1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kĩ thuật canh tác nâng cao năng suất, chất lượng giống khoai môn XH tại thanh trì hà nội

45 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG GIỐNG KHOAI MÔN XH TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông Nghiệp Hà Nôi, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG GIỐNG KHOAI MÔN XH TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm KTNN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG TIẾN VIỆN Hà Nội, 2014 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn làm khóa luận KS Trần Thị Thanh Hƣơng - Trung tâm nghiên cứu phát triển Cây có Củ - Viện Lương thực Thực phẩm thầy cô tổ kỹ thuật nông nghiệp, khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trịnh Văn Mỵ tập thể cán Trung tâm nghiên cứu phát triển Cây có Củ - Viện Lương thực Thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài Trong trình làm đề tài, nhận nhiều giúp đỡ tổ chức cá nhân trường Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn phòng môn Khoai Môn, Dong Riềng - Trung tâm nghiên cứu phát triển Cây có Củ - Viện Lương thực Thực phẩm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “Nghiên cứu kỹ thuật canh tác nâng cao suất, chất lượng giống khoai môn XH Thanh Trì – Hà Nội” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn KS Trần Thị Thanh Hƣơng Trung tâm nghiên cứu phát triển Cây có Củ - Viện Lương thực Thực phẩm Các kết tìm thấy khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khoa học trước Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển Khoai môn 1.2 Giá trị dinh dưỡng sử dụng khoai môn 1.2.1 Thành phần dinh dưỡng 1.2.2 Giá trị kinh tế sử dụng 1.3 Phân loại khoai môn 1.4 Đặc điểm hình thái sinh lý khoai môn 1.4.1 Đặc điểm hình thái khoai môn 1.4.2 Đặc điểm sinh lý khoai môn 1.5 Yêu cầu ngoại cảnh khoai môn 12 1.5.1 Nhiệt độ 12 1.5.2 Ánh sáng 12 1.5.3 Đất 12 1.5.4 Nước 12 1.5.5 Dinh dưỡng 13 1.6 Tình hình sản xuất khoai môn giới Việt Nam 13 1.6.1 Tình hình sản xuất khoai môn giới 13 1.6.2 Tình hình sản xuất khoai môn Việt Nam 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm 16 2.3 Thời gian thực 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 16 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sinh trưởng phát triển 20 giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 20 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sâu bệnh hại giống khoai môn XH Thanh Trì – Hà Nội 22 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 26 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến chất lượng ăn nếm giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 33 Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất dinh dưỡng củ khoai môn Bảng 1.2 Phân bố khoai môn – sọ giới năm gần 13 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sinh trưởng phát triển giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 20 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sâu khoang hại giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 22 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến rệp hại giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến bệnh mốc sương hại giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây khoai môn (Colocasia esculenta (L.) Schott) mầm thuộc chi Colocasia, họ Araceae Là loại trồng thích nghi cao với vùng nhiệt đới, nguồn lương thực an toàn nhiều quốc gia giới Đây loại trồng lấy củ quan trọng, không nguồn lương thực nước quần đảo Thái Bình Dương mà nguồn lương thực, thực phẩm nhiều quốc gia giới tập trung Châu Phi, Tây Ấn Độ, Nam Mỹ Châu Á [9] Ở nước ta khoai môn loại lấy củ quan trọng thứ sau khoai tây, khoai lang sắn Là loại góp phần đảm bảo an toàn lương thực đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường thị trấn thành phố lớn Cả củ, thân khoai môn sử dụng làm lương thực, thức ăn chăn nuôi công nghiệp chế biến Mặc dù, không nguồn thức ăn bữa ăn hàng ngày chúng ưa chuộng nhiều ăn truyền thống coi văn hóa ẩm thực người Việt Nam dùng để chế biến thành nhiều ăn ngon như: Khoai chiên, khoai hầm xương, bánh khoai… Củ khoai môn dùng công nghiệp chế biến bột dinh dưỡng trẻ em [9] Có thể sử dụng tinh bột khoai môn thay số tinh bột phải nhập từ nước để chế biến loại bánh tươi, xúc xích, giò, chả… Lá dọc sử dụng làm thực phẩm thức ăn chăn nuôi [6] Tuy nhiên, sản xuất sản lượng khoai môn không cao chất lượng ngày suy giảm Điều nhiều nguyên nhân như: Sự khó khăn giống, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sâu bệnh hại đó, kỹ thuật canh tác hợp lí nguyên nhân nhất, cần thiết để nâng cao giá trị hàng hóa, nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Vì vậy, nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác để đề xuất biện pháp canh tác hợp lý giải pháp tốt để phục hồi phát triển trồng trọt khoai môn bền vững cho tỉnh phía bắc yêu cầu cấp thiết sản xuất Xuất phát từ yêu cầu đặt khoai môn, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật canh tác nâng cao suất, chất lượng giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội” Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác để giống khoai môn XH cho suất cao, chất lượng tốt phục vụ nhu cầu sản suất 2.2 Mục tiêu cụ thể: Xác định mật độ trồng - mức phân bón thích hợp để giống khoai môn XH cho suất cao, chất lượng tốt phục vụ nhu cầu sản xuất Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển Khoai môn Có nhiều chứng minh thực vật học dân tộc cho thấy khoai môn có nguồn gốc phát sinh Trung Nam Á Ấn Độ bán đảo Malaysia Nhiều dạng khoai môn hoang dại phát triển nhiều nơi vùng cận Đông Nam Á Từ trung tâm khởi nguyên, khoai môn truyền bá tới Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản tới quần đảo Thái Bình Dương Từ châu Á, khoai môn đưa tới nước Ả Rập Địa Trung Hải Vào khoảng 100 năm trước công nguyên, khoai môn trồng Trung Quốc Ai cập, khoai môn đưa tới châu phi 2000 năm trước Ngày khoai môn trồng phổ biến khắp vùng nhiệt đới ôn đới ấm áp Nhiều công trình khoa học cho thấy Việt Nam nước vùng Đông Nam Á như: Inđônêsia, Malaysia, Thái Lan coi trung tâm đa dạng di truyền khoai môn Ở nước ta khoai môn, đặc biệt khoai môn nước hóa sớm lúa nước, khoai môn người dân trồng phổ biến vườn nhà, đồng ruộng, nương; vùng sinh thái từ đồng tới cao nguyên miền núi nhờ đặc tính dễ trồng, dễ nhân bảo quản đơn giản Từ kết điều tra của Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật cho thấy tiềm sản xuất khoai môn số vùng như: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Sơn La, Hòa Bình Lạng Sơn lớn [3] Hình thức sử dụng chúng lại đa dạng: Làm rau, lương thực, thức ăn gia súc, chế biến cao, chế biến sữa vài trường hợp dùng chế thuốc truyền thống [10] 1.2 Giá trị dinh dƣỡng sử dụng khoai môn 1.2.1 Thành phần dinh dưỡng Phần có giá trị kinh tế khoai môn củ cái, củ số giống dọc Tùy theo giống mà thành phần chất dinh dưỡng thay đổi Tỷ trọng tươi củ trình bày bảng Nguyễn Thị Lan K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến Rệp hại giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội Rệp (1-9) (Ngày sau trồng) Công thức 60 90 120 150 M1P1 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P1 3,00 5,00 5,00 5,00 M3P1 3,67 5,67 5,67 5,67 M1P2 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P2 2,33 4,33 4,33 4,33 M3P2 3,67 5,67 5,67 5,67 M1P3 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P3 3,67 5,67 5,67 5,67 M3P3 3,67 5,67 5,67 5,67 TB 3,22 5,22 5,22 5,22 Kết phân tích ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến rệp giống khoai môn XH trình bày bảng 3.3 cho thấy: + Ở giai đoạn 60 ngày sau trồng rệp hại nhẹ công thức M2P2 điểm 2,33; công thức lại hại mức nhẹ dao động từ điểm 3,00 – 3,67 + Đến với giai đoạn sau trồng 90 ngày mức độ nhiễm bệnh khoai môn tăng lên dao động điểm 4,33 – 5,67; công thức M2P2 nhiễm sâu hại thấp điểm 4,33 Hại mức trung bình điểm 5,00 công thức M1P1, M2P1, M1P2, M1P3 sâu hại nặng công thức M3P1, M3P2, M2P3 M3P3 điểm 5,67 + Rệp hại 120 - 150 ngày sau trồng gần khác biệt so với giai đoạn 90 ngày sau trồng dao động điểm 4,33 – 5,67; nhiễm sâu hại thấp điểm 4,33 Hại điểm 5,00 công thức M1P1, M2P1, M1P2, Nguyễn Thị Lan 24 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội M1P3 sâu hại nặng công thức M3P1, M3P2, M2P3 M3P3 điểm 5,67 + Qua quan sát bảng 3.3 nhìn chung nhận thấy rệp hại nhẹ công thức M2P2 điểm 2,33 – 4,33; công thức lại nhiễm mức nhẹ trung bình điểm 3,00 – 5,67 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến bệnh mốc sương hại giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội Mốc sƣơng (1-9) (Ngày sau trồng) Công thức 60 90 120 150 M1P1 1,0 1,0 3,33 6,33 M2P1 1,0 1,0 3,67 5,67 M3P1 1,0 1,0 3,67 5,67 M1P2 1,0 1,0 3,00 5,00 M2P2 1,0 1,0 3,00 5,00 M3P2 1,0 1,0 3,67 5,67 M1P3 1,0 1,0 3,33 6,33 M2P3 1,0 1,0 3,33 6,33 M3P3 1,0 1,0 4,00 7,00 TB 1,0 1,0 3,44 5,89 Kết phân tích ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến bệnh mốc sương giống khoai môn XH trình bày bảng 3.4 cho thấy: + Trong giai đoạn 60 90 ngày sau trồng nhìn chung hầu hết công thức chưa thấy xuất vết bệnh + Ở giai đoạn sau trồng 120 ngày bệnh mốc sương bắt đầu xuất phát triển hại mức độ nhẹ từ điểm 3,00 – 4,00 Hại nặng công thức M3P3 điểm 4,00 Các công thức lại bệnh hại nhẹ dao động từ điểm 3,00 – 3,67 Nguyễn Thị Lan 25 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Giai đoạn sau trồng 180 ngày mức nhiễm bệnh mốc sương tăng lên dao động từ mức trung bình đến mức bệnh hại nặng từ điểm 5,00 – 7,00 Khoai môn XH nhiễm bệnh nặng mật độ phân bón (M3P3) điểm 7,00 Nhiễm bệnh nhẹ công thức M1P2, M2P2 điểm 5,00 Các công thức (M1P1, M2P1, M3P1, M3P2, M1P3, M2P3) dao động từ điểm 5,67 – 6,33 3.3 Ảnh hƣởng mật độ trồng, mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội Đánh giá mật độ trồng, mức phân bón ảnh hưởng đến suất giống khoai môn XH, kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội Công thức Số củ Số củ Tổng số con/ cái/ củ/khóm khóm khóm M1P1 10,73 1,10 11,83 KL củ con/ khóm (g) 340,48 M2P1 10,60 1,10 11,70 427,67 517,33 945,00 28,35 M3P1 9,27 1,00 10,27 340,15 419,86 760,01 26,60 M1P2 10,69 1,00 11,69 421,00 519,44 940,44 23,51 M2P2 13,36 1,10 14,46 437,85 552.33 990,18 29,71 M3P2 9,43 1,00 10,43 336,37 489,14 825,52 28,89 M1P3 9,60 1,10 10,70 429,07 496,97 926,04 23,15 M2P3 10,14 1,00 11,14 434,68 521,45 956,12 28,68 M3P3 8,97 1,00 9,97 335,86 444,14 780,00 27,30 TB 10,31 1,04 11,36 389,24 491,72 880,95 26,26 Nguyễn Thị Lan 26 KL củ cái/ khóm (g) 464,78 KL củ/ Năngsuất khóm (tấn/ha) (g) 805,25 20,13 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Tổng số củ khóm: Đạt từ 9,97 – 14,46 củ/khóm, cao công thứ M2P2 (14,46 củ/khóm) thấp công thức M3P3 (9,97 củ/khóm) công thức lại dao động từ 10,27 – 11,83 củ/ khóm + Khối lượng củ khóm: Dao động từ (760,01 – 990,18g), công thức M2P1, M1P2, M2P2, M1P3 M2P3 có khối lượng củ/khóm dao động từ (926,04 - 990,18g), đạt khối lượng 805,25 – 825,52 củ/khóm công thức M1P1 M3P2, thấp công thức M3P1, M3P3 đạt (760,01 – 780,00 củ/khóm) + Giống khoai môn XH có suất củ dao động từ 20,13 – 29,71tấn, cao công thức M2P2 đạt 29,71 Đứng vị trí công thức M3P2, M2P3, M2P1 đạt 28,98 – 28,68 – 28,35 Tiếp theo công thức M3P3 đạt 27,30 M3P1 đạt 26,60 Thấp công thức M1P1, M1P3, M1P2 đạt 20,13 – 23,15 – 23,51tấn Qua kết nghiên cứu cụ thể bảng 3.1- 3.2 - 3.3 - 3.4 bảng 3.5 cho thấy công thức M2P1, M2P3, M3P2 M2P2 công thức thích hợp với giống khoai môn XH, công thức có sức sống, độ đồng điểm 5,00 – 7,00; khả chống chịu sâu bệnh hại điểm 2,33 - 5,67; suất đạt 28,23 tấn/ha, 28,68 tấn/ha, 28,89 tấn/ha 29,71 tấn/ha Đây mật độ trồng, mức phân bón phù hợp với giống khoai môn XH cho suất cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất Nguyễn Thị Lan 27 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng, mức phân bón đến chất lƣợng ăn nếm giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội Một tiêu phẩm chất quan trọng cần tiến hành đánh giá phẩm chất ăn nếm Bằng phương pháp đánh giá cảm quan thông qua ăn nếm thu kết bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến chất lượng ăn nếm giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội Chất lƣợng ăn nếm (1 – 9) Hàm Công lƣợng tinh Dạng bột (%) củ thịt củ M1P1 30,72 3,0 3,0 M2P1 31,23 5,0 M3P1 31,59 M1P2 Mùi Vị Độ thơm ngon ngứa 3,0 3,0 5,0 5,0 5,0 5,0 7,0 7,0 9,0 3,0 3,0 3,0 3,0 5,0 7,0 31,44 3,0 5,0 3,0 5,0 7,0 5,0 M2P2 32,36 7,0 7,0 7,0 7,0 9,0 9,0 M3P2 31,59 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 9,0 M1P3 30,89 5,0 7,0 5,0 5,0 7,0 7,0 M2P3 31,56 5,0 7,0 7,0 7,0 7,0 9,0 M3P3 30,36 3,0 5,0 7,0 7,0 7,0 7,0 TB 31,29 4,6 5,4 5,2 5,7 6,8 7,4 thức Màu sắc Độ bở + Hàm lượng tinh bột (%): Cao công thức M2P2 đạt 32,36%, Các công thức đạt từ 31,23 – 31,59% công thức M2P1, M3P1, M1P2, M3P2, M2P3 Các công thức lại M1P1, M1P3, M3P3 đạt 30,36 – 30,89% + Hình dạng củ: Ở công thức đạt từ điểm – Có hình dạng đẹp công thức M2P2 M3P2; tiếp đến công thức M2P1, M1P3, M2P3 có hình dạng củ bình thường; công thức lại (M1P1, M3P1, M1P2, M3P3) có hình dạng củ nhìn chung nom Nguyễn Thị Lan 28 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Màu sắc thịt củ: Quan sát thấy công thức M2P2, M3P2, M1P3, M2P3 có màu sắc thịt củ nhìn đẹp (điểm 7); Các công thức lại dao động từ điểm – có màu sắc thịt củ mang tính chất tạm + Độ bở: Của công thức đạt từ điểm – Cao công thức M2P2, M3P2 M2P3 đạt điểm 7; thấp công thức M1P1, M3P1, M1P2 đạt điểm Các công thức lại M2P1, M1P3 đạt điểm + Mùi thơm: Các công thức dao động từ điểm – Đạt điểm công thức M2P1, M2P2, M3P2, M2P3; đạt điểm công thức M1P1, M3P1 Các công thức lại đạt điểm + Vị ngon: Đạt từ điểm - Công thức M2P2 có vị ngon cao đạt điểm 9; tiếp đến công thức M2P1, M1P2, M3P2, M1P3, M2P3, M3P3 đạt điểm 7; thấp công thức M1P1, M3P1 đạt điểm + Độ ngứa: Đạt từ điểm - 9, ăn không bị ngứa công thức M1P2, M2P2, M3P2 M3P2 đạt điểm 9; Các công thức lại dao động từ điểm – Qua kết nghiên cứu cụ thể bảng 3.6 cho thấy công thức M2P1, M2P3, M3P2 M2P2 công thức thích hợp với giống khoai môn XH, công thức có chất lượng ăn nếm tốt dao động từ điểm – Đây mật độ trồng, mức phân bón phù hợp với giống khoai môn XH cho chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu sản xuất Nguyễn Thị Lan 29 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón nhằm xác định biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp để giống khoai môn XH đạt suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản suất công nghiệp chế biến thực Thanh Trì – Hà Nội, thu số kết sau: - Xác định công thức thích hợp cho suất cao, chất lượng tốt là: + Công thức M2P1 với mật độ 30.000 cây/ha mức phân bón 15.000 phân chuồng: 150N: 100P2O5: 150K2O đạt 28,35 tấn/ha Giống khoai môn XH có sức sống, độ đồng điểm 5; khả chống chịu sâu hại điểm 4,33 – 5,00; bệnh hại từ điểm – 5,67 Và có hàm lượng tinh bột đạt 31,23%, chất lượng ăn nếm đạt từ điểm – + Công thức M2P3 với 30.000 cây/ha mức phân bón 15.000 phân chuồng: 200N: 100P2O5: 200K2O đạt 28,68 tấn/ha Giống khoai môn XH có sức sống, độ đồng điểm 6,33; khả chống chịu sâu hại từ điểm 4,33 – 5,67; bệnh hại (điểm – 6,33) Và có hàm lượng tinh bột đạt 31,56%, chất lượng ăn nếm từ điểm – + Công thức M3P2 với 35.000 cây/ha mức phân bón 15.000 phân chuồng: 200N: 100P2O5: 150K2O đạt 28,89 tấn/ha Giống khoai môn XH có sức sống, độ đồng từ điểm 6,33 – 7; khả chống chịu sâu hại từ điểm 4,33 - 5,67; bệnh hại từ điểm – 5,67 Và có hàm lượng tinh bột đạt 31,59%, chất lượng ăn nếm từ điểm – + Công thức M2P2 với 30.000 cây/ha mức phân bón 15.000 phân chuồng: 200N: 100P2O5: 150K2O đạt 29,71 tấn/ha Giống khoai môn XH có sức sống, độ đồng điểm 7,00; khả chống chịu sâu bệnh hại điểm Nguyễn Thị Lan 30 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 4,33; bệnh hại điểm – 5,00 Và có hàm lượng tinh bột đạt 32,36%, chất lượng ăn nếm từ điểm – 4.2 Kiến nghị Tiếp tục cho triển khai nghiên cứu tiếp nội dung nghiên cứu mô hình sản xuất năm 2014 Nguyễn Thị Lan 31 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Lan Trường ĐHSP Hà Nội 32 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng việt Nguễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết, (2004) Tài nguyên di truyền khoai môn – sọ Việt nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà nội Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Trung tâm tài nguyên thưc vật (2010) phiếu mô tả đánh giá khoai môn – sọ Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Khoai môn – sọ (Coco yams), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, NXB Lao động xã hội Nguyễn Thị Ngọc Huệ CS (2006), kết nghiên cứu bảo tồn sử dụng tài nguyên di truyền có củ giai đoạn 2001-2005, Tạp chí Nông nghiệp nông thôn Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Hữu Hiến (1985), Nghiên cứu Cây thức ăn gia súc Việt Nam, tập III: Những loài khác, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội  Nƣớc Hill, (1952) Crop growth and starch productivity of edible canna Jansen, T., 2002 Hidden taro, hidden talents: a study of on-farm conservation of Colocasia esculenta (taro) in Solomon Islands Honiara, Solomon Islands, Solomon Islands Planting Material Network and Kastom  Các trang web http: // www.fao.org.vn 10 http: // www.khuyennongvn.gov.vn Nguyễn Thị Lan 33 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nguyễn Thị Lan 34 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Lan Trường ĐHSP Hà Nội 35 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Lan Trường ĐHSP Hà Nội 36 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Lan Trường ĐHSP Hà Nội 37 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Lan Trường ĐHSP Hà Nội 38 K36C Sinh - KTNN [...]... trồng, mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội Đánh giá mật độ trồng, mức phân bón ảnh hưởng đến năng suất của giống khoai môn XH, kết quả được trình bày tại bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội Công thức Số củ Số củ Tổng số con/ cái/... trồng, mức phân bón phù hợp với giống khoai môn XH cho năng suất cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất Nguyễn Thị Lan 27 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 3.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng, mức phân bón đến chất lƣợng ăn nếm giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội Một trong những chỉ tiêu phẩm chất quan trọng cần được tiến hành đánh giá là phẩm chất ăn nếm Bằng phương pháp đánh... kém Để tìm ra mức phân bón, mật độ trồng phù hợp nhất với giống khoai môn XH thì chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cụ thể kết hợp 3 nhóm mật độ với 3 mức phân bón khác nhau Và kết quả thu được trình bày cụ thể ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sinh trưởng phát triển giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội Tỷ lệ mọc Cao cây Sức sống Độ đồng (%) (cm) (1-9) đều (1-9) M1P1 98,67... nhiều giống khoai môn khác nhau, trong đó có một sồ giống nổi tiếng như khoai ruột đỏ, ruột tím ở Bắc Kạn; khoai sáp ruột vàng ở Ninh Bình, Lục Yên (Yên Bái), khoai sọ núi Lai Châu, khoai Chũ (Bắc Giang) [10] Nguyễn Thị Lan 15 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài được thực hiện trên giống khoai môn. .. Đại Dương có 46 nghì ha (điển hình tại 5 nước Papua New Guinea, Samoa, Đảo Solomon, Tonga và Fiji) Về năng suất cho thấy năng suất khoai môn - sọ ở Châu Á cao nhất đạt trung bình 12,6 tấn/ha (trong đó Năng suất khoai môn sọ tại Trung Quốc cao nhất thế giới đạt TB 16, 8 tấn/ha) gấp 2,0 – 2,5 lần năng suất khoai sọ ở Châu Phi và Châu Đại Dương Bảng 1 2 Phân bố khoai môn - sọ trên thế giới trong những... diện tích trồng khoai môn - sọ lớn nhất là Trung Quốc là 86,881ha, tiếp đến là Nigeria: 59,400ha Về năng suất, Châu Á có năng suất bình quân cao nhất là 15,1tấn/ha, còn Châu Phi có năng suất thấp nhất 5,23 tấn/ha Quốc gia trồng khoai môn - sọ có năng suất cao nhất là Cyprus đạt tới 27,4 tấn/ha, nước trồng có năng suất thấp nhất là Togo chỉ đạt 1,2 tấn/ha Năm 2005, tổng sản lượng khoai môn – sọ trên thế... chi khoai môn (Colocasia) nói riêng [5] Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của giống khoai môn sọ nghiên cứu được là: 2n = 22, 26, 28, 38, 42, trong đó phổ biến nhất là hai dạng 2n = 28 và 2n = 42 Sự sai lệch số lượng nhiễm sắc thể của giống khoai môn sọ có thể do sự phát sinh đột biến đa bội và được duy trì thuận lợi nhờ sinh sản sinh dưỡng [5] 1.4 Đặc điểm hình thái và sinh lý của cây khoai môn. .. lại lợi nhuận kinh tế cao gấp 3 lần trồng lúa, kĩ thuật canh tác và chăm sóc không đòi hỏi phức tạp mỗi vụ cây khoai môn có thể cho năng suất cao hơn 29 tấn/ ha [10] Miền Bắc nước ta khoai môn chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, ít trồng ở vùng đồng bằng đất thấp bị ngập nước vì dễ sượng và ngứa Các tỉnh trồng nhiều khoai môn sọ như Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Bắc Giang,... Excel - Sử dụng phần mềm IRRISTAT 4.0 để xử lý số liệu Nguyễn Thị Lan 19 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng, mức phân bón đến sinh trƣởng phát triển giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội Đối với cây trồng, mật độ và mức phân bón có ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây Bón phân hợp lý với mật... triển khai tại Viện Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Kết quả thu thập các loài cây trồng lấy củ bước đầu đã có được một tập đoàn giống khá lớn, đáng chú ý là Nguyễn Thị Lan 6 K36C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 tập đoàn giống khoai môn sọ (Colocasia esculenta) với hơn 290 mẫu giống (chiếm 2/ 3 trong tập đoàn giống đã thu thập đang được bảo tồn và nghiên cứu tại Trung ... kỹ thuật canh tác nâng cao suất, chất lượng giống khoai môn XH Thanh Trì, Hà Nội Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác để giống khoai môn XH cho suất cao, chất. .. Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: Nghiên cứu kỹ thuật canh tác nâng cao suất, chất lượng giống khoai môn XH Thanh Trì – Hà Nội công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG GIỐNG KHOAI MÔN XH TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết, (2004). Tài nguyên di truyền khoai môn – sọ ở Việt nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên di truyền khoai môn – sọ ở Việt nam
Tác giả: Nguễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà nội
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Khoai môn – sọ (Coco yams), Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoai môn – sọ (Coco yams)
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2005
6. Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Hữu Hiến (1985), Nghiên cứu về Cây thức ăn gia súc Việt Nam, tập III: Những loài cây khác, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. Nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về Cây thức ăn gia súc Việt Nam, tập III: Những loài cây khác
Tác giả: Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Hữu Hiến
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.  Nước ngoài
Năm: 1985
3. Trung tâm tài nguyên thưc vật (2010) phiếu mô tả đánh giá khoai môn – sọ Khác
5. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS (2006), kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005, trong Tạp chí Nông nghiệp và nông thôn Khác
7. Hill, (1952). Crop growth and starch productivity of edible canna Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN