- Sử dụng các phương pháp trên phần mềm Excel - Sử dụng phần mềm IRRISTAT 4.0 để xử lý số liệu
Nguyễn Thị Lan 20 K36C Sinh - KTNN
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Ảnh hƣởng mật độ trồng, mức phân bón đến sinh trƣởng phát triển giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Đối với cây trồng, mật độ và mức phân bón có ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây. Bón phân hợp lý với mật độ trồng thích hợp thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển tốt và ngược lại phân bón, mật độ trồng không hợp lý cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém. Để tìm ra mức phân bón, mật độ trồng phù hợp nhất với giống khoai môn XH thì chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cụ thể kết hợp 3 nhóm mật độ với 3 mức phân bón khác nhau. Và kết quả thu được trình bày cụ thể ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sinh trưởng phát triển giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Công thức Tỷ lệ mọc (%) Cao cây (cm) Số lá Sức sống (1-9) Độ đồng đều (1-9) M1P1 98,67 116,25 16,67 4,33 5,67 M2P1 97,78 117,33 17,33 5,00 5,00 M3P1 100,00 118,33 18,00 6,33 6,33 M1P2 100,00 117,33 17,33 5,00 5,00 M2P2 97,78 120,12 17,33 7,00 7,00 M3P2 98,10 118,25 17,67 7,00 6,33 M1P3 98,67 116,25 16,67 5,67 5,67 M2P3 96,67 118,25 17,33 6,33 6,33 M3P3 97,14 120,12 17,67 6,33 6,33 TB 98,31 118,03 17,33 5,89 5,96
Nguyễn Thị Lan 21 K36C Sinh - KTNN Kết quả phân tích ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển giống khoai môn XH trình bày ở bảng 3.1 cho thấy:
+ Tỷ lệ mọc: Nhìn chung tỉ lệ mọc ở các công thức là khá cao, chúng dao động từ: 96,67 - 100%. Tỉ lệ mọc cao nhất ở công thức M3P1 và M1P2 đạt 100,00%, tiếp đến là các công thức M1P1, M1P3, M3P2 tỉ lệ mọc đạt từ 98,10 - 98,67%; các mật độ, mức phân bón còn lại M2P1, M2P2, M3P3 đạt từ 97,14 – 97,78%; thấp nhất ở công thức M2P3 đạt 96,76%.
+ Chiều cao cây: Cây trồng ở mức phân bón và mật độ khác nhau nên có chiều cao biến động ở các công thức cũng khác nhau chúng dao động từ 116,25 – 120,12cm. Có 2 công thức (M2P2, M3P3) đạt chiều cao nhất là 120,12cm; các công thức tiếp theo (M3P3, M2P3 và M3P1) có chiều cao dao động từ 118,25 – 118,33; 2 công thức còn lại là M2P1 và M1P2 đạt chiều cao là 117,33cm. Cuối cùng thấp nhất là M1P1 và M1P3 đạt 116,25cm.
+ Số lá: Đều đạt trên 16 lá từ 16,67 – 18,00 lá; số lá nhiều nhất ở mức công thức M3P1 đạt 18,00 lá; tiếp đến là công thức M3P2 và M3P2 đạt 17,67 lá; 4 công thức còn lại M2P1, M1P2, M2P2, M2P3 đạt 17,33 lá; thấp nhất là công thức M1P1, M1P3 đạt 16,67 lá.
+ Sức sống cao nhất thuộc về công thức M2P2, M3P2 đạt điểm 7,00; tiếp đến là các công thức M3P1, M2P3, M3P3 đạt điểm 6,33. Có 4 mức mật độ, phân bón (M2P1, M1P1, M1P2 và M1P3) có sức sống trung bình dao động từ điểm 5,00 – 5,67.
+ Độ đồng đều: Các công thức có mật độ trồng và mức phân bón khác nhau đạt từ điểm 5,00 - 7,00; cao nhất ở công thức M2P2 đạt điểm 7,00; các công thức M3P1; M3P2; M2P3 và M3P3 đạt điểm 6,33 ; đạt điểm trung bình là công thức M1P1, M2P1, M1P2, M1P3 dao động từ điểm 5,00 – 5,67.
Nguyễn Thị Lan 22 K36C Sinh - KTNN
3.2. Ảnh hƣởng của mật độ trồng, mức phân bón đến sâu bệnh hại giống khoai môn XH tại Thanh Trì – Hà Nội
Ngoài ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển trên thì mật độ, mức phân bón cũng ảnh hưởng tới sâu bệnh. Nếu phân bón không cân đối với mật độ trồng thì đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho mần sâu bệnh sinh trưởng, phát triển. Còn nếu phân bón cân đối với mật độ trồng thì sẽ làm giảm đi rất nhiều số lượng sâu bệnh trên cây trồng. Vậy đâu là mức phân bón, mật độ trồng bị ít nhiễm sâu bệnh nhất? Và kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.2, bảng 3.3, bảng 3.4 về mức nhiễm sâu bệnh của giống khoai XH.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến sâu khoang hại giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Công thức
Sâu khoang (1-9) (Ngày sau trồng)
60 90 120 150 M1P1 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P1 2,33 4,33 4,33 4,33 M3P1 2,00 5,00 5,00 5,00 M1P2 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P2 2,33 4,33 4,33 4,33 M3P2 2,33 4,33 4,33 4,33 M1P3 2,33 4,33 4,33 4,33 M2P3 2,33 4,33 4,33 4,33 M3P3 4,33 6,33 6,33 6,33 TB 2,66 4,78 4,78 4,78
Kết quả phân tích ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân bón đến sâu khoang hại giống khoai môn XH trình bày ở bảng 3.2 cho thấy:
+ Giai đoạn 60 ngày sau trồng mức nhiễm bệnh sâu khoang dao động từ điểm 2,00 – 4,33; sâu khoang hại nặng nhất ở công thức M3P3 tại điểm 4,33;
Nguyễn Thị Lan 23 K36C Sinh - KTNN công thức M1P1, M1P2 đều nhiễm (điểm 3,00). Nhiễm tại điểm 2,33 đó là các công thức M2P1, M2P2, M3P2, M1P3, M2P3. Và nhẹ nhất tại công thức M3P1 (điểm 2,00).
+ Trong giai đoạn sau trồng 90 ngày thì mức nhiễm bệnh có xu hướng tăng lên từ 4,33 – 6,33; ở giai đoạn này sâu khoang vẫn tiếp tục hại nặng nhất ở công thức M3P3 (điểm 6,33). Hại ở mức trung bình là công thức M1P1, M1P2, M3P1 (điểm 5,00); các công thức nhiễm bệnh nhẹ hơn ở điểm 4,33 là các công thức M2P1; M2P2; M3P2, M1P3 và M2P3.
+ Ở giai đoạn 120 - 150 ngày sau trồng so với giai đoạn 90 ngày sau trồng thì mức độ nhiễm bệnh của sâu khoang hầu như không có sự biến đổi, chúng vẫn biến động từ điểm 4,33 – 6,33; vẫn hại nặng nhất ở công thức M3P3 ở điểm 6,33. Hại ở mức trung bình là công thức M1P1, M1P2, M3P1 (điểm 5,00), các công thức nhiễm bệnh nhẹ hơn (điểm 4,33) là các công thức M2P1, M2P2, M3P2, M1P3 và M2P3.
+ Qua quan sát bảng 3.2 nhận thấy sâu khoang hại nặng nhất ở công thức M3P3 ở điểm 6,33; còn 8 công thức còn lại nhiễm ở mức nhẹ và trung bình từ điểm 2,00 – 5,00.
Nguyễn Thị Lan 24 K36C Sinh - KTNN
Bảng 3.3. Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến Rệp hại giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Công thức Rệp (1-9) (Ngày sau trồng) 60 90 120 150 M1P1 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P1 3,00 5,00 5,00 5,00 M3P1 3,67 5,67 5,67 5,67 M1P2 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P2 2,33 4,33 4,33 4,33 M3P2 3,67 5,67 5,67 5,67 M1P3 3,00 5,00 5,00 5,00 M2P3 3,67 5,67 5,67 5,67 M3P3 3,67 5,67 5,67 5,67 TB 3,22 5,22 5,22 5,22
Kết quả phân tích ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân bón đến rệp giống khoai môn XH trình bày ở bảng 3.3 cho thấy:
+ Ở giai đoạn 60 ngày sau trồng rệp hại nhẹ nhất ở công thức M2P2 ở điểm 2,33; 8 công thức còn lại hại ở mức nhẹ dao động từ điểm 3,00 – 3,67
+ Đến với giai đoạn sau trồng 90 ngày mức độ nhiễm bệnh của khoai môn tăng lên dao động ở điểm 4,33 – 5,67; công thức M2P2 nhiễm sâu hại thấp nhất ở điểm 4,33. Hại ở mức trung bình ở điểm 5,00 đó là các công thức M1P1, M2P1, M1P2, M1P3 và sâu hại nặng nhất là các công thức M3P1, M3P2, M2P3 và M3P3 ở điểm 5,67
+ Rệp hại ở 120 - 150 ngày sau trồng gần như không có khác biệt so với giai đoạn 90 ngày sau trồng vẫn dao động ở điểm 4,33 – 5,67; nhiễm sâu hại thấp nhất ở điểm 4,33. Hại ở điểm 5,00 là các công thức M1P1, M2P1, M1P2,
Nguyễn Thị Lan 25 K36C Sinh - KTNN M1P3 và sâu hại nặng nhất là các công thức M3P1, M3P2, M2P3 và M3P3 ở điểm 5,67.
+ Qua quan sát bảng 3.3 nhìn chung nhận thấy rệp hại nhẹ nhất ở công thức M2P2 điểm 2,33 – 4,33; còn 8 công thức còn lại nhiễm ở mức nhẹ và trên trung bình là điểm 3,00 – 5,67.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến bệnh mốc sương hại giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Công thức
Mốc sƣơng (1-9) (Ngày sau trồng)
60 90 120 150 M1P1 1,0 1,0 3,33 6,33 M2P1 1,0 1,0 3,67 5,67 M3P1 1,0 1,0 3,67 5,67 M1P2 1,0 1,0 3,00 5,00 M2P2 1,0 1,0 3,00 5,00 M3P2 1,0 1,0 3,67 5,67 M1P3 1,0 1,0 3,33 6,33 M2P3 1,0 1,0 3,33 6,33 M3P3 1,0 1,0 4,00 7,00 TB 1,0 1,0 3,44 5,89
Kết quả phân tích ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân bón đến bệnh mốc sương giống khoai môn XH trình bày ở bảng 3.4 cho thấy:
+ Trong giai đoạn 60 và 90 ngày sau trồng nhìn chung hầu hết ở các công thức chưa thấy xuất hiện vết bệnh.
+ Ở giai đoạn sau trồng 120 ngày bệnh mốc sương bắt đầu xuất hiện và phát triển hại ở mức độ nhẹ từ điểm 3,00 – 4,00. Hại nặng nhất ở công thức M3P3 ở điểm 4,00. Các công thức còn lại bệnh hại nhẹ dao động từ điểm 3,00 – 3,67.
Nguyễn Thị Lan 26 K36C Sinh - KTNN + Giai đoạn sau trồng 180 ngày mức nhiễm bệnh mốc sương tăng lên dao động từ mức trung bình đến mức bệnh hại nặng từ điểm 5,00 – 7,00. Khoai môn XH nhiễm bệnh nặng nhất ở mật độ và phân bón (M3P3) là điểm 7,00. Nhiễm bệnh nhẹ nhất ở công thức M1P2, M2P2 ở điểm 5,00. Các công thức (M1P1, M2P1, M3P1, M3P2, M1P3, M2P3) dao động từ điểm 5,67 – 6,33.
3.3. Ảnh hƣởng mật độ trồng, mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Đánh giá mật độ trồng, mức phân bón ảnh hưởng đến năng suất của giống khoai môn XH, kết quả được trình bày tại bảng 3.5.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Công thức Số củ con/ khóm Số củ cái/ khóm Tổng số củ/khóm KL củ con/ khóm (g) KL củ cái/ khóm (g) KL củ/ khóm (g) Năngsuất (tấn/ha) M1P1 10,73 1,10 11,83 340,48 464,78 805,25 20,13 M2P1 10,60 1,10 11,70 427,67 517,33 945,00 28,35 M3P1 9,27 1,00 10,27 340,15 419,86 760,01 26,60 M1P2 10,69 1,00 11,69 421,00 519,44 940,44 23,51 M2P2 13,36 1,10 14,46 437,85 552.33 990,18 29,71 M3P2 9,43 1,00 10,43 336,37 489,14 825,52 28,89 M1P3 9,60 1,10 10,70 429,07 496,97 926,04 23,15 M2P3 10,14 1,00 11,14 434,68 521,45 956,12 28,68 M3P3 8,97 1,00 9,97 335,86 444,14 780,00 27,30 TB 10,31 1,04 11,36 389,24 491,72 880,95 26,26
Nguyễn Thị Lan 27 K36C Sinh - KTNN + Tổng số củ trên khóm: Đạt từ 9,97 – 14,46 củ/khóm, cao nhất là công thứ M2P2 (14,46 củ/khóm) và thấp nhất là công thức M3P3 (9,97 củ/khóm). 7 công thức còn lại dao động từ 10,27 – 11,83 củ/ khóm.
+ Khối lượng củ trên khóm: Dao động từ (760,01 – 990,18g), các công thức M2P1, M1P2, M2P2, M1P3 và M2P3 có khối lượng củ/khóm dao động từ (926,04 - 990,18g), đạt khối lượng 805,25 – 825,52 củ/khóm là công thức M1P1 và M3P2, thấp nhất là công thức M3P1, M3P3 lần lượt đạt (760,01 – 780,00 củ/khóm).
. + Giống khoai môn XH có năng suất củ dao động từ 20,13 – 29,71tấn, cao nhất là công thức M2P2 đạt 29,71 tấn. Đứng vị trí tiếp theo là các công thức M3P2, M2P3, M2P1 lần lượt đạt 28,98 – 28,68 – 28,35 tấn. Tiếp theo là công thức M3P3 đạt 27,30 tấn và M3P1 đạt 26,60 tấn. Thấp nhất là các công thức M1P1, M1P3, M1P2 lần lượt đạt 20,13 – 23,15 – 23,51tấn
Qua kết quả nghiên cứu cụ thể của bảng 3.1- 3.2 - 3.3 - 3.4 và bảng 3.5 cho thấy công thức M2P1, M2P3, M3P2 và M2P2 là các công thức thích hợp nhất với giống khoai môn XH, đó là những công thức có sức sống, độ đồng đều ở điểm 5,00 – 7,00; khả năng chống chịu sâu bệnh hại ở điểm 2,33 - 5,67; năng suất lần lượt đạt 28,23 tấn/ha, 28,68 tấn/ha, 28,89 tấn/ha và 29,71 tấn/ha. Đây là mật độ trồng, mức phân bón phù hợp với giống khoai môn XH cho năng suất cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
Nguyễn Thị Lan 28 K36C Sinh - KTNN
3.4. Ảnh hƣởng mật độ trồng, mức phân bón đến chất lƣợng ăn nếm giống khoai môn XH tại Thanh Trì, Hà Nội
Một trong những chỉ tiêu phẩm chất quan trọng cần được tiến hành đánh giá là phẩm chất ăn nếm. Bằng phương pháp đánh giá cảm quan thông qua ăn nếm đã thu được kết quả ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng mật độ trồng, mức phân bón đến chất lượng ăn nếm giống khoai môn XHtại Thanh Trì, Hà Nội
Công thức Hàm lƣợng tinh bột (%) Chất lƣợng ăn nếm (1 – 9) Dạng củ Màu sắc thịt củ Độ bở Mùi thơm Vị ngon Độ ngứa M1P1 30,72 3,0 3,0 3,0 3,0 5,0 5,0 M2P1 31,23 5,0 5,0 5,0 7,0 7,0 9,0 M3P1 31,59 3,0 3,0 3,0 3,0 5,0 7,0 M1P2 31,44 3,0 5,0 3,0 5,0 7,0 5,0 M2P2 32,36 7,0 7,0 7,0 7,0 9,0 9,0 M3P2 31,59 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 9,0 M1P3 30,89 5,0 7,0 5,0 5,0 7,0 7,0 M2P3 31,56 5,0 7,0 7,0 7,0 7,0 9,0 M3P3 30,36 3,0 5,0 7,0 7,0 7,0 7,0 TB 31,29 4,6 5,4 5,2 5,7 6,8 7,4
+ Hàm lượng tinh bột (%): Cao nhất là công thức M2P2 đạt 32,36%, Các công thức đạt từ 31,23 – 31,59% là các công thức M2P1, M3P1, M1P2, M3P2, M2P3. Các công thức còn lại M1P1, M1P3, M3P3 đạt 30,36 – 30,89% + Hình dạng củ: Ở các công thức đạt từ điểm 3 – 7. Có hình dạng khá đẹp là công thức M2P2 và M3P2; tiếp đến là công thức M2P1, M1P3, M2P3 có hình dạng củ bình thường; còn các công thức còn lại (M1P1, M3P1, M1P2, M3P3) có hình dạng củ nhìn chung là nom được.
Nguyễn Thị Lan 29 K36C Sinh - KTNN + Màu sắc thịt củ: Quan sát thấy công thức M2P2, M3P2, M1P3, M2P3 có màu sắc thịt củ nhìn khá đẹp (điểm 7); Các công thức còn lại dao động từ điểm 3 – 5 thì có màu sắc thịt củ chỉ mang tính chất tạm được.
+ Độ bở: Của các công thức đạt từ điểm 3 – 7. Cao nhất là công thức M2P2, M3P2 và M2P3 đạt điểm 7; thấp nhất là công thức M1P1, M3P1, M1P2 đạt điểm 3. Các công thức còn lại M2P1, M1P3 đạt điểm 5.
+ Mùi thơm: Các công thức dao động từ điểm 3 – 7. Đạt điểm 7 đó là các công thức M2P1, M2P2, M3P2, M2P3; đạt điểm 3 đó là các công thức M1P1, M3P1. Các công thức còn lại đạt ở điểm 5.
+ Vị ngon: Đạt từ điểm 5 - 9. Công thức M2P2 có vị ngon cao nhất đạt điểm 9; tiếp đến là các công thức M2P1, M1P2, M3P2, M1P3, M2P3, M3P3 đạt điểm 7; thấp nhất là công thức M1P1, M3P1 đạt điểm 5.
+ Độ ngứa: Đạt từ điểm 5 - 9, khi ăn không bị ngứa đó là các công thức M1P2, M2P2, M3P2 và M3P2 đạt điểm 9; Các công thức còn lại dao động từ điểm 5 – 7.
Qua kết quả nghiên cứu cụ thể của bảng 3.6 cho thấy công thức M2P1, M2P3, M3P2 và M2P2 là các công thức thích hợp nhất với giống khoai môn
XH, đó là những công thức có chất lượng ăn nếm tốt dao động từ điểm 5 – 9. Đây là mật độ trồng, mức phân bón phù hợp với giống khoai môn XH cho
Nguyễn Thị Lan 30 K36C Sinh - KTNN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
- Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân bón nhằm xác định biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp để giống khoai môn XH đạt năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản suất và công nghiệp chế biến được thực hiện tại Thanh Trì – Hà Nội, chúng tôi thu được một số kết quả sau:
- Xác định được 4 công thức thích hợp cho năng suất cao, chất lượng tốt nhất là:
+ Công thức M2P1 với mật độ là 30.000 cây/ha và mức phân bón 15.000 phân chuồng: 150N: 100P2O5: 150K2O đạt 28,35 tấn/ha. Giống khoai môn XH có sức sống, độ đồng đều ở điểm 5; khả năng chống chịu sâu hại ở điểm 4,33 – 5,00; bệnh hại từ điểm 1 – 5,67. Và có hàm lượng tinh bột đạt