1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nước Việt Nam Thượng Cổ Thời Đại

109 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 533,5 KB

Nội dung

MỤC-LỤC Tựa Nước Việt Nam: THƯỢNG CỔ THỜI ĐẠI Chương Chương Chương Chương I - Họ Hồng Bàng II - Nhà Thục III - Xã hội nước Tàu IV - Nhà Triệu BẮC THUỘC THỜI ĐẠI Chương Chương Chương Chương Chương Chương I - Bắc Thuộc lần thứ II - Trưng Vương III - Bắc Thuộc lần thứ hai IV - Nhà Tiền Lý V - Bắc Thuộc lần thứ ba VI - Kết thời đại Bắc Thuộc TỰ CHỦ THỜI ĐẠI Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương I - Nhà Ngô II - Nhà Đinh III - Nhà Tiền Lê IV - Nhà Lý V - Nhà Lý (tiếp theo) VI - Nhà Trần (Thời kỳ thứ nhất) VII - Giặc nhà Nguyên - I VIII - Giặc nhà Nguyên - II IX - Nhà Trần (Thời kỳ thứ hai) X - Nhà Trần (Thời kỳ thứ ba) XI - Nhà Hồ XII - Nhà Hậu Trần XIII - Thuộc nhà Minh XIV - Mười năm đánh quân Tàu XV - Nhà Lê TỰ CHỦ THỜI ĐẠI (Thời kỳ nam bắc phân tranh) Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương I - Lịch Triều lược kỷ II - Nam triều - Bắc triều III - Trịnh Nguyễn phân tranh IV - Sự chiến tranh V - Công việc họ Trịnh làm Bắc VI - Công việc họ Nguyễn làm miền Nam VII - Người Âu châu sang nước Nam VIII - Vận trung suy chúa Nguyễn IX - Họ Trịnh nghiệp chúa X - Nhà Hậu Lê vua XI - Nhà Nguyễn Tây Sơn XII - Nguyễn Vương thống nước Nam CẬN KIM THỜI ĐẠI Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương I - Nguyễn-thị Thế Tổ II - Thánh Tổ III - Thánh Tổ (tiếp theo) IV - Hiến Tổ V - Dực Tông VI - Chế độ tình nước Việt Nam cuối đời Tự Đức VII - Nước Pháp lấy Nam Kỳ VIII - Giặc giã nước IX - Quân nước Pháp lấy Bắc kỳ lần thứ X - Tình nước Nam từ năm Giáp Tuất sau XI - Quân nước Pháp lấy Bắc kỳ lần thứ hai XII - Cuộc bảo hộ nước Pháp XIII - Chiến tranh với nước Tàu XIV - Loạn Trung kỳ XV - Việc đánh dẹp Trung kỳ Bắc kỳ XVI - Công việc người Pháp Việt Nam Tổng Kết _ TỰA: Nước Việt Nam THƯỢNG CỔ THỜI ĐẠI Sử sách để ghi chép công việc qua mà thôi, lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi nguyên công việc người ta làm để hiểu cho rõ vận hội trị loạn nước, trình độ tiến hóa dân tộc Chủ đích để làm gương chung cổ cho người nước đời đời soi vào mà biết sinh hoạt người trước phải lao tâm lao lực nào, chiếm giữ địa vị bóng mặt trời Người nước có thông hiểu tích nước có lòng yêu nước yêu nhà, biết cố gắng học hành, làm lụng, để vun đắp thêm vào xã hội tiên tổ xây dựng nên mà để lại cho Bởi lẽ phàm dân tộc có đủ quan thể lệ làm cho nước độc lập, có sử Nước Việt ta khởi đầu có sử từ đời nhà Trần, vào quãng kỷ thứ XIII Từ trở nhà lên làm vua trọng làm sử Nhưng lối làm sử ta theo lối biên niên Tàu nghĩa năm tháng có chuyện quan trọng nhà làm sử chép vào sách Mà chép cách vắn tắt cốt để ghi lấy chuyện mà thôi, không giải thích gốc liên can việc với việc khác Nhà làm sử lại người làm quan, vua sai coi việc chép sử, chép sử không tự do, thường có ý thiên vị nhà vua, thành sử cần chép chuyện quan hệ đến nhà vua, chuyện quan hệ đến tiến hóa nhân dân nước Vả, xưa ta chịu quyền chuyên chế, cho việc nhà vua việc nước Cả nước cốt họ làm vua, nhà làm sử theo chủ nghĩa mà chép sử, thành sử đời nói chuyện vua đời mà Bởi xem sử ta thật tẻ, mà thường ích lợi cho học vấn Sử không hay, mà người lại không người biết sử Là cách học tập làm cho người sử nước Bất kỳ lớn nhỏ, cắp sách học học sử Tàu,chứ không học sử nước nhà Rồi thơ phú văn chương lấy điển tích sử Tàu, chuyện nước thiết không nói đến Người có ý lấy chuyện nước nhà làm nhỏ mọn không cần phải biết làm Ấy xưa quốc văn, chung thân mượn tiếng người, chữ người mà học, việc bị người ta cảm hóa, tự đặc sắc, thành thật rõ câu phương ngôn: "Việc nhà nhác, việc bác siêng!" Cái học vấn thế, cảm tình người nước thế, bảo lòng dân nước mở mang được? Nhưng mặc lòng, nước ta có sử ta mà biết qua nước ta, mà khảo cứu nhiều việc quan hệ đến vận mệnh nước từ xưa đến xoay vần Hiềm sử nước ta làm chữ Nho cả, mà chữ Nho từ trở ngày Hiện số người đọc chữ Nho nhiều, mà nước người biết chuyện nước nhà, chi mai sau chữ Nho bỏ không học nữa, khảo cứu việc quan hệ đến lịch sử nước khó nhiêu! Nay nhân học nước ta thay đổi, chữ quốc ngữ phổ thông nước, chi ta lấy tiếng nước nhà mà kể chuyện nước nhà, ta soạn Việt Nam Sử Lược, xếp đặt theo thứ tự, chia thời đại, đặt thành chương, thành mục rõ ràng, để ai xem sử, ai hiểu chuyện, khiến cho học sử người tiện lợi trước Bộ Việt Nam Sử Lược này, soạn giả chia làm thời đại: Thời đại thứ Thượng Cổ thời đại, kể từ họ Hồng Bàng hết đời nhà Triệu Trong thời đại ấy, từ chương thứ III, bàn xã hội nước Tàu trước đời nhà Tần, phần nhiều chuyện hoang đường, huyền Những nhà chép sử đời trước theo tục truyền mà chép lại, di tích mà khảo cứu cho đích xác Tuy vậy, soạn giả theo sử cũ mà chép lại, phê bình đôi câu để tỏ cho độc giả biết chuyện không nên cho xác thực Thời đại thứ nhì Bắc Thuộc thời đại, kể từ vua Vũ Đế nhà Hán lấy đất Nam Việt nhà Triệu, đời Ngũ Quí, bên ta có họ Khúc họ Ngô xướng lên độc lập Những công việc thời đại ấy, sử cũ nước ta chép sơ lược Vì thời đại Bắc Thuộc, người chưa tiến hóa, học hành kém, sách không có, sau nhà làm sử ta chép đến thời đại không kê cứu vào đâu được, theo sử Tàu mà chép lại Vả, người Tàu lúc cho xứ biên địa dã man, thường không lưu tâm đến, chuyện chép sử, sơ lược lắm, mà chép chuyện cai trị, chuyện giặc giã, công việc khác không nói đến Thời đại Bắc Thuộc dai dẳng đến nghìn năm, mà thời đại dân tình tục nước nào, ta không rõ lắm, có điều ta nên biết từ trở đi, người nhiễm văn minh Tàu cách sâu xa, sau có giải thoát vòng phụ thuộc nước Tàu nữa, người phải chịu ảnh hưởng Tàu Cái ảnh hưởng lâu ngày trở thành quốc túy mình, ngày có muốn trừ bỏ đi, chưa dễ mai mà tẩy gội cho Những nhà trị toan đổi cũ thay nên lưu tâm việc ấy, biến cải có công hiệu Thời đại thứ ba thời đại Tự Chủ, kể từ nhà Ngô, nhà Đinh sơ-diệp nhà Hậu Lê Nước từ thời đại sau nước dộc lập, nước Tàu phải xưng thần chịu cống, không xâm phạm đến quyền tự chủ Buổi đầu, nhà Đinh, nhà Lê dấy lên; phải xây đắp tự chủ cho vững bền, phải lo sửa sang việc võ bị để chống với kẻ thù nghịch, văn học không mở mang Về sau đến đời nhà Lý, nhà Trần, công việc nước thành nếp, kẻ cừu địch không quấy nhiễu nữa, lại có nhiều vua hiền giỏi nối mà lo việc nước, từ trở việc trị, việc tôn giáo việc học vấn ngày khai hóa ra, làm cho nước ta thành nước lực, bắc chống với Tàu, nam mở rộng thêm bờ cõi Nhà Lý nhà Trần lại có công gây nên quốc hồn mạnh mẽ, khiến cho sau đến đời Trần mạt, nhân họ Hồ quấy rối, người Tàu toan đường kiêm tính, người biết đồng tâm hiệp lực mà khôi phục lại giang sơn nhà Kế đến nhà Lê, khoảng trăm năm buổi đầu, nước gọi thịnh trị, năm Quang Thuận (1460-1469) Hồng Đức (14701497), văn trị võ công rực rỡ Nhưng sau gặp hôn quân dung chúa, việc triều đổ nát, kẻ gian thần dấy loạn Mối binh đao gây nên từ đó, người nước đánh giết lẫn nhau, làm thành nam bắc chia rẽ, vua chúa tranh quyền Ấy thật biến lớn nước Thời đại thứ tư Nam Bắc phân tranh, kể từ nhà Mạc làm thoán đoạt nhà Tây Sơn Trước nam Lê, bắc Mạc, sau Nguyễn nam, Trịnh bắc, cạnh tranh ngày kịch liệt, lòng ghen ghét ngày dội Nghĩa vua mỏng mảnh, đạo cương thường chểnh mảng: nước có vua lại có chúa Trong Nam Bắc nơi giang sơn, công việc đâu, chủ trương Tuy việc sửa đổi Bắc có nhiều việc hay, mà việc khai khẩn Nam thật ích lợi Nhưng thành bại đâu dám chắc, gió bụi khởi đầu từ núi Tây Sơn, làm đổ nát vua nghiệp chúa Anh em nhà Tây Sơn vẫy vùng không 20 năm, triều nhà Nguyễn lại trung hưng lên, mà đem giang sơn mối, lập thành cảnh tượng nước Việt Nam ta ngày Thời đại thứ năm Cận Kim thời đại, kể từ vua Thế Tổ triều Bảo Hộ Vua Thế Tổ khởi đầu giao thiệp với nước Pháp Lan Tây để mượn lực mà đánh Tây Sơn Nhưng sau vua cháu Ngài đổi sách khác, nghiêm cấm đạo Thiên Chúa đóng cửa không cho ngoại quốc vào buôn bán Những đình thần nhiều người trí lự hẹp hòi, tự phụ, không chịu theo thời mà thay đổi Đối với nước ngoại dương, thường hay gây nên bất hòa, làm cho nước Pháp phải dùng binh lực để bênh vực quyền lợi Vì sách thành có Bảo Hộ Đại khái mục lớn phần mà soạn giả theo thời đặt Soạn giả cố sức xem xét góp nhặt ghi chép sách chữ Nho chữ Pháp, nhữNg chuyện rải rác dã sử, đem trích bỏ huyền mà soạn sách này, cốt để người đồng bang ta biết chuyện nước nhà mà không tin nhảm huyễn Thời đại nhân vật tư tưởng ấy, soạn giả bình tĩnh cố theo cho thực Thỉnh thoảng có đôi nơi soạn giả có đem ý kiến riêng mà bàn với độc giả, thí dụ chỗ bàn danh hiệu nhà Tây Sơn thiết tưởng sử chung quốc dân, riêng cho nhà họ nào, phải lấy công lý mà xét đoán việc không vị tình riêng để phạm đến lẽ công Độc giả nên biết cho sử Sử Lược cốt ghi chép chuyện trọng yếu để tạm giúp cho người hiếu học có sẵn sách mà xem cho tiện Còn việc làm thành sử thật đích đáng, kê cứu phê bình tường tận, xin để dành cho bậc tài danh sau công mà giúp cho nước ta việc học sử Bây ta chưa có áo lụa, ta mặc tạm áo vải, xấu xí làm cho ta đỡ rét Nghĩa ta làm cho thiếu niên nước ta ngày biết đôi chút tích nước nhà, cho khỏi tủi quốc hồn Ấy mục đích soạn giả, Nếu mục đích mà tới tưởng sách sách có ích _ THƯỢNG CỔ THỜI ĐẠI CHƯƠNG I Họ Hồng-Bàng (2879-258 trước Tây Lịch) Họ Hồng Bàng Nước Văn Lang Truyện cổ tích đời Hồng Bàng: 3.1 Phù Đổng Thiên Vương 3.2 Sơn Tinh Thủy Tinh Họ Hồng Bàng Cứ theo tục truyền vua Đế Minh cháu ba đời vua Thần Nông, tuần thú phương nam đến núi Ngũ Lĩnh (thuộc tỉnh Hồ Nam bây giờ) gặp nàng tiên, lấy nhau, đẻ người tên Lộc Tục Sau Đế Minh truyền lại cho trưởng Đế Nghi làm vua phương bắc, phong cho Lộc Tục làm vua phương nam, xưng Kinh Dương Vương, quốc hiệu Xích Quỷ Bờ cõi nước Xích Quỷ phía bắc giáp Động Đình Hồ (Hồ Nam), phía nam giáp nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía đông giáp bể Nam Hải Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào quãng năm nhâm tuất (2879 trước Tây Lịch?) lấy gái Động Đình Quân Long Nữ đẻ Sùng Lãm, nối làm vua, xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái vua Đế Lai tên Âu Cơ, đẻ lần trăm người trai3 Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta dòng dõi Long Quân, nhà dòng dõi thần tiên, ăn lâu với không được; trăm nhà người đem 50 đứa lên núi, 50 đứa ta đem xuống bể Nam Hải" Gốc tích truyện có lẽ từ Lạc Long Quân sau, nước Xích Quỷ chia nước gọi Bách Việt Bởi ngày đất Hồ Quảng (tỉnh Hồ Nam, tỉnh Quảng Đông tỉnh Quảng Tây) xưng đất Bách Việt Đấy điều nói phỏng, lấy làm đích xác Nước Văn Lang Lạc Long Quân phong cho người trưởng sang làm vua nước Văn Lang, xưng Hùng Vương Cứ theo sử cũ nước Văn Lang chia làm 15 bộ: Văn Lang (Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên) Châu Diên (Sơn Tây) Phúc Lộc (Sơn Tây) Tân Hưng (Hưng Hóa - Tuyên Quang) Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng) Vũ Ninh (Bắc Ninh) Lục Hải (Lạng Sơn) Ninh Hải (Quảng Yên) Dương Tuyền (Hải Dương) 10 Giao Chỉ (Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình) 11 Cửu Chân (Thanh Hóa) 12 Hoài Hoan (Nghệ An) 13 Cửu Đức (Hà Tĩnh) 14 Việt Thường (Quảng Bình, Quảng Trị) 15 Bình Văn ( ? ) Hùng Vương đóng đô Phong Châu (bây vào địa hạt huyện Bạch Hạc, tĩnh Vĩnh Yên), đặt tướng văn gọi Lạc Hầu, tướng võ gọi Lạc Tướng, trai vua gọi Quan Lang, gái vua gọi Mị Nương, quan nhỏ gọi Bồ Chính Quyền trị cha truyền nối, gọi Phụ Đạo Về đời giờ, sử Tàu có chép năm tân mão (1109 trước Tây lịch), đời vua Thành Vương nhà Chu, có nước Việt Thường, phía nam xứ Giao Chỉ sai sứ đem chim bạch trĩ sang cống, nhà Chu phải tìm người làm thông ngôn hiểu tiếng, ông Chu Công Đán lại chế xe nam để đem sứ Việt Thường nước Vậy đất Việt Thường đất Giao Chỉ có phải đất Hùng Vương lúc không? Họ Hồng Bàng làm vua 18 đời, đến năm quý mão (158 trước Tây lịch) bị nhà Thục lấy nước Xét từ đời Kinh Dương Vương đến đời vua Hùng Vương thứ 18, thảy 20 ông vua, mà tính từ năm nhâm tuất (2879) đến năm quý mão (258 trước Tây lịch) vừa 2622 năm Cứ tính bù kém, ông vua trị non 150 năm! Dẫu người đời thượng cổ nữa, khó lòng mà có nhiều người sống lâu - Xem đủ biết truyện đời Hồng Bàng không truyện xác thực Truyện Cổ Tích Về Đời Hồng Bàng Sử chép đời Hùng Vương thứ nhất, người nước Văn Lang làm nghề chài lưới, hay bị giống thuồng luồng làm hại, vua bắt dân lấy chàm vẽ để giống tưởng đồng loại không làm hại nữa5 Sử lại chép thuyền ta đằng mũi thường hay làm hai mắt, có ý thứ thủy quái sông bể không quấy nhiễu đến Trong đời Hùng Vương lại có hai truyện mà ngày người ta thường hay nói đến, truyện Phù Đổng Thiên Vương truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Truyện Phù Đổng Thiên Vương: Đời vua Hùng Vương thứ có đám giặc gọi giặc Ân, mạnh lắm, không đánh Vua sai sứ rao nước để tìm người tài giỏi đánh giặc giúp nước Bấy làng Phù Đỗng, Võ Ninh (nay huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh), có đứa trẻ xin đánh giặc giúp vua Sứ giả tâu vua, vua lấy làm lạ, cho đòi vào chầu Đứa trẻ xin đúc cho ngựa roi sắt Khi ngựa roi đúc xong đứa trẻ vươn vai cái, tự nhiên người cao lớn lên trượng, nhảy lên ngựa cầm roi đánh giặc Phá giặc Ân rồi, người đến núi Sóc Sơn biến Vua nhớ ơn, truyền lập đền thờ làng Phù Đổng, sau phong Phù Đổng Thiên Vương6 Truyện truyện tục truyền vậy, lẽ tin làm thực Họa đời có người tướng giỏi, đánh giặc, sau người ta nhớ ơn làm đền thờ hợp lẽ Hiện có đền thờ làng Gióng tức làng Phù Đổng Năm đến mồng tám tháng tư có hội vui lắm, tục gọi đức Thánh Gióng Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Tục truyền vua Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mỵ Nương, nhan sắc tuyệt trần Sơn Tinh Thủy Tinh muốn hỏi làm vợ Hùng Vương hẹn ngày hôm sau đem đồ lễ đến trước gả cho người Ngày hôm sau Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương đem núi Tản Viên (tức núi Ba Vì tỉnh Sơn Tây) Thủy Tinh đến sau, thấy Sơn Tinh lấy Mỵ Nương, tức giận vô cùng, làm mưa to gió lớn, dâng nước lên đánh Sơn Tinh, Sơn Tinh núi không việc gì: nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu Sơn Tinh lại dùng sấm sét đánh xuống, Thủy Tinh phải rút nước chạy Từ Sơn Tinh Thủy Tinh thù nhau, năm đánh lần, dân gian thật cực khổ Truyện nhân Bắc Việt năm đến tháng 6, tháng có nước lũ mạn ngược chảy xuống tràn vào đồng áng, ngập ruộng đất Người ta không hiểu lẽ gì, tưởng tượng mà đặt câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh đánh Tóm lại mà xét, nước ta khởi đầu có quốc sử từ cuối thập tam kỷ: đến đời vua Thánh Tông nhà Trần, có quan Hàn Lâm Học Sĩ Lê Văn Hưu, soạn xong Đại Việt Sử Ký, chép từ Triệu Võ Vương đến Lý Chiêu Hoàng Hai trăm rưỡi năm sau lại có ông Ngô Sĩ Liên, làm quan Lễ Bộ Tả Thị Lang đời vua Thánh Tông nhà Lê, soạn lại Đại Việt Sử Ký: chép từ họ Hồng Bàng đến vua Lê Thái Tổ Nghĩa từ ông Ngô Sĩ Liên, thập ngũ kỷ trở đi, sử ta chép truyện đời thượng cổ Xem đủ biết truyện đời khó lòng mà đích xác Chẳng qua nhà làm sử nhặt nhạnh truyện hoang đường tục truyền lại, truyện toàn truyện có thần tiên quỷ quái, trái với lẽ tự nhiên Nhưng ta phải hiểu nước vậy, lúc ban đầu mờ mịt, muốn tìm gốc tích chỗ thần tiên vẻ vang chủng loại Chắc lẽ mà sử ta chép họ Hồng Bàng tiên cháu rồng, v.v Nay ta theo sử cũ mà chép truyện, người xem sử nên phân biệt truyện truyện thực, truyện truyện đặt ra, học có lợi -{3 Có sách chép Âu Cơ đẻ trăm trứng nở trăm } {4 Bây có nơi gọi Chánh Tổng Bồ Đình, Bồ Chính mà } {5 Sử chép người Việt Nam ta có thói vẽ đến đời vua Anh Tông nhà Trần bỏ.} {6 Có người chép truyện nói rằng: Giặc Ân quân nhà Ân bên Tàu sang đánh nước ta Nói thật điều lầm Về đời nhà Ân nước Tàu vào mạn sông Hoàng Hà đất tỉnh Hà Nam, Trực Lệ, Sơn Tây Thiểm Tây mà Còn đất bên sông Trường Giang man di hết Từ Trường Giang sang đến Bắc Việt ta xa cách đường đất Dẫu lúc bên ta có họ Hồng Bàng làm vua nữa, chưa có kỷ cương gì, có lẽ giống người làm Quan Lang Mường mà thôi, có giao thiệp với nhà Ân mà đánh Vả lại, sử Tàu chỗ chép đến truyện Vậy lẽ mà nói giặc Ân người nhà Ân bên Tàu.} _ Nhà Thục (257 - 207 trước Tây lịch) Gốc Tích Nhà Thục Nước Âu Lạc Nhà Tần Đánh Bách Việt Nhà Thục Mất Nước Gốc Tích Nhà Thục Nhà Thục chép sử nước ta nước Thục bên Tàu, theo sử nước Tàu đời đất Ba Thục (Tứ Xuyên) thuộc nhà Tần cai trị rồi, có vua Vả, sử lại chép Thục Vương Phán lấy lấy nước Văn Lang đổi quốc hiệu Âu Lạc, tức nước Âu Lạc gồm nước Thục nước Văn Lang Song xét lịch sử không thấy đâu nói đất Ba Thục thuộc Âu Lạc Huống chi lấy địa lý mà xét từ đất Ba Thục (Tứ Xuyên) sang đến Văn Lang (Bắc Việt), cách đường đất có núi sông ngăn trở, làm mà quân nhà Thục sang lấy nước Văn Lang dễ dàng ? Sử cũ lại có chỗ chép An Dương Vương, họ Thục tên Phán Như hẳn Thục tức họ độc lập gần nước Văn Lang, Thục bên Tàu Sách "Khâm Định Việt Sử" bàn Nước Âu Lạc Sử chép Thục Vương hỏi gái Hùng Vương thư 18, Mỵ Nương không được, bụng lấy làm tức giận, dặn cháu ngày sau đánh báo thù lấy nước Văn Lang Hùng Vương cậy có binh cường tướng dũng, bỏ trễ việc nước, lấy rượu chè làm vui thú Người cháu Thục Vương tên Phán, biết tình ấy, đem quân sang đánh lấy nước Văn Lang Hùng Vương thua chạy, nhảy xuống giếng mà tự tử Năm giáp thìn (275 trước Tây lịch), Thục Vương dẹp yên nơi rồi, xưng An Dương Vương, cải quốc hiệu Âu Lạc, đóng đô Phong Khê (nay thuộc huyện Đông Anh, tỉnh Phúc An) Hai năm sau năm bính ngọ (255 trước Tây Lịch), An Dương Vương xây Loa Thành Thành cao từ vào xoáy trôn ốc, gọi Loa Thành Hiện dấu tích làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, tỉnh Phúc An Nhà Tần Đánh Bách Việt Khi An Dương Vương làm vua nước Âu Lạc bên này, bên Tàu vua Thủy Hoàng nhà Tần, thống thiên hạ Đến năm đinh hợi (214 trước Tây lịch) Thủy Hoàng sai tướng Đồ Thư đem quân đánh lấy đất Bách Việt (vào quãng tỉnh Hồ Nam, Quảng Đông Quảng Tây bây giờ) An Dương Vương xin thần phục nhà Tần Nhà Tần chia đất Bách Việt đất Âu Lạc làm ba quận, gọi là: Nam Hải (Quảng Đông), Quế Lâm (Quảng Tây) Tượng Quận (Bách Việt) Người xứ đất Bách Việt không chịu để người Tàu cai trị, trốn vào rừng Được lâu quân Đồ Thư, vốn người phương bắc, không chịu thủy thổ, phải bệnh nhiều Bấy người Bách Việt thừa lên giết Đồ Thư Nhà Thục Mất Nước Chẳng nhà Tần suy, nước Tàu có nhiều giặc giã, quận Nam Hải có quan úy Nhâm Ngao thấy có hội, muốn mưu đánh lấy Âu Lạc để lập nước tự chủ phương nam Nhưng công việc chưa thành, Nhâm Ngao Khi mất, Nhâm Ngao giao binh quyền lại cho Triệu Đà để thay làm quan úy quận Nam Hải Năm quý tị (208 trước Tây lịch) năm thứ 50 đời vua An Dương Vương Triệu Đà đem quân sang đánh lấy nước Âu Lạc, lập nước Nam Việt (7) Tục truyền An Dương Vương xây Loa Thành, có yêu quái quấy nhiễu, xây không An Dương Vương lập đàn lên cầu khấn, có thần Kim Qui lên bày phép cho vua trừ yêu quái đi, xây thành Thần Kim Qui lại cho An Dương Vương móng chân, để làm lẫy nỏ Lúc có giặc đem nỏ bắn phát, giặc chết hàng vạn người Cũng nhờ có nỏ Triệu Đà đánh không An Dương Vương Triệu Đà dùng kế, cho Trọng Thủy sang lấy Mỵ Châu gái An Dương Vương, giả kết nghĩa hòa thân để thám tình thực Trọng Thủy lấy Mỵ Châu rồi, hỏi dò vợ rằng: "Bên Âu Lạc có tài mà không đánh được?" Mỵ Châu nói chuyện nỏ, lấy cho chồng xem Trọng Thủy lấy móng Kim Qui đi, làm lẫy giả thay vào, định báo tin cho cha biết Khi về, Trọng Thủy hỏi Mỵ Châu rằng: "Tôi về, mà nhỡ có giặc giã đánh đuổi, mà tìm?" - Mỵ Châu nói rằng: "Thiếp có áo lông ngỗng, thiếp có chạy đâu, thiếp lấy lông mà rắc dọc đường biết." Trọng Thủy kể lại với Triệu Đà tình đầu sự, Triệu Đà khởi binh sang đánh Âu Lạc An Dương Vương cậy có nỏ, không phòng bị cả, đến quân giặc đến gần chân thành đem nỏ bắn, không thấy hiệu nghiệm An Dương Vương đem Mỵ Châu lên ngựa mà chạy phía nam Chạy đến núi Mộ Dạ (thuộc huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An) gần bờ bể, vua thấy giặc đuổi kíp quá, khấn Kim Qui lên cứu, Kim Qui lên nói rằng: "Giặc ngồi sau lưng nhà vua đấy!" An Dương Vương tức giận quá, rút gươm chém Mỵ Châu đi, nhảy xuống bể mà tự tận8 Trọng Thủy theo dấu lông ngỗng vợ rắc, đem binh đuổi đến núi Mộ Dạ, thấy xác vợ chết nằm đó, thương xót vô cùng, vội vàng đem cấp táng, xong rồi, nhảy xuống giếng Loa Thành mà tự tử Nay làng Cổ Loa trước đền thờ An Dương Vương có giếng tục truyền Trọng Thủy chết giếng Tục lại truyền Mỵ Châu bị giết đi, nỗi tình thực mà phải thác oan, máu nàng chảy xuống bể, trai ăn phải hóa có ngọc trân châu Hễ lấy ngọc đem rửa vào nước giếng Loa Thành chỗ Trọng Thủy tự tử, ngọc đẹp thêm {7 Xin đừng lầm nước Nam Việt với Nam Việt nước Việt Nam nay.} {8 Nay núi Mộ Dạ, gần xã Cao Ái, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, có đền thờ An Dương Vương Ở có nhiều cối có nhiều chim công, cho Từ quân nhà Nguyên thua chạy Tàu rồi, phía bắc yên, phía tây nam có quân Ai Lao thường hay sang quấy nhiễu mạn Thanh Hóa, Nghệ An Trước vua Nhân Tông thân chinh đánh giặc lại sang cướp phá Sau Anh Tông sai tướng quân Phạm Ngũ Lão đánh ba bốn phen Đánh trận quân Lào bị giết hại nhiều, từ phía Thanh, Nghệ, yên Sự Giao Thiệp Với Chiêm Thành Nước Chiêm Thành An Nam từ ngày nhà Trần lên làm vua, hai nước điều lôi Đến Nhân Tông đánh Lào trở về, bỏ tu, trước chùa Võ Lâm (làng Võ Lâm, phủ Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình), sau An Tử Sơn (huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên) Năm tân sửu (1301) Thượng Hoàng sang Chiêm Thành sang phong cảnh, có ước gả Huyền Trân Công Chúa cho vua Chiêm Chế Mân Được lâu Chế Mân cho người đưa vàng bạc sản vật sang cống xin cưới Triều thần có nhiều người không thuận Chế Mân lại xin dâng Châu Ô Châu Rí để làm lễ cưới, Anh Tông ý thuận gả Đến tháng sáu năm bính ngọ (1306) cho công chúa Chiêm Thành Sang năm sau (1307) vua Anh Tông thu nhận hai Châu Ô Châu Rí, đổi tên Thuận Châu Hóa Châu, sai quan Đoàn Nhữ Hài vào kinh lý đặt quan cai trị Huyền Trân Công Chúa lấy Chế Mân chưa năm Chế Mân mất, mà theo tục Chiêm Thành, vua chết, hậu phải hỏa thiêu chết theo Anh Tông tin ấy, sai Trần Khắc Chung, giả mượn tiếng vào thăm để tìm kế đưa công chúa Từ Chế Mân rồi, Chế Chí lên làm vua Chiêm Thành Nhưng Chế Chí hay phản trắc, không giữ điều giao ước trước, năm tân hợi (1311), Anh Tông với Huệ Võ Vương Trần Quốc Chân, Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư phân binh làm ba đạo sang đánh Chiêm Thành, bắt Chế Chí đem An Nam phong cho người em Chế Đà A Bà làm vua Chiêm Thành Chế Chí An Nam phong Hiệu Thuận Vương, chẳng huyện Gia Lâm Vua sai đưa hỏa táng Từ sau nước Chiêm nước Nam thành có điều thù oán Năm mậu thân (1308) Nhân Tông Thượng Hoàng chùa Yên Tử Sơn Năm giáp dần (1314) Anh Tông nhường cho thái tử Mạnh, làm Thái Thượng Hoàng phủ Thiên Trường đến năm canh thân (1320) Anh Tông trị 21 năm, nhường năm, thọ 54 tuổi II Trần Minh Tông (1314-1329) Niên-hiệu: Đại Khánh (1314 - 1323) Khai Thái (1324 - 1329) Năm giáp dần (1314) Thái Tử Mạnh lên làm vua, tức vua Minh Tông Thời làm quan triều có Đoàn Nhữ Hài, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An, v.v người có tài cán trí lự Trong nước yên trị; giao hiếu với nước Tàu có lôi đường phân địa giới, đại khái hòa hảo Duy có nước Chiêm Thành tự Chế Chí chết rồi, người Chiêm hay sang quấy nhiễu phía nam, phải dùng đến can qua Năm mậu ngọ (1318), Minh Tông sai Huệ Võ Vương Trần Quốc Chân tướng quân Phạm Ngũ Lão đem binh đánh, vua Chiêm Chế Năng phải bỏ thành mà chạy Còn việc trị nước, năm ất mão (1315), lập lệ cấm người họ không thưa kiện nhau; năm bính thìn (1316) duyệt định văn võ quan cấp; năm quý hợi (1323) mở khoa thi Thái Học Sinh; năm lại cấm quân sĩ không vẽ trước Nước ta bỏ thói vẽ từ Minh Tông vốn ông vua có lòng nhân hậu, hay thương yêu nhân dân, nghe nịnh thần giết oan Huệ Võ Vương Trần Quốc Chân, người làm quan có công với nước Trần Quốc Chân thân sinh hoàng hậu lại có công đánh Chiêm Thành thắng trận lần Nhưng Hoàng Hậu chưa có hoàng tử, triều thần phân làm đảng, đảng có Văn Hiến Hầu Trần Khắc Chung, xin lập hoàng tử Vượng bà thứ, làm thái tử Một đảng có Trần Quốc Chân xin chờ cho hoàng hậu có trai lập thái tử Sau Văn Hiến Hầu cho tên Trần Nhạc đầy tớ Trần Quốc Chân trăm lạng vàng xúi vu cáo cho Quốc Chân làm mưu phản Minh Tông bắt Quốc Chân đem giam chùa Tư Phúc Trần Khắc Chung xin vua trừ Quốc Chân đi, lấy lẽ bắt hổ dễ, thả hổ khó Minh Tông nghe lời ấy, cấm không cho Quốc Chân ăn uống cả, đến đổi khát nước quá, Hoàng Hậu phải lấy áo nhúng xuống nước mặc vào vắt cho uống Uống xong chết Sau có người vợ lẽ tên Trần Nhạc ghen với vợ cả, tố cáo Trần Nhạc lấy vàng vu cáo cho Trần Quốc Chân Bấy rõ tình oan người trung thần Minh Tông làm vua đến năm ất tị (1329), nhường cho thái tử Vượng, làm Thái Thượng Hoàng III Trần Hiến Tông (1329-1341) Niên-hiệu: Khai Hữu Thái Tử Vượng có 10 tuổi, lên làm vua tức vua Hiến Tông Hiến Tông làm vua lấy mà thôi, quyền tay Minh Tông Thượng Hoàng, ngài có làm vua non 13 năm, không tự chủ việc Giặc Ngưu Hống Minh Tông Thượng Hoàng vừa nhường xong, mạn Đà Giang có Mường Ngưu Hống làm loạn Thượng Hoàng phải thân chinh đánh Người Ngưu Hống trại Chiêm Chiêu đưa thư đến giả xin hàng Nhưng đạo quân Thanh Hóa đến nơi, bị người trại đổ đánh, phải thua chạy Thượng hoàng đem đại binh tiến lên, lừng lẫy, quân Ngưu Hống bỏ chạy vào rừng Quân giặc thua không trừ hết được, đến năm đinh sữu (1377) tướng nhà Trần Hưng Hiếu Vương chém thủ đảng Ngưu Hống trại Trịnh Kỳ, giặc yên Giặc Ai Lao Trong giặc Ngưu Hống quấy nhiễu, giặc Ai Lao lại sang đánh phá Năm giáp tuất (1384) Minh Tông Thượng Hoàng lại phải thân chinh đánh Sai ông Nguyễn Trung Ngạn vào Thanh Hóa sung chức Phát Vận Sứ để vận lương trước, Thượng Hoàng đem đại quân vào sau Khi đại quân vào đến Kiềm Châu (thuộc huyện Tương Dương, Nghệ An), quân Ai Lao nghe tiếng bỏ chạy Thượng Hoàng sai ông Nguyễn Trung Ngạn làm bia khắc núi để ghi công Bài bia chữ to bàn tay, khắc vào đá sâu tấc, đến Văn bia dịch chữ nôm sau này: "Chương nghiêu Văn triết Thái thượng hoàng vua thứ sáu đời nhà Trần, nước Hoàng Việt chịu mệnh trời thống cõi trung hạ, đất bể đâu thần phục Nước Ai Lao nhỏ mọn dám ngạnh vương hóa; cuối mùa thu năm ất hợi vua thân đem sáu quân tuần cõi tây, Thế tử nước Chiêm Thành, nước Chân Lạp, nước Tiêm La tù trưởng dạo mán Quì, Cầm, Xa, Lạc, tù trưởng rợ Bồ Man phụ Mán Thanh xa mang phương vật tranh đến đón rước Chỉ có tên nghịch Bổng giữ mê tối, sợ phải tội chưa lại chầu Cuối mùa đông vua đóng quân cánh đồng Cự, thuộc châu Mật, sai tướng quân rợ vào tận nước, nghịch Bổng theo gió chạy trốn Vua xuống chiếu đem quân Lúc ngày tháng chạp nhuận năm ất hợi, niên hiệu Khai Hữu thứ 7, khắc vào đá" Xem văn từ việc Minh Tông Thượng Hoàng đánh Ai Lao thật hống hách lắm, thực quân ta chưa khỏi cõi, mà giặc Ai Lao chưa trừ Còn việc tử nước Chân Lạp nước Tiêm La, v.v sang chầu, thiết tưởng lối làm văn nhà làm bia nói cho trân trọng mà thôi, chưa hợp với thực Năm sau quân Ai Lao lại sang cướp ấp Nam Nhung (thuộc huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) Minh Tông thượng hoàng lại ngự giá đánh lần Ngài sai quan Kinh Lược Đại Sứ tỉnh Nghệ An Đoàn Nhữ Hài làm Đô Đốc chư quân Đoàn Nhữ Hài quân Lào hèn yếu, đánh tất Đến đem quân đến ấp Nam Nhung qua sông Tiết La, chẳng may phải hôm có sương mù, bị phục binh Lào đổ đánh, quan quân thua chạy xuống sông, chết đuối nhiều Đoàn Nhữ Hài chết đuối Xét nước Ai Lao sang quấy nhiễu đất An Nam từ đời vua Nhân Tông vua Anh Tông Quan quân phải đánh nhiều lần, lần đánh xong yên độ vài ba năm, giặc lại sang đánh phá Mà quan quân có đánh đánh cho đừng sang ăn cướp đất mà thôi, lúc định chiếm giữ đất Lào Có lẽ đất Lào nhiều rừng núi, phải sơn lam thủy chướng, đường xá xa sôi, vận tải khó nhọc, quân ta không lâu Còn người Lào họ thuộc đường xá, quen phong thổ, tiến thoái tùy tiện; thắng trận họ tiến lên đánh, bại trận họ rút quân đi, không mà đuổi Bởi quân ta đánh giặc mà giặc còn, thành phải đánh Hiến Tông làm vua đến năm tân tị (1341) mất, trị 13 năm, thọ 23 tuổi _ Chương 20 Thời Kỳ Thứ Ba (1341 - 1400) I Trần Dụ Tông Việc trị Việc giao thiệp với nước Tàu Việc giao thiệp với Chiêm Thành Dương Nhật Lễ II Trần Nghệ Tông III Trần Duệ Tông Việc trị Sự thi cử Việc đánh Chiêm Thành IV Trần Phế Đế Chiêm Thành sang phá Thăng Long Tình nước Nam Nhà Minh sách nhiễu Nghệ Tông thất Lê Quý Ly giết Đế Hiễn V Trần Thuận Tông Phạm Sư Ôn khởi loạn Chế Bồng Nga tử trận Lê Quý Ly chuyên quyền Nghệ Tông VI Lê Quý Ly mưu thoán đoạt Việc tài chánh Việc học hành Việc cai trị Lập Tây Đô Sự phế lập: Trần Thiếu Đế I Trần Dụ Tông (1341-1369) Niên-hiệu: Thiệu Phong (1341 - 1357) Đại Trị (1358-1369) Việc Chính Trị Hiến Tông con, Minh Tông thượng hoàng lập người em tên Hạo lên làm vua, tức vua Dụ Tông Trong năm Thiệu Phong, mười năm đầu, Dụ Tông làm vua, quyền trị Minh Tông thượng hoàng đoán cả, có phải năm tai biến mùa đói khổ, việc trị có thứ tự Từ năm Đại Trị nguyên niên (1358) trở đi, Thượng Hoàng rồi, bọn cựu thần ông Trương Hán Siêu, ông Nguyễn Trung Ngạn cả, từ việc trị bỏ trễ nãi Kẻ gian thần ngày đắc chí Ông Chu Văn An nhà danh nho thời làm quan triều, thấy trị bại hoại, làm sớ dâng lên xin chém bảy người quyền thần Vua không nghe, ông bỏ quan núi Chí Linh Vua Dụ Tông sau rượu chè chơi bời, xây cung điện, đào hồ đắp núi, lại cho gọi người nhà giàu vào điện để đánh bạc Bắt vương hầu công chúa phải đặt chuyện hát tuồng (62) bắt quan thi uống rượu, uống rượu trăm thăng thưởng cho hai trật Chính thế, giặc cướp lên ong dấy: mạn Hải Dương có giặc Ngô Bệ làm loạn núi Yên Phụ; nơi chỗ có giặc lên cướp phá Dân tình khổ sở, năm phải đói Cơ nghiệp nhà Trần bắt đầu suy từ Việc Giao Thiệp Với Nước Tàu Bấy bên Tàu, nhà Nguyên suy, nước rối loạn, có bọn Trần Hữu Lượng, Trương Sĩ Thành, Chu Nguyên Chương khởi binh đánh phá Chu Nguyên Chương dấy binh đất Từ Châu (tỉnh An Huy), chiếm giữ thành Kim Lăng, 15 năm dứt nhà Nguyên dẹp yên thiên hạ, dựng nên nghiệp nhà Minh Năm Mậu Thân (1368) Minh Thái Tổ sai sứ đưa thư sang dụ nước ta, Dụ Tông sai quan Lễ Bộ Thị Lang Đào Văn Đích sang cống -62 Khi quân nhà Trần đánh quân nhà Nguyên, có bắt tên hát bội Lý Nguyên Cát, sau lại nước ta lấy cổ truyện mà đặt thành tuồng, dạy người hát Khi hát làm trò mặc áo gấm, áo vóc, theo nhịp đàn nhịp trống mà hát Sự hát tuồng Việt Nam -Nước Nam ta suy nhược, mà nhà Minh định xong thiên hạ, phải sửa sang việc nước, chưa dòm đến nước mình, chưa có việc quan trọng Việc Giao Thiệp Với Chiêm Thành Từ vua nước Chiêm Thành Chế A Nan rồi, Chế Mộ rể Bồ Đề tranh làm vua Người Chiêm Thành bỏ Chế Mộ mà theo Bồ Đề; qua năm nhâm thìn (1352) Chế Mộ chạy sang An Nam cầu cứu Đến năm Quý Tỵ (1353) Dụ Tông cho quân đưa Chế Mộ nước, quan quân đến đất Cổ Lụy (thuộc Quảng Nghĩa) bị quân Chiêm đánh thua, phải chạy trở Chế Mộ buồn rầu chẳng chết Người Chiêm Thành từ thể sang cướp phá đất An Nam Năm đinh mùi (1367), Dụ Tông sai Trần Thế Hưng Đỗ Tử Bình đánh Chiêm Thành Quan quân đến Chiêm Động (thuộc phủ Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) bị phục quân Chiêm Thành đánh bắt Trần Thế Hưng, Đổ Tử Bình đem quân chạy trở Người Chiêm thấy binh nước Nam suy nhược, có ý khinh dễ, qua năm mậu thân (1368) vua nước Chiêm cho sứ sang đòi đất Hóa Châu Việc đòi Hóa Châu sử chép qua mà Vả nước Nam ta, vua Dụ Tông lo việc hoang chơi, không tưởng đến việc Võ bị; mà bên Chiêm Thành có Chế Bồng Nga, ông vua anh hùng, có ý đánh An Nam để rửa thù trước Vậy tập trận, luyện binh; bắt quân lính phải chịu khó nhọc cho quen, dàn trận voi cho tiện đường lui tới: thắng cho voi trước để xông đột, bại cho voi sau để ngăn giữ quân nghịch Nhờ cách xếp đặt có thứ tự, dụng binh có kỷ luật thế, quân Chiêm Thành từ mạnh lắm, sau dánh phá thành Thăng Long lần, làm cho vua nhà Trần phải kính sợ phen Dương Nhật Lễ (1369 - 1370) Năm kỷ dậu (1369), vua Dụ Tông mất, Triều đình định lập Cung Định Vương anh Dụ Tông lên làm vua, mà bà Hoàng Thái Hậu định lập người nuôi Cung Túc Vương Dương Nhật Lễ Nguyên mẹ Nhật Lễ người hát, lấy người hát bội tên Dương Khương, có thai bỏ Dương Khương mà lấy Cung Túc Vương, sinh Nhật Lễ Nay lên làm vua, Nhật Lễ muốn cải họ Dương để dứt nhà Trần, giết bà Hoàng Thái Hậu Cung Định Vương Bấy Cung Tĩnh Vương chỗ Kinh Sư sợ bị hại, tính khí nhu nhược, ý tranh cạnh, bỏ trốn lên mạn Đà Giang Các quan Tôn thất nhà Trần hội đem binh bắt Nhật Lễ giết đi, rước Cung Tĩnh Vương làm vua Tức vua Nghệ Tông II Trần Nghệ Tông (1370-1372) Niên-hiệu: Thiệu Khánh Khi Nghệ Tông giết Nhật Lễ rồi, mẹ Nhật Lễ chạy sang Chiêm Thành, xin vua nước Chế Bồng Nga đem quân sang đánh An Nam Quân Chiêm vược bể vào cửa Đại An, kéo lên đánh Thăng Long Quan quân đánh không Nghệ Tông phải lánh chạy sang Đông Ngạn (ở Cổ Pháp làng Đình Bảng) Quân Chiêm vào thành, đốt cung điện, bắt đàn bà gái, lấy hết đồ báu ngọc, rút quân Nghệ Tông ông vua nhu nhược, việc người ngoại thích Lê Quý Ly đoán Quý Ly dòng dõi người Chiết Giang bên Tàu, tổ Hồ Hưng Dật, từ đời Ngũ Quý sang nước ta, làng Bào Đột, huyện Quỳnh Lưu Sao ông tổ tứ đại Hồ Liêm dời Thanh Hóa, làm nuôi nhà Lê Huấn, đổi họ Lê Lê Quý Ly có hai người cô lấy vua Minh Tông Một người sinh vua Nghệ Tông, người sinh vua Duệ Tông Vì Nghệ Tông tin dùng lắm, phong cho làm Khu Mật Đại Sứ, lại gia tước Trung Tuyên Hầu Năm nhâm tý (1372) Nghệ Tông truyền cho em Kính, phủ Thiên Trường làm Thái Thượng Hoàng III Trần Duệ Tông (1372-1377) Niên-hiệu: Long Khánh Việc Chính Trị Thái Tử Kính lên ngôi, tức vua Duệ Tông, lập Lê Thị làm hoàng hậu (Lê Thị em họ Quý Ly) Duệ Tông có tính đoán Nghệ Tông, mà quyền bính tay Nghệ Tông thượng hoàng Bấy quân Chiêm Thành sang quấy nhiễu mãi, vua Duệ Tông ý đánh báo thù, hạ chiếu luyện tập quân lính, làm chiến thuyền, tích lương thảo để phòng việc chinh chiến, đặt thêm quân hiệu, cho Quý Ly làm Tham mưu quân sự; dổi đất Hoan Châu làm Nghệ An, Diễn Châu làm Diễn Châu Lộ, Lâm Bình Phủ làm Tân Bình Phủ, sai quan bắt dân sửa sang đường sá tự Cửu Chân (Thanh Hóa) huyện Hà Hoa (tức huyện Kỳ Anh bây giờ) Sự Thi Cử Tuy lo việc võ bị nhiều, không quên việc văn học; năm giáp dần (1374) mở khoa thi tiến sĩ, lấy 50 người cho áo mão vinh quy Trước có thi thái học sinh, đến đổi thi tiến sĩ Việc Đánh Chiêm Thành Năm bính thìn (1376) quân Chiêm lại sang phá Hóa Châu Duệ Tông định thân chinh đánh Đình thần can không Sai quân dân Thanh Hóa, Nghệ An, vận tải vạn thạch lương vào Hoá châu, rước Thượng Hoàng lên duyệt binh Bạch Hạc Nhân năm vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga đem sang cống 15 mâm vàng, quân trấn thủ Hóa châu tên Đỗ Tử Bình lấy đi, dâng sớ nói Chế Bồng Nga ngạo mạn vô lễ, xin vua cử binh sang đánh Được tin ấy, Duệ Tông ý đánh; sai Quý Ly đốc vận lương thực đến cửa bể Di Luân (thuộc huyện Bình Chính, Quảng Bình) tự lĩnh 12 vạn quân, thủy tiến; đến cửa bể Nhật Lệ (ở làng Đồng Hới, huyện Phong Lộc, Quảng Bình) đóng lại tháng để luyện tập sĩ tốt Quan tháng giêng năm đinh tị (1377) tiến quân vào cửa Thị Nại (tức cửa Quy Nhơn) đánh lấy đồn Thạch Kiều động Kỳ Mang, kéo quân đến đánh thành Đồ Bàn Kinh đô Chiêm Thành (63) Chế Bồng Nga lập đồn giữ thành, cho người sang giả hàng nói Chế Bồng Nga bỏ thành chạy trốn rồi, có thành không mà thôi, xin tiến binh sang Duệ Tông lấy điều làm thật, hạ lệnh truyền tiến binh vào thành Đại tướng Đỗ Lễ can vua không nghe Khi quân gần đến thành Đồ Bàn, nhiên bị quân Chiêm đổ vây đánh Quan quân thua to; Duệ Tông chết trận, tướng sĩ quân lính chết mười phần đến bảy tám Bấy Đỗ Tử Bình lĩnh hậu quân không đem binh lên cứu, Lê Quý Ly bỏ chạy Thế mà hai người kinh, Nghệ Tông thượng hoàng giáng Đổ Tử Bình xuống làm lính mà -63 Thành Đồ Bàn di tích huyện Tuy Viễn, tỉnh Khánh Hòa -IV Trần Phế Đế (1377-1388) Niên-hiệu: Xương Phù Thượng Hoàng tin Duệ Tông chết trận rồi, lập Duệ Tông Hiễn lên nối ngôi, tức vua Phế Đế Chiêm Thành Sang Phá Thăng Long Quân Chiêm Thành phá quân An Nam giết Duệ Tông rồi, qua tháng sau đem quân sang đánh Thăng Long Thượng hoàng nghe tin giặc đến, sai tướng giữ Đại An hải Giặc biết chỗ có phòng bị, vào cửa Thần Phù (sông Chính Đại, thuộc huyện Yên Mô, Ninh Bình) lên cướp phá thành Thăng Long, không chống giữ Tháng năm năm mậu ngọ (1378) quân Chiêm Thành lại sang đánh đất Nghệ An, lại vào sông Đại Hoàng lên đánh Thăng Long lần Quân Chiêm Thành biết nước Nam suy nhược, sang cướp phá Năm canh thân (1380) lại sang phá đất Thanh Hóa, Nghệ An Vua sai Lê Quý Ly lĩnh thủy binh, Đỗ Tử Bình lĩnh binh vào giữ Ngu Giang, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) Lê Quý Ly đánh đuổi quân Chiêm Đến năm nhâm tuất (1382) quân Chiêm lại sang đánh đất Thanh Hóa Lê Quý Ly với tướng quân Nguyễn Đa Phương giữ bến Thần Đầu (Ninh Bình) Nguyễn Đa Phương phá quân Chiêm, đuổi đánh đến đất Nghệ An Từ đánh trận Ngu Giang trận Thần Đầu, quân An Nam nổi, sang tháng giêng năm quý hợi (1383) Thượng hoàng sai Quý Ly vào đến Lại Bộ Nương Loan (tức cửa Nương Loan huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phải bão đánh nát nhiều thuyền, lại phải rút quân Qua tháng sáu năm ấy, Chế Bồng Nga với tướng La Khải đem quân đường sơn lộ đóng Khổng Mục, đất Quảng Oai Ở kinh sư nghe tin giặc Chiêm lại sang, Thượng hoàng sai tướng Mật Ôn giữ châu Tam Kỳ địa hạt Quốc Oai, Mật Ôn bị quân Chiêm đánh bắt Thượng Hoàng sợ hãi, sai Nguyễn Đa Phương lại kinh sư làm đồn giữ thành, với vua chạy sang Đông Ngạn Bấy có người níu thuyền lại xin Thượng hoàng lại kinh sư mà chống giữ với giặc Thượng hoàng không nghe Quân Chiêm Thành vào nước Nam ta vào chỗ không người, năm mà vào phá kinh thành lần; ba lần thượng hoàng Đế Hiễn phải bỏ thành mà chạy Thế mà đến giặc rồi, không sửa sang để phòng bị sau, thật làm nhục tiếng cháu Trần Hưng Đạo Vương Tình Thế Nước Nam Trong nước dân tình đói khổ, nhà vua sợ giặc phải đưa chôn núi Thiên Kiện, tức núi Kiện Khê, huyện Thanh Liêm Ở bờ cõi người Chiêm hay vào đánh chỗ này, mai vào phá chỗ khác, nhà nước ngày hèn yếu, phải nhờ đến lũ tăng nhân bọn Đại Nạn Thiền Sư đánh giặc Chiêm Thuế má ngày nặng Trước dân An Nam phải định nghạch chịu thuế, sống không kể, chết không trừ, làm lính, đời phải làm lính, không làm quan Còn người có điền thổ phải đóng tiền, Khi có binh sự, người có ruộng, có đồng dâu, có đầm cá phải chịu thóc, tiền vải, quân dùng Đến giặc giã luôn, kho tàng trống thốc, Đỗ Tử Bình (64) xin với vua bắt suất đinh năm phải đóng quan tiền thuế Thuế thân sinh từ Nhà Minh Sách Nhiễu Ở bên Tàu nhà Minh dứt nhà Nguyên, lại có ý dòm đất An Nam Thường thường cho sứ lại sách nọ, đòi kia; năm giáp tí (1384) Minh Thái Tổ cho sứ sang bắt An Nam phải cấp 5000 thạch lương cho quân nhà Minh đóng Vân Nam Năm sau (1385) lại cho sứ sang đem 20 tăng nhân An Nam Kim Lăng, lại đòi phải cống quý, phải nộp lương, chủ ý xem tình nước Nam Nghệ Tông Thất Chính Vua Nghệ Tông giữ quyền trị, việc Lê Quý Ly Triều đình có mặt xu nịnh, người lo lấy thân mà thôi, việc nước an nguy không lo nghĩ đến Những người tôn thất Trần Nguyên Đán (65) thấy quốc rã rời, xin trí sĩ Một hôm Thượng hoàng đến thăm bàn đến hậu sự, Nguyên Đán tâu rằng: " Xin bệ hạ thờ nhà Minh cha, yêu nước Chiêm Thành con, quốc gia không việc gì, mà lão thần chết không hẩm!" Ấy bàn chuyện làm tớ mà thôi, chí muốn cho nước cường thịnh Nguyên Đán biết Quý Ly sau tất cướp nhà Trần, kết làm thông gia, sau dòng dõi nhà Trần chết cả, có nhà Nguyên Đán phú quý mà -64 Đỗ Tử Bình trước đánh Chiêm Thành có tội phải đày làm lính Nay làm phục chức 65 Trần Nguyên Đán cháu tằng tôn Trần Quang Khải -Nghệ Tông Thượng Hoàng mờ mịt, trung nịnh, tưởng Lê Quý Ly hết lòng với nhà vua, cho Lê Quý Ly gươm cờ có chữ đề rằng: "Văn Võ Toàn Tài, Quân Thần Đồng Đức" Lê Quý Ly làm thơ nôm dâng tạ Lê Quý Ly Mưu Giết Đế Hiễn Bấy Đế Hiễn thấy Thượng hoàng yêu dùng Quý Ly, bàn với quan thấy không trừ sau tất thành vạ to Quý Ly biết mưu ấy, đến kêu van với Thượng hoàng rằng: " Cổ lai bỏ cháu nuôi con, chưa thấy bỏ nuôi cháu bao giờ" Thượng hoàng nghe lời, xuống chiếu trách Đế Hiễn tính trẻ lại có ý hại kẻ công thần, làm nguy xã tắc; phải giáng xuống làm Minh Đức Đại Vương, lập Chiêu Định Vương Nghệ Tông lên nối Khi tờ chiếu bố cáo ngoài, có người tướng quân toan đưa quân vào điện cứu Đế Hiễn ra, vua viết hai chữ "giải giáp" không cho trái mệnh Thượng hoàng Sau Đế Hiễn bị thắt cổ chết, tướng sĩ đồng mưu giết Quý Ly bị hại V Trần Thuận Tông (1388-1398) Niên-hiệu: Quang Thái Phạm Sư Ôn khởi loạn Nghệ Tông Thượng Hoàng nghe Quý Ly mà giết Đế Hiễn lập người út Chiêu Định Vương lên làm vua, tức vua Thuận Tông Bấy triều Lê Quý Ly chuyên quyền, chọn chân tay cai quản đội quân để làm vây cánh, trấn giặc giã lên nhiều Ở Thanh Hóa có tên Nguyễn Thanh tự xưng Linh Đức Vương làm loạn Lương Giang; tên Nguyễn Kị tự xưng Lỗ Vương làm loạn Nông Cống Ở Quốc Oai có người sư tên Phạm Sư Ôn lên đem quân đánh Kinh Sư Thượng Hoàng, Thuận Tông Triều đình phải bỏ chạy lên Bắc giang Phạm Sư Ôn lấy Kinh sư, ba ngày rút Quốc Oai Bấy có tướng quân Hoàng Phụng Thế đóng Hoàng Giang (66) để phòng giữ quân Chiêm Thành, nghe tin Sư Ôn phạm đất Kinh sư đem quân đánh bắt Sư Ôn phá tan giặc -66 Hoàng Giang khúc sông Hồng Hà huyện Nam Xang, Hà Nam -2 Chế Bồng Nga Tử Trận Năm kỷ tỵ (1389) Chế Bồng Nga lại đem quân đánh Thanh Hóa Vua sai Lê Quý Ly đem binh vào chống giữ làng Cổ Vô Quan quân đóng cọc ngăn sông giữ với giặc 20 ngày Giặc phục binh, giả tảng rút quân Lê Quý Ly đem quân thủy đuổi đánh, bị phục binh giặc đổ đánh, giết hại nhiều Quý Ly trốn chạy kinh để người tỳ tướng Phạm Khả Vĩnh, tướng quân Nguyễn Đa Phương chống với giặc Ngu Giang Bọn Nguyễn Đa Phương thấy quân yếu thế, giả tảng bày cờ giàn thuyền đến đêm rút quân Qua tháng mười một, quân Chiêm lại vào sông Hoàng gian, Thượng hoàng sai quan Đô tướng Trần Khát Chân (67) đem binh chống giữ với giặc Trần Khát Chân khóc lạy đi, Thượng hoàng khóc Xem biết vua nhà Trần, lấy quân Chiêm thành làm khiếp sợ Trần Khát Chân đem quân đến Hoàng Giang xem chỗ đóng quân tiện lợi, rút đóng sông Hải Triều (ở vào địa phận Huyện Hưng Nhân, tỉnh Thái Bình huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, tức sông Luộc) Đến tháng giêng năm canh ngọ (1390) Chế Bồng Nga thuyền đến xem hình quân Trần Khát Chân Bấy có thằng đầy tớ Chế Bồng Nga có tội, sợ phải giết, chạy sang hàng với Trần Khát Chân Nhân Chế Bồng Nga đem 100 thuyền đến gần trại quân nhà Trần đóng, tên đầy tớ thuyền Chế Bồng Nga cho Khát Chân Khát Chân truyền lấy súng bắn vào thuyền Chế Bồng Nga trúng phải đạn chết Quan quân đổ đánh, quân Chiêm thấy quốc vương chết bỏ chạy Quan quân đánh đuổi cắt lấy đầu Chế Bồng Nga đem dâng triều đình Thượng Hoàng thấy đầu Chế Bồng Nga, tự ví Hán Cao Tổ thấy đầu Hạng Vũ, vui vẽ Đoạn định công thưởng tước tướng sĩ Tướng Chiêm Thành La Khải đem xác Chế Bồng Nga hỏa táng xong rồi, dem quân trở nước, chiếm lấy vua Chiêm Thành Hai người Chế Bồng Nga phải chạy sang hàng An Nam, phong tức hầu -67 Trần Khát Chân dòng dõi Trần Bình Trọng -3 Lê Quý Ly Chuyên Quyền Từ giặc Chiêm yên, Lê Quý Ly ngày kiêu hãnh Bao nhiêu người mà không tòng phục xui Thượng hoàng giết đi; hoàng tử, thân vương bị giết hại Mà Thượng hoàng tin Quý Ly cách Sĩ phu có người dâng sớ tâu với Thượng hoàng Quý Ly có ý muốn dòm nghiệp nhà Trần, Thượng hoàng lại đưa sớ cho Quý Ly xem, người trung thần không nói Uy quyền Quý Ly ngày to, vây cánh ngày nhiều, Thượng hoàng sau tỉnh lại biết lấy làm sợ, chậm rồi, không nữa; bắt người vẽ tranh tứ phụ cho Quý Ly Trong tranh vẽ ông Chu công giúp vua Thành Vương, ông Hoắc Quang giúp vua Chiêu Đế, ông Gia Cát Lượng giúp vua Hậu Chủ, ông Tô Hiến Thành giúp vua Lý Cao Tông, bảo Quý Ly nhà giúp trẫm nên Một hôm Thượng hoàng gọi Quý Ly vào điện mà bảo rằng: "Nhà thân tộc, việc nước, trẫm ủy thác cho cả; quốc suy nhược, trẫm già rồi; ngày sau trẫm có nên giúp giúp, không nhà tự làm lấy" Thượng hoàng bắt chước câu ông Lưu Bị nói với ông Khổng Minh ngày trước, tưởng để mua chuộc lòng Quý Ly Quý Ly cởi mũ, khấu đầu khóc lóc mà thề rằng: "Nếu hạ thần không hết lòng, giúp nhà vua, trời tru đất diệt Vả ngày trước Linh Đức Vương (tức Phế Đế) có lòng làm hại, uy linh bệ hạ, ngậm cười đất, đâu ngày mà mài thân nghiền cốt để báo đền vạn nhất! Vậy hạ thần đâu có ý khác, xin bệ hạ tỏ lòng cho đừng lo gì!" VI Lê Quý Ly Mưu Sự Thoán Đoạt Nghệ Tông rồi, Quý Ly lên làm Phụ Chính Thái Sư vào điện, dịch thiên Vô Dậu chữ Nôm để dạy vua bắt người ta gọi Phụ Chính Cai Giáo Hoàng Đế Từ Quý Ly chuyên làm việc để chực đường thoán đoạt Việc nước, Quý Ly xếp đặt lại cả, để mua chuộc lấy người vây cánh Việc Tài Chính Quý Ly đặt cách làm tiền giấy để thu tiền dân: Tờ giấy ăn 10 đồng, vẽ rêu bể; ăn 30 đồng vẽ sóng; ăn tiền, vẽ đám mây; hai tiền vẽ rùa; ba tiền vẽ lân; năm tiền vẽ phượng; quan vẽ rồng Hễ làm giấy giả phải tội chém Khi có dấu đóng phát bắt dân phải tiêu, tiền đồng thu nộp nhà vua; mà dấu giếm phải tội tội làm giấy giả Việc ruộng đất trước nhà tôn thất sai đầy tớ chỗ đất bồi bể, đắp đê để vài năm cho mặn, khai khẩn thành ruộng, để tư trang Nay Quý Ly lập lệ trừ bậc đại vương, công chúa ra, người thứ dân 10 mẫu, có thừa phải đưa nộp quan, có tội phép lấy ruộng mà chuộc tội Việc Học Hành Tư trước phép thi định văn thể; định lại làm tứ trường văn thể bỏ thi ám tả; trường làm kinh nghĩa; nhị trường làm thi phú; tam trường làm chiếu, chế, biểu; tứ trường làm văn sách Còn kỳ thi, năm trước thi Hương, năm sau thi Hội, trúng Hội vào thi văn sách để định cao thấp Những quan làm giáo chức lộ, phủ, châu cấp ruộng; lộ có quan đốc họ; phủ châu lớn quan giáo thụ ruộng 15 mẫu, phủ châu vừa 12 mẫu, phủ châu nhỏ 10 mẫu Việc Cai Trị Ở triều Quý Ly định lại phẩm phục quan; phẩm mặc áo sắc tía; nhị phẩm sắc đỏ; tam phẩm sắc hồng; tứ phẩm sắc lục; ngũ lục, thất phẩm sắc biếc; bát, cửu phẩm sắc sanh; vô phẩm hoằng nô (68) sắc trắng Ở cải lộ làm trấn, đặt thêm quan chức lộ, phủ, v.v Thanh Hóa đổi Thanh Đô Trấn; Quốc Oai Quảng Oai Trấn; Đà Giang Lộ Thiên Hưng Trấn; Nghệ An Lộ Lâm An Trấn; Tràng An Lộ Thiên Quan Trấn; Diễn Châu Lộ Vọng Giang Trấn; Lạng Sơn Phủ Lạng Sơn Trấn; Tân Bình Phủ Tây Bình Trấn Và bỏ ti xã, để quản giáp cũ mà Ở lộ, phủ, châu, huyện đặt lại quan chức Lộ đặt chánh phó An phủ sứ; phủ đặt chánh phó Trấn Phủ Sứ; châu đặt Thông phán, Thiêm phán; huyện đặt Lĩnh Úy, Chủ Bạ Lộ coi phủ coi châu, châu coi huyện Lộ cũNg phải có tập sổ sách việc đinh, điền, kiện tụng, đến cuối năm đệ Kinh để kê cứu -68 Hoằng Nô đầy tớ nhà quan -4 Lập Tây Đô Quý Ly định dời Kinh Đô vào Thanh Hóa cho dễ đường thoán đoạt, sai quan vào xây thành Tây Đô động Yên Tôn (nay di tích xã Yên Tôn, huyện Vĩnh Lộc, tục gọi Tây Giai) Đến năm Bính tý (1396) Quý Ly bắt Thuận Tông phải dời kinh Tây Độ Qua tháng ba năm sau, Quý Ly lập mưu cho người đạo sĩ vào cung xui Thuận Tông nhường mà tu tiên Thuận Tông phải nhường cho con, tu tiên cung Bảo Thanh núi Đại Lại (thuộc huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) Sự Phế Lập: Trần Thiếu Đế (1398 - 1400) Quý Ly bắt Thuận Tông nhường rồi, lập Thái Tử Án lên làm vua Thái tử có tuổi, tức Thiếu Đế, niên hiệu Kiến Tân Lê Quý Ly làm phụ tự xưng làm Khâm Đức Hưng Liệt Đại Vương, sai người giết Thuận Tông Bấy triều đình có người Thái Bảo Trần Nguyên Hảng, Thượng tướng quân Trần Khát Chân lập hội để mưu trừ Quý Ly, chẳng may lộ ra, bị giết đến 370 người (69) Lê Quý Ly lại xưng Quốc Tổ Chương Hoàng, cung Nhân Thọ, vào dùng nghi vệ Thiên Tử Đến tháng hai năm canh thìn (1400) Quý Ly bỏ Thiếu Đế tự xưng làm vua thay nhà Trần Nhà Trần làm vua nước Nam ta kể từ Trần Thái Tông đến Trần Thiếu Đế, với 12 ông vua, 175 năm, công việc nước sửa sang nhiều, trị luật lệ chỉnh đốn lại, học hành thi cử mở mang rộng thêm Lại chống với nhà Nguyên giữ giang sơn, lấy đất Chiêm Thành mở thêm bờ cõi, thật có công với nước Nam Nhưng có điều luân thường nhà bậy: cô cháu, anh em, họ lấy lẫn nhau, thật trái với tục Còn nghiệp nhà Trần xiêu đổ vua Duệ Tông vua Nghệ Tông Dụ Tông hoang chơi, không chịu lo đến việc nước lại làm loạn cương kỷ để đến dân nghèo nước yếu Nghệ Tông phân biệt hiền gian để kẻ quyền thần làm loạn, thành tự nối giáo cho giặc, tự làm hại nhà -69 Nay Thanh Hóa có nhiều nơi làm đền thờ Trần Khát Chân _ [...]... phong-tục nước Tàu biến cải như thế, thì Triệu Đà lập ra nước NamViệt (3), đem văn-minh nước Tàu sang truyền-bá ở phương nam, cho nên từ đó về sau người nước mình đều nhiễm cái văn-minh ấy {9 Xin đừng lầm nước Nam -việt ngày xưa với Nam -việt của nước Việt- nam thời nay.} {10 Cứ 12500 nhà một châu, và 500 nhà làm một đảng thì có nhà Tự, ở đảng thì có nhà Tường.} _ Việt Nam Sử Lược (Sử Địa Việt Nam) ... là những quận này: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nam- hải: (Quảng-đông) Thương-ngô: (Quảng-tây) Uất-lâm: (Quảng-tây) Hợp-phố: (Bắc Việt và mấy tỉnh ở phía Bắc Trung -Việt) Giao-chỉ: (Bắc Việt và mấy tỉnh ở phía Bắc Trung -Việt) Cửu-chân: (Bắc Việt và mấy tỉnh ở phía Bắc Trung -Việt) Nhật -nam: (Bắc Việt và mấy tỉnh ở phía Bắc Trung -Việt) Châu-nhai: (đảo Hải -nam) Đạm-nhĩ: (đảo Hải -nam) Mỗi quận có quan thái-thú coi việc... ở phương nam, lập làm một nước tự chủ, bèn đem chính trị, pháp-luật nước Tàu sang cai-trị đất Nam -Việt9 Vậy trước khi nói đến chuyện nhà Triệu, ta nên xét-xem xã-hội nước Tàu lúc bấy giờ là thế nào 1 Phong-Kiến Nguyên về đời thái -cổ, nước Tàu chia ra từng địa-phương một Mỗi một địaphương thì có một người làm thủ-lĩnh, lập thành một nước, gọi là nước chưhầu, phải triều cống nhà vua Số những nước chư... đánh Triệu Việt Vương Triệu Việt Vương thua chạy đến sông Đại Nha (nay ở huyện Đại An, tỉnh Nam Định), nhảy xuống sông tự tận Người ở đấy cảm nhớ Triệu Việt Vương, mới lập đền thờ ở chỗ sông Đại Nha Nay còn có đền thờ ở làng Đại Bộ, gần huyện Đại An 3 Hậu Lý Nam Đế (571-602) Lý Phật Tử lấy được thành Long Biên rồi, xưng đế hiệu, đóng đô ở Phong Châu (thuộc huyện Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên), sai Lý Đại Quyền... vua nước Lâm-ấp, thì nhà Tấn đã mất rồi, nước Tàu phân ra Nam- triều và Bắc-triều Phạm Dương Mại lại nhân dịp đó sang quấy nhiễu Giao châu IV NAM BẮC-TRIỀU (420-588) 1 Tình-Thế Nước Tàu Năm canh thân (420) Lưu Dụ cướp ngôi nhà Đông Tấn, lập ra nhà Tống ở phía Nam Lúc bấy giờ ở phía Bắc thì nhà Ngụy gồm được cả nước Lương, nước Yên, nước Hạ Nước Tàu phân ra làm Nam- Triều và Bắc Triều Bắc Triều thì có... khác Xem như khi vua Đại- Vũ nhà Hạ, hội các nước chư-hầu ở núi Đồ-sơn, kể có hàng vạn nước Đến khi vua Vũvương nhà Chu đi đánh Trụ-vương nhà Ân, thì các nước chư- hầu hội lại cả thảy được 800 nước Đánh xong nhà Ân, vua Vũ-Vương phong cho hơn 70 người làm vua chư-hầu, chia ra làm 5 bậc là: công, hầu, bá, tử, nam Nước phong cho tước công, tước hầu thì rộng 100 dặm gọi là đại quốc; nước phong cho người... Phật Tử làm vua ở Nam Việt thì vua Văn Đế nhà Tùy đã gôm cả Nam Bắc, nhất thống nước Tàu Đến năm Nhâm Tuất (602) vua nhà Tùy sai tướng là Lưu Phương đem quân 27 doanh sang đánh Nam Việt Lưu Phương sai người lấy lẽ họa phúc để dụ Lý Phật Tử về hàng Hậu Lý Nam Đế sợ thế không địch nổi bèn xin về hàng Từ đấy đất Giao Châu lại bị nước Tàu cai trị 336 năm nữa {16 Cứ theo sách "Khâm Định Việt Sử" thì huyện... trong nước cứ phải loạn lạc luôn 2 Nước Lâm-Ấp quấy nhiễu Giao-Châu ĐẤt Giao-châu lúc bấy giờ trong thì có quan lại nhũng-nhiễu, ngoài thì có người nước Lâm-ấp vào đánh phá Nước Lâm-Ấp (sau gọi là Chiêm-Thành) ở từ quận Nhật -nam vào cho đến Chân-Lạp, nghĩa là ở vào quãng từ tỉnh Quảng-Bình, Quảng-Trị cho đến đất Nam -Việt bây giờ Người Lâm-ấp có lẽ là nòi giống Mã-lai, theo tông giáo và chính trị Ấn Độ Nước. ..nên tục gọi là đền Công hay Cuông.} _ Việt Nam Sử Lược (Sử Địa Việt Nam) Chương 3 Xã-Hội Nước Tàu Về Đời Tam Đại Và Đời Nhà Tần 1 2 3 4 5 6 7 8 Phong-Kiến Quan-Chế Pháp-Chế Binh-Chế Điền-Chế Học-Hiệu Học-Thuật Phong-Tục Khi Triệu Đà sang đánh An-Dương-Vương thì ở bên Tàu nhà Tần đã suy, nhà Hán sắp lên làm vua, nước Tàu đang vào lúc đại loạn, phong tục, chính trị đều đổi khác cả Vả lại... người tức là một quân Quân thì đặt quan mạnh-đan làm tướng, sư thì đặt quan trung -đại- phu làm súy, lữ thì đặt quan đại- hạ làm súy, tốt thì đặt quan thượng- sĩ làm trưởng, lượng thì đặt quan trung-sĩ làm tư-mã Thiên tử có 6 quân; còn những nước chư hầu, nước nào lớn thì có 3 quân, nước vừa có 2 quân, nước nhỏ 1 quân Trong nước chia ra làm tỉnh, mỗi tỉnh 8 nhà, 4 tỉnh làm một ấp 32 nhà; 4 ấp làm một khâu, ... trị-vì 19 năm mất, thọ 55 tuổi II LÝ THÁI TÔNG (10 28 -10 54) Niên hiệu : Thiên thành (10 28 -10 33) Thông-thụy (10 34 -10 38) Càn-phù-hữu-đạo (10 39 -10 41) Minh-đạo (10 42 -10 43) Thiên-cảm-thánh-võ (10 44 -10 48)... phân đạo, quân, lữ, tốt, ngũ Mỗi đạo có 10 quân; quân 10 lữ; lữ 10 tốt; tốt 10 ngũ; ngũ 10 người Vậy đạo 10 0.000 người, số mà tính nhà Đinh có 10 đạo, 1. 000.000 người Thiết tưởng nước ta đất... Tuyền (Hải Dương) 10 Giao Chỉ (Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình) 11 Cửu Chân (Thanh Hóa) 12 Hoài Hoan (Nghệ An) 13 Cửu Đức (Hà Tĩnh) 14 Việt Thường (Quảng Bình, Quảng Trị) 15 Bình Văn ( ?

Ngày đăng: 01/12/2015, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w