Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ****** HOÀNG THỊ SAO THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH "MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU" KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Vật Lý thầy cô giáo khoa Vật lý, Đặc biệt thầy cô tổ Vật lý – Kỹ thuật, Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Vũ Mạnh Quang, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa học Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bên động viên tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà nội, tháng 05 năm 2010 Người thực Hoàng Thị Sao Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hoàng Thị Sinh viên lớp K23D – Khoa Vật lý – Ngành sư phạm kĩ thuật, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày Khóa luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình thầy giáo Vũ Mạnh Quang Những nội dung chưa công bố khóa luận khác Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Người thực Hoàng Thị Sao Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiện cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG I Đại cương máy điện chiều 1.1 Cấu tạo máy điện chiều 1.2 Nguyên lý làm việc 12 1.3 Các trị số định mức 13 II Quan hệ điện từ máy điện chiều 14 2.1 Sức điện động cảm ứng dây quấn 14 2.2 Mômen điện từ công suất 16 2.3 Quá trình lượng phương trình cân 18 2.4 Tính chất thuận nghịch máy điện chiều 22 III Máy phát điện chiều 24 3.1 Đại cương máy phát điện chiều 24 3.2 Các đặc tính máy phát điện chiều 25 IV Động điện chiều 31 4.1 Đại cương 31 4.2 Mở máy động điện chiều 32 Chương II: CÁC THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 34 Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp 2.1 Các thiết bị cần dùng 34 2.2 Mô tả số thiết bị 36 CHƯƠNG III THỨ TỰ THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH BÀI “MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU” 41 3.1 Tìm hiểu sơ lược máy điện chiều 41 3.2 Xác định đầu dây 41 3.3 Đối với động điện 41 3.3 Kiểm tra lại báo cáo với giáo viên hướng dẫn 42 3.4 Đối với máy phát điện 42 CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BÀN THÍ NGHIỆM VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH 43 4.1 Các yêu cầu chung 44 4.2 Tính toán kích thước bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm – thực hành 44 4.3 Bố trí thiết bị bàn thí nghiệm – thực hành bài: “Máy điện chiều” 46 4.4 Nhận xét chung 47 CHƯƠNG V CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO BÀI THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH 48 5.1 Cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm 48 5.2 Cấp điện từ mạng điện vào bàn thí nghiệm 49 5.3 Nhận xét, đánh giá 52 KẾT LUẬN CHUNG 53 Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình kỹ thuật điện có thí nghiệm – thực hành máy điện chiều Hiện nay, thiết bị cần thiết sử dụng cho thí nghiệm – thực hành gần tương đối đầy đủ Tuy nhiên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tài liệu viết thí nghiệm – thực hành chưa có Khi lên phòng thực hành, sinh viên gặp nhiều khó khăn trình thực thực hành, phải cần giúp đỡ nhiều giáo viên hướng dẫn thực hành Do đó, tài liệu đầy đủ hoàn chỉnh thí nghiệm – thực hành Máy điện chiều cho chương trình kỹ thuật điện Sư phạm lý sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần thiết Chính lý mà lựa chọn đề tài : “Thiết kế phương án xây dựng thí nghiệm – thực hành Máy điện chiều” Phạm vi nghiên cứu Kiến thức học chương trình lỹ thuật điện Máy điện chiều Các giáo trình tài liệu có liên quan Mục đích nghiên cứu Giúp người học nắm bắt kiến thức chung Máy điện chiều Giúp người học sử dụng dễ dàng thiết bị thí nghiệm thực hành Máy điện chiều tự thực bước làm thực hành Đối tượng nghiên cứu Bài thí nghiệm thực hành Máy điện chiều Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp thực nghiệm lý thuyết Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh Mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương nội dung: a Chương 1: Sơ lược lý thuyết b Chương 2: Các thiết bị cần dùng cho thí nghiệm – thực hành c Chương 3: Thứ tự thí nghiệm – thực hành “Máy điện chiều” d Chương 4: Tính toán kích thước bàn thí nghiệm bố trí thiết bị bàn thí nghiệm – thực hành e Chương 5: phương án Cấp điện cho thí nghiệm – thực hành Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Căn cư để xây dựng thực hành Theo chương trình thí nghiệm kỹ thuật điện sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Bài 7: Máy điện chiều VII.1 Thực hành xây dựng đặc tính máy phát điện chiều VII.2 Thực hành xây dựng đặc tính điều chỉnh máy phát điện chiều VIII.3 Thực hành mở máy, điều chỉnh tốc độ động điện chiều Mục đích thí nghiệm-thực hành Nghiên cứu tính thuận nghịch - Đưa nguồn điện chiều vào máy máy điện động điện chiều (biến điện thành ) - Ngược lại kéo máyđiện quay máy điện trở thành máy phát điện ( biến thành điện ) Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT I Đại cương máy điện chiều 1.1 Cấu tạo máy điện chiều Máy điện chiều gồm phần chính: 1.1.1 Phần tĩnh hay stato Hình 1-1: Mặt cắt ngang dọc máy phát điện chiều Đây phần đứng yên máy gồm phận sau: a) Cực từ chính: Là phận sinh từ trường gồm lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng cõi sắt cực từ Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Hình 1-2 Cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5-1mm ép lại tán chặt máy điện nhỏ dùng thép khối Cực từ gắn chặt vào vỏ máy nhờ bu lông Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ Các cuộn dây kích từ đặt cực từ nối nối tiếp với b) Cực từ phụ: Đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều lõi thép cực từ phụ thường làm thép khối, than có đặt dây quấn cấu tạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vào vỏ nhờ bu lông c) Gông từ: Dùng để làm mạch từ nối liền cực từ đồng thời làm vỏ máy Trong máy điện nhỏ vừa thường dùng thép dày uốn lại hàn, máy điện lớn thường dùng thép đúc d) Các phận khác: - Nắp máy: Bảo vệ máy khỏi bị vật rơi vào làm hư hỏng dây hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện Trong máy điện nhỏ vừa lắp máy có tác dụng làm ổ bi trường hợp lắp máy thường làm gang Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Theo yêu cầu sử dụng có loại cầu dao có cầu chì bảo vệ loại cầu chì bảo vệ 2.2.4 Cầu chì Cầu chì thiết bị điện dùng để bảo vệ thiết bị mạch điện tránh dòng điện( chủ yếu dòng điện ngắn mạch) Trong mạch điện ta thường thấy cầu trì bảo vệ dây điện cáp,bảo vệ đồ dùng điện gia đình, bảo vệ máy biến áp, động điện… Hai phần tử cầu chì :Dây chảy thiết bị dập hồ quang( phần tử dập hồ quang thường gặp cầu chì cao áp) Dây chảy phần tử quan trọng để cắt mạch điện có cố cách tin cậy, dây chảy cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Không bị ôxy hóa - Dẫn điện tốt - Nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp - Kim loại vật liệu - Quan tính nhiệt phải nhỏ Để giảm nhiệt độ tác động, người ta phải dùng biện pháp : - Dùng dây dẹt có lỗ thắt lại để giảm tiết diện - Dùng dây tròn,trên số đoạn hàn thêm số vẩy kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Cấu tạo cầu trì có loại sau : loại hở, loại hộp, loại vặn, loại kín, cát thạch anh,loại kín tronh ống có cát thạch anh Cầu chì có đặc điểm đơn giản, kịch thước bé, khả cắt(bảo vệ) lớn giá thành thấp, cầu trì ứng dụng rộng dãi Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 40 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III THỨ TỰ THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH BÀI “ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU” Để làm thi ngiệm –thưc hành học sinh phải thứ tự làm theo bước sau: 3.1 Tìm hiểu sơ lược máy điện chiều Kiểm tra thông số ghi nhãn (biển) máy + Công suất định mức + Điện áp dây định mức + Dòng điện dây định mức + Hiệu xuất định mức 3.2 Xác định đầu dây Trên máy điện chiều đầu dây có kí hiệu sau: H2, C1, S1, F2, C2, F1, 3.3 Đối với động điện 3.3.1 Căn nhãn máy nguồn nuôi 24V nên ta chọn đầu 24V nguồn chiều đưa lên chốt cắm bàn thí nghiệm 24V 3.3.2 Cách đấu dây sau: H2 nối với C1 Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 41 Khóa luận tốt nghiệp S2 nối với S1 nối âm nguồn S nối với C2 nối dương nguồn 3.3 Kiểm tra lại báo cáo với giáo viên hướng dẫn * Được đồng ý giáo viên hướng dẫn ấn nút cấp điện 3.4 Đối với máy phát điện 3.4.1 Chuẩn bị động sơ cấp xem chiều quay có phù hợp với chiều quay máy phát điện chiều không Nếu phù hợp ta lại không đổi Nếu chiều quay động sở cấp không với chiều quay máy phát điện ta đổi hai ba đầu dây động sơ cấp động sơ cấp đổi chiều quay phù hợp với chiều quay máy phát điện chiều 3.4.2 Cách nối đầu dây máy phát điện sau C1 nối với S1 C2 nối với S1 S nối với H2 Cực dương máy phát S2 Cực âm máy phát C2 3.4.3 Lồng dây cuaroa nối động sơ cấp với máy phát điện 3.4.4 Kiểm tra lại báo cáo với giáo viên hướng dẫn Nếu đồng ý giáo viên hướng dẫn ta ấn nút cấp điện cho động sơ cấp quay quan sát vôn mét xem máy phát hoạt động vonmet 110V máy phát điện hoạt động tốt 3.5 Đo đặc tính máy phát điện chiều 3.5.1 Chuẩn bị hình 3.4 để có máy phát điện chiều, sau tắt động sơ cấp 3.5.2 Nắp mạch điện để đo đặc tính hình vẽ Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 42 Khóa luận tốt nghiệp A + 110V - V 3.5.3 Lấy số liệu + Bật động sơ cấp cho máy phát điện hoạt động + Cho tất bóng đèn sáng tắt dần bóng đèn Ghi số liệu tương ứng vào bảng sau: Số đèn Đại lượng I (A) U (v) + Dựa vào số liệu bảng vẽ đồ thị đặc tính U = f(I) Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 43 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG IV.TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BÀN THÍ NGHIỆM VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH Trong chương có tham khảo, sử dung tài liệu “ thiết kế xây dựng thí nghiệm-thực hành động không đồng ba pha” tác giả Khuất Thị Thanh 4.1 Các yêu cầu chung Khi mua sắm, thiết kế bàn ghế thiết bị đồ dùng cần ý tới số yêu cầu sau: Bàn ghế cần thiết kế, mua sắm phải phù hợp với học sinh Việt nam Các bàn thực hành cần phải cách điện tốt, mặt bàn phải khỏe, chịu va đập, kéo xước Đảm bảo tính thẩm mỹ kinh tế 4.2 Tính toán kích thước bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm – thực hành 4.2.1 Bàn giáo viên Bàn giao viên kích thước phổ biến thích hợp 150 x 65 x 75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng, cao bàn Bàn làm chất liệu gỗ, ván ép có nhiều ngăn kéo để chứa tài liệu, dụng cụ phục vụ hướng dẫn thực hành Bố trí vị trí bàn giáo viên đặt vị trí cho tiện quan sát, theo dõi bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm 4.2.2 Bàn thí nghiệm – thực hành Bàn thực hành điện bản: Chất liệu: làm gỗ tự nhiên ván ép bảo đảm yêu cầu chung Kết cấu: Bàn có ngăn kéo đựng dụng cụ nguyên vật liệu, có gắn nguồn nuôi ~ 220V, ~24V, ~12V…cùng hệ thống cầu chì, aptomat bảo vệ Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 44 Khóa luận tốt nghiệp Kích thước: Kích thước bàn thí nghiệm thiết kế phù hợp với trường hợp đảm bảo người thực hành quan sát bao quát toàn bàn thí nghiệm lắp ráp chi tiết cách tối ưu Trường hợp 1: Một người làm Kích thước phù hợp để học sinh thực hành tư đứng 50 x 40 x 70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn Trường hợp 2: Hai người làm Kích thước phù hợp để hai học sinh thực hành tư đứng 100 x 60 x 70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn Trường hợp 3: Ba người làm Kích thước phù hợp để ba học sinh thực hành tư đứng 150x80x70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn Bàn thực hành “Máy điện chiều: Chất liệu: Đảm bảo yêu cầu chung, chịu đựng sức nặng thiết bị động không đồng ba pha, hệ thống công tắc tơ Mặt bàn thường làm gỗ tự nhiên, ván ép dày loại tốt làm vật liệu xây dựng… Kết cấu: Bàn cần có ngăn kéo đựng số dụng cự như: dây nối, đồng hồ vạn năng, bút thử điện… Chú ý: Tránh việc để dụng cụ tràn lan bàn Kích thước: Cho người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên là: 60 x 50 x 75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn Cho hai người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên là: 80 x 50 x 75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 45 Khóa luận tốt nghiệp Cho ba người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên là: 120 x 50x 75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn 4.3 Bố trí thiết bị bàn thí nghiệm – thực hành bài: “Máy điện chiều” Trên bàn thí nghiệm người ta đặt hệ thống chốt cắm cuộn dây, tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở, nút ấn thường đóng, nút ấn thường mở công tắc; rơle thời gian 4.3.1.Phương án Đây phương án bố trí theo thiết bị phận thiết bị bố trí khu vực Phương án sử dụng thí nghiệm bao gồm nhiều mạch điện 4.3.2.Phương án Đây phương án bố trí theo sơ đồ cho trước Phương án sử dụngđối với thí nghiệm – thực hành có mạch điện đạt kết tối ưu Đối với thí nghiệm – thực hành “Máy điện chiều” phương án coi tối ưu Ta có sơ đồ lắp ráp: Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 46 Khóa luận tốt nghiệp 4.4 Nhận xét chung Việc tính toán kích thước bàn thí nghiệm cách bố trí thiết bị bàn thí nghiệm – thực hành cần thiết làm thực hành Tính toán sai không phù hợp làm ảnh hưởng đến trình thực hành làm kết không xác Trong thí nghiệm – thực hành “Máy điện chiều”, mạch điện có nhiều dây nối, phức tạp Nếu nối nhầm gây chay, nổ cầu dao Do lắp ráp xong phải kiểm tra mối nối vào vị trí chưa cáp điện cho bàn thí nghiệm Ở chương dựa tinh thần thiết kế xây dựng thí nghiệm – thực hành kỹ thuật điện (có nhiều thí nghiệm – thực hành) Do vậy, chương chương thống nhóm thực hành Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 47 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG V CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO BÀI THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH Trong chương có tham khảo, sử dụng tài liệu “thiết kế xây dựng thí nghiệm động không đông ba pha “ 5.1 Cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm 5.1.1 Nhiệm vụ Cung cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm 5.1.2 Sơ đồ mạch điện Sơ đồ R : Cuộn dây khởi động từ điều khiển tiếp điểm K: tiếp điểm thường mở Nđ : nút ấn thường mở Nc : nút ấn thường đóng 5.1.3 Nguyên lý hoạt động Khi dòng điện qua cuộn dây R: Công tắc tơ không hoạt động tiếp điểm thường mở mở, tiếp điểm thường đóng đóng Khi ấn có dòng điện qua cuộn dây: Công tắc tơ hoạt động tiếp điểm thường mở đóng lại, tiếp điểm thường đóng mở Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 48 Khóa luận tốt nghiệp Khi thả tay khỏi nút ấn Nđ dòng điện qua cuộn dây Vì vậy, để trì hoạt động công tắc tơ người ta thường thiết kế tiếp điểm thường mở mắc song song với nút ấn Nđ, K cuộn dây công tắc tơ điều khiển 5.2 Cấp điện từ mạng điện vào bàn thí nghiệm 5.2.1 Phương án cấp điện tập chung Mục đích: Tại bàn giáo viên điếu khiển việc cấp điện cho bàn thí nghiệm lớp học Phương án đảm bảo cho người học trình thực hành, có nguy hiểm giáo vien tự đóng, ngắt bàn Ví dụ: Một phòng học gồm có bàn giáo viên ba bàn thí nghiệm Sơ đồ cấp điện Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 49 Khóa luận tốt nghiệp Trên bàn giáo viên có ba công tắc tơ sau: Các tiếp điểm cuộn dây điều khiển Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 50 Khóa luận tốt nghiệp Ví dị: K1 cuộn dây R1 điều khiển K2 cuộn dây R2 điều khiển K3 cuộn dây R3 điều khiển Bốn tiếp điểm đưa vào bốn dây (mỗi dây đưa vào tiếp điểm) Chú ý: Nếu thí nghiệm dùng dòng điện pha dung hai dây: dây pha dây trung tính Nếu thí nghiệm dùng dòng điện ba pha dùng bốn dây: ba dây pha dây trung tính 5.2.2 Phương án cấp điện phân tán Phương án cấp điện phân tán: Là cách bố trí hệ thống công tắc tơ bàn thí nghiệm Ví dụ: lớp học có ba bàn thí nghiệm bàn giáo viên Sơ đồ cấp điện sau: Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 51 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm: Từng bàn thí nghiệm tự đóng, ngắt không cần giáo viên Từ nguồn điện bên đưa thẳng vào bàn thí nghiệm 5.3 Nhận xét, đánh giá Phương án cấp điện tập trung Thiết kế cồng kềnh Có cố giáo viên tự đóng, ngắt bàn Đảm bảo an toàn cho người học Việc cấp điện hay ngắt điện cho bàn thí nghiệm phụ thuộc vào giáo viên Phương án cấp điện phân tán Thiết kế gọn nhẹ Có cố giáo viên phải đến bàn đóng, ngắt điện Dễ gây nguy hiểm đóng ngắt điện không kịp thời Việc cấp điện bàn thí nghiệm độc lập với bàn giáo viên Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 52 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN CHUNG Qua trình tìm hiểu nghiên cứu loại tài liệu, đã đưa phương án xây dựng nội dung thí nghiệm – thực hành “Máy điện chiều” Bản luận văn đưa hệ thống lý thuyết cụ thể, dễ hiểu thí nghiệm – thực hành động không đồng ba pha, giúp người đọc tự thực thực hành dễ dàng hơn, không cần phải sử dung đến nhiều tài liệu để tìm hiểu thí nghiệm – thực hành Bản luận văn đưa đưa bước tiến hành thí nghiệm để thực nội dung Cấu trúc luận văn trình bày tài liệu tham khảo giúp bạn đọc sử dụng để tham khảo, tìm hiểu phát triển them Trong trình thực hiện, nhóm luận văn có kết hợp để thiết kế, xây dựng thí nghiệm – thực hành kỹ thuật điện Do vậy, có số phần nội dung có thống với , Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 53 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh , Giáo trình kĩ thuật điện,nhà NXB Giáo dục 2007 Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh , Giáo trình kĩ thuật điện,nhà NXB Khoa học kĩ thuật 2005 Phạm Văn Giới - Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn ,kh í cụ điện Nxb khoa học v kĩ thuật Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 54 [...]... kích thích cực từ chính, máy phát điện một chiều được phân ra như sau: 3.1.1 Máy phát điện một chiều kích thích độc lập Gồm 2 loại: máy phát điện kích thích bằng nam châm vính cửu và máy phát điện kich thích điện từ Máy phát điện kích thích bằng nam châm vính cửu chỉ được chế tạo với công suất nhỏ Máy phát điện kích thích điện từ: lấy dòng điện từ ắc quy, lười điện một chiều hoặc máy phát điện một ciều... Có dòng điện kích thích lấy từ bản than máy phát điện tùy theo cách nối dây quấn kích thích ta có các loại sau: Máy phát điện một chiều kích thích song song Máy phát điện một chiều kích thích nối tiếp Máy phát điện kích thích hỗn hợp Trong mọi trường hợp công suất kích thích chiếm 0.3-5% công suất định mức của máy (Hình vẽ 1-7b,c,d) Ta thấy rằng ở các máy phát kích thích song song và kích thích hỗn... động cơ điện một chiều Từ (5) suy ra M = M0 + M2 Suy ra M = Mo + M2 (6) M2: mô men đưa ra đầu trục máy Mo: mô men không tải (6) là pt cân bằng về mô men của động cơ điện một chiều 2.4.Tính chất thuận nghịch trong máy điện một chiều Máy điện một chiều có thể dùng làm máy phát điện, cũng có thể dùng làm động cơ điện qua sự nghiên cứu ở các mục trên ta thấy trong máy phát điện, chiều của mô men điện. .. điện Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề chính của các loại động cơ điện một chiều bao gồm vấn đề mở máy, đặc tính của động cơ điện một chiều dựa vào các quan hệ điện từ đã nghiên cứu ở chương 4 4.2 Mở máy động cơ điện một chiều Để mở máy động cơ điện một chiều được tốt phait thực hiện những yêu cầu sau đây; Mômen mở máy Mmm phải có trị số cao nhất có thể để hoàn thành quá trình mở máy. .. hiện s.đ.đ tự cảm rất cao gây ra quá điện áp đánh thủng cách điện của dây quấn kích thích Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 33 Khóa luận tốt nghiệp Chương II: CÁC THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 2.1 các thiết bị cần dùng 1 Một máy điện một chiều 2 Một động cơ không đồng bộ ba pha làm động cơ sơ cấp kéo máy phát điện quay 3 Một nguồn một chiều có đầu vào 220V và đầu ra là 4.5V; 12V; 24V; 110V;... rat a sẽ được một động cơ điện một chiều thông thường Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 23 Khóa luận tốt nghiệp III Máy phát điện một chiều 3.1 Đại cương về máy phát điện một chiều Trong nền kinh tế quốc dân nhiều ngành sản xuất như luyện kim, hóa chất, giao thông vận tải…đòi hỏi phải dùng nguồn điện một chiều và ngày nay vẫn thay thế được dòng điện một chiều mặc dù dòng điện xoay chiều trong công nghệ đã... chuyển theo chiều ngược lại và máy phát nghiễm nhiên trở thành động cơ Động cơ điện một chiều được dùng rất phổ biến trong công nghiệp, giao thông vận tải và nói chung ở những thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay lien tục trong môt phạm vi rộng (máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện ) Cũng như máy phát, theo các kích từ động cơ điện một chiều được phân loại thành các động cơ điện kích thích độc... chuyển công suất cơ M thành công suất điện Eư.Iư Trong động cơ điện công suất điện từ đã chuyển công suất điện Eư.Iư thành công suất cơ M 2.3 Quá trình năng lượng và các phương trình cân bằng 2.3.1 Tổn hao trong máy điện một chiều Trong máy điện một chiều chỉ có 1 phần công suất nhỏ biến thành tổn hao trong máy dưới hình thức nhiệt tỏa ra ngoài không khí Hao tổn trong máy tùy theo tính chất được... chỉnh điện áp trong phạm vi rộng, công suất lớn, điện áp thấp (4-24)v hoặc điện áp cao trên 600 Hình 1-7: Sơ đồ nguyên lý của máy điện một chiều kích thích độc lập a, kích thích song song b, kích thích nối tiếp c, kích thích hỗn hợp d, các mũi tên nét đứt biểu thị chiều dòng diện ở chế độ động cơ điện Hoàng Thị Sao – K32D - SPKT 24 Khóa luận tốt nghiệp 3.1.2 .Máy phát điện một chiều tự kích thích Có... chiều với chiều quay của máy Vì vậy, ở máy phát điện mômen điện từ là 1 mômen hãm (Hình 1-6) Trong động cơ điện, khi cho dòng điện vào phần ứng tác dụng của từ trường trong dây quấn sẽ sinh ra mômen điện từ kéo máy trùng với chiều quay của mômen Hình 1-7 Xác định momen điện từ trong động cơ điện một chiều Ở động cơ điện mômen từ là mômen quay, công suất ứng với mômen điện từ lấy vào (đối với máy phát) ... điện chiều Mục đích thí nghiệm- thực hành Nghiên cứu tính thuận nghịch - Đưa nguồn điện chiều vào máy máy điện động điện chiều (biến điện thành ) - Ngược lại kéo máy iện quay máy điện trở thành máy. .. 2: Bài 7: Máy điện chiều VII.1 Thực hành xây dựng đặc tính máy phát điện chiều VII.2 Thực hành xây dựng đặc tính điều chỉnh máy phát điện chiều VIII.3 Thực hành mở máy, điều chỉnh tốc độ động điện. .. thức chung Máy điện chiều Giúp người học sử dụng dễ dàng thiết bị thí nghiệm thực hành Máy điện chiều tự thực bước làm thực hành Đối tượng nghiên cứu Bài thí nghiệm thực hành Máy điện chiều Hoàng