nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản tài nguyên ở long an

69 695 2
nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản tài nguyên ở long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phan Thị Quỳnh Tâm NGHIÊN CỨU PHỤC TRÁNG GIỐNG LÚA MÙA ĐẶC SẢN TÀI NGUYÊN Ở LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Quỳnh Tâm NGHIÊN CỨU PHỤC TRÁNG GIỐNG LÚA MÙA ĐẶC SẢN TÀI NGUYÊN Ở LONG AN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ KHẮC THỊNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn xác, trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Phan Thị Quỳnh Tâm Học viên Cao học khóa 22 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Khắc Thịnh – người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cô KS Nguyễn Thị Cúc – người giúp đỡ suốt thời gian gieo trồng thí nghiệm nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học thầy, cô giáo khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Nghiên cứu Cây lương thực phòng Nghiên cứu Di truyền Giống Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô Tổ Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp trường THPT Nam Hà, Biên Hòa, Đồng Nai động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Chân thành cảm ơn gia đình anh chị Năm Khánh bà nông dân xã Thuận Thành, Cần Giuộc, Long An giúp đỡ hợp tác trình thực thí nghiệm phục tráng đồng ruộng Đặc biệt xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung lúa 1.1.1 Nguồn gốc phân bố lúa 1.1.2 Giá trị sử dụng giá trị kinh tế lúa 1.1.3 Đặc điểm thực vật học lúa 1.1.4 Thành phần hạt thóc sau xay xát 12 1.1.5 Một số tiêu sinh hóa gạo 13 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 14 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 15 1.4 Tình hình phát triển, chọn lọc, nghiên cứu lúa mùa 16 1.4.1 Chọn lọc giống lúa mùa đặc sản giới 16 1.4.2 Chọn lọc giống lúa đặc sản Việt Nam 16 1.4.3 Sản xuất chọn lọc giống lúa mùa ĐBSCL Việt Nam 18 1.5 Thoái hóa giống, nguyên nhân biện pháp khắc phục 20 1.5.1 Thoái hóa giống 20 1.5.2 Nguyên nhân thoái hóa giống 20 1.5.3 Các biện pháp khắc phục 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung 22 2.2 Thời gian, địa điểm điều kiện vùng nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 25 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Kết điều tra thăm dò điều kiện nơi nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện địa hình tài nguyên đất 32 3.1.2 Điều kiện khí hậu 32 3.1.3 Khí tượng thủy văn vụ mùa 2012 - 2013 tỉnh Long An 33 3.2 Kết phục tráng vụ thứ (thế hệ G2) 34 3.2.1 Đánh giá chọn lọc dòng lúa Tài Nguyên vụ thứ (thế hệ G2) 34 3.2.2 Kết sản phẩm chọn lọc 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CL Chọn lọc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long CV Hệ số biến thiên (coefficient of variation) ĐC Đối chứng FAO Tổ chức Nông nghiệp - Lương thực Thế giới NNMN Nông nghiệp miền Nam NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTCĐ Nàng Thơm Chợ Đào QT Quần thể TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGST Thời gian sinh trưởng UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lúa gạo ba lương thực chủ yếu giới: lúa mì, lúa, ngô Khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo phần lương thực hàng ngày Như vậy, lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống 65% số dân giới [8] Lúa trồng cổ truyền Việt Nam trồng quan trọng nay, diện tích gieo trồng lúa chiếm đến 61% diện tích trồng trọt nước 80% nông dân Việt Nam nông dân trồng lúa [3] Riêng Long An diện tích trồng lúa năm 2011 đạt 480.814 [26] Trước đây, người nông dân sản xuất lúa mùa chủ yếu, lúa mùa có thời gian sinh trưởng dài suất thấp, nhiễm nhiều sâu bệnh, hiệu kinh tế thấp, nên vùng chủ động tưới tiêu người ta chuyển sang trồng lúa cao sản, vùng sản xuất nhờ nước trời, nhu cầu thị trường gạo đặc sản lúa mùa trì phát triển Lúa thuộc nhóm tự thụ phấn, nhiên tỉ lệ thụ phấn chéo xảy tự nhiên, lúa trồng tỷ lệ giao phấn - 5% tùy theo giống Một giống lúa trồng ruộng qua nhiều vụ, không chọn lọc dễ dẫn đến tượng thoái hóa tạp giao quần thể Giống lúa bị đột biến tự nhiên nguyên nhân tạo nên thoái hóa giống Bên cạnh giống lúa thoái hóa sử dụng hạt giống sức sống, lúa chất di truyền Hạt giống mang nguồn bệnh truyền sang hệ sau nguyên nhân quan trọng thường hay gặp làm thoái hóa hạt giống Sự lẫn tạp giới đồng ruộng, trình gặt, tuốt, phơi lúa… nguyên nhân làm cho phẩm chất hạt giống xấu hơn, suất bị ảnh hưởng [4] Do công tác phục tráng giống lúa có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm, gia tăng suất, giảm chi phí không cần thiết, đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu giống có chất lượng cao thích nghi với điều kiện đất đai địa phương Xuất phát từ lý trên, nên đề tài “Nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên Long An” thực nhằm đảm bảo thương hiệu lúa Tài Nguyên, đồng thời giúp nông dân trồng lúa sản xuất cách bền vững, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện sống Mục tiêu đề tài Phục tráng đưa vào sản xuất giống Tài Nguyên chủng, nâng cao suất 10%, chất lượng gạo đồng đều, ổn định, với hàm lượng amylose trung bình, nhiệt độ hóa hồ thấp, mềm cơm thích hợp với điều kiện canh tác số địa phương tỉnh Long An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phục tráng thực giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên canh tác vùng đất Long An Phục tráng thực hệ G0, G1 G2 (2010 - 2013) Đề tài trực tiếp tham gia thực thí nghiệm xử lý số liệu hệ G2 (2012-2013) Vụ G0 G1: trích dẫn tài liệu từ Viện Khoa học Kỹ thuật NNMN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Khôi phục lại đặc điểm quý vốn có có giống - Sản xuất giống lúa Tài Nguyên phục tráng có ý nghĩa thiết thực nhằm đáp ứng nhu cầu nông dân giống lúa Tài Nguyên có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện đất đai địa phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung lúa 1.1.1 Nguồn gốc phân bố lúa Lúa trồng niên có số nhiễm sắc thể 2n = 24 Lúa trồng xếp hệ sinh giới sau: Giới thực vật (Plantae), ngành hạt kín (Angiospermatophyta), lớp mầm (Monocotyledons), phân lớp hành (Lillidae), hòa thảo (Poales), họ lúa (Poaceae), họ phụ (Pryzoideae), chi lúa (Oryza), loài lúa trồng (Oryza sativa Oryza glaberrima) [10] Về nguồn gốc xuất xứ lúa, có nhiều tác giả đề cập tới chưa có liệu chắn thống Có điều lịch sử lúa có từ lâu gắn liền với lịch sử phát triển người dân nước Châu Á [6] Cây lúa có lịch sử trồng trọt lâu đời Căn vào tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… lúa có mặt từ 3000-2000 năm trước Công nguyên Từ trung tâm khởi nguyên Ấn Độ Trung Quốc, lúa có mặt tất châu lục, bao gồm nước nhiệt đới, nhiệt đới số nước ôn đới Ở Bắc bán cầu lúa trồng Đông Bắc Trung Quốc (530B) Nam bán cầu Châu Phi, Australia (350N) [8] 1.1.2 Giá trị sử dụng giá trị kinh tế lúa Về phẩm chất, lúa gạo chứa đầy đủ chất dinh dưỡng lương thực khác tinh bột, prôtêin, lipit, vitamin; đặc biệt vitamin nhóm B [8] Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu cơm, chế biến thành loại ăn khác bánh đa nem, phở, bánh đa, bánh chưng, bún, rượu Ngoài bánh rán, bánh tét, bánh giò hàng chục loại thực phẩm khác từ gạo Sản phẩm phụ lúa tấm, cám, trấu, rơm rạ… dùng để sản xuất tinh bột, rượu cồn, thức ăn cho gia súc, chất đốt, ván ép… Trên thị trường giới, giá gạo xuất tính đơn vị trọng lượng cao nhiều so với cá loại hạt ngũ cốc khác Nói chung, giá gạo xuất cao gạo lúa mì từ 2-3 lần bắp hạt từ 2-4 lần [6] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Quy trình sản xuất lúa giống, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Hạt giống lúa - Yêu cầu kỹ thuật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Bá Bổng (2011), “Cây lúa Việt Nam lời giới thiệu”, Cây lương thực, 24/8/2011 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2004), Giống lúa sản xuất hạt giống tốt, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Lê Thị Dự (2006), “Phục tráng giống lúa Tài Nguyên mùa thích hợp cho vùng sinh thái khó khăn lúa tôm”, Báo cáo đề tài nghiên cứu Viện Lúa ĐBSCL Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Ngọc Đệ (2011), Tài Nguyên giống lúa mùa địa phương ĐBSCL: giá trị tiềm phát triển, Hội thảo Quốc tế Con đường phát triển lúa, gạo chất lượng cao – Việt Nam, 10/11/2011, Trang 106 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thịện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình lương thực, Tập 1-Cây lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Thúy Hằng (2012), “Lúa bụi đỏ - đặc sản Bạc Liêu”, Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long, 22/02/2012 10 Nguyễn Văn Hoan Vũ Văn Hiển (1999), Trồng trọt (tập 3)-Kỹ thuật trồng lúa, Nxb Giáo dục 11 Trịnh Thanh Hòa (2012), “Đà Bắc: Phục tráng thành công giống lúa chất lương cao ĐS Mường Chiêng”, Cổng thông tin điện tử Tỉnh Hòa Bình, 05/7/2012 12 Huy Hoàng (2007), “Trà Vinh: Phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên”, Tin tức kiện, Bộ Tài nguyên Môi trường, số ngày13/06/2007 13 Nguyên Khê (2012), “Phục tráng giống lúa đặc sản Ta Rư”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, 06/11/2012 14 Phan Thanh Kiếm (2008), Công nghệ hạt giống số ngắn ngày, Nxb Nông nghiệp 15 Nguyễn Văn Luật (2009), Cây lúa Việt Nam (tập 2), Nxb Nông nghiệp 53 16 Lê Nhật Minh (2012), “Đề tài: Phục tráng phát triển giống lúa Tan Hin, Tan Lo, Săm pa Tong địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La, 11/12/2012 17 Trà Ngân (2009), “Khôi phục phát triển giống lúa Nanh chồn”, Báo Bà Rịa – Vũng Tàu,18/04/2009 18 Nông thôn ngày (2006), “Khôi phục giống lúa đặc sản Nàng Nhen”, Cổng thông tin điện tử Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh An giang, 04/01/2006 19.Thanh Phong (2009), “Làm lúa Tài Nguyên thu lãi cao”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, 10/02/2009 20 Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Cần Giuộc (2003), Điều chỉnh Quy hoạch nông-lâm-ngư nghiệp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi đến năm 2010 21 Phạm Văn Phượng Cs (2005), “Phục tráng lúa Tài Nguyên mùa cho Tiền Giang”, Tạp chí nghiên cứu khoa học 22 Đỗ Khắc Thịnh, Nguyễn Thị Cúc, Trương Thị Hoài Nam Cs (1995), “Kết chọn lọc dòng giống Nàng Hương”, Tạp chí Nông nghiệp – CNTP, 9/1995 23 Đỗ Khắc Thịnh, Phạm Đức Tuấn, Trương Thị Hoài Nam Cs (2002), Chọn lọc phát triển dòng Nàng Thơm Chợ Đào ĐBSCL năm 1997-2002, Hội nghị Khoa học Bộ NN & PTNT 2002 TP Hồ Chí Minh 24 Đỗ Khắc Thịnh (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác yếu tố môi trường suất, phẩm chất lúa thơm ĐBSCL, luận án tiến sỹ nông nghiệp 25.Trung tâm Khí tượng thủy văn Long An (2012), “Dự báo tình hình mưa lũ năm 2012 khu vực tỉnh Long An”, Ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Long An, ngày 03/04/ 2012 26 Nguyễn Thanh Truyền (2011), Báo cáo: Ước kết thực năm 2011, kế hoạch năm 2012 Ngành Nông nghiệp PTNN, Sở NN & PTNT tỉnh Long An, 18/7/2011 Tiếng Anh 27 Khush, G S., C M Paule and N M Dela Crus (1979), Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Los Banos, Laguna, Philippine 28 Miyabayashi T (1944), Relationship between the difference in optimum and critical day length and earliness of the rice cultivars Proc Crop Sci Soc Japan 15: 194-196 54 29 Nagato et al (1960), Effects of temperature during ripening period on the development and quality of lowland rice kernel Proc Crop Sci J 28: 275-278 30 Selvara J A and P Subramanian (1988), Influence of genetic contamination on seed yield and quality of IR50, IRRI 13:6, 1988, P.:26 31 Somrith B., (1996), Khao Dawk Mali 105: Problems, research efforts and future prospects in report of the INGER Monitoring Visit on Fine Grain Aromatic Rice in India, Iran, Pakistan and Thailand, IRRI, Manila, Philippines P 9-11 32 Wada E (1954), studies on photoperiodic and temperature sensitivity of rice plants, Japan Breeding (3/4): 22-26 Trang web: 33 FAOSTAT, 55 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC TÍNH TRẠNG ĐẶC TRƯNG CỦA GIỐNG LÚA TÀI NGUYÊN MÙA - Tên giống: Giống Tài Nguyên mùa (thu thập từ Long An) - Địa điểm đánh giá: Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh, vụ Mùa 2005 Tính trạng TT Cao mạ Thời điểm Mức độ đánh giá biểu Chuẩn bị cấy Phương pháp đánh giá Đo từ mặt đất 44cm đến đầu mút Dài Chuẩn bị làm đòng 50 cm Đo giáp đòng Rộng Chuẩn bị làm đòng 0,8 cm Đo giáp đòng Độ phủ lông Chuẩn bị làm đòng Trung Quan sát bình Màu phiến Chuẩn bị làm đòng Xanh Quan sát Màu gốc bẹ Chuẩn bị làm đòng Xanh Quan sát Góc Chuẩn bị làm đòng Đứng Quan sát Góc đòng Chuẩn bị làm đòng Trung Quan sát bình Dài thìa lìa Chuẩn bị làm đòng 1,6cm Đo 10 Màu thìa lìa Chuẩn bị làm đòng Trắng Quan sát 11 Dạng thìa lìa Chuẩn bị làm đòng Hai 12 Màu cổ Chuẩn bị làm đòng 56 lưỡi Quan sát kìm giáp đòng Xanh Quan sát nhạt giáp đòng 13 Màu tai Chuẩn bị làm đòng Xanh Quan sát nhạt 14 Góc thân Chuẩn bị làm đòng Trung Quan sát gian (45o) 15 Độ thụ phấn Lúc lúa trỗ Hữu thụ Quan sát (75-90%) 16 Màu nhị Lúc lúa trỗ 17 Thời gian trỗ (số ngày từ Trỗ Trắng Quan sát 156 ngày Đo đếm 12 Đếm gieo đến 50% số có trỗ) 18 Số dảnh Chín sữa 19 Chiều cao thân (cm) Chín sữa / Thu 149 cm Đo từ mặt đất hoạch đến cổ Chín sữa / Thu 4,0 mm Đo 20 Đường kính ống rạ hoạch 21 Màu sắc ống rạ Chín sữa / Thu Xanh Quan sát Chín sữa / Thu Cứng Quan sát hoạch trung hoạch 22 Độ cứng bình 23 Chiều dài trục Gié đầu chín 25cm Đo từ đến đầu (cm) 24 Dạng Gié đầu chín Trung Quan sát gian 25 Phân nhánh thứ cấp Gié đầu chín Nhẹ Quan sát Thoát tốt Quan sát 26 Độ thoát cổ cổ Gié đầu chín 57 27 Trục Gié đầu chín Uốn Quan sát xuống đặt xuôi theo chiều thẳng đứng 28 Độ rụng hạt Gié đầu chín Đếm Trung bình (6- 25%) 29 Độ dai hạt Gié đầu chín Trung Quan sát bình 30 Râu Gié đầu chín Không Quan sát râu 31 Màu mỏ hạt Gié đầu chín Trắng 32 Màu vỏ trấu Gié đầu chín Vàng rơm Quan sát 33 Độ phủ lông vỏ trấu Gié đầu chín Lông Quan sát Quan sát ngắn 34 Chiều dài mày hạt Gié đầu chín Trung Đo bình (1,62,5mm) 35 Màu mày hạt Gié đầu chín Vàng rơm Quan sát 36 Trọng lượng 1000 hạt Thu hoạch 22,2 gam Cân hạt độ ẩm 13,5% 37 Chiều dài hạt Thu hoạch 6,15mm Đo 38 Chiều rộng hạt Thu hoạch 2,16mm Đo 39 Tỉ lệ dài/rộng hạt thóc Thu hoạch 2,84 Đo 40 Màu vỏ gạo Thu hoạch Trắng Quan sát 41 Dạng nội nhủ Thu hoạch Trung Quan sát bình 58 42 43 Hương thơm Độ tàn Thu hoạch Thu hoạch Không Cảm thơm hoá chất Muộn Quan sát chậm 44 Số ngày từ gieo đến chín Thu hoạch (Nguồn: Từ Viện khoa học Kỹ thuật NNMN, 2006) 59 181 ngày Đo đếm quan Phụ lục VỤ THỨ NHẤT (VỤ G0) VÀ VỤ THỨ HAI (VỤ G1)  Vụ thứ (G0) - Vật liệu: Thu thập từ nông dân 1200 lúa Tài Nguyên mùa - Phương pháp thực hiện: Theo dõi, đánh giá thu thập giống vật liệu từ ruộng nông dân, sau đánh giá phòng chọn lọc 550  Đánh giá chọn cá thể đồng Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh, vào mô tả tính trạng giống gốc, chọn đánh dấu thể điển hình sinh trưởng tốt - Các tiêu theo dõi đồng: + Thường xuyên theo dõi quan sát tính trạng đặc trưng để loại bỏ dần có tính trạng không phù hợp, sinh trưởng kém, bị sâu bệnh chống chịu Quan sát đo đếm tính trạng đặc trưng theo thời kỳ: • Chuẩn bị làm đòng: màu sắc lá, độ dầy lá, tai lá, gối lá, góc thân • Bông trỗ hoàn toàn: chiều dài chiều rộng phiến lá, trạng thái phiến đòng • Lúa chín: màu sắc vỏ trấu, trạng thái bông, kiểu xếp hạt + Theo dõi thời gian trỗ (từ gieo có 50% số có trỗ); thời gian chín (từ gieo 85% số hạt chín) Trước thu hoạch 1-2 ngày, đánh giá lần cuối tiếp tục loại bỏ không đạt yêu cầu, cắt sát gốc đạt yêu cầu, đeo thẻ đánh số thứ tự để tiếp tục đánh giá phòng  Đánh giá chọn cá thể phòng Tiến hành đo đếm tính trạng số lượng cá thể chọn ruộng Các tiêu đánh giá phòng bao gồm: chiều cao cây; chiều dài trục (đo từ cổ đến đầu bông); số (đếm toàn số bông/cây) tổng số hạt (đếm toàn số hạt chắc/bông); khối lượng 1000 hạt (gam) Tính giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (s) theo công thức sau: - Giá trị trung bình : X = ∑x i n - Độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình : s = 60 ∑ ( xi − X ) n ( n > 25) s = ∑ ( xi − X ) n −1 ( n < 25 ) Trong đó: s độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình; xi giá trị đếm cá thể (hoặc dòng) thứ i (i từ đến n); n số thể dòng đánh giá; X giá trị trung bình Chọn cá thể có giá trị nằm khoảng X ±s Các tính trạng thời gian trỗ, thời gian chín cá thể dòng phải Bông cá thể đạt yêu cầu bảo quản riêng để gieo trồng cho vụ sau  Vụ thứ hai (G1) - Vật liệu: gieo trồng toàn hạt giống 550 chọn lựa vụ thứ - Phương pháp thực hiện: gieo riêng hạt giống chọn lựa vụ thứ cấy dòng thành băng, băng 03 hàng, hàng dài 5m, mật độ 25 x 25cm, khoảng cách băng 50cm  Đánh giá chọn dòng đồng Thường xuyên theo dõi từ lúc gieo, cấy đến lúa thu hoạch Khử bỏ toàn dòng có khác dạng, dòng sinh trưởng, phát triển nhiễm sâu bệnh, bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh bất thuận nguyên nhân khác Quan sát đo đếm tính trạng đặc trưng dòng theo thời kỳ: • Chuẩn bị làm đòng: màu sắc lá, độ dầy lá, góc thân • Bông trỗ hoàn toàn: chiều dài chiều rộng phiến lá, trạng thái phiến đòng • Lúa chín: màu sắc vỏ trấu, trạng thái bông, kiểu xếp hạt + Theo dõi thời gian trỗ (từ gieo có 50% số có trỗ); thời gian chín (từ gieo 85% số hạt chín)  Đánh giá chọn dòng phòng Trước thu hoạch - ngày, đánh giá lần cuối dòng chọn thu dòng 10 mẫu điểm ngẫu nhiên cách nhổ cắt sát gốc để đánh giá phòng, không lấy đầu hàng hàng biên Các tiêu đánh giá phòng bao gồm: chiều cao (đo từ mặt đất đến cổ bông); chiều dài trục (đo từ cổ đến đầu bông); số đếm toàn 61 số bông/câytổng số hạt (đếm toàn số hạt chắc/bông); khối lượng 1000 hạt (gam) Loại bỏ dòng có giá trị trung bình tính trạng số lượng nằm độ lệch chuẩn Tính giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (s) theo công vụ G0 Chọn dòng có giá trị nằm khoảng X ±s Sau thu hoạch, tuốt hạt dòng đạt yêu cầu, phơi khô, làm sạch, cho vào túi vải giấy riêng biệt, ghi mã số bảo quản điều kiện an toàn để gieo trồng vụ thứ ba (Nguồn: Từ Viện Khoa học Kỹ thuật NNMN, 2012) 62 Phụ lục MẪU ĐÁNH GIÁ MẪU KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC CÁ THỂ G0 Tổ chức, cá nhân sản xuất : Địa điểm sản xuất : Người thực : Tên giống : Vụ: Năm: Ngày cấy: Ngày gieo: Tổng số cá thể theo dõi : Số cá thể đạt yêu cầu : Số cá thể không đạt yêu cầu : Mã TT số Mức độ biểu tính trạng cá Đạt/ thể Thời gian Thời gian Chiều Chiều dài trỗ (ngày) chín (ngày) Số hạt P Năng cao thân trục bông/ chắc/ 1000 suất (cm) (cm) … n Giá Số trị trung bình Độ lệch chuẩn 63 cây hạt (gam/ (gam) cây) không đạt MẪU KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC DÒNG G1 VÀ G2 Tổ chức, cá nhân sản xuất : Địa điểm sản xuất : Người thực : Tên giống : Vụ: Tổng số dòng : Năm: Ngày cấy: Ngày gieo: Diện tích : m2 Số dòng đạt yêu cầu: Số dòng không đạt yêu cầu: Mức độ biểu tính trạng Mã TT số dòn g Diện Thời Thời tích gian trỗ gian cao (ngày) chín thân (cm) /cây (m ) Chiều Chiều dài Số Số hạt P 1000 Năng Màu Mùi trục chắc/ (ngày) (cm) hạt (gam) suất Đạt/ (kg/ sắc thơm không đạt gạo m2) lật … n Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn (S) Ghi chú: Kết giá trị trung bình độ lệch chuẩn áp dụng cho tính trạng đo đếm 64 Phụ lục Một số hình ảnh ruộng phục tráng lúa Tài Nguyên vụ G2, vụ mùa 2012 Hình 4.1 Ruộng mạ lúa Tài Nguyên dòng chọn lọc vụ G2 QT ĐC Hình 4.2 Ruộng cấy lúa Tài Nguyên dòng chọn lọc vụ G2 QT ĐC 65 Hình 4.3 Ruộng lúa Tài Nguyên dòng chọn lọc vụ G2 QT ĐC trỗ Hình 4.4 Dạng hạt lúa đầu lúa đặc trưng giống Tài Nguyên mùa 66 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Tôi tên: Phan Thị Quỳnh Tâm Ngày sinh: 04/10/1973 Nơi sinh: Đồng Nai Là học viên cao học chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Khóa: 22 Tôi bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên Long An” hội đồng chấm luận văn ngày 06/11/2013 Tôi sửa chữa hoàn chỉnh luận văn với góp ý, yêu cầu Hội đồng ủy viên nhận xét, gồm ý sau: - Câu, lỗi tả - Mục đích mục tiêu: tóm gọn - Sửa hình 2.1: vật liệu khởi đầu - Trích dẫn vụ G0 G1 - Nêu nguồn gốc vật liệu đối chứng - Trích dẫn đo đếm đất đai - Sửa độ bền Gel - Sửa trang 49 đoạn trùng lặp - Chỉnh màu sắc hình phần phụ lục Nay xin báo cáo hoàn thành sửa chữa luận văn đề nghị Hội đồng chấm luận văn, cán hướng dẫn xác nhận Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Học viên (kí tên ghi rõ họ tên) Phan Thị Quỳnh Tâm Xác nhận cán hướng dẫn Xác nhận chủ tịch Hội đồng (kí tên ghi rõ họ tên) (kí tên ghi rõ họ tên) 67 [...]... trong sản xuất và chế biến giống Không trồng nhiều giống gần nhau trong cùng một vùng Biện pháp khắc phục tình trạng lẫn tạp thoái hóa giống là tiến hành phục tráng giống 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung Nội dung 1: điều tra tình hình sản xuất lúa Tài Nguyên mùa và thu thập giống Tài Nguyên mùa trên địa bàn tỉnh Long An Điều tra hiện trạng giống và thu thập giống Tài Nguyên mùa. .. Cửu Long thực hiện đề tài khoa học Phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên ở địa phương nhằm sản xuất giống chất lượng cao để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà [12] 1.5 Thoái hóa giống, nguyên nhân và biện pháp khắc phục 1.5.1 Thoái hóa giống Hiện tượng thoái hóa giống là hiện tượng quần thể giống có biểu hiện xấu đi ở một số tính trạng sau một thời gian sản xuất, làm cho năng suất, chất lượng,... từ Viện nghiên cứu Lúa ĐBSCL và Trường Đại học Cần Thơ để phục tráng lại giống lúa Một Bụi Đỏ Đến năm 2009, giống lúa “Một Bụi Đỏ” mới được đưa vào sản xuất ở địa phương, giúp bà con nông dân thực hiện mô hình luân canh lúa – tôm đạt hiệu quả kinh tế cao [9] 1.4.3 Sản xuất và chọn lọc giống lúa mùa ở ĐBSCL Việt Nam 1.4.3.1 Sản xuất giống lúa mùa ở ĐBSCL Việt Nam Châu thổ sông Cửu Long được người Việt... Chọn lọc giống lúa đặc sản ở Việt Nam Đề tài phục tráng và phát triển giống lúa Tan Hin, Tan Lo, Săm pa Tong trên địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” do Dương Gia Định chủ nhiệm, kết quả 3 giống lúa phục tráng Tan Hin, Tan Lo, Săm pa Tong có số hạt/bông cao đạt từ 524-1028 hạt/ bông, số hạt chắc đạt 390-897 hạt/ bông Năng suất thực thu của 3 giống ước đạt 30-40 tạ/ha cao hơn năng suất chưa phục tráng. .. 300-500 năm trước đây Lúa nước là cây điển hình ở vùng này Lúa nổi và lúa ngập nước tồn tại rộng rãi trước khi bị giảm mạnh bởi mở mang nhanh chóng của hệ thống tưới tiêu trong thời kỳ thâm canh sản xuất lúa ngắn ngày Năm 1976, diện tích lúa mùa ở ĐBSCL khoảng 1,4 triệu ha, chiếm 70% diện tích lúa cả năm, đóng góp một sản lượng lúa rất quan trọng (2,88 triệu tấn chiếm 62,5% sản lượng lúa cả năm của toàn... (G1) Vụ thứ 3 (G2) Hỗn hợp hạt giống G2 Hạt giống siêu nguyên chủng Nhân hạt giống siêu nguyên chủng Hạt giống nguyên chủng Nhân hạt giống nguyên chủng Vụ thứ 4 Hạt giống xác nhận Vụ thứ 5 Hình 2.1 Sơ đồ kỹ thuật phục tráng từ hạt giống trong sản xuất 2.3 Phương tiện và phương pháp nghiên cứu  Vụ thứ nhất (G0) 24 n - Vật liệu: Thu thập từ nông dân 1200 bông lúa Tài Nguyên mùa - Phương pháp thực hiện:... gian này có trên 1000 giống lúa mùa được sản xuất ở các địa phương, trong đó có nhiều giống phổ biến như: Một Bụi, Lúa Phi, Ba Thiệt, Tất Nợ, Trắng Lùn, Trắng Tép, Tài Nguyên v.v Đến năm 1981, do phong trào khai hoang phục hóa, diện tích lúa có tăng lên nhưng sản lượng lúa mùa không tăng lên bao nhiêu, do thu hoạch bấp bênh lệ thuộc vào thời tiết hàng năm Từ những năm 1990 trở lại đây diện tích lúa mùa. .. rất ưa chuộng [11] Lúa Nàng Nhen là giống lúa mùa từng được nông dân canh tác trong thời gian dài, do không được chọn lọc nên đã bị thoái hoá, năng suất và phẩm chất ngày càng giảm Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã phục tráng, chọn dòng cho ra đời sản phẩm “Nàng Nhen thơm phục tráng rất phù hợp với vùng đất và tập quán canh tác của nông dân vùng Bảy Núi (An Giang) Đây là giống lúa mùa, phát triển nhờ... các giống cũ cho thấy: năng suất nâng cao 10%; phẩm chất gạo tăng, hàm lượng amylose giảm 1-2% (cơm dẻo hơn), tỷ lệ lúa cỏ giảm 100% Giống lúa Tài Nguyên mùa phục tráng đã được trình diễn tại huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu thể hiện tốt, 19 nổi trội hơn giống cũ, được tỉnh Bạc Liêu chọn làm thương hiệu gạo sạch, nhằm nâng cao tính cạnh tranh của gạo Việt Nam - Đề tài Phục tráng lúa Tài Nguyên mùa cho... bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An  Thu thập tài liệu về địa hình và tài nguyên đất, điều kiện khí hậu thời tiết của vùng đất sử dụng cho ruộng phục tráng  Thông thập thông tin dự báo khí tượng thủy văn của khu vực trong vụ mùa để có kế hoạch gieo trồng phù hợp thời vụ 2.3.2.2 Nội dung 2: Tiếp tục thực hiện phục tráng vụ thứ ba giống Tài Nguyên mùa Long An  Phương pháp phục tráng tham khảo và áp dụng ... kiện canh tác số địa phương tỉnh Long An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phục tráng thực giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên canh tác vùng đất Long An Phục tráng thực hệ G0, G1 G2 (2010 - 2013) Đề tài. .. 1: điều tra tình hình sản xuất lúa Tài Nguyên mùa thu thập giống Tài Nguyên mùa địa bàn tỉnh Long An Điều tra trạng giống thu thập giống Tài Nguyên mùa địa bàn tỉnh Long An Thu thập thông tin... kịp thời nhu cầu giống có chất lượng cao thích nghi với điều kiện đất đai địa phương Xuất phát từ lý trên, nên đề tài Nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên Long An thực nhằm đảm

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân loại

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Giới thiệu chung về cây lúa

        • 1.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây lúa

        • 1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của cây lúa

        • 1.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây lúa

          • 1.1.3.1 Thời kỳ nẩy mầm

          • 1.1.3.2. Thời kỳ mạ

          • 1.1.3.3. Thời kỳ đẻ nhánh

          • 1.1.3.4. Thời kỳ làm đốt - làm đòng

          • 1.1.3.5. Thời kỳ trỗ bông - làm hạt

          • 1.1.3.6. Bộ rễ

          • 1.1.3.7. Thân lúa

          • 1.1.3.8. Lá lúa

          • 1.1.3.9.Bông lúa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan