Hệ thống văn bản pháp luật Hiến pháp Luật, NQ của Quốc hội Pháp lệnh, NQ của UBTVQH Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Nghị định, nghị quyết của Chính phủ Quyết định, chỉ thị của Thủ tư
Trang 1CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
LUẬT HIẾN PHÁP
Trang 2Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có
hiệu lực pháp lý cao nhất
Trang 3Hệ thống văn bản pháp luật
Hiến pháp
Luật, NQ của Quốc hội
Pháp lệnh, NQ của UBTVQH
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Nghị định, nghị quyết của Chính phủ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng
Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịch
Nghị quyết của HĐTPTANDTC;
quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC;
Trang 5Luật Hiến pháp là gì?
Trang 6Khoa học pháp lý
Khoa học pháp lý
cơ sở
Khoa học pháp lý chuyên ngành
Trang 7LUẬT HIẾN PHÁP
Một môn học luật
Khoa học pháp lý chuyên ngành
Ngành luật độc lập và chủ đạo trong hệ thống pháp luật
Trang 8hệ thống pháp luật của quốc gia
Hệ thống Pháp luật
Ngành luật
Trang 9I Luật Hiến pháp là một ngành luật độc
lập trong hệ thống pháp luật
Luật TTDS
Luật môi trường
Luật tài chính
Luật dân sự
Luật hình sự
Luật hành chính
Luật Hiến pháp
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Trang 11Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp
Các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan
trọng nhất liên quan đến việc xác định:
1 Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ
VHXH, an ninh quốc phòng, đối ngoại
2 Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công
dân: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
3 Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt
động của Bộ máy nhà nước.
Trang 12Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh
Trang 13Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến pháp
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá xã hội
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của con người và công dân trên các lĩnh vực
Tổ chức bộ máy nhà nước các cấp
Trang 14Chế độ chính trị:
Bản chất của nhà nước
Chính thể
Mối quan hệ Nhà nước – Nhân dân
Quan hệ Đảng – Nhà nước – xã hội
Vị trí, vai trò của các đoàn thể nhân dân
Trang 17Tổ chức bộ máy nhà nước
Những vấn đề cơ bản đối với từng
cơ quan nhà nước (thể chế)
Trang 18I Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPL
1.1 Đối tượng điều chỉnh
1.2 Phương pháp điều chỉnh
Trang 20Một số nguyên tắc của
luật Hiến pháp
Trang 21I Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPL
1.1 Đối tượng điều chỉnh
1.2 Phương pháp điều chỉnh
1.3 Quy phạm pháp luật Hiến pháp
Trang 221.3 Quy phạm pháp luật Hiến pháp
Khái niệm
Đặc điểm
Trang 23Đặc điểm của quy phạm pháp luật Hiến pháp
pháp là QPPL Hiến pháp
Trang 24Cơ cấu của quy phạm pháp luật
GIẢ ĐỊNH
QUY ĐỊNH
Trang 25Phân loại QPPL Hiến pháp
QP
cấm
QP bắt buộc
QP Cho phép
QP điều chỉnh
QP bảo vệ
QP vật chất
QP thủ tục
Trang 26HỆ THỐNG QPPL Hiến pháp
Trang 27Hệ thống văn bản pháp luật
Hiến pháp
Luật, NQ của Quốc hội
Pháp lệnh, NQ của UBTVQH
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Nghị định, nghị quyết của Chính phủ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng
Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịch
Nghị quyết của HĐTPTANDTC;
quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC;
Trang 28I Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPL
1.1 Đối tượng điều chỉnh
1.2 Phương pháp điều chỉnh
1.3 Quy phạm pháp luật Hiến pháp
1.4 Quan hệ pháp luật Hiến pháp
Trang 291.4 Quan hệ pháp luật Hiến pháp
Trang 30Chủ thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp
Trang 31Khách thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp
phương
danh dự, nhân phẩm, quyền con người…
học tập, trình dự án luật, báo cáo công tác…
Trang 32Nguồn của Luật Hiến pháp
Hiến pháp
Luật, NQ của Quốc hội
Pháp lệnh, NQ của UBTVQH
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Nghị định, nghị quyết của Chính phủ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng
Thông tư, quyết định, chỉ thị ,
Trang 33Vị trí của ngành luật Hiến
pháp trong hệ thống pháp luật
Luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
Nhà nước
Trang 34CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP
I. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập
trong hệ thống pháp luật
II. Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý
chuyên ngành
Trang 35ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
HỆ THỐNG CÁC TRI THỨC
Trang 36Đối tượng nghiên cứu của Khoa học luật Hiến pháp là: Ngành luật Hiến pháp Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển
Trang 37Phương pháp nghiên cứu
của Khoa học luật Hiến pháp
Duy vật biện chứng
Duy vật lịch sử
Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê
Phân tích hệ thống