1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo đối với sự phát triển của nhà đường (618 907)

103 763 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích – người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình xây dựng hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ góp ý để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán viên chức Bảo tàng Bắc Ninh - nơi thực tập chuyên ngành tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng tri ân gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân, với giúp đỡ tận tình Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích Bản khóa luận không trùng với kết tác giả khác Nếu trùng xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Rất mong đóng góp ý kiến bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO THỜI NHÀ ĐƯỜNG (618 – 907 ) 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Trung Quốc 1.1.1 Thời điểm du nhập 1.1.2 Con đường du nhập 10 1.2 Tình hình Phật giáo trước thời kỳ nhà Đường 13 1.2.1 Phật giáo thời nhà Hán (206 TCN – 220) 13 1.2.2 Phật giáo thời Tam Quốc (220-280) 16 1.2.3 Phật giáo triều đại nhà Tấn (280 – 419) 17 1.2.4 Phật giáo thời Nam Bắc Triều (420 – 569) 22 1.2.5 Phật giáo thời nhà Tùy (589 – 618) 29 1.3 Sự phát triển Phật giáo thời nhà Đường (618 – 907) 31 *Tiểu kết chương 42 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ ĐƯỜNG (618 – 907) 44 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị 44 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn hóa 53 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn học 53 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến kiến trúc, điêu khắc 57 2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến hội họa, âm nhạc 62 2.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tín ngưỡng 67 2.2.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức 73 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực xã hội 74 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến kinh tế 75 Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Đặc điểm Phật giáo thời nhà Đường (618 – 907) 76 *Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -1- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Trung Hoa có lịch sử thành văn 4000 năm, Phật giáo Trung Quốc có 2000 năm đồng hành lịch sử dân tộc Vì nói đến bề dày lịch sử Trung Quốc bỏ qua vấn đề Phật giáo, tôn giáo quan trọng cấu thành văn hóa truyền thống Trung Quốc Phật giáo Trung quốc sản phẩm giao thoa hai văn minh tầm cỡ giới Ấn Độ Trung Hoa Có thể nói rằng, diện Phật giáo nhiều vùng đất rộng lớn đông dân cư mở bước ngoặt trình tồn phát triển Trung Hoa Tuy nhiên nhân dân Trung Quốc tiếp nhận Phật giáo mà phải gần kỷ Phật giáo thích hợp trở thành dòng tư tưởng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Trung Quốc Phật giáo ghi dấu ấn đậm nét lịch sử văn hóa tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo Trung Quốc Trong trình hình thành phát triển Phật giáo Trung Quốc trải qua bước thăng trầm Lịch sử phát triển Phật giáo Trung Quốc nói gắn liền với thời kỳ phát triển quốc gia Trung Quốc Vì người ta thường chia lịch sử phát triển Phật giáo Trung Quốc thời kỳ trùng với giai đoạn lịch sử Chúng ta nhìn phát triển Phật giáo Trung Quốc theo hai cách chia sau đây: Thứ nhất, theo viết “Vài nét xuất Phật giáo Trung Quốc” tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc”, số 2, tháng 4/1997 tác giả Nguyễn Thị Quế dựa tiến trình phát triển Phật giáo Trung Quốc chia làm năm thời kỳ: Thời kỳ phiên dịch: Từ Phật giáo bắt đầu truyền vào (67 – 220) thời Đông Tấn (317 – 420) Thời kỳ chủ yếu kinh sách dịch từ tiếng Tây vực tiếng Phạn tiếng Hán Thời kỳ nghiên cứu: từ thời Đông Tấn (317 – 420) đến thời Nam Bắc Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -2- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội triều (420 – 581) Đây thời kỳ phiên dịch người ta ý đến nghiên cứu giáo nghĩa đích thực kinh điển để hiểu giáo lý mà truyền bá Thời kỳ kiến thiết: Từ thời nhà Tùy (581 – 618) đến nhà Đường (618 – 907) Đây thời kỳ phát triển toàn thịnh Phật giáo Nghĩa lý đích thực Phật giáo chuyển xác sang tiếng Trung Quốc cách tỉ mỉ hoàn chỉnh Thời Kỳ kế thừa: Từ thời ngũ đại (907 – 960) đến thời nhà Minh (1368 – 1644) Thời Kỳ Phật giáo tiếp tục tuân theo tư tưởng tông phái xác định nhà Tùy, Đường, thay đổi giáo lý tăng đoàn Thời Kỳ suy thoái: Từ nhà Thanh (1644) trở sau Thứ hai, theo cách phân chia hòa thượng Thích Thanh Kiểm “Lịch sử Phật giáo Trung Quốc” lại phân thành bốn thời kỳ dựa sở nét bật Phật giáo triều đại Bốn thời kỳ là: Thời kỳ “Tây vực Phật giáo” (từ Phật giáo truyền vào đời nhà Tùy) Thời kỳ “Các tông độc lập” (từ nhà Tùy đến nhà Tống) Thời kỳ “Tây Tạng – Mông Cổ Phật giáo” thời kỳ Lạt ma giáo nhà Nguyên) Thời kỳ “Chư tôn dung hợp Phật giáo” (từ nhà Thanh lại đây) [25; 7] Trong thời kỳ Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường (618 – 907) thời kỳ phát triển toàn diện Phật giáo xuất tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để lại ảnh hưởng sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực Điều đặc biệt thời nhà Đường, Phật giáo ảnh hưởng rộng lớn đến nước khu vực Nhật Bản số nước Đông Nam Á Việt Nam, Campuchia… Có thể nói, việc tìm hiểu đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo phát triển nhà Đường (618 – 907)” có ý nghĩa to lớn không mặt lý luận khoa học mà có ý Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -3- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nghĩa thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm rõ phát triển Phật giáo thời nhà Đường ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc thời nhà Đường Về mặt thực tiễn, phát triển cực thịnh Phật giáo thời nhà Đường ảnh hưởng có liên hệ mật thiết với lịch sử phát triển Phật giáo nước khu vực mà đặc biệt Phật giáo Việt Nam Do vậy, tìm hiểu lịch sử Phật giáo Trung Quốc góp phần quan trọng nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Với lí vừa nêu trên, lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo phát triển nhà Đường (618 – 907)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo ba tôn giáo lớn giới Hình thành đất nước đa tôn giáo Ấn Độ, Phật giáo nhanh chóng lan truyền nước xung quanh đặc biệt Trung Quốc Đến thời nhà Đường Phật giáo phát triển cực thịnh ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Vì vậy, phát triển Phật giáo Trung Quốc trở thành đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả nước Tác phẩm “Sử Phật giáo giới, tập 1: Ấn Độ - Trung Quốc” tác giả Giới Đức viết (nhà xuất Thuận Hóa, 2008) Trong tập tác giả viết trình trình phát sinh phát triển Phật giáo Trung Quốc từ lúc du nhập sau trải qua giai đoạn phát triển triều đại Trung Quốc Đây sách cung cấp tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc, mang tính chuyên môn cao Tác phẩm “Đàm đạo với Phật Đà”, Lý Giác Minh Lâm Thấm viết, Vũ Ngọc Quỳnh dịch (Nxb Văn học, Hà Nội, 2004) Cuốn sách nói chuyện Phật Đà Lý Giác Minh với người học trò Lâm Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -4- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Thấm mối quan hệ Phật giáo với bậc đế vương Phật giáo với văn hóa Trung Quốc Vì sách cung cấp số tư liệu cách nhìn nhận đánh giá mối quan hệ Phật giáo với trị văn hóa xã hội Trung Quốc Công trình nghiên cứu “Các đế vương với Phật giáo Trung Quốc” tác giả Vương Trí Bình, Đào Nam Thắng dịch (Nxb Văn hóa Thông tin, 2002), thông qua tích truyện đế vương với Phật giáo, góp phần khẳng định thêm ảnh hưởng Phật giáo trị Trung Hoa thời trung đại Tác phẩm “Lược sử Phật giáo Trung Quốc” (từ kỷ I sau CN đến kỷ X) soạn giả Viên Trí viết (Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2006) Trong sách tác giả viết lịch sử Phật giáo Trung Quốc từ du nhập đến kỷ X Đây tác phẩm nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc theo tiến trình lịch sử, cung cấp thêm thông tin Phật giáo Trung Quốc qua triều đại Các tạp chí viết tiếng Việt như: tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc” có viết tác giả Đỗ Công Định (số 2, tháng4/2000): “Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo văn hóa truyền thống Trung Quốc” tác giả giới thiệu trình du nhập vài ảnh hưởng Phật giáo tới văn hóa Trung Quốc Những công trình nghiên cứu nói đề cập đến trình du nhập phát triển Phật giáo Trung Quốc qua thời kỳ, đặc biệt có nhấn mạnh đến phát triển Phật giáo thời nhà Đường ảnh hưởng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo quan trọng giúp hoàn thành đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -5- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Mục đích đề tài nhằm làm rõ ảnh hưởng Phật giáo phát triển nhà Đường (618 – 907) Do đó, đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Chứng minh phát triển cực thịnh Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường Phân tích chứng minh ảnh hưởng Phật giáo đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường (618 – 907) ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc Qua làm rõ phát triển cực thịnh Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường (618 – 907) Về không gian: Sự ảnh hưởng Phật giáo thời nhà Đường đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu chủ yếu sử dụng đề tài sách báo, tạp chí, luận văn Phương pháp chủ yếu sử dụng trình thực đề tài phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, đối chiếu, so sánh Ngoài sử dụng phương pháp hệ thống liên ngành lịch sử với văn học, lịch sử với hội họa, kiến trúc Từ có nhìn toàn diện sâu sắc ảnh hưởng Phật giáo phát triển nhà Đường Đóng góp khóa luận Đóng góp chủ yếu khóa luận: Phân tích làm rõ ảnh hưởng Phật giáo tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa Trung Quốc thời nhà Đường Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -6- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Khóa luận góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc Đây xem tài liệu tham khảo bạn sinh viên chuyên ngành lịch sử văn hóa lịch sử giới Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Sự phát triển Phật giáo thời nhà Đường (618 – 907) Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo phát triển nhà Đường (618 – 907) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -85- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Quỳnh (dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Lương Ninh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ (2005), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Quốc Phiên (1998), Dân tục học Trung Quốc cổ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30.Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2009), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thu Phương (2008), Các văn minh cổ giới Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Từ Hoa Quân, Tôn Cảnh Tham, La Hùy Nham (2002), Kiến trúc Trung Quốc, Nxb Thế giới 34 Nguyễn Thị Quế (4/1997), Vài nét xuất Phật giáo Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 35 Lê Vinh Quốc (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Sơn, Trịnh Tiến Thuận (1999), Các nhân vật lịch sử cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lưu Vô Tâm (2007), Phật học khái lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Hương Thảo (2003), Quá trình Phật giáo du nhập phát triển Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 38 Theadore M.Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông, phần I, Dương Ngọc Dũng (dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội 39 Lương Thị Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thuận (2000), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 1, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi (dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Lương Duy Thứ (1997), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 42 Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Kim Lai (2005), Các Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -86- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội văn hóa giới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43 Kiều Kiến Trung (2002), Âm nhạc Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 44 Nghê Kiện Trung (1998), Trung Quốc bàn cân, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia 45 Thích Viên Trí (2006), Lược sử Phật giáo Trung Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 46 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Dương Thu Ái, Phùng Thị Huệ (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử -87- Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh nhà sư có công lớn phát triển Phật giáo Trung Quốc Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường (618 – 970) (http://vi.wikipedia.org/nhà Đường) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -88- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Khương Tăng Hội (? – 280 (http://vi.wikipedia.org/wiki/KhuongTangHoi) Phật Đồ Trừng (232 – 348) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Phatdotrung) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -89- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Cưu Ma La Thập (344 – 413) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cuumalathap) Trí Khải (538 – 597) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -90- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Huyền Trang (602 – 664) hang động Đôn Hoàng (http://vi.wikipedia.org/wiki/HuyenTrang) Huyền Trang Đường sang Ấn Độ (http://vi.wikipedia.org/wiki/HuyenTrang) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -91- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Lược đồ đường ngài Pháp Hiển sang Ấn Độ (Viên Trí, Lược sử Phật giáo Trung Quốc, Trang 117) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -92- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Phụ lục 2: Hình ảnh vị vua có công với Phật giáo Hán Cao Tổ (202 – 195 TCN) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Hán Vũ Đế (141 – 87 TCN) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -93- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Lương Vũ Đế (502 – 549) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Tùy Văn Đế (581 – 604) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -94- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tùy Dạng Đế (604 – 617) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Đường Cao Tổ (618 – 626) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -95- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đường Thái Tông (626 – 649) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Võ Tắc Thiên (690 – 705) (http://vi.wikipedia.org/wiki/Danhsachvuatrungquoc) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -96- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Phụ lục 3: Hình ảnh công trình Phật giáo tiếng nhà Đường Hang Mạc Cao (động Đôn Hoàng) tỉnh Cam Túc (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hangmaccao) Bức bích họa hang Mạc Cao (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hangmaccao) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -97- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tượng Phật Di Lặc khổng lồ núi Lạc Sơn tỉnh Tứ Xuyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Lacsondaiphat) Phật A-di-đà Long Môn Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -98- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Chùa Nam Thiền núi Ngũ Đài (Từ Hoa Quân, Kiến trúc Trung Quốc, Trang 66) Tranh vẽ tường hang số 61 Mạc Cao Đôn Hoàng thời nhà Đường, chùa chiền Ngũ Đài Sơn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hangmaccao) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử Khóa luận tốt nghiệp -99- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tháp Đại Nhạn (Tây An) Sơ đồ chùa thờ Phật nhà Đường bích họa hang Mạc Cao (Từ Hoa Quân, Kiến trúc Trung Quốc, Trang 64) Nguyễn Thị Loan K35 CN Lịch Sử [...]... chính sự [13; 63] Ông không chỉ là người thầy tôn giáo mà còn là cố vấn chính trị tối cao của vua Phù Kiên Nhờ sự sùng ái của vua, Thích Đạo An đã cho xây dựng nhiều chùa chiền để dịch kinh sách, tạo nên những tiền đề cơ bản quan trọng đối với sự phát triển của Phật giáo Trung Quốc So với thời Tiền Tần, Phật giáo nhà Hậu Tần còn phát triển hơn Vua Hậu Tần là Diệu Thành, Diệu Hưng đều sùng đạo Phật. .. do sự kiến tạo phong phú của các nhà điêu khắc Trung Quốc dựa trên các quan điểm giáo tông của họ nhất là Thiên thai tông Các tượng Phật, Bồ tát, phù điêu, họa tiết… có nhiều màu sắc rực rỡ, tươi vui hoàn toàn thoát ly khỏi phong cách Ấn Độ Nhưng sự toàn thịnh của mọi sinh hoạt Phật giáo, kể cả điêu khắc, mỹ thuật, văn hóa… phải chờ đợi đến đời Đường 1.3 Sự phát triển của Phật giáo thời nhà Đường (618. .. nhờ vào nỗ lực của hoàng tử Cảnh Lăng, con thứ hai của Võ Đế nước Tề Ông là một trong những người ủng hộ mạnh mẽ nhất của Phật giáo phía Nam Nhờ vào sự hộ pháp của Cảnh Lăng, Phật giáo đã gây được ảnh hưởng sâu rộng trong giới trí thức và quí tộc quan lại tại Nam triều Cảnh Lăng rất chú trọng đến vấn đề giới luật của tu viện, ông cũng rất quan tâm đến khía cạnh thực tiễn của giáo lý Phật giáo Ông thường... nhiều hơn so với thực tế Một đặc trưng khác của thời Nguyên Hỷ là sự xuất hiện của nhiều trí thức, học giả quý tộc thực sự quan tâm đến giáo lý Phật giáo Dưới triều đại Lưu Tống, có một số dòng họ nổi tiếng là đệ tử thuần thành của đức Phật trong số đó có Tạ Linh Vận (385 – 433) là nhân vật trí thức nổi danh nhất, có sự liên kết chặt chẽ với Phật giáo Giai đoạn phát triển thứ hai của Phật giáo chủ yếu... Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 NỘI DUNG Chương 1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO THỜI NHÀ ĐƯỜNG (618 – 907 ) 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Trung Quốc 1.1.1 Thời điểm du nhập Xung quanh vấn đề niên đại du nhập của Phật giáo vào Trung Quốc có nhiều giả thuyết liên quan đến sự kiện đó Thứ nhất, thuyết Tây phương Thánh Giả của Khổng Tử Tây phương Thánh giả tức là chỉ vào Phật Thiên Trọng Ni trong sách Liệt Tử có chép:... Quốc nên Phật giáo phải nương tựa vào Nho giáo và Đạo giáo Đạo Phật khi mới vào Trung Quốc thì các tín đồ Đạo giáo đều thấy ngay nó hợp với họ, các nhà sư cũng thấy các tín đồ Đạo giáo như là anh em của mình, còn các kẻ sĩ đạo Khổng xa lạ với họ Thực ra, Phật và Đạo khác hẳn nhau Phật giáo không nhận cái Ngã (ta) là thực Phật tìm sự giải thoát ở Niết Bàn, Đạo tìm sự trường sinh nhưng cả hai tôn giáo đó... sự cải biến trong kỹ thuật Sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp đã làm thương mại phát triển xuất hiện những thương nhân ngoại quốc lập các trung tâm buôn bán thịnh vượng, đổi hàng của Ấn Độ, Trung Đông lấy hàng Trung Hoa Ca ngợi sự phát triển của nhà Hán, thiên “Thực hóa chí” (thượng) của sách “Hán thư” đã chép một cách khuếch đại rằng: “Đến đầu thời Vũ Đế, trong khoảng 70 năm, nước nhà vô sự, ... ăn và thuốc men… Phật giáo thời này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vì thế mà tăng đoàn cũng trở nên mạnh mẽ nhờ sự hỗ trợ chính trị của triều đình, vua quan và quần chúng Phật giáo thời nhà Lương được xem là phát triển nhất ở Nam triều Người sáng lập ra nhà Lương là Võ Đế, là vị hộ pháp chính của Phật giáo trong giai đoạn thứ ba này Gia đình Võ Đế là tín đồ truyền thống của đạo Lão, nhưng... thuyền rất phát triển Nước Ngô đóng được loại thuyền lớn cao 5 tầng, có thể chứa được 3000 người Nhờ kỹ thuật đóng thuyền tiến bộ nên người của nước Ngô còn vượt biển đến buôn bán với các nước bên ngoài, tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa trong đó có Phật giáo Phật giáo ở đất Ngụy: Lạc Dương vốn là trung tâm của Phật giáo, tuy không phát triển bằng Bành Thành và Luy Lâu nhưng ảnh hưởng của nó đã... Quốc Nhà Đường kéo dài gần 300 năm, là thời cực thịnh, phát triển mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật… Riêng Phật giáo cũng hưng thịnh hơn các triều đại trước Nhà Đường có nền kinh tế vững mạnh cả về nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nhờ có chính sách phát triển kinh tế hợp lý, tiến bộ Về nông nghiệp: Nổi bật lên trong chính sách phát triển nông nghiệp của nhà Đường đó là sự ... 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ ĐƯỜNG (618 – 907) 44 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị 44 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn hóa 53 2.2.1 Ảnh hưởng Phật. .. Phạm Hà Nội Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ ĐƯỜNG (618 – 907) 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị Phật giáo từ du nhập vào Trung Quốc tồn tượng Phật giáo mối liên hệ... làm rõ phát triển Phật giáo thời nhà Đường ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc thời nhà Đường Về mặt thực tiễn, phát triển cực thịnh Phật giáo thời nhà Đường ảnh hưởng

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN