1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật khu dự trữ sinh quyển cần giờ thành phố hồ chí minh

84 697 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Phước XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC VẬT KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Phước XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC VẬT KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Đức Tuấn TS Phạm Văn Ngọt Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ góp ý nhiệt tình tổ chức cá nhân, gia đình bạn bè Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Cán phòng Sau đại học nhà trường tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa học Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Đức Tuấn Tiến sĩ Phạm Văn Ngọt dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Sinh học nhiệt tình giảng dạy thời gian học Đại học Sau đại học Đồng thời, xin cảm ơn Ban Quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho điều tra khảo sát thu thập mẫu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Sở GD & ĐT tỉnh Bình Thuận BGH trường THPT Lý Thường Kiệt hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho yên tâm học tập nghiên cứu Ngoài xin gửi lời biết ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên nhiều trình học tập làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quí báu quí thầy cô bạn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Phan Thị Phước LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Học viên thực Phan Thị Phước DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu DTSQ Dự trữ sinh Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh RNM Rừng ngập mặn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các sông Cần Giờ Bảng 3.1 Độ đa dạng phân loại thực vật RNM Cần Giờ CSDL theo ngành thực vật Bảng 3.2 Độ đa dạng phân loại thực vật ngành Ngọc Lan Bảng 3.3 Độ đa dạng loài họ thực vật Bảng 3.4 Tên loài theo nhóm Bảng 3.5 Thành phần loài theo dạng sống nhóm Bảng 3.6 Số lượng loài theo dạng rễ Bảng 3.7 Số lượng loài theo dạng rễ nhóm Bảng 3.8 Thành phần loài theo kiểu nhóm Bảng 3.9 Thành phần loài theo cách mọc nhóm Bảng 3.10 Thành phần loài theo tiền khai hoa nhóm Bảng 3.11 Thành phần loài theo vị trí bầu nhụy nhóm Bảng 3.12 Số lượng loài theo dạng nhóm Bảng 3.13 Số lượng loài thức theo kiểu đất Bảng 3.14 Số lượng loài thức theo độ mặn Bảng 3.15 Số lượng loài thức theo độ ngập triều Bảng 3.16 Thành phần loài theo nhóm công dụng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khu DTSQ Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.1 Biểu đồ số lượng loài CSDL theo ngành thực vật Hình 3.2 Biểu đồ thành phần loài theo dạng sống Hình 3.3 Biểu đồ thành phần loài theo kiểu Hình 3.4 Biểu đồ thành phần loài theo cách mọc Hình 3.5 Biểu đồ thành phần loài theo tiền khai hoa Hình 3.6 Biểu đồ thành phần loài theo vị trí bầu nhụy Hình 3.7 Biểu đồ số lượng loài theo dạng Hình 3.8 Biểu đồ thành phần loài thức theo kiểu đất Hình 3.9 Biểu đồ thành phần loài thức theo độ mặn Hình 3.10 Biểu đồ thành phần loài thức theo độ ngập triều Hình 3.11 Biểu đồ thành phần loài theo công dụng Hình 3.12 Màn hình đăng nhập vào CSDL Hình 3.13 Hướng dẫn tìm kiếm theo ngành thực vật Hình 3.14 Biểu mẫu tìm kiếm theo ngành thực vật Hình 3.15 Mẫu báo cáo danh mục họ thực vật theo ngành Hình 3.16 Mẫu báo cáo danh mục họ loài thực vật theo ngành xếp theo hệ thống Brummitt Hình 3.17 Hướng dẫn tìm theo họ thực vật Hình 3.18 Biểu mẫu tìm kiếm theo họ thực vật Hình 3.19 Mẫu báo cáo danh mục loài thực vật theo họ Hình 3.20 Hướng dẫn tìm kiếm theo tên loài Hình 3.21 Biểu mẫu tìm kiếm theo tên loài trang danh sách loài Hình 3.22 Một phần biểu mẫu thông tin chi tiết loài Hình 3.23 Một phần mẫu báo cáo thông tin chi tiết loài Hình 3.24 Một phần biểu mẫu xem hình ảnh loài Hình 3.25 Biểu mẫu lưu hình thoát Hình 3.26 Cửa sổ mở xem lưu hình ảnh Paint Windows Hình 3.27 Hướng dẫn tìm kiếm theo đặc điểm hình thái Hình 3.28 Biểu mẫu tìm kiếm theo dạng sống Hình 3.29 Một phần mẫu báo cáo danh mục loài theo dạng sống Hình 3.30 Biểu mẫu tìm kiếm theo dạng Hình 3.31 Một phần mẫu báo cáo danh sách loài theo dạng Hình 3.32 Hướng dẫn tìm kiếm theo đặc điểm sinh thái Hình 3.33 Biểu mẫu tìm kiếm theo kiểu đất Hình 3.34 Hướng dẫn tìm kiếm theo nhóm Hình 3.35 Biểu mẫu tìm kiếm theo nhóm Hình 3.36 Một phần mẫu báo cáo danh sách loài theo nhóm Hình 3.37 Biểu mẫu tìm kiếm theo nhóm dạng sống Hình 3.38 Một phần mẫu báo cáo danh sách loài theo nhóm dạng sống Hình 3.39 Hướng dẫn tìm kiếm theo công dụng Hình 3.40 Biểu mẫu tìm kiếm theo công dụng Hình 3.41 Một phần mẫu báo cáo danh mục loài theo công dụng Hình 3.42 Hướng dẫn tìm kiếm tổng hợp thông tin loài cách xếp liệu Hình 3.43 Hướng dẫn tìm kiếm tổng hợp thông tin loài cách lọc liệu Hình 3.44 Hướng dẫn nhập liệu Hình 3.45 Một phần biểu mẫu nhập liệu cho loài Hình 3.46 Hướng dẫn in báo cáo trực tiếp từ hình Hình 3.47 Màn hình in báo cáo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN 10 1.1 Tổng quan khu dự trữ sinh (DTSQ) 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu DTSQ Cần Giờ .10 1.1.2 Động thực vật Cần Giờ .14 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu xây dựng sở liệu rừng ngập mặn 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Ở Việt Nam 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu viết 19 2.2.2 Phương pháp thu mẫu thiên nhiên 19 2.2.3 Phương pháp mô tả hình thái thực vật 20 2.2.4 Phương pháp xác định kiểm tra tên khoa học 20 2.2.5 Phương pháp xây dựng bảng danh lục thực vật 20 2.2.6 Phương pháp xây dựng sở liệu phần mềm tra cứu thực vật Cần Giờ 20 2.2.7 Phương pháp chụp hình mẫu vật 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Thành phần loài thực vật sử dụng CSDL 22 3.1.1 Thành phần loài theo bậc phân loại 22 3.1.2 Thành phần loài theo nhóm 26 3.1.3 Thành phần loài theo đặc điểm hình thái .30 3.1.4 Thành phần loài theo điều kiện sinh thái 38 3.1.5 Thành phần loài theo nhóm công dụng 41 3.2 Kết xây dựng CSDL thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ 43 3.2.1 Mục tiêu CSDL 43 3.2.2 Cấu trúc mục tin CSDL 43 3.3 Kết xây dựng phần mềm CSDL để tra cứu thực vật khu DTSQ Cần Giờ 45 3.3.1 Một số yêu cầu 45 3.3.2 Cấu trúc phần mềm 45 Hình 3.41 Một phần mẫu báo cáo danh mục loài theo công dụng - Tìm kiếm tổng hợp Muốn tìm kiếm thông tin tổng hợp loài với đầy đủ mục tin, người dùng chọn tìm kiếm công cụ chọn tìm kiếm tổng hợp Màn hình xuất biểu mẫu có cấu trúc gồm phía bảng có thẻ lựa chọn (tab) cho phép người dùng chọn cách tra cứu xếp liệu hay lọc liệu, phía danh mục loài với đầy đủ tất mục thông tin Danh mục loài bên thể kết tra cứu bảng phía quy định Trong thẻ lựa chọn (tab) xếp liệu, có ô tùy chọn cho phép người dùng chọn mục thông tin cần xếp theo thứ tự ưu tiên, kèm theo chọn kiểu xếp tăng dần hay giảm dần (Hình 3.42) Sau chọn mục thông tin cần xếp kiểu xếp, người dùng nhấp chọn nút xếp để xem kết xếp bảng danh mục loài bên Nút hủy xếp dùng để trả lại trạng thái ban đầu bảng danh mục bên Hình 3.42 Hướng dẫn tìm kiếm tổng hợp thông tin loài cách xếp liệu Trong thẻ lựa chọn (tab) lọc liệu có ô tùy chọn cho phép người dùng chọn mục thông tin cần lọc, cách thức lọc thông tin (lọc xác hay lọc tương đối) ô cho phép người dùng nhập giá trị cần lọc Sau nhấn nút lọc, thông tin lọc hiển thị bảng danh mục loài bên Người dùng nhấn nút hủy lọc để tra lại trạng thái ban đầu bảng danh mục bên (Hình 3.43) Cách thức tra cứu hiệu mục thông tin chưa chuẩn hóa dạng lá, màu lá, dạng hoa, màu hoa… Hình 3.43 Hướng dẫn tìm kiếm thông tin loài cách lọc liệu 3.2.4.4 Hướng dẫn nhập liệu Có biểu mẫu để thêm, xóa hay chỉnh sửa thông tin CSDL làm cho CSDL ngày hoàn thiện phong phú bao gồm biểu mẫu nhập liệu cho ngành thực vật, biểu mẫu nhập liệu cho họ thực vật biểu mẫu nhập liệu cho loài (Hình 3.44) Hình 3.44 Hướng dẫn nhập liệu Cả biểu mẫu có cấu trúc chung gồm danh sách cho phép người dùng lựa chọn ngành, họ hay loài cần bổ sung thông tin; ô để nhập liệu có ô tùy chọn bắt buộc người dùng phải chọn thông tin có sẵn ô nút để người dùng thao tác với liệu Trong nút thêm dùng để bắt đầu nhập thêm ngành, họ hay loài mới; nút sửa dùng để bắt đầu chỉnh sửa mục thông tin ngành, họ hay loài chọn; nút xóa để xóa thông tin ngành, họ hay loài chọn; nút ghi để thực lưu liệu vừa thêm hay vừa thay đổi; nút không để hủy thao tác thêm hay sửa liệu (Hình 3.45) Hình 3.45 Một phần biểu mẫu nhập liệu cho loài Riêng biểu mẫu nhập liệu loài, việc tìm kiếm loài hỗ trợ công cụ tìm theo tên loài cho phép người dùng tìm theo tên loài theo tiếng Việt hay tiếng Latin 3.3.3.4 Hướng dẫn in báo cáo Người dùng in trực tiếp báo cáo từ hình cách chọn xem in báo cao công cụ (Hình 3.46) Màn hình in báo cáo bao gồm ô tùy chọn để chọn loại báo cáo (danh mục loài hay biểu đồ) cần in Người dùng chọn thiết bị xuất máy in hay hình để in xem trước báo cáo Rồi bấm xuất báo cáo Bấm nút thoát để thoát khỏi báo cáo (Hình 3.47) Hình 3.46 Hướng dẫn in báo cáo trực tiếp từ hình Hình 3.47 Màn hình in báo cáo KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề tài khảo sát, mô tả 91 loài thực vật khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, kèm theo hình chụp Trong có 34 loài ngập mặn thực Xây dựng sở liệu loài Access 2007 Người dùng dễ dàng truy cập, tra cứu, xuất liệu lưu trữ ổ D Có thể mở rộng, bổ sung, chỉnh sửa liệu dễ dàng Đề nghị Tiếp tục bổ sung hình chụp thành phần cấu tạo hoa loài mô tả Bổ sung loài khác khu dự trữ sinh Cần Giờ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập I, II, NXB KH-KT Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, II, III, NXB Trẻ Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sĩ Tuấn Lê Xuân Tuấn (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Ngọt, Viên Ngọc Nam (2006), “Tổng quan cập nhật thông tin hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ”, Hội nghị Khoa học lần thứ – Tóm tắt nội dung báo cáo khoa học Đại học KHTN – ĐHQG TP.HCM, tr 305 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), Xây dựng sổ tay điện tử xanh hoa kiểng thành phố Hồ Chí Minh phục vụ thiết kế sân vườn quy hoạch xanh đô thị, Luận văn thạc sĩ Sinh thái học,trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp Lê Đức Tuấn cộng (2002), Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ ( Can Gio Mangrove Biosphere Reserve), NXB Nông Nghiệp 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (1998), Báo cáo tổng kết 20 năm phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Tiếng Anh 11 Chapman J.,(1975), Mangrove vegetation, Strauss & Cramer GmbH 12 Prosperi J., Ramesh B.R., Grard, P., Jayatissal, P., Aravajy, S., Depommier, D., (2005), MangrovesV.1.0, A Multimedia Identification System of Mangrove Species, Andra University – University of Ruhuna – Vrije Universiteit Brussel 13 Tomlinson, P.B (1986), The Botany of mangroves, Cambridge University Press 14 Tri, N.H., Hong, P.N., Cuc, L.T., Can Gio Mangrove Biosphere Reserve Ho Chi Minh City, Rerport for UNESCO – MAB Regional Wordshop, Ha Noi – 2000 15 Wim Giesen, Stephan Wulffraat, Max Zieren and Liesbeth Scholten (2006), Mangrove guidebook for Southeast Asia, FAO and Wetlands International, 2006 Website 16 http://Botanyvn.com 17 http://www.mangrove.at 18 http://mangrove.nus.edu.sg/guidebooks 19 www.mekonginfo.org 20 http://plants.usda.gov/java/profile?symbol=RHMA2 21 http://www.vncreatures.net/map.php PHỤ LỤC Phụ lục DANH LỤC THỰC VẬT CÓ TRONG CSDL KHU DTSQ CẦN GIỜ - TP HỒ CHÍ MINH STT (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 (1) Tên khoa học Tên Việt Nam (2) (3) Polypodiophyta Ngành Dương xỉ Fam Pteridaceae Họ Ráng Acrostichum aureum L Ráng đại Acrostichum speciosum Willd Ráng đại Magnoliophyta – Magnoliopsida Ngành Ngọc lan – Lớp Ngọc lan Fam Acanthaceae Họ Ô rô Acanthus ebracteatus Vahl Ô rô trắng Acanthus ilicifolius L Ô rô tím Fam Aizoaceae Họ Rau đắng Sesuvium portulacastrum L Rau sam biển Fam Annonaceae Họ Mãng cầu Annona glabra L Bình bát Fam Apocynaceae Họ Trúc đào Cerbera odollam Gaertn Mướp xác Fam Asclepiadaceae Họ Thiên lý Calotropis gigantea (L.) Dryand Ex Ait.f Bòng bòng Gymnanthera nitida R Br Thiên lý dại, Lõa hùng Finlaysonia obovata Wall Dây mũ Sarcolobus globosus Wall Dây cám Steptocaulon juventas Hà thủ ô, Dây sữa bò Secamone elliptica R Br Đầu đài mảnh, Rọ thon Toxcocarpus wightianus Hook., et Arn Tiễn Wight, Tiễn cong Fam Asteraceae Họ Cúc Pulchea indica (L) Lees Lức ấn, Cúc tần Tridax procumbens L Cúc mui, Thu thảo Vernonia cinerea (L.) Less Bạch đầu ông Wedelia biflora (L.) DC Sơn cúc hai hoa, Rau bui Fam Avicenniaceae Họ Mấm Avicennia alba Blume Mấm trắng (2) (3) 20 A marina (Forssk.) Vierh 21 A officinalis L 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Fam Bignoniaceae Dolichandrone spathacea (L.f.) K Schum Fam Boraginaceae Cordia cochinchinensis Gaertn Fam 10 Clusiaceae Calophyllum inophyllum L Fam 11 Combretaceae Combretum quadrangulare Kurz Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt L racemosa Willd Terminalia catappa L Fam 12 Convolvulaceae Ipomoea pes-caprae (L.) Sw Fam 13 Euphorbiaceae Glochidion littorale Bt Excoecaria agallocha L Fam 14 Fabaceae Canavalia cathartica Du Petit – Thouars Derris trifolia Lour Intsia bijuga (Colebr) O Ktze Fam 15 Lauraceae 35 Cassytha filiformis L 36 37 38 39 Fam 16 Lecythidaceae Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Barringtonia asiatica (L.) Kurz Barringtonia racemosa (L) Spreng Fam 17 Loranthaceae Dendrophtoe pentandra (L.) Miq 40 Viscum ovalifolium DC Mấm biển Mấm đen Họ Đinh Quao nước Họ Vòi voi Tâm mộc nam Họ Măng cụt Mù u Họ Bàng Trâm bầu, Chưn bầu Cóc đỏ Cóc trắng Bàng Họ Khoai lang Rau muống biển Họ Thầu dầu Trâm bột, Trâm ếch Giá Họ Đậu Đậu biển Cóc kèn Gõ biển Họ Long não Tơ xanh Họ Chiếc Chiếc Chiếc vàng, Bàng bí Tim lang Họ Chùm gởi Tầm gửi nhị, Mộc ký ngũ hùng Chùm gởi nhỏ Fam 18 Malvaceae Họ Bông 41 Hibicus tiliaceus L Bụp tra, Tra bụp 42 Thespesia populnea (L.) Soland Ex Correa Tra biển, Tra lâm vồ Fam 19 Melastomaceae Họ Mua 43 Melastoma affine D Don Mua (1) 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 (2) Fam 20 Meliaceae Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Binn Xylocarpus granatum Koen X moluccensis (Lamk.) Roem Fam 21 Myrsinaceae Aegiceras corniculatum (L.) Blanco A floridum R & Sch Fam 22 Myrtaceae Eugenia jambos (L.) Alston Melaleuca cajuputi Powell Fam 23 Rhizophoraceae Bruguiera cylindrica (L.) Blume B gymnorrhiza (L.) Lamk B parviflora (Roxb.) W & Arn ex Griff B sexangula (Lour.) Poir Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob C zippeliana Blume Kandelia candel (L.) Druce Rhizophora apiculata Blume R mucronata Poir in Lamk R stylosa Griff Fam 24 Rubiaceae Psychotria serpens L Scyphiphora hydrophyllacea Gaertn f Fam 25 Salvadoraceae Azima sarmentosa (Bl.) Benth & Hook Fam 26 Sonneratiaceae Sonneratia alba J.E Smith S caseolaris (L.) Engl S ovata Bak Fam 27 Sterculiaceae Heritiera littoralis Dryand Fam 28 Styracaceae Styax agrestis (Lour.) G Don Fam 29 Verbenaceae Clerodendrum inerme (L) Gaertn Premna serratifolia L (3) Họ Xoan Dái ngựa nước Xu ổi Xu sung Họ Đơn nem Sú cong, Sú đỏ Sú thẳng Họ Sim Trâm ổi Tràm Họ Đước Vẹt trụ Vẹt dù Vẹt tách Vẹt đen Dà vôi Dà quánh Trang Đước đôi Đưng, Đước xanh, Đước bộp Đước vòi, Đâng Họ Cà phê Lìm kìm Côi Họ Chùm lé, Họ Gai me Chùm lé Họ Bần Bần đắng Bần chua Bần ổi Họ Trôm Cui biển Họ Bồ đề Méc Họ Cỏ roi ngựa Ngọc nữ biển, Vạn hôi Cách, Vọng cách (1) 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 (2) (3) Fam 30 Vitaceae Họ Nho Cayratia trifolia (L.) Domino Dây vác Magnoliophyta – Liliopsida Ngành Ngọc lan – Lớp Hành Fam Amaryllidaceae Họ Thuỷ tiên Crinum asiaticum L Náng, Chuối nước Fam Araceae Họ Ráy Cryptocoryne ciliata Wydler Mái dầm Fam Arecaceae Họ Cau Nypa fruticans Wurmb Dừa nước, Dừa Phoenix paludosa Roxb Chà biển Fam Cyperaceae Họ Cói Cyperus castaneus Willd Cú rơm C elatus L U du C malaccensis Lamk Cói C stoloniferus Vahl Cỏ gấu biển C tegetiformis Roxb Lác chiếu Fimbristylis ferruginea (L) Vahl Mao thư sét F littoralis Gaud Cỏ lông tượng F miliacea (L.) Vahl Cỏ chác F subspicata Nees & Meg Mao thư gié Fam Flagellaraceae Họ Mây nước Flagellaria indica L Mây nước Fam Pandanaceae Họ Dứa dại Pandanus odoratissimus L.f Dứa gai Fam Poaceae Họ Hoà thảo Cynodon dactylon (L.) Pers var dactylon Cỏ Diplachne fusca (L.) Beauv Cỏ lông công Paspalum vaginatum Swart Cỏ san sát Phragmites vallatoria (L.) Veldk Sậy Sporoblus virginicus (L.) Kunth Cỏ cáy Phụ lục HÌNH ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ LOÀI KHU DTSQ CẦN GIỜ - TP.HCM - Ô rô tím – Acanthus ilicifolius L Bụi Cành tự nhiên Thân với gai gốc nhiều lổ vỏ Cành kích thước A-Cụm hoa, B-Hoa, C-Hoa bổ dọc, D-Bầu cắt ngang A-Mặt trênlá, B- Mặt A-Cụm quả,B-Quả, C-Hạt - Đước đôi – Rhizophora apiculata Blume Mũi tên vị trí Cành tự nhiên hoa Cành kích thước A-Rễ chống, B- Thân A-Mặt lá; B-Mặt A-Cụm hoa; B,C-Hoa; DHoa bổ dọc Trụ mầm - Thiên lý dại – Gymnanthera nitida R Br Thân với nhiều lổ vỏ Mũi tên bụi thiên lý dại Cành tự nhiên A-Mặt lá; B-Mặt Cành kích thước A-Cụm hoa; B,C-Hoa; D-Hoa bổ dọc A-Quả; B-Hạt Gõ biển – Intsia bijuga (Colebr) O Ktze Cành tự nhiên Mũi tên vị trí Cành kích thước A-Cụm hoa; B-Hoa;C-Hoa bổ dọc; D-Bầu nhụy cắt Đoạn cành Lá kép(A-mặt trên,B-mặt dưới); Lá chét(C- mặt trên; D-mặt dưới) A-Quả non; B-Quả khô hạt [...]... trên, chúng tôi tiến hành đề tài Xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài cây ngập mặn tại khu DTSQ Cần Giờ dưới dạng thông tin lưu trữ trên máy tính phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh và sinh viên Góp phần giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ hệ sinh thái RNM, bảo vệ môi trường... tài liệu viết Tổng hợp các thông tin từ các công trình khoa học đã được công bố cũng như các tài liệu được xuất bản, in ấn làm cơ sở cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật Các thông tin cần thu thập, tổng hợp để xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật bao gồm: - Tổng quan về RNM Cần Giờ; - Hình thái học thực vật RNM; - Sinh thái học RNM 2.2.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên Thu tất cả các mẫu thực vật. .. phân tích thành phần loài thực vật khu DTSQ Cần Giờ bao gồm: thành phần loài theo các bậc phân loại, thành phần loài theo các nhóm công dụng, thành phần loài theo đặc điểm hình thái và thành phần loài theo các nhu cầu sinh thái; - Kết quả xây dựng CSDL thực vật khu DTSQ Cần Giờ; - Kết quả xây dựng phần mềm tra cứu thông tin các loài thực vật khu DTSQ Cần Giờ - Tp.HCM 3.1 Thành phần loài thực vật được... thiên nhiên và ý thức bảo vệ các hệ sinh thái rừng và môi trường sống Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên của khu DTSQ Cần Giờ 1.1.1.1 Vị trí địa lý Hình1.1 Bản đồ khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu RNM Cần Giờ) Đơn vị hành chính huyện Cần Giờ trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), tọa độ địa lý nằm trong... danh lục thực vật được xây dựng theo hệ thống phân loại của Brummitt (1992) Từ đó bổ sung thông tin về, dạng sống, công dụng, các đặc điểm thích nghi của các loài để tạo ra nguồn dữ liệu ban đầu 2.2.6 Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu và phần mềm tra cứu thực vật Cần Giờ Dùng phần mềm Excel 2007 để thống kê kết quả thu thập thông tin Dùng phần mềm Microsoft Access 2007 để xây dựng cơ sở dữ liệu theo... tên thành huyện Cần Giờ thuộc Tp.HCM Cần Giờ bao gồm thị trấn Cần Thạnh và 6 xã: Bình Khánh, An Thới Đông, Lý Nhơn, Tam Thôn Hiệp, Long Hòa, Thạnh An Khu DTSQ Cần Giờ đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 21 tháng 01 năm 2000 với hệ động thực vật phong phú, đa dạng điển hình cho vùng ngập mặn Khu DTSQ Cần Giờ gồm có 3 vùng: Vùng lõi có diện tích 4.721 ha gồm các tiểu khu. .. cứu trên để xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật khu DTSQ Cần Giờ 4 Phạm vi của đề tài Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm phân loại, hình thái, sinh thái, công dụng của các loài cây ngập mặn ở khu DTSQ Cần Giờ (91 loài cây ngập mặn gồm nhóm cây ngập mặn chính thức và nhóm cây tham gia rừng ngập mặn) 5 Ý nghĩa của đề tài Đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, làm tư liệu cho những nghiên cứu khác về... thực vật RNM Cần Giờ: Gồm các mục tin: + Dạng sống: cây gỗ, dây leo, cây bụi, thân cỏ + Đặc điểm hình thái: rễ, lá, hoa, quả + Phân bố: trên thế giới, ở Việt Nam và tại Cần Giờ + Công dụng: làm gỗ, làm thuốc, xây dựng … + Đặc điểm sinh thái: kiểu đất, độ mặn, độ ngập triều - Hình minh họa cho các loài cây ngập mặn - Lưu trữ các thông tin thu thập được từ những nghiên cứu trên để xây dựng cơ sở dữ liệu. .. trên 300 Cal/cm2 số giờ nắng 7 – 9 giờ/ ngày.[9] 1.1.2 Động thực vật Cần Giờ 1.1.2.1 Hệ thực vật RNM Cần Giờ Trong chiến tranh RNM Cần Giờ đã bị hủy hoại, hệ sinh thái đã bị thay đổi theo chiều hướng xấu Từ năm 1978 đến nay, sau hơn 20 năm khôi phục lại rừng, trên 34.000 ha RNM đã được phục hồi tốt, tài nguyên rừng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú Thành phần loài cây ở RNM Cần Giờ bao gồm nhiều... được vào bảng dữ liệu; - Thiết lập những truy vấn thông tin từ cơ sở dữ liệu; - Thiết kế các biểu mẫu để tương tác với người dùng; - Thiết kế các báo cáo để truy xuất thông tin từ cơ sở dữ liệu; - Đóng gói thành một phần mềm đơn giản để tra cứu thông tin về thực vật RNM Các khóa tra cứu bao gồm: họ, tên loài, đặc điểm sinh thái, đặc điểm hình thái, công dụng 2.2.7 Phương pháp chụp hình mẫu vật Phương ... SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Phước XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC VẬT KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI... quản lý hệ sinh thái không điều xa lạ Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài Xây dựng sở liệu thực vật khu Dự trữ sinh Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở liệu loài... tài liệu xuất bản, in ấn làm sở cho việc xây dựng sở liệu thực vật Các thông tin cần thu thập, tổng hợp để xây dựng sở liệu thực vật bao gồm: - Tổng quan RNM Cần Giờ; - Hình thái học thực vật

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, II, III, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1999
3. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sĩ Tuấn và Lê Xuân Tuấn (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông ng hiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sĩ Tuấn và Lê Xuân Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Ng uyễn Nghĩa Thìn (2002), Các phương pháp nghiên cứu thực vật , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Ng uyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
9. Lê Đức Tuấn và cộng sự (2002), Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ ( Can Gio Mangrove Biosphere Reserve), NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ ( Can Gio Mangrove Biosphere Reserve)
Tác giả: Lê Đức Tuấn và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
10. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (1998), Báo cáo tổng kết 20 năm phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 20 năm phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
Tác giả: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
11. Chapman J.,(1975), Mangrove vegetation, Strauss & Cramer GmbH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove vegetation
Tác giả: Chapman J
Năm: 1975
13. Tomlinson, P.B. (1986), The Botany of mangroves, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Botany of mangroves
Tác giả: Tomlinson, P.B
Năm: 1986
14. Tri, N.H., Hong, P.N., Cuc, L.T., Can Gio Mangrove Biosphere Reserve Ho Chi Minh City, Rerport for UNESCO – MAB Regional Wordshop, Ha Noi – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can Gio Mangrove Biosphere Reserve Ho Chi Minh City
15. Wim Giesen, Stephan Wulffraat, Max Zieren and Liesbeth Scholten (2006), Mangrove guidebook for Southeast Asia, FAO and Wetlands International, 2006Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove guidebook for Southeast Asia
Tác giả: Wim Giesen, Stephan Wulffraat, Max Zieren and Liesbeth Scholten
Năm: 2006
1. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập I, II, NXB KH-KT Khác
8. Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp Khác
12. Prosperi J., Ramesh B.R., Grard, P., Jayatissal, P., Aravajy, S., Depommier, D., (2005), MangrovesV.1.0, A Multimedia Identification System of Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN