Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai SỬ DỤNG BÀI FCI KHẢO SÁT LẬP LUẬN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỚC VÀ SAU KHI HỌC HỌC PHẦN CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai SỬ DỤNG BÀI FCI KHẢO SÁT LẬP LUẬN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỚC VÀ SAU KHI HỌC HỌC PHẦN CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÔNG HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Bùi Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cô, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập trường - TS Nguyễn Đông Hải – GV hướng dẫn trực tiếp - người thầy tận tình giúp đỡ dẫn, định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn - Quý thầy (cô) khoa Vật lý trường đại học Sư Phạm, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh anh (chị), bạn học viên lớp Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý K23, bạn lớp Lý K34 trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm luận văn - Các bạn sinh viên Sư phạm Vật lý K39 trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp tác giả tham gia thực khảo sát luận văn - Gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2014 Bùi Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp phương tiện nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Vấn đề khảo sát quan niệm sai lầm người học dạy học vật lý 1.1.1 Quan niệm – Quan niệm sai lầm người học 1.1.2 Tầm quan trọng việc nghiên cứu quan niệm sai lầm người học vật lý 11 1.1.3 Một số công trình nghiên cứu quan niệm sai lầm 12 1.1.4 Một số kiểm tra để phát quan niệm sai lầm người học 13 1.2 Thực trạng sử dụng FCI nghiên cứu dạy học vật lý .14 1.2.1 Giới thiệu FCI 14 1.2.2 Thực trạng sử dụng FCI nghiên cứu dạy học vật lý 25 iv 1.2.3 Lí sử dụng FCI đề tài 29 1.3 Vấn đề nghiên cứu lập luận người học 30 1.3.1 Sự cần thiết nghiên cứu lập luận người học vật lý 30 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu lập luận người học 34 Kết luận chương 36 CHƯƠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA BÀI FCI KHẢO SÁT LẬP LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƯỚC VÀ SAU KHI HỌC HỌC PHẦN CƠ HỌC 37 2.1 Giai đoạn - Khảo sát FCI phiên trắc nghiệm SV SPVL 37 2.1.1 Đối tượng khảo sát 37 2.1.2 Phương pháp thực 37 2.1.3 Kết khảo sát 38 2.2 Giai đoạn - Phỏng vấn số sinh viên tham gia khảo sát đợt số câu hỏi FCI trước học học phần Cơ học 40 2.2.1 Đối tượng khảo sát 40 2.2.2 Phương pháp thực 41 2.2.3 Kết khảo sát 41 2.3 Giai đoạn - Phỏng vấn số sinh viên tham gia khảo sát đợt số câu hỏi FCI sau học học phần Cơ học 62 2.3.1 Đối tượng khảo sát 62 2.3.2 Phương pháp thực 62 2.3.3 Kết khảo sát 62 2.4 Một số kết nghiên cứu .70 Kết luận chương 77 v CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI LẦM CỦA NGƯỜI HỌC 78 3.1 Những sở lý luận khắc phục quan niệm sai lầm 78 3.2 Một số phương pháp dạy học khắc phục quan niệm sai lầm 79 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu học phần Cơ học sinh viên Sư phạm Vật lý .84 3.3.1 Đôi nét tình hình dạy học học phần Cơ học ngành Sư phạm Vật lý 84 3.3.2 Một số gợi ý cho giảng viên để nâng cao hiệu học phần Cơ học sinh viên ngành Sư phạm Vật lý 87 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤC LỤC .98 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên SV SPVL Sinh viên Sư phạm Vật lý ĐHSP TP.HCM Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại kiến thức khái niệm lực chuyển động theo học Newton FCI 19 Bảng 1.2 Bảng phân loại quan niệm sai lầm khảo sát FCI 21 Bảng 2.1 Bảng kết làm FCI 110 SV SPVL 37 Bảng 2.2 Bảng thể kết khảo sát câu hỏi trắc nghiệm FCI 110 SV SPVL 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều giáo viên vật lý nhà nghiên cứu phương pháp giảng dạy vật lý rằng, người học thường đến lớp học vật lý với hiểu biết quan niệm sẵn có giới vật chất dựa kinh nghiệm cá nhân tích lũy từ thực tế sống Trong số quan niệm đó, có quan niệm có quan niệm sai lầm Ví dụ quan niệm gần loa âm nghe to (cường độ âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách), mở cửa cách đẩy vào điểm xa lề dễ dàng so với đẩy vào điểm gần lề, … Bên cạnh có quan niệm sai lầm phải luôn trì lực tác dụng lên vật vật chuyển động (quan niệm hình thành qua việc quan sát xe đẩy hàng dừng lại nhanh sau người đẩy ngừng tác dụng lực), vật nặng rơi nhanh vật nhẹ, … Các nghiên cứu rằng, việc dạy học vật lý theo kiểu truyền thống đa số trường học khiến cho người học sửa chữa quan niệm sai lầm hình thành quan niệm khoa học đắn Giáo sư Eric Mazur ĐH Havard buổi báo cáo hội thảo kể tình ông gặp sau: Khi ông cho sinh viên làm kiểm tra với câu hỏi trắc nghiệm lực định luật Newton, sinh viên hỏi ông: “GS Mazur! Thầy muốn em trả lời nào? Trả lời theo thầy dạy em hay trả lời theo em nghĩ?” Rõ ràng câu chuyện này, sau học xong chương trình vật lý sinh viên không từ bỏ quan niệm mà em có Do đó, để việc dạy học vật lý thực có hiệu việc giáo viên phát quan niệm sai lầm học sinh có biện pháp thích hợp để giúp học sinh thay đổi quan niệm điều có ý nghĩa vô quan trọng Có nhiều cách để giáo viên phát quan niệm sai lầm học sinh Giáo viên cho học sinh số câu hỏi kiểm tra hình thức câu hỏi mở để học sinh tự ghi câu trả lời vào làm, từ giáo viên biết 97 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA CÁC KHÁI NIỆM VỀ LỰC (FCI) (bản dịch tiếng Việt) Câu Hai viên bi kim loại có kích thước viên nặng gấp đôi viên Hai viên bi thả từ nhà thời điểm Thời gian cần thiết để hai viên bi chạm đất A dài gấp đôi viên bi nhẹ B dài gấp đôi viên bi nặng C tương đương hai viên bi D dài viên bi nhẹ, không thiết dài gấp đôi thời gian viên bi nhẹ E dài viên bi nặng, không thiết dài gấp đôi thời gian viên bi nặng Câu 2: Hai viên bi câu lăn khỏi mặt bàn nằm ngang với tốc độ Phát biểu sau đúng? A Hai viên bi chạm đất khoảng cách theo phương ngang tính từ chân bàn (tầm xa) B Tầm xa viên bi nặng khoảng ½ tầm xa viên bi nhẹ C Tầm xa viên bi nhẹ khoảng ½ tầm xa viên bi nặng D Tầm xa viên bi nặng ngắn không thiết ½ tầm xa viên bi nhẹ E Tầm xa viên bi nhẹ ngắn không thiết ½ tầm xa viên bi nặng Câu Một viên đá thả từ mái nhà nhà tầng rơi xuống mặt đất Phát biểu sau đúng? A Viên đá đạt tốc độ tối đa sớm sau thả rơi sau rơi với tốc độ không đổi 98 B Viên đá rơi lúc nhanh lực hút trái đất lúc mạnh viên đá gần mặt đất C Viên đá rơi lúc nhanh có trọng lực (gần không đổi) tác dụng lên D Viên đá rơi vật có khuynh hướng nằm yên bề mặt trái đất E Viên đá rơi tác dụng hợp lực trọng lực kéo xuống lực không khí ép xuống Câu Một xe tải nặng va chạm trực diện với xe nhỏ Trong va chạm này, A độ lớn lực mà xe tải tác dụng vào xe lớn độ lớn lực mà xe tác dụng lên xe tải B độ lớn lực mà xe tác dụng vào xe tải lớn độ lớn lực mà xe tải tác dụng lên xe C không xe tác dụng lực lên xe nào, xe bị phá hủy nằm đường xe tải D xe tải tác dụng lực lên xe xe không tác dụng lực lên xe tải E độ lớn lực mà xe tác dụng lên xe tải độ lớn lực mà xe tải tác dụng lên xe Dùng đề hình ảnh sau để trả lời câu hỏi Hình vẽ mô tả ống có dạng cung tròn tâm O, gắn chặt vào mặt bàn nằm ngang không ma sát Trong hình bạn nhìn thẳng từ xuống mặt bàn Bỏ qua lực cản không khí Một viên bi bắn với tốc độ cao vào ống điểm P thoát khỏi ống điểm R 99 Câu Xét lực phân biệt sau đây: I Trọng lực hướng xuống II Lực gây đường ống hướng từ Q đến O III Lực theo hướng chuyển động IV Lực hướng từ O đến Q Trong số lực lực tác dụng vào viên bi chuyển động qua điểm Q đường ống không ma sát này? A Chỉ có I B I II C I III D I, II, III E I, III, IV Câu Sau viên bi rời khỏi đường ống điểm R di chuyển mặt bàn ngang không ma sát viên bi theo quỹ đạo nào? A Quỹ đạo B Quỹ đạo C Quỹ đạo D Quỹ đạo E Quỹ đạo 100 Câu Một viên bi thép cột vào sợi dây quay tròn mặt phẳng ngang hình vẽ Tại điểm P, sợi dây đột ngột đứt gần viên bi Nếu quan sát từ xuống (như hình) quỹ đạo viên bi sau dây đứt A quỹ đạo B quỹ đạo C quỹ đạo D quỹ đạo E quỹ đạo Dùng đề hình vẽ để trả lời câu hỏi từ câu đến câu 11 Hình vẽ mô tả bóng hockey trượt với tốc độ không đổi v0 theo đường thẳng từ P đến Q mặt phẳng ngang không ma sát Lực cản không khí không đáng kể Trong hình bạn nhìn từ xuống Khi bóng đến điểm Q, đánh mạnh theo hướng mũi tên in đậm hình Nếu bóng ban đầu nằm yên điểm Q, cú đánh tương tự làm cho chuyển động theo phương cú đánh với tốc độ vk 101 Câu Quả bóng chuyển động theo quỹ đạo sau cú đánh? A Quỹ đạo B Quỹ đạo C Quỹ đạo D Quỹ đạo E Quỹ đạo Câu Tốc độ bóng sau bị đánh A với tốc độ ban đầu v0 B với tốc độ vk mà cú đánh gây ra, không phụ thuộc vào tốc độ ban đầu v0 C tổng số học v0 vk D nhỏ v0 lẫn vk E lớn v0 lẫn vk nhỏ tổng số học v0 vk Câu 10 Trên quỹ đạo mà bạn chọn câu 8, tốc độ bóng sau cú đánh A không đổi B liên tục tăng C liên tục giảm D tăng thời gian sau giảm dần E không đổi thời gian sau giảm dần 102 Câu 11 Trên quỹ đạo mà bạn chọn câu 8, lực chủ yếu tác dụng vào bóng sau cú đánh A trọng lực hướng xuống B trọng lực hướng xuống lực ngang theo hướng chuyển động C trọng lực hướng xuống, lực mặt phẳng đỡ hướng lên lực ngang theo hướng chuyển động D trọng lực hướng xuống lực mặt phẳng đỡ hướng lên E lực tác dụng lên bóng sau cú đánh Câu 12 Một đạn bắn từ đại bác mỏm núi hình vẽ Quả đạn bay theo quỹ đạo nào? A Quỹ đạo B Quỹ đạo C Quỹ đạo D Quỹ đạo E Quỹ đạo Câu 13: Một đứa bé ném viên bi thép thẳng đứng lên Xét chuyển động viên bi sau rời tay đứa bé tới trước chạm đất, bỏ qua lực cản không khí Với điều kiện lực tác dụng lên viên bi A trọng lực hướng xuống lực hướng lên có độ lớn giảm dần B lực hướng lên có độ lớn giảm dần từ viên bi rời tay đứa bé đến đạt độ cao tối đa, sau đường rơi xuống có trọng lực hướng xuống có độ lớn tăng dần viên bi lúc gần trái đất 103 C trọng lực hướng xuống có độ lớn không đổi lực hướng lên có độ lớn giảm dần từ viên bi rời tay đứa bé đến đạt độ cao tối đa, sau đường rơi xuống có trọng lực hướng xuống có độ lớn không đổi D có trọng lực hướng xuống có độ lớn không đổi E lực Viên bi rơi xuống đất có khuynh hướng tự nhiên nằm yên bề mặt trái đất Câu 14 Một bóng bowling đột ngột rơi khỏi khoang hành lý máy bay bay theo phương ngang Môt người quan sát đứng mặt đất nhìn máy bay hình vẽ thấy bóng rơi theo quỹ đạo sau rời máy bay? A Quỹ đạo B Quỹ đạo C Quỹ đạo D Quỹ đạo E Quỹ đạo 104 Dùng đề hình vẽ để trả lời câu 15 16 Một xe tải bị chết máy đường đẩy xe hình vẽ Câu 15 Khi xe đẩy xe tải tăng tốc dần A độ lớn lực mà xe đẩy xe tải độ lớn lực mà xe tải đẩy ngược lại xe B độ lớn lực mà xe đẩy xe tải nhỏ độ lớn lực mà xe tải đẩy ngược lại xe C độ lớn lực mà xe đẩy xe tải lớn độ lớn lực mà xe tải đẩy ngược lại xe D động xe hoạt động nên xe tác dụng lực vào xe tải, động xe tải không hoạt động nên xe tải không tác dụng lực vào xe Xe tải bị đẩy phía trước đơn giản nằm đường xe E không xe tác dụng lực lên xe Xe tải bị đẩy phía trước đơn giản nằm đường xe Câu 16 Sau xe đạt tới tốc độ không đổi A độ lớn lực mà xe đẩy xe tải độ lớn lực mà xe tải đẩy ngược lại xe B độ lớn lực mà xe đẩy xe tải nhỏ độ lớn lực mà xe tải đẩy ngược lại xe C độ lớn lực mà xe đẩy xe tải lớn độ lớn lực xe tải đẩy ngược lại xe 105 D động xe hoạt động nên xe tác dụng lực vào xe tải, động xe tải không hoạt động nên xe tải không tác dụng lực vào xe Xe tải bị đẩy phía trước đơn giản nằm đường xe E không xe tác dụng lực lên xe Xe tải bị đẩy phía trước đơn giản nằm đường xe Câu 17 Một buồng thang máy kéo lên với tốc độ không đổi dây cáp thép hình vẽ Bỏ qua tất ma sát Trong trường hợp này, lực tác dụng lên buồng thang máy phải thỏa điều kiện A lực kéo hướng lên dây cáp lớn trọng lực hướng xuống B lực kéo hướng lên dây cáp trọng lực hướng xuống C lực kéo hướng lên dây cáp nhỏ trọng lực hướng xuống D lực kéo hướng lên dây cáp lớn tổng trọng lực hướng xuống áp lực không khí hướng xuống E lực Thang máy lên dây cáp bị thu ngắn lại có lực hướng lên dây cáp tác dụng vào thang máy 106 Câu 18 Hình vẽ mô tả đứa bé chơi xích đu, xuất phát từ điểm cao điểm P Xét lực phân biệt sau đây: I trọng lực hướng xuống II lực dây cáp hướng từ P đến O III lực theo hướng chuyển động đứa bé IV lực dây cáp hướng từ O đến P Những lực số lực tác dụng vào đứa bé qua điểm P? A Chỉ có I B I II C I III D I, II, III E I, III, IV Câu 19 Vị trí vật sau khoảng thời gian 0,2 giây biểu diễn ô vuông hình vẽ Các vật chuyển động bên phải Có thời điểm mà vật có tốc độ không? A Không B Có, thời điểm C Có, thời điểm D Có, thời điểm E Có, thời điểm 107 Câu 20 Vị trí vật sau khoảng thời gian 0,2 giây biểu diễn ô vuông hình vẽ Các vật chuyển động bên phải Hãy so sánh gia tốc hai vật? A Gia tốc A lớn gia tốc B B Gia tốc A gia tốc B Gia tốc hai vật lớn C Gia tốc B lớn gia tốc A D Gia tốc A gia tốc B Gia tốc hai vật E Không có đủ kiện để so sánh gia tốc hai vật Dùng đề hình vẽ để trả lời câu hỏi từ câu 21 đến câu 24 Một tàu vũ trụ di chuyển ngang từ P đến Q khoảng không vũ trụ hình vẽ Con tàu không chịu ngoại lực Tại điểm Q, tàu nổ máy cung cấp lực đẩy không đổi theo phương vuông góc với đoạn thẳng PQ Lực đẩy không đổi trì tàu đến điểm R không gian Câu 21 Con tàu theo quỹ đạo từ điểm Q đến điểm R? 108 A Quỹ đạo B Quỹ đạo C Quỹ đạo D Quỹ đạo E Quỹ đạo Câu 22 Trong di chuyển từ Q đến R, tốc độ tàu A không đổi B luôn tăng C luôn giảm D tăng thời gian sau không đổi E không đổi thời gian sau giảm dần Câu 23 Tại điểm R, tàu tắt máy lực đẩy giảm xuống Sau tắt máy tàu chuyển động theo quỹ đạo từ điểm R? A Quỹ đạo B Qũy đạo C Qũy đạo D Quỹ đạo E Quỹ đạo Câu 24: Trong quỹ đạo mà bạn chọn câu tốc độ tàu A không đổi B liên tục tăng C liên tục giảm 109 D tăng thời gian sau không đổi E không đổi thời gian sau giảm dần Câu 25 Một người tác dụng lực không đổi nằm ngang vào thùng hàng đẩy chuyển động với tốc độ không đổi v0 mặt phẳng ngang Lực không đổi nằm ngang mà người tác dụng A có độ lớn với trọng lượng thùng hàng B lớn độ lớn thùng hàng C có độ lớn với tổng cộng tất lực cản trở chuyển động thùng hàng D lớn lực cản trở chuyển động thùng hàng E lớn trọng lực thùng hàng lớn tổng cộng lực cản trở chuyển động thùng hàng Câu 26 Nếu người câu tăng gấp đôi độ lớn lực nằm ngang mà người đẩy thùng hàng mặt phẳng ngang câu thùng hàng di chuyển A với tốc độ không đổi gấp đôi tốc độ v0 câu B với tốc độ không đổi lớn tốc độ v0 câu trên, không thiết gấp đôi C với tốc độ không đổi lớn v0 thời gian đầu sau với tốc độ tăng dần D với tốc độ tăng dần thời gian đầu sau với tốc độ không đổi E với tốc độ tăng dần Câu 27 Nếu người câu 25 đột ngột ngưng tác dụng lực nằm ngang lên thùng hàng thùng hàng A dừng lại B tiếp tục chuyển động với tốc độ không đổi thời gian sau chậm dần ngừng hẳn C chuyển động chậm lại dừng hẳn D tiếp tục chuyển động với tốc độ không đổi E tăng tốc thời gian sau chậm lại dừng hẳn 110 Câu 28 Trong hình vẽ bên dưới, A có khối lượng 75 kg B có khối lượng 57 kg Hai người ngồi hai ghế văn phòng giống quay mặt phía A đặt chân lên đầu gối B đạp mạnh xa khiến hai ghế chuyển động Trong suốt giai đoạn A đạp vào B hai người tiếp xúc với A không tác dụng lực vào người B A tác dụng lực vào B B không tác dụng lực vào A C hai tác dụng lực vào nhau, B tác dụng lực lớn D hai tác dụng lực vào nhau, A tác dụng lực lớn E người tác dụng lực có độ lớn vào người Câu 29 Một ghế văn phòng nằm yên sàn Xét lực sau đây: I trọng lực hướng xuống II lực nâng lên mặt sàn III hợp lực hướng xuống không khí tác dụng Những lực số lực tác dụng vào ghế? A Chỉ có I B B I II C II III D I, II, III E Không có lực Vì ghế nằm yên nên lực tác dụng lên 111 Câu 30 Mặc dù gió mạnh, vận động viên tennis đánh bóng vượt qua lưới rơi vào phần sân đối phương Xét lực sau đây: I trọng lực hướng xuống II lực cú đánh III lực không khí Trong số lực lực tác dụng vào bóng sau rời vợt người đánh trước rơi vào phần sân bên kia? A Chỉ có I B I II C I III D II III E I, II, III [...]... việc sửa chữa các quan niệm sai lầm của sinh viên Do đó, tác giả chọn thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài: Sử dụng bài FCI khảo sát lập luận của sinh viên Sư phạm Vật lý trước và sau khi học học phần Cơ học. ” 2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát lập luận của sinh viên Sư phạm Vật lý trong việc trả lời một số câu hỏi của bài FCI để biết được những quan niệm về một số kiến thức các định luật Newton và các... Newton và các lực cơ học của sinh viên trước và sau khi học học phần Cơ học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các công trình về FCI và lập luận của người học - Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề khảo sát các quan niệm sai lầm của người học vật lý - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp phỏng vấn và các phương pháp phân tích dữ liệu định tính và định lượng - Khảo sát bài FCI trên 110 sinh viên K39 bằng... luật Newton và các lực cơ học 9 Nội dung nghiên cứu Cấu trúc của luận văn Chương I – Cơ sở lý luận Chương II – Sử dụng một số câu hỏi của bài FCI để khảo sát lập luận của sinh viên trước và sau khi học học phần Cơ học Chương III – Một số biện pháp khắc phục quan niệm sai lầm của người học 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương này, tác giả trình bày những cơ sở lý luận về những vấn đề sau: Quan niệm... lầm của người học vật lý Tầm quan trọng của việc nghiên cứu quan niệm sai lầm của người học vật lý Các phương pháp và công cụ khảo sát quan niệm sai lầm của người học vật lý Bài kiểm tra các kiến thức về lực (FCI) và việc sử dụng bài FCI trong đề tài Vấn đề nghiên cứu lập luận của người học Phương pháp nghiên cứu lập luận của người học 1.1 Vấn đề khảo sát quan niệm sai lầm của người học trong... khoa học Nếu có thể phỏng vấn sinh viên Sư phạm Vật lý trong khi trả lời một số câu hỏi của bài FCI thì thông qua lập luận của họ sẽ biết rõ được những quan niệm về một số kiến thức các định luật Newton và các lực cơ học của họ trước và sau khi học học phần Cơ học 7 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu - Phương pháp: nghiên cứu lý luận, điều tra khảo sát, phỏng vấn - Phương tiện: phiếu khảo sát, máy... hiểu về các lập luận của người tham gia khi họ lựa chọn câu trả lời Với những lý do trên, tác giả cho rằng việc nghiên cứu không chỉ câu trả lời trắc nghiệm mà còn cả lập luận của sinh viên Sư phạm Vật lý khi trả lời các câu hỏi FCI là quan trọng và cần thiết Đặc biệt là nếu chúng ta có thể khảo sát trên sinh viên trước và sau khi học học phần Cơ học thì có thể đánh giá được tác động của học phần này... sánh hiệu quả của dạy học truyền thống và dạy học tích cực Với sinh viên chuyên ngành vật lý nói chung và sư phạm vật lý nói riêng thì kiến thức cơ học đại cương là khối kiến thức nền tảng quan trọng nhất để nghiên cứu những phần khác của vật lý và để giảng dạy sau này Tuy nhiên, một số khảo sát gần đây của tác giả và các cộng sự trên sinh viên ngành Sư phạm Vật lý cho thấy nhiều sinh viên còn đang... số sinh viên tham gia trả lời các câu hỏi FCI - Phân tích dữ liệu định tính và định lượng để đưa đến kết luận 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lập luận của sinh viên Sư phạm Vật lý trong việc trả lời các câu hỏi FCI - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Sư phạm Vật lý K39 trường ĐHSP TP.HCM 4 5 Phạm vi nghiên cứu - Sinh viên K39 ngành Sư phạm Vật lý - Một số câu hỏi của bài FCI. .. vấn 8 Đóng góp của đề tài - Phát hiện được những quan niệm còn tồn tại của sinh viên trước và sau khi học học phần Cơ học - Cung cấp tài liệu có giá trị cho giáo viên, các nhà nghiên cứu giáo dục về việc sử dụng câu hỏi FCI để khảo sát quan niệm sai lầm của người học vật lý - Bước đầu đánh giá tác động của học phần Cơ học trong việc khắc phục, sửa chữa những quan niệm sai lầm của người học về kiến thức... sử dụng bài FCI trong nghiên cứu dạy học vật lý FCI là bài kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn ra đời từ năm 1992 [31] và được cải thiện sau nhiều lần khảo sát của nhóm tác giả và các nhà nghiên cứu dạy học vật lý [32] Công cuộc khảo sát là kiểm tra đầu vào và đầu ra của SV có những quan niệm nào mà không thống nhất với những quan niệm khoa học được dạy ở 26 trên lớp [15], [44], [12] Vì vậy, bài FCI ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai SỬ DỤNG BÀI FCI KHẢO SÁT LẬP LUẬN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỚC VÀ SAU KHI HỌC HỌC PHẦN CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC... Sử dụng FCI khảo sát lập luận sinh viên Sư phạm Vật lý trước sau học học phần Cơ học. ” Mục đích nghiên cứu Khảo sát lập luận sinh viên Sư phạm Vật lý việc trả lời số câu hỏi FCI để biết quan... dạy học Trong chương tiếp theo, tác giả trình bày kết việc sử dụng FCI để khảo sát lập luận SV SPVL trước sau học học phần Cơ học 37 CHƯƠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA BÀI FCI KHẢO SÁT LẬP LUẬN