1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng BC tạo ra từ chủng acetobacter xylinum BHN2

50 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích chọn đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Tố Hữu khuynh hướng chủ đạo thơ Tố Hữu trước 1975 1.1Tố Hữu-nhà cách mạng, nhà thơ……………… 1.1.1 Cuộc đời Tố Hữu………………………………………………7 1.1.2 Các chặng đường thơ Tố Hữu…………………………………8 1.2 Từ phong cách nghệ thuật đến khuynh hướng chủ đạo thơ Tố Hữu trước 1975 14 1.2.1 Khái quát phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 15 1.2.2 Khuynh hướng chủ đạo thơ Tố Hữu trước 1975 18 Chương 2: Khuynh hướng vận động thơ Tố Hữu sau 1975 qua tập thơ Một tiếng đờn 30 2.1 Lịch sử xã hội-thời đại đời tập thơ 30 2.1.1 Đổi xã hội công đổi văn học sau 1975 30 2.1.2 Tố Hữu- chặng đường thơ 31 2.1.3 Tập thơ Một tiếng đờn 32 K33B Khoa sinh – KTNN i Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam 2.2 Khuynh hướng vận động thơ Tố Hữu sau 1975 qua tập thơ Một tiếng đờn 32 2.2.1 Từ khuynh hướng sử thi chuyển sang cảm hứng 32 2.2.2 Từ giọng điệu tráng ca,hào hùng chuyển sang giọng chiêm nghiệm triết lý 45 2.2.2 Từ ngôn ngữ sử thi trang trọng, khoa trương chuyển sang ngôn ngữ đời thường 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 K33B Khoa sinh – KTNN ii Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam CÁC TỪ VIẾT TẮT A xylinum : Acetobacter xylinum BC : Bacterial cellulose PMG : Phosphoglucomutase UGP : Glucose-1-phosphate uridylytransferase 1PFK : Fructose-1-phosphate kinase Fru-6-P : Fructose-6-phosphate Glc-1-P : Glucose-1-Phosphate UDPGlc : Uridine diphosphoglucose GK : Glucokinase FBP : Fructose-1,6-biphosphate phophatase G6PDH : Glucose-6-phosphate dehydrogenase PGI : Phosphoglucoisomerase PTS : Hệ thống phosphotransferase Fru-bi-P : Fructose-1,6-bi-Phosphate Glc-6-P : Glucose-6-Phosphate PGA : Phosphogluconic acid FK : Fructokinase CS : Cellulose synthase CFU : Colony Forming Unit UV : Ultra Violet VSV : Vi sinh vật cs : Cộng K33B Khoa sinh – KTNN iii Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kết nhuộm Gram Actobacter xylinum BHN2 Hình 1.2 Vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 Hình 1.3 Khuẩn lạc vi khuẩn Acetobacter xylium Hình 1.4 Sợi cellulose màng BC 10 Hình 1.5 Sợi cellulose thực vật 10 Hình 1.6 Con đường sinh tổng hợp cellulose A.xylinum 11 Hình 1.7 Màng sinh học dễ bong, không gây đau rát điều trị bỏng 15 Hình 3.8 a Tạo màng BC điều kiện nuôi cấy tĩnh sau ngày 24 Hình 3.8.b Tạo màng BC điều kiện nuôi cấy tĩnh sau ngày 24 Hình 3.8 Màng BC thu điều kiện nuôi cấy tĩnh sau ngày 25 Hình 3.9 a Màng BC trước xử lí 26 Hình 3.9 b Màng BC sau xử lí 26 Hình 3.9 c Dịch nghệ tươi 26 Hình 3.9 d Màng BC tẩm nghệ 26 Hình 3.10 a Bản thạch che phủ màng BC tẩm nghệ sau ngày 27 Hình 3.10 b Bản thạch che phủ màng BC tẩm dầu mù uư sau ngày 28 Hình 3.10 c Bản thạch che phủ màng BC không tẩm sau ngày 28 Hình 3.10 d Bản thạch che phủ gạc vô trùng sau ngày (đối chứng) 28 Hình 3.10 e Bản thạch không che phủ, mở nắp sau ngày (đối chứng) 28 Hình 3.11 a Màng BC đánh nhiễm vi khuẩn Acetobacter xylinum bề mặt màng sau ngày 30 Hình 3.11 b Bản thạch không che phủ, mở nắp đánh nhiễm vi khuẩn Acetobacter xylinum sau ngày (đối chứng) 31 Hình 3.11 c Bản thạch che phủ gạc vô trùng đánh nhiễm vi khuẩn Acetobacter xylinum sau ngày (đối chứng) 31 K33B Khoa sinh – KTNN iv Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam Hình 3.12 a Màng BC đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces bề mặt màng sau ngày 32 Hình 3.12 b Bản thạch che phủ gạc vô trùng đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces sau ngày (đối chứng) 33 Hình 3.12 c Bản thạch không che phủ, mở nắp đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces sau ngày (đối chứng) 33 Hình 3.13 a Bản thạch che phủ màng BC đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus bề mặt sau ngày 34 Hình 3.13 b Bản thạch che phủ gạc vô trùng đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus sau ngày (đối chứng) 34 Hình 3.13 c Bản thạch không che phủ, mở nắp đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus sau ngày (đối chứng) 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá chủng vi khuẩn A.xylinum Bảng 2.1 Các bước xử lý màng BC 21 K33B Khoa sinh – KTNN v Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày công nghệ sinh học dần trở thành ngành kĩ thuật chủ đạo nhiều quốc gia giới Gắn liền với công nghệ vi sinh với thành tựu lớn có ý nghĩa đời sống, ngành công nghiệp, y học Khó tìm lĩnh vực công nghệ sinh học mà lại không liên quan tới vi sinh vật Vi khuẩn A.xylinum thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm hiếu khí bắt buộc, hoá dưỡng thuộc chi Acetobacter, họ Acetobacteraceae Vi khuẩn A.xylinum tìm thấy giấm, dịch rượu, nước ép hoa Khi nuôi cấy vi khuẩn môi trường dịch lỏng, chúng hình thành bề mặt lớp màng BC, tập hợp tế bào vi khuẩn liên kết với phân tử cellulose Màng BC cấu tạo chuỗi polimer--1,4 glucopyranose không phân nhánh tổng hợp từ số loài vi khuẩn nuôi cấy chúng môi trường dịch lỏng Hầu hết nghiên cứu A.xylinum loài vi khuẩn tổng hợp màng BC có hiệu cao [10] Màng BC A.xylinum tạo có cấu trúc hóa học đặc tính học giống với cellulose thực vật có thêm số tính chất hóa lý đặc biệt như: độ bền học, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, tính đàn hồi lớn, khả thấm hút nước nhanh, khả polymer hóa lớn Vì màng BC ứng dụng rộng rãi giới nhiều lĩnh vực công nghệ Một ứng dụng quan tâm sản xuất màng BC điều trị bỏng tổn thương da [6] Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người với nhiều mục đích trị bỏng cách hiệu quả, tạo màng trị bỏng chất lượng tốt định chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật K33B Khoa sinh – KTNN Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 Nội dung đề tài 3.1 Nghiên cứu trình lên men tạo màng BC tạo từ chủng A.xylinum BHN2 3.2 Xử lí màng 3.3 Nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 3.4 Nghiên cứu khả ngăn cản vi khuẩn màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 3.5 Nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 3.6 Nghiên cứu khả ngăn cản nấm mốc màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 Ý nghĩa đề tài 4.1 Lựa chọn phương pháp phù hợp để loại bỏ vi sinh vật màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 4.2 Nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum K33B Khoa sinh – KTNN Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí đặc điểm phân loại Acetobacter xylinum sinh giới 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum sinh giới Acetobacter xylinum tên gọi thức theo hệ thống danh pháp quốc tế 1990 Acetorbacter xylinum thuộc chi Acetobacter, họ Pseudomonasdaceae, Pseudomonasdales, lớp Schizomycetes [21] Ngày nay, việc phân loại vi khuẩn acetic nói chung vi khuẩn A.xylinum nói riêng tồn nhiều quan điểm khác Vì vậy, đòi hỏi cần nhiều nghiên cứu loại vi khuẩn 1.1.2 Đặc điểm phân loại Acetobacter xylinum sinh giới * Đặc điểm hình thái - tế bào học Acetobacter xylinum loại trực khuẩn hình que, kích thước khoảng µm, đứng riêng rẽ xếp thành chuỗi, khả di động Các tế bào dược bao màng nhầy có chất hemicellulolose, màng bắt màu xanh nhuộm axit H2SO4, bắt màu hồng nhuộm fucshin Acetobacter xylinum có khả tích lũy 4,5 % acid acetic môi trường, nồng độ acid môi trường cao ức chế hoạt động vi khuẩn [9] Chúng sống chung với nấm men loại nước giải khát dân gian làm nước chè đường loãng, pH thích hợp 5,4 – 6,2, nhiệt độ thích hợp từ 25 – 300C, gọi “Thủy hoài sâm”, Nga người ta gọi “nấm chè”, Trung Quốc có tên “hải bảo”, “vị hảo”, người Pháp gọi “Champiognon De Longue Vie – nấm trường sinh” Vi khuẩn Acetobacter xylinum thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm, hiếu khí, hóa dị dưỡng, tế bào K33B Khoa sinh – KTNN Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam chúng thường tìm thấy giấm, dịch rượu, nước ép hoa quả, đất Theo tác giả Nguyễn Lân Dũng [2] vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo cellulose Thành phần cấu tạo chủ yếu bao nhầy polysaccarit (chủ yếu glucose), có polypeptit, protein Bao nhầy có tác dụng bảo vệ, cung cấp dinh dưỡng, giúp vi khuẩn bám vào giá thể Theo tác giả Sokolnicki cs [19] độ dai màng cellulose vi khuẩn sinh có liên quan đến hình dạng tế bào vi khuẩn Nếu độ dài (chiều dài tế bào) cao tính bền vững màng cellulose vi khuẩn tổng hợp lớn Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thúy Hương (2006) nghiên cứu mối liên hệ hình dáng kích thước tế bào vi khuẩn độ chịu lực màng BC cho dòng có tế bào dài màng BC mà chúng tạo có khả giữ nước tốt có độ dai hơn, dòng Acetobacter xylinum có hình dạng tròn dài màng BC chúng khả chịu lực thấp [6] K33B Khoa sinh – KTNN Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam Hình 1.1 kết nhuộm Gram vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 Hình 1.1 Kết nhuộm Gram Actobacter xylinum BHN2 Hình 1.2 hình dạng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 có màng nhầy bao bọc: Hình 1.2 Vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 K33B Khoa sinh – KTNN Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam Hình 3.11b Hộp lồng đối chứng không phủ, Hình 3.11 c Hộp lồng đối chứng phủ gạc vô mở nắp, đánh nhiễm vi khuẩn A xylinum trùng đánh nhiễm vi khuẩn A xylinum Quan sát thạch có phủ màng BC qua xử lí sau đánh nhiễm vi khuẩn Acetobacter xylinum lên bề mặt màng, sau ngày quan sát (hình 3.11 a), lật màng lên quan sát không thấy xuất vòng phân giải bề mặt thạch, điều chứng tỏ phủ màng BC lên bề mặt thạch bước đầu màng có khả ngăn cản xâm nhập vi khuẩn Acetobacter xylinum hiệu Quan sát thạch đối chứng che phủ gạc vô trùng đánh nhiễm Acetobacter xylinum (hình 3.11c) sau ngày thấy xuất bề mặt thạch có vòng phân giải, chứng tỏ có xuất phát triển vi khuẩn Acetobacter xylinum bề mặt thạch Quan sát thạch không che phủ, mở nắp đánh nhiễm vi khuẩn Acetobacter xylinum (hình 3.11 b) thấy xuất vòng phân giải bề mặt thạch, điều chứng tỏ vi khuẩn Acetobacter xylinum xâm nhập phát triển nhiều bề mặt thạch Như vậy, qua trình nghiên cứu, bố trí quan sát thí nghiệm, so sánh với kết đối chứng nhận thấy màng BC qua xử lí có khả ngăn cản vi khuẩn hiệu Sau tiến hành nghiên cứu khả K33B Khoa sinh – KTNN 31 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam ngăn cản vi khuẩn màng BC qua xử lí, tiếp tục tiến hành nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng BC 3.5 Nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng BC Để tiến hành nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng BC chọn chủng xạ khuẩn Streptomyces nhận từ phòng thí nghiệm Vi sinh - khoa Sinh - KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội Môi trường dinh dưỡng nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng sử dụng thành phần môi trường thích hợp cho xạ khuẩn phát triển Chúng tiến hành đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces lên bề mặt màng, phủ màng lên bề mặt thạch, quan sát sau 8- ngày, so sánh kết thí nghiệm với mẫu đối chứng, kết thu thể qua hình 3.12 a, b, c: Hình 3.12 a Hộp lồng phủ màng BC xử lí đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces sau ngày K33B Khoa sinh – KTNN 32 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam Hình 3.12 b Hộp lồng đối chứng phủ gạc Hình 3.12 c Hộp lồng đối chứng vô trùng đánh nhiễm xạ khuẩn không phủ, mở nắp đánh nhiễm Streptomyces sau ngày xạ khuẩn Streptomyces sau ngày Quan sát thạch che phủ màng BC đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces bề mặt màng (hình 3.12 a), lật màng lên thấy bề mặt thạch không thấy xuất vòng phân giải, điều chứng tỏ bước đầu màng BC có khả ngăn cản xâm nhập xạ khuẩn hiệu Quan sát thạch đối chứng phủ gạc vô trùng đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces lên bề mặt gạc (hình 3.12 b) thạch không phủ, mở nắp đánh nhiễm xạ khuẩn Streptomyces bề mặt thạch (hình3.12 c) sau ngày, thấy có xuất vòng phân giải bề mặt thạch, chứng tỏ có xâm nhập phát triển xạ khuẩn lên bề mặt thạch Từ kết thu được, so sánh với thạch đối chứng, thấy thạch phủ màng BC bước đầu có khả ngăn cản xạ khuẩn hiệu Sau tiến hành nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng, tiếp tục tiến hành nghiên cứu khả ngăn cản nấm mốc màng 3.6 Nghiên cứu khả ngăn cản nấm mốc màng BC Để tiến hành nghiên cứu khả ngăn cản nấm mốc màng BC chọn chủng nấm mốc Aspergillus nhận từ phòng thí nghiệm Vi sinh- khoa Sinh- KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội Môi trường K33B Khoa sinh – KTNN 33 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam dinh dưỡng nghiên cứu khả ngăn cản nấm mốc màng sử dụng thành phần môi trường thích hợp cho nấm mốc phát triển Chúng tiến hành đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus lên bề mặt màng, phủ màng lên bề mặt thạch, quan sát sau 5- ngày, so sánh kết thí nghiệm với mẫu đối chứng, thu kết thể qua hình 3.13 a, b, c: Hình 3.13 a Hộp lồng phủ màng BC đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus sau ngày Hình 3.13 b Hộp lồng đối chứng phủ gạc Hình 3.13 c Hộp lồng đối chứng không vô trùng đánh nhiễm nấm mốc phủ, mở nắp đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus sau ngày Aspergillus sau ngày Quan sát thạch che phủ màng BC đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus bề mặt màng sau ngày (hình 3.13 a) thấy bề K33B Khoa sinh – KTNN 34 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam mặt thạch không xuất vòng phân giải, điều chứng tỏ bước đầu màng BC có khả ngăn cản xâm nhập nấm mốc Aspergillus hiệu Quan sát thạch phủ gạc vô trùng đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus lên bề mặt gạc (hình 3.13 b) thạch không phủ, mở nắp đánh nhiễm nấm mốc Aspergillus bề mặt thạch (hình 3.13 c) sau ngày, thấy có xuất vòng phân giải bề mặt thạch, chứng tỏ có xâm nhập phát triển nấm mốc Aspergillus lên bề mặt thạch Từ kết thu được, so sánh với thạch đối chứng, nhận thấy thạch phủ màng BC (hình 3.13 a) bước đầu có khả ngăn cản nấm mốc hiệu Như vậy, nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc màng BC qua xử lí, so sánh với mẫu đối chứng thạch phủ gạc vô trùng có bán thị trường thạch không phủ, mở nắp, nhận thấy thạch có phủ màng BC qua xử lí bước đầu có khả ngăn cản vi sinh vật, vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn hiệu nhiều Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh [12], Nguyễn Thị Thùy Vân [10] Do đó, thấy khả ngăn cản vi sinh vật màng BC sau xử lí phù hợp việc ứng dụng màng vào việc trị bỏng K33B Khoa sinh – KTNN 35 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum có khả lên men tạo màng tốt hiệu quả, phù hợp với mục đích nghiên cứu tạo màng trị bỏng 1.2 Màng BC sau xử lí có đặc tính trắng, quan sát vết thương phủ màng, màng dẻo dai, thấm hút tốt chất kháng sinh 1.3 Màng BC sau xử lí có khả ngăn cản tốt loại vi sinh vật 1.4 Màng BC có khả ngăn cản hiệu xâm nhập vi khuẩn 1.5 Màng BC có khả ngăn cản hiệu xâm nhập xạ khuẩn 1.6 Màng BC có khả ngăn cản hiệu xâm nhập nấm mốc Đề nghị Trên kết nghiên cứu bước đầu việc xử lí màng BC nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng BC Để có sản phẩm màng trị bỏng ứng dụng thực tiễn cần phải giải số vấn đề sau: + Xây dựng quy trình sản xuất màng BC quy mô công nghiệp + Tiếp tục nghiên cứu tính tốt màng để ứng dụng màng vào nhiều lĩnh vực khác K33B Khoa sinh – KTNN 36 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Lân Dũng (1976) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998) Vi sinh vật học Nxb giáo dục, tr.149-150 Nguyễn Thành Đạt (1999) Cơ sở vi sinh vật học Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr 52-55, 62-102, 185-309 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990) Thực hành vi sinh vật Nxb giáo dục, tr 17-34, 63-74, 89-92 Vũ Thị Minh Đức (2001) Thực tập vi sinh vật Nxb ĐHQG Hà Nội, tr 1-50 Nguyễn Thúy Hương (2006) Chọn lọc dùng Acetobac xylinum thích hợp cho loại môi trường dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng (2000) Công nghệ Vi sinh vật, tập 1- 2- 3, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM Nguyễn Thị Nguyệt (2008) Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội Đinh Thị Kim Nhung (1996) Nghiên cứu số đặc điểm vi khuẩn Acetobacter ứng dụng lên men acetic theo phương pháp chìm Luận án PTS khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội K33B Khoa sinh – KTNN 37 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam 10 Đinh Thị Kim Nhung, Trần Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thuỳ Vân (2009) Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial celulose ứng dụng điều trị bỏng Báo cáo khoa học 11 Nguyễn Thị Thùy Vân (2009) Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội 12 Huỳnh Thị ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng số 361, Tạp chí dược học, 2006 13 Phạm Thị Ngọc Đoài, Nguyễn Thị Diễm Chi, Nghiên cứu tạo màng sinh học trị từ Acetobacter xylinum, Tạp chí hội dược học 14 Đặng Hùng Thắng Thống kê ứng dụng Nxb Giáo dục, 1999, tr 214- 267 15 Lê Thế Trung, Bỏng - kiến thức chuyên ngành, Nxb y học Hà Nội, 1997, tr 21 -109, 206 -209, 297 - 310, 453 - 482 16 Phạm Thành Hổ ( 2000), Di truyền học, Nxb Giáo dục B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Nguyen Van Thanh et al (2005), Study on preparation bacterial cellulose from Acetobacter xylinum for treating burns and wounds, Proceedings of the 4-th Indochina Conf on Pharmaceutical Sciences, Nov 10-13, Univ of Medicine and Pharmacy of HCM City, Vietnam 18 Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley vch pp 31-85 19 Hoyer, Alina Krystynowicz, Marianna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Sokolnicki, Emilia Klemenska, Nodes, Aleksander Masny, Ebner, Heirich, Andrzej Plucienniczak (2005) Molecular basis of cellulose K33B Khoa sinh – KTNN 38 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum, Acta biochimica polonica, Vol 52, pp 691-698 20 Breed R.S., Murray E.G.D, Smith N.R (1957) Bergey’s manual of determinative bacteriology The Williams and Wilkins company, Baltimore 21 Bergey H, John G Holt Bergey’s manual of dererminativa bacteriology Wolters kluwer health, 1992, p.71- 84 22 Hong - Jon Son, Moon - Su Heo, Yong- Gyun Kim, Sang- Joon Lee Optimization of fermetation conditions for the production of bacterial cellulose by a newly isolated Acetobacter sp A9 in shaking cultures Vol 33, Biotechnol.Appl Biochem, 2001, p 1-5 23 Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem 24 Stanislw Bielecki, Alina Krystynowicz, Marianna Turkyewicz (1981) Bactrerial cellulose, Institute of TechnicalvBiochemmistry, Technical University of Ldz 25 Wan, WK & Millon E (2005) Poly – bacterial cellulose nanocomposite V S Pat Appl Publ US 2005037082 Al, 16 26 Frateur J (1950) Essai sur la systesmatique des Acetobacter La cellule, Vol 53, pp 278-398 27 http://www.rcub.bg.ac.yu/~todorom/tutorials/rad15.html 28 http://www wam.umd.edu/ ~asmith/emsarapay/data.html 29.http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phuongphapthu cnghiemdinhten.htm 30 http://www hco2bsh.googlepages.com/thachdua.doc 31 http://www.botany.utexas.edu/facstaff/facpages/mbrown/position1.htm-32 http://www.esf.edu/cellulose K33B Khoa sinh – KTNN 39 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Khắc Thanh, thầy Phương Phú Công, cô Nguyễn Thị Thùy Vân truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài môn Em cảm ơn chân thành tới bạn nhóm đề tài môn Vi sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Hoài Nam K33B Khoa sinh – KTNN 40 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết luận văn thật Đây kết nghiên cứu riêng Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, số liệu chép hay bịa đặt, không trùng với kết công bố Trong dề tài có sử dụng số dẫn liệu số tác giả, xin phép tác giả trích dẫn dể bổ sung cho luận văn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Hoài Nam K33B Khoa sinh – KTNN 41 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục hình bảng biểu Danh mục từ viết tắt Mở đầu Nội dung CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí đặc điểm phân loại Acetobacter xylinum sinh giới 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum sinh giới 1.1.2 Đặc điểm phân loại Acetobacter xylinum 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng Acetobacter xylinum 1.2.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon 1.2.2 Nhu cầu nitơ vi sinh vật 1.2.3 Hàm lượng ethanol dịch lên men 1.3 Đặc điểm tính chất hình thành màng bacterial cellulose 1.3.1 Đặc điểm cấu trúc màng BC (bacterial cellulose) 1.3.2 Cơ chế tổng hợp màng BC 10 1.3.3 Tính chất tổng hợp màng BC 12 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng màng BC điều trị bỏng 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum giới 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylium Việt Nam 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu hóa chất 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Hoá chất 16 K33B Khoa sinh – KTNN 42 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 16 2.1.4 Môi trường 17 2.1.4.1 Môi trường phân lập giống (MT1) 17 2.1.4.2 Môi trường nhân giống (MT2) 17 2.1.4.3 Môi trường nghiên cứu khả tạo màng 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp đếm khuẩn lạc 18 2.2.2 Phân biệt tế bào vi khuẩn phương pháp nhuộm Gram 18 2.2.3 Phương pháp bảo quản chủng giống thạch nghiêng 19 2.2.4 Phương pháp hoạt hóa giống 19 2.2.5 Phương pháp lên men tạo màng 19 2.2.6 Phương pháp thống kê xử lý kết 19 2.2.7 Phương pháp xử lý màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum 20 2.2.8 Phương pháp nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc màng BC tạo từ Acetobacter xylinum BHN2 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Khảo sát trình lên men tạo màng BC từ chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 24 3.2 Xử lí màng 26 3.3 Nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng BC 27 3.4 Nghiên cứu khả ngăn cản vi khuẩn màng BC 30 3.5 Nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng BC 32 3.6 Nghiên cứu khả ngăn cản nấm mốc màng BC 33 Kết luận đề nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 K33B Khoa sinh – KTNN 43 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Vi khuẩn A.xylinum chủng có khả tạo màng BC môi trường dịch thể điều kiện nuôi cấy tĩnh Màng BC cấu tạo chuỗi polymer 1,4 glucopyranose mạch thẳng, có cấu trúc hóa học đặc tính học giống với cellulose thực vật có thêm số tính chất hóa lý đặc biệt như: độ bền học, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, tính đàn hồi lớn, khả thấm hút nước nhanh, khả polymer hóa lớn Vì vậy, màng BC ứng dụng rộng rãi giới nhiều lĩnh vực Trong công nghiệp thực phẩm sử dụng vi khuẩn A.xylinum tạo màng BC dày để sản xuất thạch dừa, màng để bảo quản thực phẩm Trong công nghiệp giấy, màng BC dùng để sản xuất giấy chất lượng cao, dùng để làm màng lọc nước công nghệ môi trường, làm chất mang đặc biệt cho pin tế bào lượng Trong lĩnh vực mỹ phẩm màng BC dùng làm mặt nạ dưỡng da Trong lĩnh vực y học, màng BC bước đầu nghiên cứu làm màng trị bỏng, da nhân tạo thay da tạm thời, mạch máu nhân tạo Đặc biệt, nhu cầu màng trị bỏng cao phải nhập ngoại với giá thành cao Hằng năm, Viện Bỏng tiếp nhận khoảng 3.000 bệnh nhân bỏng đủ nguyên nhân, mức độ khác TS Nguyễn Viết Lượng, Trưởng phòng hành tổng hợp đồng thời người điều hành đề tài nghiên cứu viện, cho biết “Trước ca bỏng sâu dễ tử vong, hồi thiếu loại thuốc đặc hiệu Thuốc nhập đắt” Do nhu cầu màng trị bỏng lớn, hầu hết phải nhập ngoại với giá thành cao Trong màng BC tự sản xuất nước từ nguồn nguyên liệu dễ kiếm rẻ tiền Nên chế tạo thành công màng BC từ vi khuẩn A.xylinum có ý nghĩa cao tình hình điều trị bỏng nước ta K33B Khoa sinh – KTNN 44 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam Vì vậy, để đảm bảo chất lượng màng BC ngày cao định chọn đề tài: “Nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2” nhằm lựa chọn phương pháp tốt việc loại bỏ vi sinh vật có màng để ứng dụng màng vào việc trị bỏng cách hiệu K33B Khoa sinh – KTNN 45 Đại học Sư phạm Hà Nội [...]... Sau khi màng đã được xử lí, tiếp tục tiến hành nghiên cứu khả năng K33B Khoa sinh – KTNN 21 Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam ngăn cản vi sinh vật của màng 2.2.8 Phương pháp nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng BC tạo ra từ chủng A .xylinum 2.2.8.1 Nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng Để nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng BC và so... có khả năng ngăn cản vi sinh vật hiệu quả Sau khi tiến hành nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu khả năng ngăn cản vi khuẩn của màng 3.4 Kết quả nghiên cứu khả năng cản vi khuẩn của màng BC Để nghiên cứu khả năng ngăn cản vi khuẩn của màng BC sau khi đã xử lí chúng tôi chọn chủng vi khuẩn A .xylinum BHN2 do phòng thí nghiệm Vi sinh – khoa Sinh, trường Đại học... lí màng BC thu được hiệu quả cao, màng BC sau khi xử lí có nhiều đặc tính tốt phù hợp với mục đích tạo màng trị bỏng, do đó chúng tôi quyết định lựa chọn phương pháp như trên trong vi c xử lí màng BC tạo màng trị bỏng Sau khi xử lí thu được những đặc tính tốt của màng BC, tiếp tục nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng 3.3 Kết quả nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng BC Màng BC. .. dõi khả năng ngăn cản nấm mốc của màng K33B Khoa sinh – KTNN 23 Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả quá trình lên men tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN2 Đối tượng nghiên cứu là chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 được phòng thí nghiệm Vi Sinh - Khoa sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 cung cấp Chủng vi khuẩn Acetobacter. .. hành nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng Sau khi bố trí và theo dõi thí nghiệm nghiên cứu khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng BC đã được xử lí, chúng tôi thu được kết quả thể hiện qua các hình 3.10 a, b, c, d, e: Hình 3.10 a Hộp lồng phủ màng BC tẩm nghệ sau 6 ngày K33B Khoa sinh – KTNN 27 Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam Hình 3.10 b Hộp lồng phủ màng BC. .. không phủ mở nắp (hộp lồng đối chứng cũng được đánh nhiễm vi khuẩn A .xylinum) Đưa mẫu vào tủ ấm 370C và quan sát trong những ngày tiếp theo để theo dõi khả năng ngăn cản vi khuẩn của màng 2.2.8.3 Nghiên cứu khả năng ngăn cản xạ khuẩn của màng Để nghiên cứu khả năng ngăn cản xạ khuẩn của màng BC chúng tôi bố trí thí nghiệm bằng cách phủ màng BC đã qua xử lí lên bề mặt hộp lồng chứa môi trường dinh dưỡng... dõi khả năng ngăn cản vi sinh vật của màng 2.2.8.2 Nghiên cứu khả năng ngăn cản vi khuẩn của màng Để nghiên cứu khả năng ngăn cản vi khuẩn của màng BC chúng tôi bố trí thí nghiệm bằng cách phủ màng BC đã xử lí lên bề mặt hộp lồng chứa môi trường dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn phát triển, đánh nhiễm vi khuẩn A .xylinum lên bề mặt phía trên của màng và so sánh với hộp lồng đối chứng phủ vải gạc vô trùng... phụ thuộc vào enzyme transferase 1.3.3 Tính chất của màng Bacteria cellulose Theo nghiên cứu của tác giả Huỳnh Thị Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thanh, bộ môn Vi sinh- khoa Dược, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và chứng minh một số tính chất ưu vi t của màng BC như có khả năng thấm hút tốt thí nghiệm thử khả năng hút nước tối đa của màng BC có độ ẩm từ 90% - 0% Màng được ngâm trong... hình nghiên cứu Acetobacter xylinum ở Vi t Nam Tại Vi t Nam tình hình điều trị bỏng trong nước ngày càng được cải tiến Có một số các nghiên cứu, công bố liên quan đến Acetobacter xylinum, sự hình thành BC và ứng dụng màng BC Các công trình mới chỉ bước đầu nghiên cứu quá trình tạo màng, đặc tính cấu trúc màng làm cơ sở chế tạo màng trị bỏng, sản xuất thạch dừa Gần đây nhất là nghiên cứu ứng dụng màng BC. .. hiện tượng màng chìm dần xuống đáy, khả năng tạo màng kém dần, chất lượng màng giảm Kết quả lên men tạo màng BC từ chủng vi khuẩn A .xylinum BHN2 trên cũng phù hợp với kết quả lên men tạo màng của các tác giả Đinh Thị kim Nhung, Trần Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thùy Vân [10], [11], màng thu được có nhiều đặc tính tốt phù hợp với mục đích tạo màng trị bỏng, chính vì vậy chủng vi khuẩn A .xylinum BHN2 phù hợp ... cản vi sinh vật màng 2.2.8 Phương pháp nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng BC tạo từ chủng A .xylinum 2.2.8.1 Nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng Để nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật. .. sinh vật màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 3.4 Nghiên cứu khả ngăn cản vi khuẩn màng BC tạo từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 3.5 Nghiên cứu khả ngăn cản xạ khuẩn màng BC tạo từ chủng. .. tiến hành nghiên cứu khả ngăn cản vi sinh vật màng, tiếp tục nghiên cứu khả ngăn cản vi khuẩn màng 3.4 Kết nghiên cứu khả cản vi khuẩn màng BC Để nghiên cứu khả ngăn cản vi khuẩn màng BC sau xử

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng (1976). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1976
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998). Vi sinh vật học. Nxb giáo dục, tr.149-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
3. Nguyễn Thành Đạt (1999). Cơ sở vi sinh vật học. Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr. 52-55, 62-102, 185-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 1999
4. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990). Thực hành vi sinh vật. Nxb giáo dục, tr. 17-34, 63-74, 89-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1990
5. Vũ Thị Minh Đức (2001). Thực tập vi sinh vật. Nxb ĐHQG Hà Nội, tr. 1-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập vi sinh vật
Tác giả: Vũ Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
6. Nguyễn Thúy Hương (2006). Chọn lọc dùng Acetobac xylinum thích hợp cho các loại môi trường dùng trong sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn. Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc dùng Acetobac xylinum thích hợp cho các loại môi trường dùng trong sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương
Năm: 2006
7. Nguyễn Đức Lượng (2000). Công nghệ Vi sinh vật, tập 1- 2- 3, Nxb Đại học Quốc Gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ Vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia TP. HCM
Năm: 2000
8. Nguyễn Thị Nguyệt (2008). Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt
Năm: 2008
9. Đinh Thị Kim Nhung (1996). Nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng lên men acetic theo phương pháp chìm. Luận án PTS khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng lên men acetic theo phương pháp chìm
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 1996
10. Đinh Thị Kim Nhung, Trần Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thuỳ Vân (2009). Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial celulose ứng dụng trong điều trị bỏng. Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum" tạo màng bacterial celulose ứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Trần Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thuỳ Vân
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Thùy Vân (2009). Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Vân
Năm: 2009
12. Huỳnh Thị ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh. Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng.số 361, Tạp chí dược học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
13. Phạm Thị Ngọc Đoài, Nguyễn Thị Diễm Chi, Nghiên cứu tạo màng sinh học trị phỏng từ Acetobacter xylinum, Tạp chí hội dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
14. Đặng Hùng Thắng. Thống kê và ứng dụng. Nxb Giáo dục, 1999, tr. 214- 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê và ứng dụng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Nguyen Van Thanh et al. (2005), Study on preparation bacterial cellulose from Acetobacter xylinum for treating burns and wounds, Proceedings of the 4-th Indochina Conf. on Pharmaceutical Sciences, Nov Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
Tác giả: Nguyen Van Thanh et al
Năm: 2005
18. Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005). Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley..vch. pp. 31-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley..vch
Tác giả: Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee
Năm: 2005
15. Lê Thế Trung, Bỏng - những kiến thức chuyên ngành, Nxb y học Hà Nội, 1997, tr. 21 -109, 206 -209, 297 - 310, 453 - 482 Khác
16. Phạm Thành Hổ ( 2000), Di truyền học, Nxb Giáo dục B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
19. Hoyer, Alina Krystynowicz, Marianna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Sokolnicki, Emilia Klemenska, Nodes, Aleksander Masny, Ebner, Heirich, Andrzej Plucienniczak (2005). Molecular basis of cellulose Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN