Trong vật lý, lý thuyết Gauge là một phần của lý thuyết trường lượng tử, trong đó Lagrange là bất biến theo một biến đổi liên tục của phép biến đổi local.. Được phát triển vào những năm
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TSKH Đào Vọng Đức - người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này
Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn của mình tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật Lý- Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên
Nguyễn Thị Thủy
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu về bất biến Gauge” được hoàn thành dưới nỗ lực của bản thân tôi và sự hướng dẫn tận tình của GS.TSKH Đào Vọng Đức
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không trùng lặp với bất kì đề tài nào Tất cả những dữ liệu tôi đưa ra là hoàn toàn trung thực
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong đề tài của mình
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 5
Chương I: Phương trình Lagrange cho một hệ vật lý 5
1 Xây dựng phương trình Lagrange: 5
2 Hàm Lagrange cho một hệ vật lý 7
Chương II: Đạo hàm hiệp biến 12
1 Định nghĩa đạo hàm hiệp biến 12
2 Tương tác giữa trường vật chất và trường Gauge: 14
2.1 Trường Spinor i (i1, )p 14
2.2 Trường vô hướng i i1,p 15
Chương III: Bất biến Gauge 17
1 Phá vỡ bất biến tự phát: 20
2 Định lý Goldstone: 23
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vật lý học là một trong những môn khoa học tự nhiên nghiên cứu những quy luật đơn giản và tổng quát nhất của các hiện tượng tự nhiên, nghiên cứu tính chất và cấu tạo của các chất và những quy luật vận động của vật chất
Trong vật lý, lý thuyết Gauge là một phần của lý thuyết trường lượng
tử, trong đó Lagrange là bất biến theo một biến đổi liên tục của phép biến đổi local Lý thuyết gauge của vật lý hạt cơ bản là thuyết miêu tả về tương tác mạnh, tương tác yếu, lực điện từ cũng như các hạt cơ bản tạo nên vật chất
Được phát triển vào những năm đầu của thập niên 1970, lý thuyết Gauge đã kết hợp cơ học lượng tử với thuyết tương đối hẹp dựa trên cơ sở của đạo hàm hiệp biến chứng minh tính bất biến của hàm Lagrange khi chuyển từ hệ quy chiếu này sang hệ quy chiếu khác Ngày nay, hầu hết các thí nghiệm kiểm chứng về 3 lực kể trên miêu tả bởi mô hình chuẩn đều đúng như những gì đã dự đoán Vì vậy, tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu về bất biến Gauge” đề tìm hiểu rõ hơn về lý thuyết này
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về bất biến Gauge
3 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu hàm Lagrange, đạo hàm hiệp biến và bất biến Gauge
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu về hàm Lagrange
- Nghiên cứu về đạo hàm hiệp biến
- Nghiên cứu về bất biến gauge
Trang 55 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Cơ học lượng tử
- Lý thuyết nhóm Lie
- Lý thuyết trường lượng tử
6 Cấu trúc khóa luận:
Chương I: Phương trình Lagrage cho một hệ vật lý
Chương II: Đạo hàm hiệp biến
Chương III: Bất biến Gauge
Trang 6NỘI DUNG Chương I: Phương trình Lagrange cho một hệ vật lý
1 Xây dựng phương trình Lagrange:
Ta đi xây dựng phương trình Lagrange loại II Xuất phát từ nguyên
Khi 0 q k q t k xác định vị trí thực của cơ hệ trong không gian
Khi 0 q k q t k , xác định vị trí khả dĩ của cơ hệ phù hợp với liên kết đặt lên nó Với các khác nhau có các vị trí khả dĩ khác nhau của cơ hệ
Giả sử thay đổi một lượng là , xét biến phân của tọa độ suy rộng:
Trang 8q q
Trang 92
1
12
1
.
N
i
i i i
Trang 10 Phương trình Lagrange loại II viết cho trường lực thế
U q
2 Hàm Lagrange cho một hệ vật lý:
Để đơn giản, ta đi tìm hàm Lagrange của một hạt tự do (hạt không chịu một lực nào tác dụng lên nó) Xuất phát từ nguyên lý Hamilton, đối với mỗi một cơ hệ có tồn tại một tích phân S gọi là hàm tác dụng Hàm này
có giá trị cực trị đối với chuyển động thực của hệ, nghĩa là S 0 Chúng
ta sẽ tìm hàm tác dụng S và Lagrange của hạt tự do
Trang 11Trước hết, ta chỉ ra rằng hàm Lagrange được xác định theo nguyên lý biến phân Hamilton S 0 là không đơn giá
Giả sử một cơ hệ có hai hàm Lagrange L q q t k, .k,
và
'
k k
Trang 12thời điểm tương ứng t v t , 1 à 2 là một hằng số nào đó đặc trưng cho hạt đang xét
Mặt khác, hàm tác dụng S được viết dưới dạng:
2 1
t
t
S Ldt (1.26) Với L là hàm Lagrange của hạt So sánh các vế phải của (1.25) và (1.26) ta nhận được hàm Lagrange của hạt tự do:
2 2
Trang 13 (1.28) Trong đó m0 và f c t2 m c t0 2 Đại lượng m là khối 0
lượng của hạt không phụ thuộc vào vận tốc v của nó trong cơ học cổ điển,
nó được gọi là khối lượng tĩnh hay khối lượng nghỉ của hạt Vì hàm Lagrange được xác định sai khác nhau một đạo hàm toàn phần theo thời
gian của một hàm của tọa độ và thời gian nên ta bỏ qua một số hạng df
dt
Hàm Lagrange của hạt tự do (1.28) bây giờ được viết lại như sau:
2 2
L m c
c
(1.29) Đối với các hệ vật lý khác nhau thường người ta dùng nguyên lý tương đối, các tính chất đối xứng của không gian và thời gian, các tính chất của hàm Lagrange và các đòi hỏi vật lý khác đối với các hệ vật lý cụ thể để tìm hàm Lagrange
Hàm Lagrange của một hệ A chuyển động trong trường ngoài có dạng:
có thể phụ thuộc vào thời gian Nếu U không phụ thuộc tường minh vào thời gian thì trường ngoài là không đổi
Như vậy, trong chương I này chúng ta đã xây dựng được phương trình Lagrange và tìm hàm Lagrange cho một vài hệ vật lý đơn giản Các hàm Lagrange đặc trưng cho các trạng thái chuyển động của cơ hệ, tổng quát ta
Trang 14xây dựng được hàm Lagrange dưới dạng L= T – U; trong đó T là động năng và U là thế năng của hệ
Trang 15Chương II: Đạo hàm hiệp biến
1 Định nghĩa đạo hàm hiệp biến
Mỗi phép biến đổi được đặc trưng bởi các thông số biến đổi a
Nếu a a( )x nghĩa là tham số biến đổi không phụ thuộc không thời gian thì ta có phép biến đổi Glocal
Nếu a a x thì phép biến đổi là Local
Như đã biết L0( ) là Lagrangian tự do của một trường nào đó, bao giờ cũng chứa số hạng động năng chứa đạo hàm theo không thời gian của trường : Nếu xét phép biến đổi Glocal thì L0( ) bất biến với điều kiện bắt buộc đơn giản
Tuy nhiên nếu a a( )x thì tính bất biến của L0( ) không tồn tại nữa Chẳng hạn dưới tác dụng của nhóm biến đổi nào đó các hàm trường biến đổi như sau:
Rõ ràng số hạng động năng không bất biến Vấn đề là làm thế nào để
số hạng động năng bất biến Giả sử ta đang xét nhóm G gồm n tham số a
(a1, )n Để bất biến ta đưa vào n trường Gauge Aa (a1, )n và định nghĩa đạo hàm hiệp biến:
D igA Ma a (2.3)
Di iigAa(M a)i (2.4)
Và đòi hỏi các trường Gauge biến đổi thế nào để D Biến đổi tương
tự dưới tác dụng của nhóm biến đổi G:
Trang 16A' i S x( ) S 1( )x S x A x S( ) ( ) 1( )x
g
(2.6) (số hạng động năng sẽ bất biến nếu nó biến đổi tương tự hàm trường)
Trang 18Lint( , A)igA Ag2A A (2.10) Trong chương II, chúng ta đã định nghĩa được đạo hàm hiệp biến và
áp dụng đạo hàm hiệp biến vào chứng minh tính bất biến của số hạng động năng trong Lagrange của hệ khi chuyển sang các phép biến đổi khác nhau Đồng thời chúng ta cũng đưa ra tương tác của các trường vật chất và trường
Trang 19Gauge, từ đó thấy được từ lý thuyết bất biến Gauge ta suy ra tương tác của trường Gauge và các trường khác một cách đơn giá
Trang 20Chương III: Bất biến Gauge
Giả sử có một nhóm đối xứng G có n thông số, các vi tử T a a1,nthỏa mãn hệ thức giao hoán:
T T a, bifabc c T 3.1) Với fabc là hằng số cấu trúc nhóm
Giả sử ta có một p đa tuyến các hạt thực hiện d biểu diễn của G khi:
g là thực
Nếu chỉ xét biểu diễn Unita thì M a M a là các ma trận Hecmitic
Chứng minh: trong biểu diễn Unita '
M
(a là các ma trận Gell- manm)
Trang 21Tác dụng 3: Nhóm G= SU(m), ithực hiện biểu diễn chính quy
Nếu x ta có phép biến đổi Glocal
x phép biến đổi Local
Nếu phép biến đổi đối xứng ta đưa vào khái niệm đạo hàm hiệp biến
Ta có L0 là Lagrange tự do của một trường nào đó Lagrange chứa
số hạng động năng chứa đạo hàm theo không gian và thời gian của trường
Nếu x thì tính bất biến của L0 không tồn tại nữa
Từ (3.4) ta thấy số hạng động năng không bất biến
Để L0( ) bất biến ta đưa vào n trường Gauge Aa a1,n- đối với nhóm nthông số, và đưa vào đạo hàm hiệp biến:
Và đòi hỏi trường Gauge biến đổi thế nào để D biến đổi tương tự
dưới tác dụng của nhóm biến đổi G:
Trang 23Xét nhóm G= U(1) và giả sử xét bất biến Glocal Xét trường vô hướng
với Lagrange có dạng Lagrange của hạt vô hướng với khối lượng 2
là thế năng mô tả tương tác của hệ
Giải thích dựa vào lý thuyết lượng tử cổ điển Ta có tenxơ năng xung lượng:
Trang 24Với trường hợp (1): V z chỉ có một cực tiểu tại z0
trường hợp (2): V z có cực tiểu tại
2
02
nghĩa là Vmin khi v, * v* sao cho
2 2
02
Khi chuyển sang trường lượng tử, điều này có nghĩa là trung bình chân không của toán tử trường bằng v:
0 / / 0 v
Tương tự: * *
0 / / 0 v với v0Bây giờ ta sẽ chứng minh: nếu xảy ra trường hợp này thì chân không không bất biến với U(1), hay:
ei Q 0 0 Q 0 0
Chứng minh : giả sử rằng
Q 0 0 0 0 (3.14) hay
Trang 251
12
2
12
và
không phải ứng với các hạt quan sát được trên thực tế
Từ trên các toán tử trường có thể thay đổi đến một tham số pha vì vậy
có thể thay đổi pha để v hoàn toàn thực hoặc ảo
Chọn điều kiện để v thuần ảo:
1( )x x
2 x u x
Lúc đó ta có:
Trang 26 là trường vô hướng không khối lượng
là trường vô hướng có khối lượng m2 22
Đây chính là nội dung của định lý Goldstone
2 Định lý Goldstone:
Nội dung: Ứng với một vi tử phá vỡ bất biến tự phát thì có một
trường vô hướng không khối lượng, hạt tương ứng với trường đó là hạt Goldstone
Xét G= SU(2) Có một trường vô hướng là một lưỡng tuyến
2 2
L (3.18) Xét 0 và 2 0 vì chỉ có trường hợp này mới có bất biến tự phát Nếu xem ,
là các tọa độ suy rộng thì
2 2
V
Trang 28Vì vậy, thay vì xét trường ta xét 3 trường a và hayvà bằng cách đặt:
Vậy 3 trường a không khối lượng m 0là 3 trường Goldstone Còn
,m 2
Như vậy, ứng với một vi tử của nhóm đối xứng phá
vỡ đối xứng tự phát ta có một trường Goldstone không có khối lượng
Vậy trong chương cuối cùng này chúng ta đã tìm ra được Tenxo cường độ trường Gauge, đưa ra được một cách sơ lược về phá vỡ bất biến
tự phát và nội dung định lý Goldstone để minh họa cho tác dụng của bất biến Gauge với các trường vật lý trong chân không
Trang 29KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành khóa luận
“Nghiên cứu về bất biến Gauge”, tôi đã phần nào thấy được tầm quan trọng của lý thuyết bất biến Gauge với lĩnh vực hạt cơ bản và lý thuyết trường lượng tử Từ lý thuyết này đã thấy các quá trình vật lý diễn ra như nhau khi chuyển từ phép biến đổi này sang phép biến đổi khác thông qua việc khảo sát tính bất biến của hàm Lagrange của cơ hệ Trong đề tài này tôi đã trình bày được các vấn đề sau:
1 Xây dựng được phương trình tổng quát của động lực học- phương trình Lagrange, xây dựng được dạng của hàm Lagrange trong một số hệ vật lý đơn giản
2 Định nghĩa được đạo hàm hiệp biến và áp dụng vào để chứng minh tính bất biến của số hạng động năng trong biểu thức của hàm Lagrange
3 Đưa ra được lý thuyết bất biến Gauge dựa trên cơ sở của đạo hàm hiệp biến
Như vậy tôi đã hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra ban đầu Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian nghiên cứu hạn hẹp, khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 30TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Ngọc Long (2006), Cơ sở vật lý hạt cơ bản, NXB Thống