Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
809,05 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHƯƠNG : MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .3 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI 2.1.1 Phân loại nước thải 2.1.2 Các tính chất đặc trưng nước thải .6 2.1.3 Nguyên tắc xả thải vào nguồn 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.2.1 Phương pháp xử lý học .9 2.2.2 Phương pháp xử lý hóa lý hóa học 11 2.2.3 Phương pháp xử lý sinh học 13 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ CÁC SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 19 3.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 19 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện .19 3.1.2 Tính chất đặc trưng nước thải bệnh viện 20 3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐANG ĐƯC ÁP DỤNG 22 3.3 HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN NGUYỄN TRÃI 26 4.1 VỊ TRÍ 26 4.1.1 Thuận lợi .26 4.1.2 Khó khăn .26 4.2 QUI MÔ BỆNH VIỆN .27 4.3 HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRÃI 28 4.3.1 Thành phần tính chất nước thải .28 4.3.2 Biện pháp xử lý .29 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRÃI .32 5.1 LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ .32 5.1.1 Lựa chọn quy trình 32 5.1.2 Các phương án xử lý 32 SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 5.2 TÍNH TOÁN LƯU LƯNG .35 5.2.1 Tính toán lưu lượng trung bình 35 5.2.2 Tính toán lưu lượng lớn 36 5.3 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH .36 5.3.1 Song chắn rác 36 5.3.2 Bể điều hòa 41 5.3.3 Bể Aeroten (phương án 1) 46 5.3.4 Bể lọc sinh học (phương án 2) 57 5.3.5 Bể lắng 63 5.3.6 Bể khử trùng 67 5.3.7 Bể chứa bùn 70 5.4 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ 72 5.4.1 Đường kính ống dẫn nước hệ thống .72 5.4.2 Tính toán bồn pha hóa chất 72 5.5 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 73 5.5.1 Phương án 73 5.5.2 Phương án 76 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN .79 6.1 TÍNH KINH TẾ .79 6.1.1 Phương án 79 6.1.2 Phương án 79 6.1.3 Nhận xét .79 SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 6.2 TÍNH KỸ THUẬT 80 6.2.1 Phương án 80 6.2.2 Phương án 80 6.2.3 Nhận xét 80 6.3 TÍNH MÔI TRƯỜNG 80 6.3.1 Phương án 80 6.3.2 Phương án 81 6.3.3 Nhận xét .81 6.4 NHẬN XÉT CHUNG .81 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 7.1 KẾT LUẬN .82 7.2 KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại thành phố lớn nước phát triển, song song với việc phát triển kinh tế vấn nạn ô nhiễm môi trường Thành phố Hồ Chí Minh trường hợp ngoại lệ, thành phố phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường khó kiểm soát Hiện nay, Thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cấp bách : ô nhiễm khí thải, khói thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp, giao thông, ô nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, nước thải từ nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện… Trong đó, quản lý xử lý nước thải vấn đề cần quan tâm Hằng ngày, Thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng lớn nước thải thải từ nhiều nguồn khác mà không qua xử lý xử lý sơ bộ, không đạt tiêu chuẩn Tùy theo nguồn thải khác mà tính chất nước thải khác Các nguồn thải chủ yếu từ cảng, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, bệnh viện,… Nước thải từ hoạt động công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng, hoá chất độc hại khác gây nguy hiểm cho môi trường Bên cạnh đó, nước thải từ bệnh viện, với tính chất ô nhiễm đặc trưng, đe dọa đến sức khỏe người môi trường Nước thải bệnh viện nói chung có tính chất gần giống với nước thải sinh hoạt, xét độc tính loại nước thải độc hại nước thải sinh hoạt gấp nhiều lần Trong nước thải bệnh viện chứa lượng lớn chất khí NH 3, CO2, H2S, NO3-, NO2-, phenol…, vi sinh vật gây bệnh E.Coli, Streppococcus, Faecalis, Clostridium, Perfringens, Samonella, Shigella… số vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ thương hàn… lan truyền vào môi trường lúc nào, ảnh hưởng đến SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An sức khỏe người dân sống khu vực Các vi sinh vật gây bệnh có nước thải thải ngoài, gặp điều kiện môi trường thuận lợi không bò tiêu diệt mà sinh trưởng phát triển mạnh mẽ hơn, sức kháng cự mạnh trở nên khó tiêu diệt Nước thải ô nhiễm thải trực tiếp môi trường làm cho môi trường không khí xung quanh bò ảnh hưởng Nước thải có hàm lượng hữu cao nhiều hợp chất hoá học hữu cơ, vô khác có loại thuốc điều trò thải trực tiếp vào môi trường Những chất thải máu, dòch, nước tiểu có hàm lượng hữu cao, phân hủy nhanh, không xử lý mức tiếp xúc với không khí bò yếu tố môi trường (nắng, gió, độ ẩm…) tác động gây mùi hôi thối khó chòu, làm ô nhiễm không khí khu dân cư Ô nhiễm không khí nguồn nước chất thải từ bệnh viện gây tác động không nhỏ đến môi trường sức khỏe người khu vực xung quanh Nguy hiểm hơn, nước thải bệnh viện có 20% chất thải nguy hại không xử lý triệt để mối nguy hiểm lớn cho môi trường Đặc biệt, loại thuốc điều trò bệnh ung thư sản phẩm chuyển hóa chúng xả bên mà không xử lý có khả gây quái thai, ung thư cho người tiếp xúc với chúng (các công nhân nạo vét cống thoát nước đối tượng có nguy bò nhiễm độc loại chất thải nhiều nhất) Với tốc độ gia tăng dân số nay, ngày bệnh viện đòa bàn Thành phố phải tiếp nhận số lượng bệnh nhân lớn, chưa kể đến lượng bệnh nhân từ bệnh viện tuyến chuyển Lượng nước thải, rác thải từ mà tăng theo Tuy nhiên, vấn đề xử lý khối lượng lớn nước thải, rác thải lại chưa quan tâm mức Một số bệnh viện Trung tâm y tế nâng công suất phục vụ lên đáng SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An kể nhằm đáp ứng nhu cầu việc khám chữa bệnh tăng nhanh Do đó, lượng nước thải số bệnh viện vượt công suất thiết kế hệ thống xử lý Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nước thải sau xử lý Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm nguồn nước thải, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công việc cần thiết Là bệnh viện nằm trung tâm thành phố – bệnh viện Nguyễn Trãi mở rộng quy mô hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Trong đó, hệ thống xử lý nước thải bệnh viện cũ kỹ, trở nên tải Do đó, đề tài : “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Nguyễn Trãi” thực nhằm thiết kế hệ thống xử lý phù hợp so với hệ thống 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá trạng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện, từ đề xuất quy trình công nghệ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Nguyễn Trãi 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, đặc tính tác động nước thải bệnh viện đến môi trường đời sống người Tìm hiểu phương pháp xử lý nước thải bệnh viện áp dụng Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Nguyễn Trãi SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu tư liệu : Sưu tầm tổng hợp tài liệu nguồn phát sinh, tính chất ô nhiễm phương pháp xử lý nước thải bệnh viện • Khảo sát thực tế bệnh viện Nguyễn Trãi • Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dựa vào tài liệu tham khảo khác 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài thực bệnh viện Nguyễn Trãi thời gian gần tháng, 1/10/2006 đến 27/12/2006 SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI 2.1.1 Phân loại nước thải Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bò thay đổi tính chất ban đầu chúng Thông thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh Đây sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Theo cách phân chia này, có loại nước thải sau : Nước thải sinh hoạt : Đây loại nước thải phát sinh từ trình sinh hoạt người vệ sinh, giặt giũ, chế biến thực phẩm,… khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học, bệnh viện sở tương tự khác Thành phần loại nước thải tương đối đơn giản, bao gồm chất hữu dễ phân hủy (cacbon hydrat, protein, dầu mỡ,…), chất khoáng (photphat, nito, magie,…) vi sinh vật Nước thải công nghiệp : Nước thải công nghiệp nước thải từ nhà máy công nghiệp hoạt động, có nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chủ yếu Thành phần tính chất nước thải công nghiệp đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố : ngành nghề sản xuất, trình độ dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, lưu lượng,… SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An Nước thấm qua : Đây nước mưa thấm vào hệ thống cống nhiều cách khác qua khớp nối, ống có khuyết tật thành hố ga Nước thải đô thò : Nước thải đô thò thuật ngữ chung chất lỏng hệ thống cống thoát nước thành phố Đó hỗn hợp loại nước thải 2.1.2 Các tính chất đặc trưng nước thải 2.1.2.1 Tính chất vật lý • Màu : Phát sinh từ nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp phân rã tự nhiên chất hữu • Mùi : Sinh trình thối rữa loại chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp • Chất rắn : Các chất thải sinh hoạt, xói mòn đất, dòng thấm chảy vào hệ thống cống 2.1.2.2 Thành phần hoá học • Thành phần hữu : Thành phần hữu chủ yếu có nước thải cacbonhydrat, mỡ, dầu, dầu nhờn chất hoạt động bề mặt (sinh từ chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp), phenol (có chất thải công nghiệp), protein (có chất thải sinh hoạt), thuốc trừ sâu (sinh từ chất thải nông nghiệp), số chất khác sinh trình phân rã tự nhiên chất hữu • Thành phần vô : SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 10 + Thể tích bể : V = Qtb.h * t = 22 * = 11 (m3) 30 60 Với : t thời gian lưu nước, chọn t = 30 phút (Theo Xử lý nước thải – Hoàng Huệ) + Chọn chiều cao bể chiều cao bảo vệ : h = 1,1 m : hbv = 0,4 m + Diện tích bề mặt : F = = = 10 (m2) 11 V 1h,1 + Chọn chiều dài bể : m F (m) Chiều rộng bể : B = = = 2,5 10 L4 + Chọn bể có ngăn, số vách ngăn 3, chiều dày vách ngăn d = 10 cm − (0,1 * 2) ⇒ Chiều rộng ngăn : = 0,93 (m) + Chiều dài vách ngăn lấy 2/3 chiều dài bể ⇒ Chiều dài vách ngăn : * 2,5 = 1,67 (m) SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 72 Lượng Clorua vôi cần sử dụng : M = a * Q (a : liều lượng clo hoạt tính) Liều lượng clo cần thiết – mg/l nước thải nước thải saucông trình xử lý sinh học (Theo Waste water Engineering : Treatment, Reuse, Disposal, 1991) Chọn a = (mg/l) ⇒ M = * 526 = 2,63 (kg/m3.ngày) Dùng clorua vôi có hiệu suất sử dụng 30% ⇒ Lượng clorua vôi sử dụng : 2,63 : 0,3 = 8,76 (kg/ngày) ≈ 8,8 (kg/ngày) SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 73 Bảng 5.9 : Các thông số thiết kế bể khử trùng STT Tên thông số Kích thước bể : Dài Rộng Cao Chiều rộng ngăn Chiều dài vách ngăn Lượng clorua vôi sử dụng Ký hiệu Kích thước L B H - 4m 2,5 m 1,5 m 0,93 m 1,67 m 8,8 kg/ngày 5.3.7 Bể chứa bùn 5.3.7.1 Chức Chứa ổn đònh cặn nhằm giảm tác nhân gây bệnh có bùn cặn, giảm mùi hôi thối 5.3.7.2 Cấu tạo Bể có dạng hình chữ nhật Chia làm ngăn Cứ 10 ngày, bùn lại bơm vào ngăn Đến ngày thứ 30 đem bùn ngăn đổ bỏ Tổng lượng cặn tích lũy sau ngày : 19,2 – (0,33 * 19,2 ) = 12,9 (kg/ngày) Trong : 19,2: lượng bùn cặn bể lắng 0,33 * 19,2: lượng bùn tuần hoàn lại bể Aeroten Thể tích cặn đưa bể ổn đònh : Qc = = 1,3 (m3/ngày) 12.9 1,005 * 0,01 1,005 : tỉ trọng cặn ; 1% : nồng độ cặn Chọn thời gian ủ bùn 30 ngày cho lần lấy bùn đem thải bỏ SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 74 Thể tích tối thiểu bể chứa bùn : 1,3 * 30 = 39 (m3) ⇒ Kích thước xây dựng bể : L * B * H = * * • Nồng độ cặn vào bể ổn đònh : G 9,02 = QC 2,5 X = = 3,61 (kg/m3) = 3610 (mg/l) G : lượng cặn cần xử lý QC : thể tích cặn SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 75 Bảng 5.10 : Các thông số thiết kế bể ổn đònh bùn STT Tên thông số Ký hiệu Kích thước L B H - 5m 4m 2m 30 ngày Kích thước bể : Dài Rộng Cao Thời gian chứa bùn 5.4 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ 5.4.1 Đường kính ống dẫn nước hệ thống Ống dẫn nước thải nhựa PVC, đường kính xác đònh công thức : φ = = 0,1 m = 100 mm Q 22 = 0,785 * V nuoc 0,785 * 0,7 * 3600 Với : Vnước : vận tốc nước chảy ống (0,7m/s – m/s) chọn Vnước = 0,7 m/s Q : lưu lượng trung bình nước thải (m3/h) 5.4.2 Tính toán bồn pha hóa chất Dung tích bồn pha hóa chất : Wh = = 23 (m3) Q * t * C 22 * 12 * 4,4 * 103 = P *γ 0,05 * 106 Trong : Wh : dung tích bồn pha hóa chất Q : lưu lượng nước thải đem xử lý (Qtb.h = 22 m3/h) t : thời gian lần pha hóa chất chọn t = 12h SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 76 C : liều lượng clo sử dụng 12 P : nồng độ dung dòch clo thùng pha trộn γ : khối lượng riêng dung dòch Ca(ClO)2, γ = 106 g/m3 5.5 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 5.5.1 Phương án 5.5.1.1 Các hạng mục xây dựng STT Công trình Song chắn rác Bể điều hòa Bể Aeroten Bể lắng Bể khử trùng Bể ổn đònh bùn Nhà điều hành Số lượng (m3 bê tông) 50 30 26 29 30 - Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) 5.000.000 5.000.000 3.000.000 150.000.000 3.000.000 90.000.000 3.000.000 78.400.000 3.000.000 87.000.000 3.000.000 90.000.000 30.000.000 Tổng (A1) : 530.000.000 5.5.1.2 Các hạng mục lắp đặt STT Thiết bò Bơm nước thải Bơm bùn Hệ thống điện tủ điều khiển Máy nén khí (công suất 3,64 kw) Máy nén khí (công suất 12,9 kw) Thùng đựng hóa chất Val, phụ tùng đường ống, ống PVC (φ 100), ống khoan lỗ Các dụng cụ pha chế hóa chất Máy khuấy Bơm đònh lượng hóa chất 10 SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An Số lượng cái Đơn giá (đồng) 15.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 Thành tiền (đồng) 30.000.000 40.000.000 15.000.000 20.000.000 16.000.000 32.000.000 8.000.000 8.000.000 50.000.000 cái 15.000.000 14.000.000 20.000.000 30.000.000 28.000.000 77 11 12 13 Đóa phân phối khí Hành lang, cầu thang Dụng cụ gắp rác, cào bùn, ống dẫn bùn 76 750.000 50.000.000 15.000.000 57.000.000 50.000.000 15.000.000 Tổng (A2) :395.000.000 5.5.1.3 Các chi phí khác STT Hạng mục Cách tính Chi phí thiết kế kỹ thuật Chi phí khảo sát phân tích mẫu Chi phí chuyển giao công nghệ Chi phí đào đất A = 2,5%A1 + 2,1%A2 3,5% (A1+ A2) Thành tiền (đồng) 21.545.000 8.000.000 32.375.000 15.000.000 Tổng (A3) : 77.000.000 5.5.1.4 Tổng kinh phí đầu tư A = A1 + A2 + A3 = 530.000.000 + 377.000.000 + 77.000.000 = 1.007.000.000 (đồng) 5.5.1.5 Chi phí xử lý m3 nước thải Chi phí xử lý cho m3 nước thải bao gồm chi phí sau : Chi phí điện : Với bơm nước thải từ bể điều hòa đến bể Aeroten, bơm bùn bể lắng, máy nén khí (1 bể điều hòa, Aeroten), bơm đònh lượng hóa chất máy khuấy, ước tính lượng điện tiêu thụ ngày 500 (kw/ngày) Mức giá điện 2000 (đồng/kw) Chi phí điện cho ngày : 2000 * 500 = 1.000.000 (đồng) Chi phí điện cho năm : 1.000.000 * 365 = 365.000.000 (đồng) Chi phí hóa chất : SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 78 Lượng clo dùng cho khử trùng 8,8 kg/m3.ngày Giá kg Clorua vôi 10.000 đồng Chi phí hóa chất năm : 8,8 * 365 * 10.000 = 32.120.000 đồng/năm Chi phí nhân công : Để quản lý vận hành tốt hệ thống, cần kỹ sư công nhân + Kỹ sư : 2.000.000 đồng/tháng 24.000.000 đồng/ năm + Công nhân : 1.500.000 đồng/tháng 18.000.000 đồng/ năm Chi phí nhân công : 24.000.000 + 18.000.000 = 42.000.000 đồng/ năm Chi phí sửa chữa đònh kỳ : 20.000.000 đồng/năm Tổng chi phí xử lý : S = 32.120.000 + 365.000.000 + 42.000.000 + 20.000.000 = 459.120.000 (đồng) ⇒ Chi phí xử lý cho m3 nước thải ngày : 459.120.000 365 * 526 SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An = 2298.6 ≈2300 (đồng/ngày) 79 5.5.2 Phương án 5.5.2.1 Các hạng mục xây dựng STT Công trình Số lượng Song chắn rác Bể điều hòa Bể lọc sinh học Bể lắng Bể khử trùng Bể ổn đònh bùn Nhà điều hành 50 35 26 29 30 Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) 5.000.000 5.000.000 3.000.000 150.000.000 3.000.000 105.000.000 3.000.000 78.000.000 3.000.000 87.000.000 3.000.000 90.000.000 30.000.000 Tổng (B1) : 545.000.000 5.5.2.2 Các hạng mục lắp đặt STT Thiết bò Số lượng Bơm nước thải Bơm bùn Hệ thống điện tủ điều khiển Máy nén khí (công suất 3,64 kw) Thùng đựng hóa chất Val, phụ tùng đường ống, ống PVC (φ 100), ống khoan lỗ Các dụng cụ pha chế hóa chất Máy khuấy Bơm đònh lượng hóa chất Vật liệu lọc Hệ thống vòi phun (bể lọc sinh học) Sàn đục lỗ thu nước Hành lang, cầu thang Dụng cụ gắp rác, cào bùn, ống dẫn bùn cái 10 11 12 13 14 15 Đơn giá (đồng) 15.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 Thành tiền (đồng) 30.000.000 40.000.000 15.000.000 20.000.000 8.000.000 8.000.000 50.000.000 cái 15.000.000 14.000.000 30.000.000 20.000.000 30.000.000 28.000.000 15.000.000 30.000.000 50.000.000 50.000.000 15.000.000 50.000.000 50.000.000 15.000.000 Tổng (B2) : 401.000.000 SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 80 5.5.2.3 Các chi phí khác STT Hạng mục Cách tính Chi phí thiết kế kỹ thuật Chi phí khảo sát phân tích mẫu Chi phí chuyển giao công nghệ Chi phí đào đất B = 2,5%B1 + 2,1%B2 3,5% (B1 + B2) Thành tiền (đồng) 22.046.000 8.000.000 33.110.000 15.000.000 Tổng (B3): 78.200.000 5.5.2.4 Tổng kinh phí đầu tư B = B1 + B2 + B3 = 545.000.000 + 401.000.000 + 78.200.000 = 1.024.200.000 (đồng) 5.5.2.5 Chi phí xử lý m3 nước thải Chi phí xử lý cho m3 nước thải bao gồm chi phí sau : Chi phí điện : Với bơm nước thải từ bể điều hòa đến bể lọc sinh học, bơm bùn bể lắng 2, máy nén khí bể điều hòa, bơm đònh lượng hóa chất máy khuấy, ước tính lượng điện tiêu thụ ngày 480 (kw/ngày) Mức giá điện 2000 (đồng/kw) Chi phí điện cho ngày : 2000 * 480 = 960.000 (đồng) Chi phí điện cho năm : 960.000 * 365 = 351.000.000 (đồng) Chi phí hóa chất : Lượng clo dùng trạm xử lý 8,8 kg/m3.ngày Giá kg Clorua vôi 10.000 đồng Chi phí hóa chất năm : SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 81 8,8 * 365 * 10.000 = 32.120.000 đồng/năm Chi phí nhân công : Để quản lý vận hành tốt hệ thống, cần kỹ sư công nhân + Kỹ sư : 2.000.000 đồng/tháng 24.000.000 đồng/ năm + Công nhân : 1.500.000 đồng/tháng 18.000.000 đồng/ năm Chi phí nhân công : 24.000.000 + 18.000.000 = 42.000.000 đồng/ năm Chi phí sửa chữa đònh kỳ : 40.000.000 đồng/năm Tổng chi phí xử lý : S = 32.120.000 + 351.000.000 + 42.000.000 + 40.000.000 = 465.120.000 ⇒ Chi phí xử lý cho m3 nước thải ngày : 465.120.000 365 * 526 SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An = 2493.5 ≈ 2500 (đồng/ngày) 82 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH TÍNH KINH TẾ – KỸ THUẬT – MÔI TRƯỜNG Cả hai phương án thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Nguyễn Trãi áp dụng phương pháp xử lý sinh học Cả hai phương án có công trình xử lý học tương tự nhau, công trình xử lý sinh học khác Cụ thể : phương án 1, công trình xử lý sinh học sử dụng bể Aeroten, phương án bể Aeroten thay bể lọc sinh học 6.1 TÍNH KINH TẾ 6.1.1 Phương án Bể Aeroten có cấu tạo hình khối chữ nhật, xây dựng bê tông cốt thép, diện tích mặt F = 26 m Dự toán giá thành xây dựng thiết bò bể khoảng tỷ triệu đồng 6.1.2 Phương án Bể lọc sinh học có tiết diện hình tròn, xây dựng bê tông cốt thép, diện tích mặt F = 26 m2 Dự toán giá thành xây dựng thiết bò bể khoảng tỷ 24 triệu đồng 6.1.3 Nhận xét Xét diện tích mặt xây dựng hai phương án đề xuất chiếm diện tích mặt Tuy nhiên, xét giá thành hai phương án, ta thấy phương án có giá thành thấp so với phương án Do đó, mặt kinh tế phương án phương án ưu tiên lựa chọn SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 83 6.2 TÍNH KỸ THUẬT 6.2.1 Phương án Bể Aeroten có cấu tạo hình chữ nhật, bể có lắp đặt hệ thống phân phối khí Hệ thống ống dẫn khoan lỗ đặt đáy bể Khí sục vào bể qua ống khoan lỗ Dưới tác dụng trình sục khí, chất hữu nước thải tạo thành bùn hoạt tính kết lắng bể lắng 6.2.2 Phương án Bể lọc sinh học có tiết diện tròn, đáy bể dốc Trong bể lớp vật liệu lọc (sỏi d = 30 mm) dày 2m Nước phân phối vào bể theo hướng từ xuống hệ thống phân phối nước Hệ thống gồm ống dẫn nước vào tâm bể, ống nhánh lắp vòi phun có tác dụng tưới nước thải lên lớp vật liệu lọc Dưới lớp vật liệu lọc sàn đỡ bê tông đục lỗ vừa làm nhiệm vụ thu nước, vừa có tác dụng làm thoáng cho bể lọc 6.2.3 Nhận xét Xét kỹ thuật xây dựng bể Aeroten có cấu tạo đơn giản, việc thi công xây dựng dễ dàng so với bể lọc sinh học Về kỹ thuật lắp đặt thiết bò, vận hành bảo trì hệ thống phương án đơn giản nhiều so với phương án Đặc điểm đánh giá cao bệnh viện chưa có cán chuyên môn để bảo trì thiết bò phức tạp 6.3 TÍNH MÔI TRƯỜNG 6.3.1 Phương án Hiệu suất làm việc bể Aeroten khoảng 90% Nước thải sau khỏi bể Aeroten đạt tiêu chuẩn môi trường theo TCVN 1945 – 1995 (loại A) 6.3.2 Phương án SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 84 Hiệu suất làm việc bể Aeroten khoảng 90% Nước thải sau khỏi bể Aeroten đạt tiêu chuẩn môi trường theo TCVN 1945 – 1995 (loại A) 6.3.3 Nhận xét Xét chất lượng nước thải thải vào hệ thống cống chung thành phố hai phương án đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn 6.4 NHẬN XÉT CHUNG Xét ba mặt kinh tế, kỹ thuật môi trường ta thấy bể Aeroten có nhiều ưu điểm so với bể lọc sinh học Đồng thời, với mức độ ô nhiễm nước thải bệnh viện việc sử dụng biện pháp xử lý sinh học bể Aeroten thích hợp Như bể Aeroten (phương án 1) chọn để thiết kế cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Nguyễn Trãi Bảng 6.1 : Tóm tắt hiệu xử lý nước thải hệ thống Công trình đơn vò Song chắn rác Bể điều hòa Bể Aeroten Bể lắng Bể khử trùng COD (mg/l) Đầu Hiệu Đầu vào suất 178 178 178 5% 169,1 169,1 88% 20,3 90,72 20,3 20,3 20,3 BOD (mg/l) Đầu Hiệu Đầu vào suất 126 4% 120,96 120,96 25% 90,72 90,72 92% 7,3 7,3 7,3 7,3 7,3 Đầu vào 148 142,08 136,39 136,39 136,39 SS (mg/l) Hiệu suất 4% 4% 95% - Đầu 142,08 136,39 136,39 6,82 6,82 (Nguồn : Handbook of Water and Wastewater Treatment Technologies – CHEREMISINOFF, N.P – 2002) SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 85 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Nguyễn Trãi ” giải nội dung sau : Tìm hiểu thành phần, tính chất, phương pháp xử lý nước thải bệnh viện, trạng quản lý nguồn thải đòa bàn thành phố Tìm hiểu bệnh viện Nguyễn Trãi : qui mô bệnh viện, diện tích mặt bằng,… hệ thống xử lý nước thải sử dụng bệnh viện Tính toán lưu lượng đề xuất phương án xử lý thích hợp Tính toán công trình xử lý, bao gồm : song chắn rác, bể điều hòa, bể bùn hoạt tính, bể lắng, bể khử trùng, bể chứa bùn số công trình phụ khác Với hệ thống xử lý này, nước thải đầu đạt loại A (TCVN 1945 – 1995) 7.2 KIẾN NGHỊ Sau tháng khảo sát nghiên cứu, em xin đề xuất số kiến nghò sau : • Bệnh viện nên có phận chuyên trách quản lý môi trường, phận có nhiệm vụ vận hành hệ thống xử lý, kiểm tra đo đạc tiêu chất lượng nước đầu vào đầu hệ thống, khắc phục cố trình vận hành hệ thống xử lý • Mở rộng thêm diện tích mặt phục vụ công tác xử lý nước thải, thu gom rác thải SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 86 [...]... hành xử lý cặn trước khi thải vào nguồn SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 22 CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 3.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện Trong quá trình hoạt động của bệnh viện thì hầu hết các khâu đều sử dụng nước và tất nhiên sẽ phát sinh ra nước thải Do đặc điểm của từng bộ phận sử dụng nước khác... (Trích : Tiêu chuẩn nước thải, TCVN 5945 - 1995) So sánh thành phần và tính chất nước thải bệnh viện Nguyễn Trãi với TCVN (5945 - 1995) có thể thấy rằng nước thải bệnh viện Nguyễn Trãi đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép (loại B) khi thải vào cống chung của thành phố 4.3.2 Biện pháp xử lý hiện nay Năm 1998, bệnh viện Nguyễn Trãi được Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất... 3.1.2.4 Nước mưa chảy tràn Đây là nước mưa thấm vào hệ thống cống hoặc chảy tràn trên mặt đất, cuốn theo các chất bẩn có mặt trên đường đi của chúng rồi đổ vào hệ thống thoát nước Do đó, loại nước thải này cũng có những tính chất tương tự như hai loại nước thải nói trên SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 25 3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐANG ĐƯC ÁP DỤNG Một hệ thống xử lý nước thải bệnh viện. .. phí đúng mức Do đó, nhiều hệ thống xử lý bò xuống cấp hoặc hư hỏng phải tạm ngưng hoạt động Để đáp ứng nhu cầu trong việc khám chữa bệnh ngày một tăng nhanh, một số bệnh viện và trung tâm y tế đã nâng công suất phục vụ lên đáng kể, vượt quá công suất thiết kế của hệ thống xử lý, làm ảnh hưởng đến chất lượng nước thải sau xử lý Ngoài ra, một số bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải nhưng trong quá trình... thực hiện Các bệnh viện chưa có nguồn kinh phí nhất đònh đề đầu tư, vận hành, quản lý, giám sát các hệ thống xử lý chất thải Các bệnh viện chưa được qui hoạch, phát triển đồng bộ, do đó, vẫn chưa xây dựng được phương án khả thi tối ưu cho việc quản lý nước thải Hệ thống ống dẫn nước thải ở các bệnh viện hầu như đã xuống cấp trầm trọng Việc vận hành và bảo trì hệ thống xử lý nước thải chưa được quan... nên tính chất nước thải sinh ra cũng không giống nhau Tuy nhiên sự khác biệt này cũng không lớn, do đó, để đơn giản hóa trong quá trình thu gom nước thải và thuận tiện cho quá trình tính toán thiết kế, thông thường người ta xem tính chất của nước thải sinh ra từ các khâu trong bệnh viện là như nhau Nước thải được thu gom bằng một cống chung và đưa đến hệ thống xử lý Nhìn chung, nước thải bệnh viện. .. như cấm đổ nước thải, rác thải chưa qua xử lý vào hệ thống thoát nước chung của đô thò, sông, suối, ao, hồ và các bãi chứa rác công cộng Hiện nay, nhiều bệnh viện đã khẩn trương xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm, nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm cục bộ và các khu vực lân cận Theo số liệu báo cáo gần đây của các bệnh viện, cho thấy các bệnh viện đã và đang đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chuẩn... đợt tổng kiểm tra về hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện và Trung tâm y tế trên toàn thành phố Kết quả cho thấy, mỗi ngày có 17.276 m 3 nước thải được thải ra từ 109 bệnh viện và Trung tâm y tế Nguồn nước thải chủ yếu từ các khâu giải phẫu, xét nghiệm, khám chữa bệnh, giặt giũ, vệ sinh của nhân viên y tế, bệnh nhân và thân nhân Kết quả phân tích nước thải cho thấy loại nước thải này ô nhiễm nặng... Vương, BV Nguyễn Tri Phương, BV Nguyễn Trãi, Quân Y viện 7A,… Trong đó, các bệnh viện như Chợ Rẫy, Nguyễn Tri Phương là các bệnh viện chuyên tiếp nhận bệnh nhân từ các bệnh viện tuyến dưới chuyển lên, do đó các bệnh viện này phải chòu một áp lực bệnh nhân rất lớn Trong khi đó, bệnh viện Nguyễn Trãi chỉ chủ yếu tiếp nhận các bệnh nhân đến điều trò nội trú, do đó bệnh viện không phải chòu áp lực bệnh nhân... sinh vật gây bệnh có trong nước thải, trước khi nước thải được xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố Hóa chất sử dụng để khử trùng là Clo 3.3 HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chất thải của các bệnh viện, cơ sở dòch vụ y tế là nguồn gây dòch bệnh nguy hiểm, do đó, phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải theo đúng qui SVTH : Nguyễn Ngọc Thu An 27 đònh