1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM KHI TRANG BỊ HÔP SỐ NÀY TRÊN XE SO VỚI CÁC HỘP SỐ KHÁC Ở CÁC XE TRƯỚC

45 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,22 MB

Nội dung

- Đèn Xenon với hệ thống chiếu sáng thông minh, tự động điều chỉnh góc chiếu khi vào cua và hệ thống rửa đèn pha - Đèn sương mù trước và sau - Đèn báo rẽ ánh sáng trắng tích hợp trên cản

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỘNG LỰC

BỘ MÔN KHUNG GẦMTIỂU LUẬN

GVHD: PHẠM QUANG KHẢI LỚP: ĐHOT6BLT

NHÓM 3

Trang 2

TP HỒ CHÍ MINH 29-3-2012

Danh sách nhóm 3:

1: Nguyễn Phú Cường

I: khái quát chung về hệ thống DSG

1:giới thiệu tổng quát về xe

2: các thông số kỷ thuật của xe

2: Nguyễn Thanh Tùng

3 : Khái quát chung về sự phát triển DSG

4: Cấu tạo chung về DSG

(dịch tài liệu tiếng anh trang 45-48)

3: Bùi Đình Tuân

5:các vấn đề xe dùng DSG

6: sự cần thiết phải dùng DSG

4: Phạm Thanh Sang

II: cấu tạo của hộp số DSG

1: các chi tiết của hộp số DSG

5: Trần Văn Tuấn

2: các chi tiết điện và điện tử của hộp số DSG

(dịch tài liệu tiếng anh trang 40-45)

6:Lương Quang Tiệp

III : nguyên lý hoạt động hộp số DSG

Trang 3

(dịch tài liệu tiếng anh trang 7-10,trang 30-40 làm hệ thống mạch dầu, các bước vào số)

7: Đỗ Xuân Hồng

III : nguyên lý hoạt động hộp số DSG

8: Trần Duy Nhất

III: nguyên lý hoạt động hộp số DSG

(dịch tài liệu tiếng anh trang 1-7)

9: Phạm Ngọc Chi

III: nguyên lý hoạt động hộp số DSG

10: Nguyễn Quang Hùng

III: nguyên lý hoạt động hộp số DSG

(dịch tài liệu tiếng anh trang 10-20)

11: Hồ Hữu Việt

III: nguyên lý hoạt động hộp số DSG

(dịch tài liệu tiếng anh trang 26-30)

Trang 4

Tổng hợp ,dịch tài liệu tiếng anh trang 20-26,power point ,word ,thuyết trình

LỚI NÓI ĐẦU

Môn học CHUYÊN ĐỀ GẦM đóng vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu các tính năng hay thay đổi đặc trưng của phương tiện cho phù hợp với những điều kiện khai thác khác nhau và kiểm nghiệm các đặc tính làm việc của ô tô

Môn chuyên đề gầm ôtô làm cho chúng ta tìm hiểu sâu thêm về kết cấu ,đặc tính hoạt động của hệ thống khung gầm của ô tô trong quá trình hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng ôtô trong tương lai

Trong quá trình lam đồ án dưới sự hướng dẫn của thầy : PHẠM QUANG KHẢI đã giúp đở chúng em rất nhiều, tuy nhiên trong qua trình làm đồ án không thể tránh khỏi những thiếu xót Kính mong sự góp ý quý giá của Thầy cùng các bạn

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô

Sinh viên nhóm 3

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỠ ĐẦU trang 2MỤC LỤC trang 3NHẬN XÉT CỦA GVHD trang 5

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘP SỐ DSG

(DIRET SHIFT GEARBOX)

Trang 6

I I.1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Về XE VOLKSWAGEN

SCIROCCO……… Trang 6I.2: CÁC THÔNG SỐ KỸTHUẬT CỦA XE ……… ………….… Trang 6

I.3:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦAHỘP SỐ DSG

Trang 8

I 4: CẤU TẠO CHUNG DSG……… Trang 9I.5 : CÁC VẤN ĐỀ KHI KHÔNG DÙNG DSG ……… … …… Trang 10I.6 : SỰ CẦ N THIẾT PHẢI DÙNG DSG……….… Trang10

II: CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ DSG……… …… Trang10II.1: CÁC CHI TIẾ T CỦA HỘP SỐ DSG……… ………….Trang10II.2 CÁC CHI TIẾT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CỦA HỆ THỐNG DSG……… trang 12

IV: SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM

IV.1 : SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM KHI TRANG BỊ HÔ P SỐ NÀY

TRÊN XE SO VỚ I CÁC HỘP SỐ KHÁC Ở CÁC XE TRƯỚC

Trang 40

Trang 6

IV.2 : SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM KHI TRANG BỊ HÔ P SỐ NÀY

TRÊN XE SO VỚI CÁC HỘP SỐ KHÁC Ở CÁC HÃNG KHÁC

Trang 42

V: KẾT LUẬN trang42

Trang 7

NHẬN XÉT CỦA GVHD

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 8

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘP SỐ DSG (DIRET SHIFT GEARBOX)

I.1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Về XE VOLKSWAGEN

Công suất cực đại (Hp/kW/rpm) 155/(210)/5.800

Moment xoắn cực đại (N.m/rpm) 280/1,700 - 5.200

Hệ thống nhiên liệu Hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp

Thời gian tăng tốc 0-100km/h 6.9/s

Sức tiêu hao nhiên liệu Đô thị/ Ngoại ô (l/100km) 10.0/6.0

Tiêu chuẩn khí thải EURO 4

Tải trọng phân bố lên trục trước/sau (kg) 1010/720

Số người cho phép chở (người) 4

Trang 9

- Đèn Xenon với hệ thống chiếu sáng thông minh, tự động điều chỉnh góc chiếu khi vào cua và hệ thống rửa đèn pha

- Đèn sương mù trước và sau

- Đèn báo rẽ ánh sáng trắng tích hợp trên cản trước

- Mâm đúc hợp kim “Long beach” 17”, lốp 225/45 – R17

-Gương chiếu hậu bên ngoài gập và chỉnh điện, nhớ vị trí, sưởi kính và tích hợp đèn báo rẽ công nghệ LED

- Gương chiếu hậu bên trong tự động chống chói

- Kính màu cách nhiệt

- Thiết bị gạt nước tự động với cảm biến mưa

- Ống xả kép

2.4.2: Nội thất:

- Vô lăng thể thao đa chức năng bọc da cao cấp

- Cụm đồng hồ điện tử hiển thị đa thông tin: tốc độ, hành trình, suất tiêu hao nhiên liệu, nhiệt độ…

- Chìa khóa thông minh Kessy

- Sang số trên vô lăng

- Ghế lái thể thao chỉnh điện với hỗ trợ bơm hơi cho tựa lưng, kết hợp “Easy entry” chỉnh điện

- Không gian rộng rãi với nội thất bọc da Vienna

- Hệ thống sưởi chỉnh riêng cho từng ghế trước

- Hệ thống điều hòa nhiệt độ tự động, có thể điều chỉnh nhiệt độ khác nhau cho 2 khu vực, kết hợp lọc khử mùi

- Tựa đầu an tòan cho ghế trước, và hai khung tựa đầu bảo vệ cho ghế sau

- Hệ thống RNS 510, DVD màn hình cảm ứng, ổ cứng dung lượng 30-GB, đầu đọc thẻ nhớ SD, 8 loa

Trang 10

- Tựa tay trung tâm tích hợp ngăn chứa vật dụng tiện tay cho người lái và hành khách phía trước

2.5 Hệ thống an toàn trên xe

An toàn với 6 túi khí bảo vệ

- Túi khí hành khách phía trước có thể điều chỉnh chế độ kích hoạt

- Hệ thống trợ lực phanh (BA) và hệ thống chống bó cứng phanh (ABS)

- Hệ thống cân bằng điện tử (ESP)

- Bộ khóa vi sai điện tử (EDL)

- Đệm tựa đầu cho các vị trí ghế

- Thiết bị mã hóa chống trộm điện tử

- Trụ lái có thể điều chỉnh độ cao và tự rút ngắn khi va đập mạnh

- Đèn phanh thứ 3

I.3:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦAHỘP SỐ DSG

Người đã sáng tạo ra hệ thống ly hợp kép là một kỹ sư ôtô trẻ tuổi, Adolphe

Kégresse được biết đến nhiều nhất trong vai trò người đã phát triển loại xe track (với bánh lốp đằng trước và bánh xích phía sau), giúp chiếc xe có thể vượt qua nhiều loại địa hình phức tạp Năm 1939, Kegresse đã có ý tưởng về hệ thống hộp số trang bị ly hợp kép Thật không may, tình hình tài chính bất lợi đã ngăn cản

half-kế hoạch phát triển xa hơn của dự án này

Cả Porsche và Audi phát triển về hệ thống ly hợp kép, mặc dù nó chỉ được sử dụng trên những phiên bản xe đua hạn chế

Năm 1986, chiếc 962 của Porsche đã chiến thắng giải đua Monza 1.000km dành cho xe prototype (Monza 1.000km World Sports Prototype Championship) Đây là chiến thắng đầu tiên dành cho chiếc xe được trang bị hệ thống ly hợp kép

Audi cũng làm nên lịch sử năm 1985 khi chiếc Sport Quatro S1 Rally được trang

bị hộp số với ly hợp kép, đã chiến thắng, chinh phục ngọn Pikes Peak trong một cuộc đua lên đỉnh núi cao đến 4.300m này

Tuy nhiên, việc sản xuất thương mại hộp số với ly hợp kép không được tiến hành cho đến khi VW là người tiên phong trong việc sản xuất đại trà hộp số với ly hợp kép

Ford là đại gia thứ hai ứng dụng sản xuất công nghệ ly hợp kép, với sự liên kết của Ford châu Âu và nhà sản xuất mà Ford góp 50% vốn trong liên doanh GETRAG-

Trang 11

Ford một hộp số 6 tốc độ với hệ thống ly hợp kép xuất hiện lần đầu tại triển lãm Ôtô Quốc tế Frankfurt 2005

bộ truyền động ly hợp kép ngày nay còn được cung cấp bởi một số nhà sản xuất khác như Nissan, Mitsubishi, BMW

I 4: CẤU TẠO CHUNG DSG

1: Bánh răng xoắn ăn khớp với bộ vi sai;

2: bánh răng thuộc bộ vi sai;

8: bánh răng xoắn ăn khớp với bộ vi sai;

9: bánh răng ăn khớp với bộ đồng tốc;

BR: Cặp bánh răng số

Trang 12

I.5 : CÁC VẤN ĐỀ KHI KHÔNG DÙNG DSG

DSG được phát triển từ bộ truyền động dùng cần số liên tiếp (SMT) được tự động hóa dưới sự điều khiển của một máy vi tính Ưu điểm của SMT là nó dùng một khớp cứng nối trực tiếp động cơ với bộ truyền động, và cho phép 100% công suất động cơ được truyền lên bánh xe Hạn chế chính của SMT là Để chuyển số, động

cơ và bộ truyền động phải ngừng kết nối, làm ngắt quãng dòng năng lượng của xe

I.6 : SỰ CẦ N THIẾT PHẢI DÙNG DSG

Với DSG thì dòng năng lượng của xe không bị ngắt quãng làm khi đó 100% công suất động cơ được truyền lên bánh xe

II: CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ DSG

II.1: các chi tiết của hộp số DSG

Trang 13

II.2 CÁC CHI TIẾT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CỦA HỆ THỐNG DSG

Trang 14

1 Cảm biến tốc độ đầu vào hộp số bộ phận G182

Nó cảm nhận tốc độ đầu vào của hộp số

Tốc độ đầu vào của hộp số bằng tốc độ động cơ Cảm biến tốc độ làm việc dựa trên nguyên tắc hall

bộ phân này được kết nồi với bộ điều khiển cơ điện tử

Trang 15

2 Cảm biến tốc độ đầu vào trục sơ cấp

Cảm biến tốc độ đầu vào trục sơ 1 G501

Cảm biến tốc độ đầu vào trục sơ 2 G502

Tín hiệu ứng dụng:

Tín hiệu tốc độ đầu vào của hộp số G182 ,G501,502 được sử dụng tính toán độ trươt của ly hợp kép ngoài ra, tín hiệu củng được sử dụng để điều khiển các bánh răng

Các bộ phận điều khiển đóng hoặc mở chính xác hơn với sự trợ giúp của cần trượt

ly hợp

Trong trương hợp mất tín hiệu, bộ điều khiển sử dụng tốc độ động cơ

3 Cảm biến tốc độ đầu ra trục thứ cấp

Trang 16

Trong trường hợp mất tín hiệu , bộ phận điều khiển sử dụng tín hiệu

từ các đơn vị điều khiển ABS

4.Cảm áp suất thủy lực

Cảm biến áp suất thủy lực bộ ly hợp k1 G193

Cảm biến áp suất thủy lực bộ ly hợp k2 G194

Chức năng

Kiểm soát áp lực tác dụng lên các bộ ly hợp k1,k2

Trang 17

Mô tả cảm biến áp suất

5.Cảm biến nhiệt độ dầu hộp số

Cảm biến nhiệt độ dầu hộp số G509

Khi hộp số làm việc tạo ra nhiệt lượng làm nóng dầu bôi trơn Với các tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ G509,

kiểm soát điều chỉnh dòng chảy của dầu ly hợp,làm mát dầu bảo vệ hộp số

Nó hoạt động trong một phạm vi nhiệt độ -55 ° C đến 180 ° C

Trang 18

Cảm biến nhiệt độ dầu hộp số

6.Cảm biến vị trí di chuyển các bánh răng

Nhận biết vị trí của bánh răng đang truyền động

7.Cảm biến tay số

Nó có chức năng kiểm soát, điều khiển các solenoids đóng mở

Trang 19

III.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

1: Bánh răng xoắn ăn khớp với bộ vi sai;

2: bánh răng thuộc bộ vi sai;

8: bánh răng xoắn ăn khớp với bộ vi sai;

9: bánh răng ăn khớp với bộ đồng tốc;

BR: Cặp bánh răng số

Hộp số ly hợp kép DSG kết hợp được chuyển số nhanh chóng, thuận tiện của hộp

số tự động với khả năng truyền lực của hộp số tay

Nó bao gồm hai cụm số độc lập riêng biệt Thông qua ly hợp kép, hai cụm được thay phiên nhau kết nối với động cơ qua hai trục sơ cấp tùy theo cấp truyền hiện thời

Bộ điều khiển bằng thủy lực của ly hợp kép cho phép chuyển số mà không hề xảy

ra gián đoạn của dòng truyền công suất Hộp số được vận hành bằng một cụm điều khiển gọi là Mechatronic

Trang 20

Kết cấu đặc biệt của DSG chính là hệ trục trung tâm gồm hai trục đồng trục lồng nhau Trục thứ nhất (màu xanh đậm): một đầu liên kết với ly hợp thứ nhất (màu đỏ) trên thân trục bao gồm 3 bánh răng có kích thước khác nhau ăn khớp với các bánh răng trên trục thứ cấp thứ nhất, tạo ra các cấp số: 1, 3, 5 và số lùi Trục còn lại, một đầu lắp với ly hợp thứ 2 , trên thân trục gồm 2 bánh răng ăn khớp với 2 bánh răng trên trục thứ cấp thứ hai tạo ra 2 cấp số 2, 4 ,6

xe nhanh chóng chuyển sang số 2

Hộp số lẻ lúc này ngay lập tức chọn trước số 3 và tại thời điểm chuyển số tiếp theo, bộ truyền động lại lặp lại thao tác chuyển số như trên

Bộ điều khiển bằng máy tính của bộ truyền động này sẽ tính toán lần chuyển số tiếp theo dựa trên tốc độ và phản ứng của tài xế

Bộ ly hợp K1

Bộ ly hợp K1 dùng truyền momen xoắn tới trục sơ cấp số 1, có cắc bánh răng số

1,3,5,số lùi

Trang 21

Bộ ly hợp K2

Bộ ly hợp K2 dùng truyền momen xoắn tới trục sơ cấp số 2, có cắc bánh răng

số 2,4,6

Trục sơ cấp số 1

Trục sơ cấp số 1 được quay trong lòng trục sơ cấp số 2

Nó chứa các bánh răng của các tay số 1,3,5,số lùi kết nối với bộ ly hợp K1

Tốc độ quay của trục này được gưi tới G501

Trục sơ cấp số 2

Trục sơ cấp số 2 được làm rổng quay bên ngoài trục sơ cấp số 1

Nó chúa các bánh răng của các tay số 2,4,6, kết nối với bộ ly hợp K2

Tốc độ quay của trục này được gưi tới G502

Trang 23

Trục thứ cấp số 2

Có các bánh răng ăn khớp với các bánh răng 5,6,và số lùi bánh răng bộ vi sai

Trục số lùi

Truc này làm thay đổi chiều quay của truc thứ cấp số 2

Trục này ăn khớp với bánh răng số 1 của trục sơ cấp số 1(br số 1 trùngsố lùi)

Trang 25

Bộ gắp số

- Các bánh răng được lựa chọn qua bộ gắp số giống như là một hộp số thường.Hai bánh răng được lựa chọn bởi một bộ gắp số

- Sự kích hoạt Bộ gắp số là do hệ thống thủy lực trên hộp số DSG

Để chọn một bánh răng, dầu được đưa vào xi-lanh do bộ cơ điện tử điều khiển khi các xi lanh đủ áp lực, cần gài số được di chuyển và việc ăn khớp xảy ra

- Một nam châm vĩnh cửu được trang bị cho mỗi Bộ gắp số nó cho phép các bộ cảm biến phát hiện các vị trí chính xác của các Bộ gắp số

Trang 26

 S tay số ở chế độ thể thao với các nút “+và –”

Khối kiểm soát của cảm biến chọn số J587

 Cảm biến Hall trong bộ chọn số giúp phát hiện vị trí của cấp số

Solenoid khóa cần chọn số

 Solenoid giữ cần chọn số ở các vị trí P và N solenoid này được kích hoạt bởi khối J587

 Cần chọn số bị khóa ở vị trí P bởi công tắc F319

Trang 27

 Nếu cần chọn số ở vị trí P, thì cần sẽ khóa ở vị trí này, công tắc gởi một tín hiệu đến khối điều khiển góc lái J527

 Khối điều khiển yêu cầu tín hiệu cho việc kích hoạt tín hiệu đánh lửa

Solenoid khóa bộ chọn số N110

Cần chọn số khóa ở vị trí P

Khi cần chọn số ở vị trí P Khóa pin ở trong lỗ khóa pin P Bằng cách này, vô tình cần chọn số dừng lại trong khi đang di chuyển ra khỏi vị trí

Trang 28

Bộ nhã số

 Khi nổ máy và bàn đạp phanh được nhấn, khối điều khiển cảm biến bộ chọn số J587 kích hoạt solenoid N110 bằng cách này, khóa pin được đẩy ra khỏi lỗ khóa pin P

 Bây giờ cần chọn số có thể được di chuyển vào vị trí số D

Cần chọn số khóa ở vị trí số N

 Nếu cần chọn số ở vị trí N lâu hơn 2 giây, khối điều khiển sẽ kích hoạt solenoid Bằng cách này khóa pin được đẩy vào lỗ khóa pin ở vị trí N Vô tình cần gài số không thể di chuyển vào vị trí số D Khóa pin được nhã ra khi bàn đạp phanh được nhấn

Trang 29

Trường hợp về số khẩn cấp

 Nếu mất nguồn điện đến solenoid bộ chọn số N110, bộ chọn không còn di chuyển được nữa bởi vì cần chọn số được khóa ở vị trí P trong trường hợp có sự cố mất điện

 Bằng cách nhấn vào khóa pin thông qua một vật mỏng, khóa có thể được mở ra và cần chọn số có thể ra khỏi vị trí số N trong mục đích khẩn cấp

Công tắc trở về vị trí khóa

 Công tắc khóa ngăn ngừa đánh lửa trở lại vị trí số trước đó trừ khi số đậu được gài

 Nó làm việc trên nguyên tắc cơ khí điện và được kích hoạt bởi khối điều khiển điện góc lái J527

Trang 30

Khối này hoạt động như thế nào:

 Bộ chọn số ở vị trí số đậu, công tắc đánh lửa ở vị trí off

 Khi bộ chọn số ở vị trí số đậu, van F319 được mở

 Khối điều khiển điện góc lái J527 phát hiện việc mở công tắc

 Solenoid N376 không được cung cấp nguồn điện

 Lò xo trong solenoid đẩy khóa pin để giải phóng khỏi vị trí

Cần chọn số ở vị trí số D,

Trang 31

 công tắc bật on

 Ở vị trí số D, công tắc F319 được đóng

 Khối điều khiển điện góc lái kích hoạt solenoid N376

 Khóa pin được đẩy vào vị trí khóa chống lại áp lực lò xo bởi solenoid

 Ở vị trí khóa, khóa pin ngăn ngừa công tắc vặn ngược lại

 Cho đến khi bộ chọn số ở vị trí số đậu thì công tắc đã mở Khối điều khiển cô lập nguồn điện tới solenoid

 Khóa pin sau đó được đẩy trở lại lò xo Công tắc có thể được vặn ngược trở lại

Sự truyền momen

Trang 32

Các dạng bố trí hệ thống truyền động

Cắc đường truyền công suất

số 1

Ngày đăng: 30/11/2015, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w