sở cấp nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt của các khu dân cư đô thị thường là 100 – 250l/người.ngày.đêm (đối với các nước đang phát triển) và từ 150 – 500l/người.ngày.đêm (đối với các nước phát triển) Ở nước ta hiện nay,... xử lý nước thải sinh hoạt Theo Lâm Minh Triết, 2008 bao gồm các phương pháp xử lý nước thải như sau: phương pháp xử lý cơ học, phương pháp xử lý hóa học và hóa lý, phương pháp xử lý sinh học 2.4.1 Phương pháp xử lý cơ học a Song chắn rác, lưới chắn rác: Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải đi qua song chắn rác hoặc thiết bị nghiền rác Tại đây các thành phần rác có kích thước lớn như: vỏ hộp,... SVTH: Nguyễn Văn Thống 15 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Trí 4.1.2 Các thông số đầu vào Bảng 4.2: Tính chất nước thải đầu vào tại siêu thị Co. opmart Long Xuyên STT Thông số Đơn vị Trị số 1 pH 2 BOD5 mg/l 362 3 COD mg/l 716 4 SS mg/l 240 5 Tổng N mg/l - 6 Tổng P mg/l - 7 Coliform MPN/100ml - 8 4.1.3 Mức độ xử lý nước thải Nước thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép trước ... nghiên cứu Lựa chọn công nghệ thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho siêu thị Co. opmart Long Xuyên nhằm giảm thiểu tiêu ô nhiễm có nước thải Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại... thành phần tính chất nước thải siêu thị Co. opmart Long Xuyên - Đề xuất phương án xử lý nước thải, sau lựa chọn phương án tối ưu - Tính toán thiết kế hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải. ... tượng thoát nước c Theo đặc điểm hệ thống thoát nước 2.2 Cơ sở tính toán hệ thống xử lý nước thải 2.3 Các nguồn phát sinh nước thải siêu thị Co. opMart Long Xuyên 2.4 Các