1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế quy trình công nghệ gia công thân súng Colt 45

97 793 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Nh vậy với chi tiết thân súng đòi hỏi có độ cứng, độ bền, độ dai va đập bình thờng, nên khi xét đến yếu tố kinh tế và tính chất loạt sản suất thì thép đúc 50л là thoả mãn b/Chọn loại phô

Trang 1

lời nói đầu

CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng của Đảng, Bác và của cả dân tộc Việt Nam Ngày nay chúng ta phát triển kinh tế đất nớc theo định hớng XHCN có sự điều tiết của nhà nớc, kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng, song song thực hiện hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN

Để thực hiện chủ trơng đó, chúng ta đang đẩy mạnh Công nghiệp Hiện đại hoá đất nớc nhằm nâng cao một bớc trình độ khoa học công nghệ Vì vậy việc thay mới bổ xung các trang thiết bị hiện đại là một yêu cầu cấp bách cho nền sản xuất nớc nhà Việc đó có thể thực hiện bằng cách chúng ta bỏ ngoại tệ ra mua trang thiết bị hiện đại của nớc ngoài, song phơng án này quá tốn kém, thực lực kinh tế không thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu Vì vậy việc nghiên cứu chế tạo các trang thiết bị mới, phục hồi cải tiến các trang thiết bị hiện có đáp ứng các yêu cầu sản xuất là một việc làm thiết thực

hoá-Trong quân đội có nhiều học viện, nhà trờng, các trung tâm nghiên cứu khoa học quân sự Học viện kỹ thuật quân sự là một trung tâm đào tạo cán bộ

kĩ thuật chất lợng cao cho quân đội, hàng năm đã cung cấp hàng trăm kĩ s với nhiều chuyên ngành khác nhau Ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo vũ khí nói riêng có vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển nền công nghiệp quốc phòng

Trong đợt thực tập ở nhà máy quốc phòng Z, tôi đã tìm hiểu quy trình sản xuất một số loại vũ khí trang bị, trong đó có súng Colt 45 trên cơ sở trang thiết bị vạn năng Đối với nguời kĩ s công nghệ việc nghiên cứu cải tiến hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất các chi tiết nhằm nâng cao năng suất lao

động, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm là một việc làm rất quan trọng

Xuất phát từ tình hình thực tế đó, khi thực tập tại nhà máy Z, tôi đợc giao nhiệm vụ thực hiện đề tài tốt ngiệp: “Thiết kế quy trình công nghệ gia công thân súng Colt 45”

Trang 2

Với tính chất chuẩn bị cho sản xuất loạt vừa trên cơ sở trang thiết bị của nhà máy, đồ án tốt nghiệp của tôi đã tập trung vào giải quyết một số nội dung chính sau:

đã học vào tình huống cụ thể

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn: Trần Hữu Quang; các thầy trong bộ môn Công nghệ chế tạo máy cùng các cơ quan của nhà trờng, cán bộ nhân viên nhà máy Z nơi tôi thực tập đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành đồ án đúng kế hoạch

Do kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệp còn ít, những nội dung tôi thể hiện trong đồ án chắc chắn còn những điều cha hoàn thiện Kính mong các thầy giáo và bạn bè đồng nghiệp đóng ghóp phê bình cho đồ án của tôi đợc hoàn thiện và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ sau này Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội Ngày 20 tháng 6 năm 2005

Học viên thực hiện

Lê Quang Lâm

Trang 3

Chơng 1: Tổng quan về súng Colt 45 1.1.Đặt vấn đề

Súng ngắn Colt 45 là loại súng trang bị cho cá nhân để tấn công và tự

vệ trong chiến đấu tầm gần.Tầm bắn hiệu quả từ 50m trở lại

Súng ngắn Colt 45 dùng đạn súng ngắn cỡ 11,43mm, áp suất đầu đạn khi ra khỏi miệng nòng là 11951 kG/mm2

Súng ngắn Colt 45 do Mỹ chế tạo năm 1911, sau này đợc cải tiến ra nhiều kiểu loại colt khác nhau nh là Commander Súng này do John Moes…Browning thiết kế

1.2.Nguyên lý cấu tạo

-Súng tự động bắn phát một theo nguyên lý nòng lùi ngắn nằm chờ

-Khoá nòng kiểu dọc Đóng mở khoá bằng mắt xích, kết hợp với chốt liên kết (nâng hạ đuôi nòng )

-Phát hoả theo kiểu búa đập vòng, dùng năng lợng của lò xo riêng Bộ phận phát hoả bảo đảm cho súng chỉ bắn đợc phát một

-Tiếp đạn phát một Đạn xếp trong hộp theo một hàng Dùng năng lợng của lò xo riêng để đa đạn vào vị trí nạp đạn (vị trí viên đạn đợi khoá nòng đẩy vào buồng đạn )

Trang 4

Hình 1.1: Các bộ phận của súng-Thân súng (34): là bộ phận cơ bản của súng dùng để liên kết các bộ phận khác của súng nh liên kết với cơ cấu cò, cơ cấu an toàn,v.v

-Nòng súng (1): là bộ phận quan trọng nhất của súng, nó trực tiếp chịu tác dụng của áp suất khí thuốc trong quá trình bắn Nòng súng có các công dụng:

+Là nơi chứa liều thuốc phóng cháy

Trang 5

+Hớng cho đầu đạn bay đến đích

+Tạo cho đầu đạn một sơ tốc cần thiết

+Bảo đảm cho đầu đạn có một tốc độ quay nhất định để ổn định đầu

đạn trên đờng bay

-Khoá nòng (42): là khâu cơ sở của hệ tự động của súng Nó là chi tiết trực tiếp đóng khoá và có tác dụng chính sau:

+Giữ chắc vỏ đạn trong buồng đạn

+Đẩy đạn ở cửa tiếp đạn vào buồng đạn

+Kết hợp với vỏ đạn để bịt kín phía sau nòng khi bắn

+Móc và rút vỏ đạn ra khỏi buồng đạn

+Đa búa về vị trí dơng

-Bộ phận đẩy về: dùng để hãm chuyển động và tích trữ năng lợng của khoá nòng khi lùi, đồng thời để đẩy khoá nòng trở về vị trí phía trớc( sau khi

đã kết thúc hành trình lùi ) Bộ phận đẩy về bao gồm:

+Lò xo đẩy về (35): có tác dụng nén lại tích trữ năng lợng khi khoá nòng lùi Sau khi khoá nòng lùi hết về phía sau, lò xo đẩy về dãn đẩy khoá nòng tiến về vị trí phía trớc

+Cốt lò xo đẩy về (36): dung để giữ lò xo đẩy về chuyển động đúng ớng Đuôi cốt lò xo đẩy về tỳ vào chân lắp mắt xích ở đuôi nòng

h-+Chụp lò xo đẩy về (30): lắp ở phía đầu lò xo đẩy về, dùng để tỳ vào lỗ nhỏ ở khâu đỡ nòng

-Bộ phận phát hoả: dùng để giữ búa ở thế dơng và giải phóng cho búa

đập vào đuôi kim hoả làm nhiệm vụ phát hoả trong mỗi phát bắn Bộ phận phát hoả bao gồm:

+Búa (14): dùng để đập vào đuôi kim hỏa làm nhiệm vụ phát hoả trong mỗi phát bắn

+Lò xo búa (24): có tác dụng bắt đầu búa luôn quay quanh trục búa về phía trớc, tạo năng lợng đủ lớn cho búa đập vào đuôi kim hoả làm nhiệm vụ phát hoả

Trang 6

+Lẫy búa (39): dùng giữ búa ở vị trí dơng và vị trí an toàn

+Tay cò và khung cò (49): tay cò đợc gắn liền với khung cò Khung cò

đợc lắp và chuyển động trong thân súng Mặt sau của khung cò dùng để tỳ đẩy vào mặt đẩy của ty đẩy khi bóp cò Còn mặt vát ở bên dới phía sau để tỳ vào nhíp cò Cạnh trên phía sau bên trái của khung cò tỳ vào đuôi của then dọc để nâng then dọc lên khi khoá nòng đã đóng khoá chắc chắn

+Then dọc (5): dùng để bảo đảm an toàn chống nổ sớm và chống nổ bất ngờ cho súng

-Hộp tiếp đạn: dùng để chứa đạn và đa từng viên đạn lên cửa tiếp đạn kịp thời trong mỗi chu kì phát bắn Hộp tiếp đạn gồm:

+Thân hộp (18): dùng để liên kết tất cả các chi tiết của hộp tiếp đạn +Bàn dẫn đạn (22): dùng để đa đạn trong hộp tiếp đạn lên cửa tiếp đạn+Lò xo băng đạn (23): dùng để nâng bàn nâng đạn lên

đuôi nòng thì đẩy nòng cùng tiến lên theo Thực hiện nhiệm vụ đóng khoá và khoá chắc

-Chuyển động của khoá nòng dẫn tới sự làm việc của tất cả các bộ phận

và cơ cấu khác của hệ tự động, gây nên động tác tự động nạp đạn cho súng

1.5.Các số liệu cơ bản của súng

-Trọng lợng súng có hộp tiếp đạn không đạn 1,117 kg

-Trọng lợng súng có 7 viên đạn 1,337 kg

Trang 8

Chơng 2: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết 2.1.Phân tích sản phẩm, chọn phôi

2.1.1 Phân tích sản phẩm

a/Tính chất lắp ghép của thân súng:

Thân súng có nhiều mối ghép với các chi tiết khác, trong đó quan trọng nhất là mối ghép của thân súng với thân khoá nòng ở rãnh trợt vì khi súng làm việc thì khoá nòng luôn có chuyển động lùi về sau và tiến về trớc theo rãnh tr-

ợt Vì vậy rãnh trợt cần phải đợc gia công chính xác

Các mối ghép khác : mối ghép của thân súng với hộp tiếp đạn theo mặt phẳng ở khoang chứa hộp tiếp đạn; mối ghép với then dọc ở lỗ ∅5,5

+0,16 ,∅4+0,16 ;mối ghép với mấu hất vỏ đạn ở lỗ ∅3,2+0,06 , ∅2,45+0,03 ;mối ghép với chốt liên kết ở lỗ ∅5,1+0,05 ; các mối ghép với trục lẫy búa, trục lẫy an toàn, trục ty đẩy búa, trục ổ lò xo búa lần lợt ở các lỗ ∅2,8+0,05 , ∅3,96+0,038 , ∅4+0,038

, ∅3,99+0,05; mối ghép với khoá hãm băng ở lỗ ∅8+0,2 , ∅7,2+0,1 ; mối ghép với mấu khoá liên kết ở rãnh có chiều rộng 5,94+0,2 mm, chiều dài 8,76+0,25 ; mối ghép với khoá an toàn ở rãnh có chiều dài 11,5+0,43 mm, chiều rộng 8 mm; mối ghép với ổ lò xo búa ở rãnh có chiều rộng 2+0,12 mm, chiều dài 50mm; mối ghép với nhíp ở rãnh rộng 1+0,12 mm; mối ghép với lẫy an toàn ở rãnh rộng 15,8 mm Các rãnh và các lỗ ở thân súng trong các mối ghép trên đều đợc chọn làm chuẩn để lắp các chi tiết tơng ứng nên đều cần gia công chính xác

b/Điều kiện làm việc

Thân súng làm việc trong điều kiện đợc giữ cố định, chỉ có va đập xảy

ra ở rãnh và mấu trợt với khoá nòng khi nòng chuyển động về sau Do đó điều kiện làm việc của súng là bình thờng nên vật liệu làm súng chỉ cần thép thông thờng

c/Đặc điểm kết cấu

Theo bản vẽ chi tiết và căn cứ theo vị trí của các bộ phận trên thân súng

ở hình vẽ 2.1 ta thấy:

Trang 9

Hình 2.1: Kết cấu súngThân súng Colt 45 có dạng hộp, có mặt trên và 2 mặt bên phẳng còn mặt trớc và mặt sau cong và còn có mặt vát, nhiều lỗ nhỏ

Cụ thể mặt trên phía trớc thân súng có rãnh lòng (1) rộng 16,72 mm để chứa lò xo đẩy về; có rãnh lắp đuôi nòng (2) rộng 9,27+0,127 mm; có rãnh thoát

đuôi nòng (3) có bán kính R8,84+0,127 mm; có máng dẫn đạn (4) nghiêng 580 so với mặt trên của súng và bán kính R6 mm; có rãnh thoát mắt xích (5) rộng 3,89+0,5 mm và dài 14,5+0,24 mm Đồng thời mặt trên còn có lỗ chứa then dọc (6) ∅5,5 +0,16 , ∅4+0,16 và nghiêng 840 so với mặt trên; có 2 lỗ lắp mấu hất vỏ

đạn (7) có ∅ 3,2+0,06 , ∅2,45+0,03

Phía ngoài 2 bên thân súng có 2 rãnh trợt và gân trợt (8) để định hớng cho khoá nòng chuyển động với chiều rộng rãnh 3,02-0,05 mm, chiều dầy gân 2,54-0,05 mm ;có lỗ lắp chốt liên kết (9) 5,1+0,05 để liên kết mắt xích với thân súng; có các lỗ (10) để lắp các trục lẫy búa, trục lẫy an toàn, trục ty đẩy búa, trục ổ lò xo búa với ∅2,8+0,05 , ∅3,96+0,038 , ∅4+0,038 , ∅3,99+0,05 Đồng thời mặt bên trái thân súng còn có 2 lỗ lắp ổ hãm (11) với ∅2,52+0,038 ; có lỗ lắp chốt mấu hất đạn (12) với ∅1,6+0,06 ;có các lỗ lắp vít ốp tay cầm (13) với ∅5,6 +0,05 ;

Trang 10

có các lỗ lắp khoá hãm băng (14) với ∅8+0,2 , ∅7,2+0,1 ; có rãnh chứa mấu khoá liên kết (15) với chiều rộng 5,94+0,2 mm, chiều dài 8,76+0,25 mm, nghiêng 860

so với mặt trên của súng; có rãnh lắp khoá an toàn (16) với chiều dài 11,5+0,43

mm, chiều rộng 8 mm; có các lỗ khoang ốp tay cầm (17) với chiều rộng 26,2mm

Bên trong tay cầm có khoang chứa hộp tiếp đạn (18) với chiều dày

d/Yêu cầu kĩ thuật

-Độ không song song giữa 2 mặt bên không vợt quá 0,03 mm

-Độ không đối xứng giữa 2 mặt của khoang chứa hộp tiếp đạn với 2 mặt bên không vợt quá 0,2mm

-Độ không vuông góc của mặt trên và 2 mặt bên không vợt quá 0,03 mm

Trang 11

-Độ không đối xứng của rãnh chứa lẫy búa qua tâm 2 mặt bên không

e/Đặc điểm công nghệ

Trên thân súng có mặt trên và 2 mặt bên xác định vị trí và kích thớc cho nhiều

bề mặt khác, đồng thời lại dễ gia công ngay từ đầu và có diện tích lớn nhất so với các bề mặt khác ở thân súng, do đó nên gia công đầu tiên và chọn làm chuẩn tinh và thống nhất khi gia công các bề mặt và lỗ khác

Và lỗ lắp chốt liên kết ∅5,1+0,05 là lỗ rất quan trọng vì nó xác định vị trí cho nhiều lỗ và nhiều rãnh khác Vì vậy nên gia công lỗ này gần đầu và tách thành một nguyên công riêng Đồng thời cần gia công chính xác để dùng nó làm chuẩn tinh và thống nhất cho việc gia công các lỗ, rãnh hay các bề mặt khác

Trang 12

Việc sử dụng mặt trên, 2 mặt bên và lỗ lắp chốt liên kết ∅5,1+0,05 làm chuẩn tinh và thống nhất đảm bảo tránh sai số tích luỹ do đổi chuẩn và đảm bảo quá trình gá đặt nhanh, chính xác thuận tiện và số lợng đồ gá khi thiết kế

Chi tiết có nhiều biên dạng phức tạp nh dáng sau của thân súng, lỗ khoang ốp tay cầm, phần trong vòng cò nhng việc ăn dao và thoát dao tơng

đối dễ dàng đồng thời việc gia công cũng tơng đối dễ dàng trên máy phay phỏng hình kết hợp với việc dùng dỡng chép hình

Kết cấu của bề mặt thuận lợi cho việc gia công nhiều bề mặt cùng một lúc nh khoan 3 lỗ ∅3,99+0,08 , ∅2,8+0,05 , ∅3,96+0,038 , ∅4+0,038

Các kích thớc của chi tiết có thể đo kiểm trực tiếp hoặc dùng các dỡng kiểm để kiểm tra

0,2-≤ 0,030

≤ 0,030 ≤ 0,30 ≤0,30 ≤0,30 ≤0,08Bảng 2.2: Cơ tính của thép

Độ cứng

HB, max

Giới hạn chảy, σ 0,2

min,MPa

Giới hạn bền, σb

min, Mpa

Độ dãn dài tơng

đối,δ , min, %

Độ thắt tiết diện tơng

đối,ψ,min,%

Độ dai va

đập, ak, J/cm2

Nh vậy thép 50л là thép có hàm lợng C trung bình, có độ bền, độ cứng,

độ dẻo, độ dai đều khá cao Do đó nó thích hợp làm các chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và va đập cao Đồng thời nó cắt gọt dễ dàng và giá dẻ phù hợp với sản xuất hàng loạt

Trang 13

Nh vậy với chi tiết thân súng đòi hỏi có độ cứng, độ bền, độ dai va đập

bình thờng, nên khi xét đến yếu tố kinh tế và tính chất loạt sản suất thì thép

đúc 50л là thoả mãn

b/Chọn loại phôi và phơng pháp tạo phôi

Trong ngành chế tạo máy hiện nay thờng sử dụng các phơng pháp chế

tạo phôi:

*Phôi đúc:

Trong sản xuất công nghiệp nói chung và trong công nghiệp quốc

phòng nói riêng phôi đúc chiếm 85-90% lợng phôi, trong đó có tới 80% các

chi tiết đợc đúc từ khuôn cát- phơng pháp chế tạo phổ biến và đa năng Phơng

pháp chế tạo phôi kiểu này có thể cho phôi kim loại với hình dáng, kích thớc

khác nhau từ các vật liệu khác nhau và đặc biệt quan trọng là giá thành thấp

Các phơng pháp đúc đặc biệt khác nh đúc ly tâm, đúc áp lực, đúc trong khuôn

mẫu chảy là những ph… ơng pháp tạo phôi có chất lợng cao, giảm bớt các

nguyên công gia công cắt gọt, song giá thành lại khá cao

Tuỳ theo tính chất sản xuất, vật liệu của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật

để chọn phơng pháp đúc khác nhau

Tạo phôi bằng phơng pháp đúc có khả năng ứng dụng tự động hoá vào

quá trình sản xuất phôi

Phôi đúc có những u điểm nh sau:

-Có thể đúc đợc các kết cấu đa dạng, hình dáng gần giống với kết cấu thực của sản phẩm và có thể đạt đuợc các kích thứơc từ nhỏ đến lớn mà các phơng pháp khác không có đợc

- Khả năng tiết kiệm vật liệu và chi phí trong quá trình cắt gọt tốt

Ngoài ra phôi đúc còn một số nhợc điểm nh sau:

-Xuất hiện khuyết tật tuỳ theo hình dạng kích thớc sự phân bố của

chúng trong vật đúc mà có ảnh hởng ít nhiều đến chất lợng sản phẩm

-Các khuyết tật thờng gặp trong vật đúc: Lõm co, rỗ khí và hiện tợng

thiên tích, ảnh hởng đến hình dạng kích thớc và cơ tính của vật đúc

Trang 14

*Phôi rèn, dập

Phôi rèn:

-Đối với rèn tự do cho ta phôi có hình thù đơn giản, lợng d lớn, trọng ợng rèn có thể tới 250T, đối với rèn khuôn nếu sử dụng khuôn đơn giản có thể rèn đợc nhng phôi phức tạp hơn

l Để giảm bớt chi phí vật liệu cũng nh khối lợng lao động vật rèn nên có hình dạng đơn giản giới hạn bởi các mặt phẳng hoặc mặt trụ Không nên sử dụng các mặt côn, các mặt trụ giao nhau hoặc các mặt trụ giao với các hình khối khác Không thể tạo ra các gân tăng cứng khi rèn, do đó cần phải loại trừ các phần nhô ra

Phôi dập:

-Dập nóng: Thực hiện trên máy búa hoặc máy ép, thực hiện trong khuôn kín hoặc khuôn hở Dập trong khuôn kín đạt độ chính xác cao hơn, tiêu tốn kim loại ít hơn, năng suất cao Nhng hạ thấp tuổi thọ của khuôn hạn chế hình thù của chi tiết dập Khi chế tạo phôi có hình dáng phức tạp phải rèn trớc khi dập

-Dập nguội: Có thể dập các chi tiết bằng thép, nhôm, đồng, Ni ken và các hợp kim của chúng, phôi để đa vào dập nguội là các thanh, tấm, ống, thép cán chu kỳ

Phơng pháp rèn dập có những u điểm sau:

-Chế tạo đợc nhiều loại phôi có hình dáng tơng đối phức tạp bằng việc

sử dụng khuôn, năng suất cao, chất lợng gia công cao, cơ tính cao, cải tạo đợc cơ tính của vật liệu

Nhợc điểm của phơng pháp rèn dập :

-Vật liệu sử dụng để chế tạo bị hạn chế, đối với vật liệu giòn dễ nứt không nên sử dụng phơng pháp này, hình dáng của chi tiết sử dụng phơng pháp rèn bị hạn chế do các chi tiết phức tạp giá thành chuẩn bị khuôn, công

đoạn làm cao hoặc không thể tiến hành đợc do hình dáng quá phức tạp

*Phôi cán

Trang 15

Phôi cán cũng đợc sử dụng trong nghành cơ khí với các chủng loại phong phú( Dạng thép thỏi, profin đơn giản, dạng tròn lục lăng, vuông, phôi cán định hình).

-Phôi cán có u điểm: Cơ tính của phôi cao, cho chi tiết chịu tải trọng va

đập lớn chất lợng bề mặt cao Đối với các mặt không cần gia công cơ thì sử dụng phơng pháp cán profin là hợp lý

-Phôi cán có nhợc điểm: Hệ số sử dụng vật liệu thấp, chi phí sản xuất cao(vì phải bóc tách lợng d lớn do biến dạng của chi tiết lớn) Sử dụng phơng pháp cán, gia công cơ sau này sẽ gặp khó khăn do bề mặt có độ cứng cao nên năng suất gia công thấp

Căn cứ vào hình dáng, kết cấu của thân súng, tính chất của vật liệu làm thân súng và dạng sản xuất kết hợp với điều kiện trang bị của nhà máy Z sản suất súng:

-Chi tiết dạng hộp không đối xứng, chiều dài trung bình, có các lỗ hình chữ nhật, tròn có kích thớc khác nhau

-Dạng sản xuất là loạt vừa

-Vật liệu của chi tiết là thép 50л

-Trang bị của nhà máy còn lạc hậu

Có các loại phôi sau nên dùng để gia công thân súng là phù hợp hơn: phôi đúc và phôi rèn khuôn

Nhng vì thân súng yêu cầu cơ tính không quá cao nên có thể chế tạo từ phôi đúc Mặt khác chi tiết thân súng có khoang chứa hộp tiếp đạn có chiều rộng 35+0,25 mm, lỗ khoang ốp tay cầm có chiều rộng 26,2 mm, lỗ vòng cò có chiều rộng 23,46 mm, rãnh lòng có bán kính R8,36+0,127 mm, rãnh thoát đuôi nòng có chiều rộng 9,27+0,127 ,những phần này có kích thớc không lớn không thể rèn tạo trớc hình dáng nhng có thể làm lõi để đúc trớc các hình dáng này Nên khi gia công cơ các phần này của thân súng từ phôi rèn sẽ tốn nhiều vật liệu, thời gian và trang bị hơn gia công từ phôi đúc Ngoài ra phôi rèn cho hình dáng trớc và sau giống dáng trớc và sau của thân súng ít hơn phôi đúc Nên l-

Trang 16

ợng d khi gia công cơ tạo dáng trớc và sau thân súng từ phôi rèn sẽ lớn hơn từ phôi đúc nhiều Do đó chế tạo thân súng từ phôi rèn sẽ tốn nhiều vật liệu, thời gian, trang bị hơn từ phôi đúc rất nhiều Đồng thời chi phí cho việc tạo phôi từ

đúc rẻ hơn rèn nhiều Vì vậy phơng pháp hợp lý nhất là chế tạo thân súng từ phôi đúc

2.2.Phân tích quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy

2.2.1.Đặc điểm chung của nhà máy Z

Z111 là nhà máy thuần cơ khí, thuộc loại nhà máy chế tạo máy đồng bộ

từ việc tạo phôi đến quá trình thử nghiệm Về nguyên liệu: đối với các sản phẩm yêu cầu nguyên liệu không có trong nớc thì nhà máy phải nhập từ nớc ngoài Các trang thiết bị chủ yếu của nhà máy là các loại thiết bị vạn năng, thiết bị chuyên dùng Các trang thiết bị đợc bố trí thành dãy dọc theo cùng chủng loại Gần đây nhà máy trang bị thêm các loại máy hiện đại CNC, máy phân tích vật liệu Các loại dụng cụ các loại đồ gá, các loại dỡng kiểm cũng đ-

ợc chế tạo tại nhà máy

Đồ gá kẹp chặt chủ yếu là các loại cơ cấu kẹp bằng vít me - đai ốc, các loại bánh lệch tâm, ê tô và một số loại cơ cấu kẹp bằng khí nén Các loại dụng

cụ kiểm là các loại dỡng tự chế tạo, các loại thớc đo Panme, đồng hồ so Máy công cụ của nhà máy chủ yếu là các loại máy vạn năng, các loại máy đợc cải tiến để thực hiện công việc chuyên dụng nh máy tống khơng tuyến, máy kéo khơng tuyến đợc cải tiến từ máy tiện cỡ lớn, các loại máy chuyên dùng nh máy khoan sâu, máy doa lỗ sâu, máy dập công suất lớn

Các loại máy vạn năng cụ thể nh sau:

Máy khoan gồm có các loại: Z515, Z525B

Máy phay gồm có các loại: X50A, X438-2, X60, X52K

Máy tiện gồm có các loại: C336-1, 2A125, C616, C620

Máy xọc gồm có các loại: B5020

Và một số thiết bị khác phục vụ cho quá trình sản xuất nh máy cán ren, máy dập,

Trang 17

Các loại máy chuyên dùng gồm có các loại: Máy doa 12 trục,máy khoan sâu Z808-2, máy kéo khơng tuyến.

Các loại máy CNC là: Máy phay 3 trục FB6TNC- 310,

Các loại dụng cụ cắt do nhà máy tự chế tạo, đợc đảm nhiệm bởi phân ởng A2 Các loại dụng cụ cắt bao gồm các loại mũi khoan ruột gà, các loại mũi khoan sâu, mũi doa, mũi khoét, dao tiện, con tống, lỡi bào, các loại dao phay nh: dao phay trụ, dao phay định hình, dao phay đĩa, dao phay góc, dao phay mặt đầu, dao phay 3 mặt

x-2.2.2.Phân tích quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy a/Tiến trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy

Theo trình tự sau:

Nguyên công 01: Tạo phôi

Nguyên công 1: Phay đậu rót

Nguyên công 2: Làm sạch sửa phẳng

Nguyên công 3: Mài phẳng 2 mặt bên

Nguyên công 4: Phay mặt trên

Nguyên công 5: Mài mặt trên

Nguyên công 6: Phay phần dới khoang chứa băng

Nguyên công 7: Phay phần trên khoang chứa băng

Nguyên công 8: Xọc khoang chứa hộp tiếp đạn

Nguyên công 9: Khoan doa các lỗ nhỏ ∅5,1+0,05,

∅2,8+0,05, ∅3,96+0,038 , ∅4+0,038

Nguyên công 10: Khoan lỗ chứa ổ hãm băng ∅8+0,2 , ∅7,2+0,1

Nguyên công 11: Phay rãnh 12,5+0,12 x 5,5+0,16 thuộc lỗ chứa ổ hãm băng

Nguyên công 12: Phay rãnh 1,5-0,12 thuộc lỗ chứa ổ hãm băng

Nguyên công 13: Phay tinh lỗ khoang ốp tay cầm

Nguyên công 14: Phay xén đầu

Trang 18

Nguyên công 22: Phay phần đáy tay cầm

Nguyên công 23: Phay tinh dáng phía sau

Nguyên công 24: Phay rãnh thoát đuôi nòng

Nguyên công 25: Phay máng dẫn đạn

Nguyên công 26: Phay lỗ chứa mấu khoá liên kết

Nguyên công 27: Phay rãnh chứa búa

Nguyên công 28: Phay thô rãnh chứa lẫy an toàn

Nguyên công 29: Phay thô rãnh chứa lò xo lẫy búa

Nguyên công 30: Khoan lỗ chứa then dọc ∅4+0,16

Nguyên công 31: Khoan lỗ chứa then dọc ∅5,5+0,16

Nguyên công 32: Phay rãnh chứa nhíp

Nguyên công 33: Phay rãnh chứa lẫy an toàn

Nguyên công 34: Phay rãnh thoát mắt xích

Nguyên công 35: Phay phần trong vòng cò

Nguyên công 36: Phay rãnh giữ nhíp

Nguyên công 37: Phay rãnh chứa khung cò

Nguyên công 38: Phay rãnh chứa cò

Nguyên công 39: Gia công tinh rãnh 7,9+0,127

Nguyên công 40: Khoan lỗ lắp khoá an toàn ∅6,4+0,09

Nguyên công 41: Phay rãnh 6,85 x 10,28

Nguyên công 42: Phay khuyết hãm 8 x 11,5

Trang 19

Nguyên công 48: Phay rãnh lắp ổ lò xo búa

Nguyên công 49: Khoan dao lỗ ∅3,99+0,08

Nguyên công 50: Phay gân trợt

Nguyên công 51: Phay rãnh chứa mấu đáy băng

Nguyên công 52: Khoan 2 lỗ lắp ổ hãm

Nguyên công 53: Khoan 2 lỗ lắp mấu hất đạn

Nguyên công 54: Khoan mồi lỗ chốt mấu hất đạn

Nguyên công 55: Khoan và taro lỗ vít ốp tay cầm

Nguyên công 56: Nguội

Nguyên công 57: Mài phẳng 2 mặt bên

Nguyên công 58: Đánh bóng

Nguyên công 59: Ôxy hoa

b/Phân tích quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy

Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy về cơ bản là khá đầy

đủ,tơng đối phù hợp với trang thiết bị của nhà máy.Cụ thể quy trình đã thực hiện đợc các quy tắc trong việc chọn chuẩn nh chi tiết có dáng trớc chỉ cần làm sạch, không cần gia công cắt gọt đã đợc chọn làm chuẩn thô để tiến hành phay mặt trên thân súng Đồng thời quy trình này cũng đã tiến hành gia công các bề mặt và lỗ có tính công nghệ cao nh 2 mặt bên, mặt trên, lỗ lắp chốt liên kết trớc và cũng đã sử dụng chúng làm chuẩn tinh và thống nhất trong việc gia công các phần khác ở thân súng trong các nguyên công sau nh phay rãnh trợt khoá nòng ở nguyên công (16) hay phay kích thớc 9 mm ở nguyên công (17)

và nhiều nguyên công khác đều dùng 1 mặt bên, mặt trên và lỗ lắp chốt liên

Trang 20

kết ∅5,1+0,05 để làm chuẩn định vị Và việc chọn các mặt chuẩn có diện tích

đều tơng đối lớn trong thân súng nên đều đủ diện tích định vị và bề mặt kẹp chặt thờng dùng mặt bên nên kẹp chặt khá dễ dàng Việc chọn chuẩn cũng đã phát huy đợc nhiều quy tắc chọn chuẩn định vi trùng với gốc kích thớc để giảm sai số nh ở các nguyên công (11) phay rãnh 12,5+0,12 x 5,5+0,16 thuộc lỗ chứa ổ hãm băng hay nguyên công (27) phay rãnh chứa búa và nhiều nguyên công khác

Việc phay dáng phía sau, vòng cò, lỗ khoang ốp tay cầm có sử dụng ỡng chép hình nên làm cho việc gia công dễ dàng đi nhiều

d-Trong quy trình đã dùng nhiều đợc các loại thiết bị kẹp chặt đơn giản

nh cam lệch tâm hay êtô

Tuy nhiên quy trình công nghệ này vẫn còn một số hạn chế nh:

+Quy trình còn dài, mức độ phân tán nguyên công quá nhiều, do sử dụng máy cha hợp lý nên có nhiều nguyên công có các bề mặt chuẩn nh nhau

và vị trí kẹp chặt nh nhau lại phải chia làm nhiều lần gá khác nhau dẫn tới sai

số tăng lên do tích luỹ qua nhiều lần gá nh các nguyên công (16) phay rãnh

tr-ợt khoá nòng và nguyên công (17) phay kích thớc 9±0,05 có thể dùng chung

đồ gá và kết hợp với việc gia công trên máy phay 2 trục sẽ đợc gia công trong cùng một nguyên công và nhiều nguyên công khác có thể kết hợp với nhau

+Thứ tự gia công còn có chỗ cha hợp lý dẫn đến nhiều bề mặt cần gia công xác định kích thớc khá khó phải tốn công sức chế tạo dỡng nh ở nguyên công (9) do gia công lỗ lắp chốt liên kết ∅5,1+0,05 trớc mặt mặt đầu súng nên dẫn tới phải xác định kích thớc nghiêng 21,78 là khá khó Do đó nên gia công mặt đầu súng trớc lắp chốt liên kết ∅5,1+0,05

+Đồng thời lỗ lắp chốt liên kết ∅5,1+0,05 là lỗ xác định kích thớc cho các lỗ ∅2,8+0,05 , ∅3,96+0,038 , ∅4+0,038 ,do đó không nên gia công trong cùng một nguyên công (nguyên công 9) mà nên gia công lỗ ∅5,1+0,05 ở 1 nguyên

Trang 21

công trớc các lỗ còn lại ở một nguyên công sau và lấy lỗ ∅5,1+0,05 làm chuẩn

định vị để đảm bảo gốc kích thớc trùng với chuẩn định vị

2.3.Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết

nghành chế tạo máy , đó là phơng pháp tập trung nguyên công và phân tán nguyên công:

-Tập trung nguyên công có nghĩa là bố trí nhiều bớc công nghệ trongphạm vi một nguyên công, nh vậy số lợng nguyên công của quá trình công nghệ sẽ ít đi Ngời ta có xu hớng vận dụng phơng pháp tập trung nguyên công trên cơ sở tự động hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm chi phí điều hành và lập kế hoạch sản xuất

-Phân tán nguyên công là bố trí ít bớc công nghệ trong phạm vi một nguyên công, nh vậy số nguyên công của quá trình công nghệ sẽ nhiều lên Phơng pháp này chỉ áp dụng ở quy mô sản xuất lớn nếu trang bị công nghệ lạc hậu để nâng cao tính chuyên môn hoá trong sản xuất

Trong điều kiện sản xuất của nhà máy với trang thiết bị chủ yếu là máy vạn năng đã cũ và các cơ cấu gá kẹp vạn năng kết hợp với tính chất sản xuất loạt vừa nên thích hợp với phơng pháp phân tán nguyên công Quy trình công nghệ đợc chia ra nhiều nguyên công đơn giản để mỗi máy thực hiện một nguyên công nhất định, kết hợp với đồ gá chuyên dùng để tăng năng suất

2.3.2.Tiến trình công nghệ:

Trên cơ sở phân tích các đặc điểm về kết cấu và công nghệ của chi tiết thân súng và việc phân tích quy trình công nghệ của nhà máy ở trên, kết hợp

Trang 22

giữa những mặt tốt của quy trình của nhà máy và khắc phục những hạn chế của quy trình này, quy trình công nghệ gia công thân súng hợp lí hơn cần đảm bảo:

Gia công các mặt bên, mặt trên và lỗ lắp chốt liên kết ∅5,1+0,05 trớc để tạo chuẩn tinh và thống nhất

Dùng mặt bên, mặt trên và lỗ lắp chốt liên kết ∅5,1+0,05 làm chuẩn định

vị để gia công các mặt và lỗ còn lại

Từ đó có tiến trình công nghệ để gia công thân súng nh sau:

Nguyên công 01: Tạo phôi

Nguyên công 1: Mài phẳng 2 mặt bên

Nguyên công 2: Phay mặt trên

Nguyên công 3: Mài mặt trên

Nguyên công 4: Phay phần dới khoang chứa băng

Nguyên công 5: Phay phần trên khoang chứa băng

Nguyên công 6: Xọc khoang chứa hộp tiếp đạn

Nguyên công 7: Phay xén đầu

Nguyên công 8: Khoan doa lỗ ∅5,1+0,05

∅2,8+0,05 , ∅3,96+0,038 , ∅4+0,038, ∅3,99+0,08

Nguyên công 10: Khoan lỗ chứa ổ hãm băng

Nguyên công 11: Phay rãnh chứa ổ hãm băng

Nguyên công 12: Phay lỗ khoang ốp tay cầm

Trang 23

Nguyên công 18: Phay phần đáy tay cầm

Nguyên công 19: Phay dáng phía sau

Nguyên công 20: Phay rãnh thoát đuôi nòng

Nguyên công 21: Phay máng dẫn đạn

Nguyên công 22: Phay lỗ chứa mấu khoá liên kết

Nguyên công 23: Phay rãnh chứa búa

Nguyên công 24: Phay rãnh chứa nhíp

Nguyên công 25: Phay rãnh chứa lò xo lẫy búa

Nguyên công 26: Khoan lỗ chứa then dọc ∅4+0,16

Nguyên công 27: Khoan lỗ chứa then dọc ∅5,5+0,16

Nguyên công 28: Phay rãnh chứa lẫy an toàn

Nguyên công 29: Phay rãnh thoát mắt xích

Nguyên công 30: Phay phần trong vòng cò

Nguyên công 31: Phay rãnh giữ nhíp

Nguyên công 32: Phay rãnh chứa khung cò

Nguyên công 33: Phay rãnh chứa cò

Nguyên công 34: Gia công tinh rãnh 7,9+0,127

Nguyên công 35: Khoan lỗ lắp khoá an toàn ∅6,4+0,09

Nguyên công 36: Phay rãnh 6,85 x 10,28 và khuyết hãm 8 x 11,5 Nguyên công 37: Xọc rãnh 9,27+0,127

Nguyên công 38: Xọc lỗ chứa mấu khoá liên kết

Trang 24

Nguyên công 46: Khoan 2 lỗ lắp mấu hất vỏ đạn

Nguyên công 47: Khoan mồi lỗ lắp chốt mấu hất đạn và 2 lỗ lắp ổ hãm

Nguyên công 48: Khoan và tarô 2 lỗ lắp vít ốp tay cầm

Trang 26

4.Nguyên công 4: Phay phần dới khoang chứa băng

a/Chọn máy: máy phay X50A

b/Cấu trúc nguyên công: gồm 1 bớc

- Phay phần dới khoang chứa băng

c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:

Hình 2.5: Sơ đồ định vị và kẹp chặt của nguyên công 4

Trang 27

d/Chän dao:

Dïng dao phay trô cã phÇn c¾t b»ng thÐp giã P18 cã c¸c th«ng sè sau:

D = 14; l = 26; L = 100; sè r¨ng z = 5

5.Nguyªn c«ng 5: Phay phÇn trªn khoang chøa b¨ng

a/Chän m¸y: m¸y phay X50A

Trang 28

Hình 2.7: Sơ đồ định vị và kẹp chặt của nguyên công 6

d/Chọn dao:

Chọn dao xọc có chiều rộng B = 14 mm,

7.Nguyên công 7: Phay xén đầu

a/Chọn máy: máy phay X50A

b/Cấu trúc nguyên công: gồm 1 bớc

- Phay xén đầu

c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:

Hình 2.8: Sơ đồ định vị và kẹp chặt của nguyên công 7

Trang 31

10.Nguyªn c«ng 10: Khoan 2 lç chøa æ h·m b¨ng

a/Chän m¸y: m¸y phay X50A

Trang 32

Theo bảng 4-41 trang 326 [1] chọn mũi khoan đuôi trụ bằng thép gió P18 có các thông số sau: (đơn vị mm )

Trang 33

Theo bảng 4-71 trang 360 [1] chọn dao phay ngón chuôi trụ bằng hợp kim cứng có các thông số sau: (đơn vị mm )

D = 5,5; L = 36; l = 12; số răng z = 4

Dao phay T có các thông số sau: D = 7,8; l = 1,5; số răng z = 6

12.Nguyên công 12: Phay lỗ khoang ốp tay cầm

a/Chọn máy: máy phay phỏng hình X438-2

Trang 34

Chän m¸y tiÖn C318-1 cña Trung Quèc cã c«ng suÊt: 2,925 kw

Trang 36

d/Chọn dao:

Chọn dao phay ngón chuôi trụ có các thông số sau: (đơn vị mm )

D = 11,4; L = 80; l = 24; số răng z = 5

D = 16,72; L = 92; l = 32; số răng z = 6

16.Nguyên công 16: Phay rãnh chứa đuôi nòng

a/Chọn máy: máy phay X50A

Trang 37

Hình 2.18: Sơ đồ định vị và kẹp chặt của nguyên công 17

d/Chọn dao:

Theo bảng 4-65 trang 356 [1] chọn dao phay ngón đuôi trụ bằng thép gió P18 có các thông số sau: (đơn vị mm )

D = 5; L = 47; l = 13; số răng z = 4 mài mặt đầu với R = 1

18.Nguyên công 18: Phay phần đáy tay cầm

a/Chọn máy: máy phay X50A

b/Cấu trúc nguyên công: gồm 1 bứoc

Phay phần đáy tay cầm

c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:

Hình 2.19: Sơ đồ định vị và kẹp chặt của nguyên công 18

Trang 38

d/Chọn dao:

Theo bảng 4-66 trang 357 [1] chọn dao phay ngón đuôi côn bằng thép gió P18 có các thông số sau: (đơn vị mm )

D = 22; L = 140; l = 38; số răng z = 5

19.Nguyên công 19: Phay dáng phía sau

a/Chọn máy: máy phay phỏng hình X438-2

Trang 40

d/Chọn dao:

Theo bảng 4-65 trang 356 [1] chọn dao phay ngón đuôi trụ bằng thép gió P18 có các thông số sau: (đơn vị mm )

D = 12; L = 83; l = 26; số răng z = 5

22.Nguyên công 22: Phay lỗ chứa mấu khoá liên kết

a/Chọn máy: máy phay X50A

Ngày đăng: 01/12/2015, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Đắc Lộc - Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Năm 2001 Khác
[2]. Nguyễn Đắc Lộc - Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Năm 2000 Khác
[3]. Nguyễn Đắc Lộc - Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Năm 2001 Khác
[4]. Trần Văn Địch - Sổ tay gia công cơ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuËt – N¨m 2000 Khác
[5].Nguyễn Trọng Bản - Hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy. Học viện kỹ thuật quân sự – Năm 2003 Khác
[6]. Trần Văn Địch, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt - Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Năm 2000 Khác
[7]. Trần Văn Địch - Sổ tay & Atlas đồ gá. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuËt – N¨m 2000 Khác
[8] Trịnh Chất - Bài tập chi tiết máy. Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 1990 Khác
[9]. Trịnh Chất , Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí. Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 2001 Khác
[10]. Nguyễn Đắc Lộc - Công nghệ chế tạo máy tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Năm 1992 Khác
[11]. Nghiêm Hùng – Sách tra cứu gang thép thông dụng. Trờng đại học Bách khoa – Năm 1997 Khác
[12]. Trần Hữu Quế – Vẽ kĩ thuật cơ khí tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục – N¨m 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w