1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

việt nam trong chính sách của mỹ từ 1940 đến 1956

212 686 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 16,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN HOÀNG VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ TỪ 1940 ĐẾN 1956 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC 31T T LỜI CAM ĐOAN 31T 31T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 31T T DẪN LUẬN 11 31T 31T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 T T ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 T T 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 T T 4.CÁC NGUỒN TƯ LIỆU 14 T 31T 5.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 15 T T NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 19 T T 6.1 VỀ MẶT KHOA HỌC: 19 T 31T 6.2 VỀ MẶT THỰC TIỄN 21 T 31T CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 22 T 31T CHƯƠNG 1: VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ THỜI CHIẾN 31T TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II (từ năm 1940 đến năm 1945) 24 T 1.1 VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MỸ - NHẬT: .28 T T 1.1.1 MỸ MƯỢN TAY NHẬT ĐỂ LOẠI PHÁP KHỎI VIỆT NAM 28 T T 1.1.2 MỸ MUỐN TRUNG LẬP HÓA VIỆT NAM 31 T T 1.1.3 VIỆT NAM LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP DẪN T ĐẾN CHIẾN TRANH MỸ - NHẬT 33 T 1.2 VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MỸ - PHÁP 34 T T 1.2.1 MỸ TÌM MỌI CÁCH LOẠI PHÁP KHỎI VIỆT NAM .35 T T 1.2.1.1 MỸ NGĂN CẢN PHÁP CÓ TIẾNG NÓI TẠI CÁC DIỄN ĐÀN QUỐC TẾ T T .35 1.2.1.2 MỸ NGĂN CẢN PHÁP THAM CHIẾN Ở ĐÔNG DƯƠNG 36 T T 3 1.2.1.3 MỸ KHÔNG CỨU PHÁP KHI BỊ NHẬT ĐẢO CHÍNH: 40 T T 1.2.1.4 MỸ NGĂN CẢN PHÁP TRỞ LẠI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH: 41 T T 1.2.2 MỸ CHỦ TRƯƠNG ĐẶT VIỆT NAM DƯỚI SỰ ỦY TRỊ QUỐC TẾ .43 T T 1.2.2.1 ỦY TRỊ QUỐC TẾ (TRONG THỰC TẾ, ỦY TRỊ MỸ - TRUNG HOA) 43 T T 1.2.2.2 PHÁP, ANH PHẢN ĐỐI CHỦ TRƯƠNG ĐẶT ĐÔNG DƯƠNG DƯỚI SỰ T UỶ TRỊ QUỐC TẾ 45 31T 1.2.2.3 MỸ ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG UỶ TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG DƯƠNG T T .46 TIỂU KẾT 49 T 31T CHƯƠNG 2: MỸ GIÚP PHÁP ĐẶT LẠI ÁCH THỐNG TRỊ Ở VIỆT NAM (từ 31T năm 1945 đến cuối năm 1952) 51 T 2.1 MỸ GIÚP PHÁP TÁI CHIẾM VIỆT NAM 55 T T 2.1.1.MỸ MUỐN LOẠI BỎ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 55 T T 2.1.2 MỸ GIÚP PHÁP TÁI CHIẾM VIỆT NAM 58 T T 2.1.3 MỸ KHUYẾN CÁO DÙNG "GIẢI PHÁP BẢO ĐẠI" 62 T T 2.2 MỸ GIÚP PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH CHỐNG VIỆT NAM 71 T T 2.2.1 SAU THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC 71 T T 2.2.2 SAU KHI CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN BÙNG NỔ .74 T T TIỂU KẾT 78 T 31T CHƯƠNG 3: MỸ CHỦ TRƯƠNG KÉO DÀI CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM 31T (từ đầu năm 1953 đến năm 1954) 80 T 3.1 MỸ VÀ "KẾ HOẠCH NAVARRE " 86 T T 3.2 MỸ VỚI CHIẾN CUỘC ĐIỆN BIÊN PHỦ 89 T T 3.3 MỸ PHÁ HOẠI HỘI NGHỊ GENÈVE 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG 100 T T 3.3.1 MỸ CHỐNG GIẢI PHÁP THƯƠNG THUYẾT ĐỂ CHẤM DỨT CHIẾN T TRANH .100 31T 3.3.2 MỸ TÌM CÁCH LÀM CHO HỘI NGHỊ GENÈVE KHÔNG DIỄN RA (18-2-7T 5-1954) .102 T 3.3.3 MỸ TÌM CÁCH PHÁ HOẠI HỘI NGHỊ GENÈVE (8-5 - 20-7-1954) 103 T T TIỂU KẾT .107 T 31T CHƯƠNG 4: MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH BÀNH 31T TRƯỚNG THẾ LỰC CỦA MỸ (từ năm 1954 đến cuối năm 1956) 109 T 4.1.MỸ THAY ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP BANG THẾ LỰC CỦA MỸ .109 T T 4.1.1 MỸ GẠT PHÁP RA KHỎI MIỀN NAM VIỆT NAM 109 T T 4.1.1.1 MỸ THAY THẾ DẦN CÁC TAY CHÂN CỦA PHÁP BẰNG NHỮNG PHẦN T TỬ THÂN MỸ 109 31T 4.1.1.2 MỸ LOẠI PHÁP RA KHỎI MIỀN NAM VỆT NAM 117 T T 4.1.2 MỸ BIẾN MIỀN NAM VIỆT NAM THÀNH MỘT "KHU VỰC ẢNH T HƯỞNG " (zone of influence) CỦA MỸ 119 T 4.1.2.1 MỸ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN VÀ QUÂN ĐỘI THÂN MỸ Ở MIỀN NAM T VIỆT NAM: 119 31T 4.1.2.2 MỸ TĂNG QUÂN VÀ ĐỔ VŨ KHÍ VÀO MIỀN NAM VIỆT NAM .123 T T 4.2 MỸ NÚP DƯỚI BÓNG SEATO ĐỂ CAN THIỆP QUÂN SỰ TRỰC TIẾP VÀO T VIỆT NAM 124 31T 4.2.1 MỸ ÂM MƯU QUỐC TẾ HÓA SỰ CAN THIỆP QUÂN SỰ VÀO VIỆT NAM T T .124 4.2.2 CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN SEATO .125 T T 4.2.3 SEATO VÀ VIỆT NAM .128 T 31T 4.3 MỸ PHÁ HOẠI HIỆP ĐỊNH GENÈVE, NHEN LẠI NGỌN LỬA CHIẾN T TRANH Ở VIỆT NAM 129 31T 4.3.1 MỸ PHÁ HOẠI TỔNG TUYÊN CỬ ĐỂ TÁI THÔNG NHẤT VIỆT NAM 130 T T 4.3.2 MỸ TRẢ THÙ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM YÊU T NƯỚC 133 T TIỂU KẾT .134 T 31T KẾT LUẬN 137 31T 31T CHỦ NGHĨA BÀNH TRƯỚNG: BẢN CHẤT CỦA MỸ 137 T T VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH BÀNH TRƯỚNG CỦA MỸ TỪ 1940 ĐẾN T 1956 139 T 2.1 CHÍNH SÁCH CỦA MỸ Đổi VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐÈN 1956 LÀ CÓ CHỦ T ĐỊNH 140 T 2.2 CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN 1956 LÀ NHẤT T QUÁN 142 T DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 31T T 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 31T T SÁCH 154 T T 1.1 Tiếng Việt 154 T 31T 1.2 Tiếng Anh .157 T 31T 1.3 Tiếng Pháp 166 T 31T BÀI TRONG TẠP CHÍ, TRONG SÁCH 168 T T 2.1 Tiếng Việt 168 T 31T 2.2 Tiếng Anh .170 T 31T 2.3 Tiếng Pháp 172 T 31T PHỤ LỤC 173 31T T l.TIỂU LUẬN:VỀ VIỆN TRỢ CỦA MỸ CHO PHÁP TRONG THỜI KỲ 1945-1954 T T 174 MỘT SỐ TƯ LIỆU GỐC 178 T 31T MỘT SỐ HÌNH ẢNH 183 T 31T LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phan Văn Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOF Afrique occidentale francaise Tây Phi thuộc Pháp AFHQ Allied Forces Headquarter Tổng hành dinh Lực lượng Đồng minh ANZUS Australia - New Zealand - United States Hiệp ước Australia - New Zealand Mỹ BIRD Banque internationale pour la Reconstruction et le Développement Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển BPC Bataillon de Parachutistes Coloniaux Tiểu đoàn dù thuộc địa BVN Bataillon du Viet Nam Tiểu đoàn Việt Nam CATO Combat Arms Training Organization Tổ chức huấn luyện vũ khí chiến đấu CCS Combined Chiefs of Staff Ban tham mưu trưởng Đồng minh (Mỹ - Anh) CEFEO Corps expéditionnaire francais en Extrême - Orient Đạo quân viễn chinh Pháp Viễn Đông CIA Central Intelligence Agency Cục tình báo trung ương Mỹ COMININDO Comité interministériel pour l’ Indochine Ủy ban liên Đông Dương D.C District of Columbia Đặc khu Columbia DGER Direction générale d'études et de recherches Tổng nha tình báo Pháp DIC Division d'Infanterie coloniale Sư đoàn binh thuộc địa FEFEO Forces expéditionnaires francaises en Extrême Orient Lực lượng viễn chinh Pháp Viễn Đông FNL Front National de Libération Mặt trận dân tộc giải phóng [Algérie] JSC Joint Chieís of Staff Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ MAAG Military Assistance Advisory Group Phái đoàn cố vấn viện trợ quân Mỹ M5 Mission Phái quân Pháp Côn Minh, Trung Hoa NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại tây dương Nnk Nhiều người khác NSC National Security Council Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ NXB Nhà xuất OSS Offìce of Strategic Services Cơ quan tình báo chiến lược Mỹ PPS Policy Planning Staff Ban tham mưu hoạch định sách (của Bộ ngoại giao Mỹ) PWC Pacific War Council Hội đồng chiến tranh Thái Bình Dương RIC Régiment d'Infanterie coloniale Trung đoàn binh thuộc địa Sđd Sách dẫn SEAC Southeast Asian Command Bộ tư lệnh [chiến trường] Đông Nam Á SEAT Southeast Asian Theater Chiến trường Đông Nam Á SEATO Southeast Asian Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á SMM Saigon Militairy Misson Phái quân Sài Gòn (tổ chức tình báo Mỹ) TERM Temporary Equipment Recovery Mission Phái đoàn tạm thời thu hồi trang bị TRIM Training Relations and Instruction Mission Phái liên lạc huấn luyện đào tạo VOA Voice of America Đài phát tiếng nói Hoa Kỳ 10 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 [...]... nghiên cứu của họ, như Bernard B Fall trong luận văn u.s Policies in ỉndochina 1940- 1960 (Những chính sách của Mỹ ở Đông Dương 1940- 1960), Edward R Drachman trong cuộn u.s Poỉicy toward Vietnam 1940- 1945 (Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam 1940- 1945), Gary R Hess trong cuốn The United States Emergence as a Southeast Asian Power 1940- 1950 (Nước Mỹ nổi lên như một cường quốc ở Đông Nam Á 1940- 1950) v.v... Các chính sách sai lầm của Mỹ đối với Việt Nam từ 1940 đến 1956 để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng không chỉ cho Việt Nam mà cả cho Mỹ nữa: đó là hai cuộc chiến tranh liên tiếp trong suốt 30 năm tàn phá đất nước Việt Nam, khiến cho hàng triệu người Việt Nam và Mỹ thương vong, làm xáo trộn xã hội Mỹ Sau Kết luận là Thư mục liệt kê những sách, báo mà tác giả luận án đã đọc (tại các thư viện trong. .. viết: "Từ cuối năm 1940, Mỹ bắt đầu nhận thấy ý nghĩa chiến lược quan trọng của Việt Nam" [56, 62] Luận án dừng lại ở năm 1956 Với việc những lính viễn chinh Pháp cuối cùng rời khỏi Miền Nam Việt Nam, ảnh hưởng của Pháp ở đó bị thay thế bằng ảnh hưởng của Mỹ trên mọi lĩnh vực: chính trị kinh tế, quân sự Đến đây, Mỹ đạt được ý đồ mà họ đã có từ 16 năm trước: "Vào cuối năm 1956, Miền Nam Việt Nam rời... Tech University), ở tủ sách của Trung tâm Việt Nam (The Vietnam Center) và ở kho lưu trữ của Thư khố Việt Nam (The Vietnam Archive) tại thành phố Lubbock, bang Texas Chúng tôi kế thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu của các nhà sử học Việt Nam, Mỹ, Pháp Hồi ký của các chính khách và tướng lĩnh Việt Nam, Mỹ, Pháp, Anh cung cấp một số thông tin mà chính sử không nhắc đến 14 5.LỊCH SỬ NGHIÊN... trong nước cũng như tại Mỹ) và trích dẫn vào luận án 22 Luận án kết thúc bằng phần Phụ lục gồm tiểu luận "Về viện trợ của Mỹ cho Pháp trong thời kỳ 1945-1954", một số tư liệu gốc và một số hình ảnh liên quan đến nội dung luận án 23 CHƯƠNG 1: VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ THỜI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II (từ giữa năm 1940 đến giữa năm 1945) Trước 1940, Mỹ đã để ý đến Việt Nam Hai mươi năm sau khi... trang, trong đó ông dành khoảng 10 trang cho thời kỳ trước 1954 Cùng năm ấy, Victor Bator viết cuốn Vietnam Diplomatic Tragedy - The Origins of the United States Involvement (Bi kịeh ngoại giao Việt Nam: Nguồn gốc việc dính líu của Mỹ) Năm 1970, Edward Drachman tìm hiểu United States Policy toward Vietnam 19401 945 (Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam từ 1940 đến 1945) Từ 17-6-1967, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ. .. Thạch), Quan hệ Việt - Mỹ 1939-1954 (của Phạm Thị Thu Nga) v.v Một số sách của các tác giả Mỹ được dịch ra tiếng Việt như Nước Mỹ và Đông Dương từ Ru-dơ-ven đến Níchxơn của Peter A Poole (bản dịch của Vũ Bích Hợp), Cuộc chiến tranh dài ngày nhất của nước Mỹ của George c Herring (bản dịch của Lê Phương Thúy) v.v Nhìn chung, sách báo, kể cả các bản dịch viết về thời kỳ trước 1954 ở Việt Nam không nhiều... của Viện sử học Việt Nam số 46 (tháng 1-1963) có lẽ là bài đầu tiên đề cập đến thời kỳ trước 1954 Ở Miền Nam, Nguyễn Phương (linh mục Công giáo, được đào tạo tại Mỹ) cho xuất bản cuốn "Liên lạc giữa Mỹ và Việt Nam" (1957) với lập trường thân Mỹ Mười lăm năm sau, tạp chí Đối Diện xuất bản ở Sài Gòn đăng bài "Diễn tiến cuộc xây dựng và phát triển chính sách thực dân mới của Mỹ tại Việt Nam (từ 1941 đến. .. giao đối với Mỹ trong hiện tại và trong tương lai 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận án nghiên cứu Việt Nam trong ý đồ bành trướng thế lực của Mỹ từ 1940 đến 1956, trải qua ba đời tổng thống Mỹ: Franklin D Roosevelt, Harry S Truman và Dwight D Eisenhovver Đối tượng nghiên cứu của luận án là Việt Nam, mặc dù có lúc quốc hiệu này đã bị xóa trên bản đồ thế giới: Lúc đó, thế giới chỉ biết đến Đông Dương... William C Gibbons soạn bộ sách The U.S Government and the Vietnam War (Chính phủ Mỹ và chiến tranh Việt Nam) gồm 4 tập, tập 1 bàn về thời kỳ 1945-1961) Một phần tư thế kỷ sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, Walter L Hixson còn tiếp tục tìm hiểu chiến tranh Việt Nam trong The Roots of the Vietnam War (Những căn nguyên của chiến tranh Việt Nam) Điều đó cho thấy vấn đề Việt Nam vẫn còn là nỗi ám ảnh ... TRƯỚNG CỦA MỸ TỪ 1940 ĐẾN T 1956 139 T 2.1 CHÍNH SÁCH CỦA MỸ Đổi VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐÈN 1956 LÀ CÓ CHỦ T ĐỊNH 140 T 2.2 CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN... kịeh ngoại giao Việt Nam: Nguồn gốc việc dính líu Mỹ) Năm 1970, Edward Drachman tìm hiểu United States Policy toward Vietnam 19401 945 (Chính sách Mỹ Việt Nam từ 1940 đến 1945) Từ 17-6-1967, trưởng... dối, thực chất Các sách sai lầm Mỹ Việt Nam từ 1940 đến 1956 để lại hậu nghiêm trọng không cho Việt Nam mà cho Mỹ nữa: hai chiến tranh liên tiếp suốt 30 năm tàn phá đất nước Việt Nam, khiến cho hàng

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w