Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM-Khoa Cơ Khí Chế Tạo Chương I:
1.1 : Chọn động cơ điện
Để chọn động cơ điện ,cần tính công suất cần thiết
Nếu gọi N là công suất trên băng tải là hiệu suất chung của cả
bộ truyền ,Nct là công suất cần thiết thì:
ct
N N
(kw) ( Công thức 2-1 trang 27 TKCTM Nguyễn Trọng Hiệp,Nguyễn Văn Lẫm NXBGD)
pv
1000
(kw)
:hiệu suất truyền động
Hiệu suất truyền động kn br o1 2 4 1x
Tra bảng 2-1 trang 27 TKCTM Nguyễn Trọng H iệp,Nguyễn Văn Lẫm.NXBGD)
1
kn
Trang 2br
0.99
o
0.90
x
Thay số : = 1.(0.96)2.(0.99)4.0,90 =0,80
Nct =
1.4
1,75 0,80 (kw)
Tính số vòng quay của trục công tác
Với hệ dẫn động băng tải
Nct=
3 60.10 1
54,6
Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ
Isb =ix.ihgt.ikn
Tra bảng 2-2 trang 32 TKCTM ta có
ix =2: tỉ số truyền động xích
ihgt =8:tỉ số bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp
ikn =1:tỉ số truyền khớp nối
isb =2.8 =16
Tốc độ sơ bộ của động cơ
Trang 3n đc =nct.isb =54,6.16 =873,6 v/p
(tra bảng 2p trang 322 TKCTM Nguyễn Trọng Hiệp,Nguyễn Văn Lâm.NXBGD)
Ta chọn động cơ
Vận tốc:950 v/p
Công suất:2.2 kw
Hiệu suất :81,0 %
1.2:Phân phối tỷ số truyền
Ta có: ichung =
950
17,39 54,6
dc ct
n
Ta có ichung =ingoài hôp .itrong hộp
ichung =ikn.ix.ihgt
Tra bảng 2-2 trang 32 TKCTM ta có:
ikn =1:tỷ số truyền khớp nối
ix =2:tỷ số truyền xích
17,4
8,7
chung
hgt
kn x
i
i
i i
Trang 4in= ic = i n 8,7 2.95
kiểm tra lại:
ta có :ic =ikn ix ibrn ibrc =1.2.2,95.2,95 =17,4 sai số : =/iđầu -isâu / = /17,39 – 17,4/=0,01 như vậy sai số nằm trong khoảng cho phép vậy tỷ số truyền của hệ như sau:
ibrn =2,95
ibrc =2,95
ix =2
Tính toán công suất trên các trục
Ni =Nđc =1,75.1.0,96.0,99 = 1,66 kwkn .br o
Nii =Ni .
br o
= 1,66.0,96.0,99 =1,58 kw
Niii =Nii = 1,58 0,90 0,99 =1,40 kwx o
Tính số vòng quay cho từng trục
nI =
950 1
kn
N
nII =
950
322 2,95
i
n
n
Trang 5nIII =
322
109,1 2,95
iii
c
n
Tính momen xoắn cho từng trục
d
950
dc
x c
dc
N
n
950
x
N
n
322
II xII
II
N
n
109,1
III xIII
III
N
n
Trục
Tham số
Động cơ I II III
i ikn =1 ibrc=2,95 ibrn =2,95 ix =2
n (v/p) 950 950 322 109,1
N(kw)
1,75 1,66 1,58 1,40
Mx(Nmm)
17592,1 16687,4 46860,2 122548,1
CHƯƠNG II
Trang 6THIẾT KẾ CÁC B
ộ TRUYỀN
2.1 THIẾT KẾ B
ộ
TRUYỀN Đ
ộ
NG XÍCH
1: Chọn loại xích
Chọn loại xích ống con lăn vì rẻ hơn xích răng vả lại không yêu cầu bộ truyền làm việc êm,không ồn 2: Tỷ số truyền xích
Theo bảng 6-3 ,105 TKCTM Nguyễn Trọng Hiệp Nguyễn Văn Lẫm
Tỷ số truyền
2
2
109,1
54,5 2
chọn số răng đĩa dẫn Z1 =25
Công thức 6-5 TKCTM , 105 Nguyễn Trọng Hiệp Nguyễn Văn Lâm.NXBGD
Z2 =i.Z1 =2.25 =50
3: Tìm bước xích
Tính hệ số điều kiện sử dụng (công thức 6-6)
K =Kđ.Ka.Ko.Kđc.Kb.Kc
Chọn : Kđ = 1,2 tải trọng va đập
Ka =1 chọn khoảng cách trục
A =(30:50)t
Ko =1 góc nghiên nhỏ hơn 600
Kđc =1,25 trục điều chỉnh không được
Kb =1,5 bôi trơn định kì
Kc =1,25 bộ truyền làm việc 2 ca
Trang 7Vậy: K =1,2.1.1.1,25.1,5.1,25 =2,8125
Hệ số răng đĩa dẫn
01
1
25
1 25
Z
Z
K
Z
(công thức 106 TKCTM)
Hệ số vòng quay đĩa dẫn
01
1
200
1,833 109,1
n
n
K
n
(tra bảng 6-4 ,106 TKCTM)
Tính được công suất của bộ truyền xích
(công thức 6-7 ,106 TKCTM)
1,40.2,8125.1.1,833 7,21
Tra bảng 6-4 với n01 =200 v/p chọn xích con lăn 1 dãy có bước
t = 25,4 (TOCT 10947-64) diện tích bản lề F=179,7 mm2 với loại xích này theo bảng 6-1 suy ra Q=50,000N khối lượng 1 mét xích q=2,57 kg có công suất cho phép [N] =11,4 kw
Kiểm nghiệm số vòng quay theo điều kiện (6-9) theo bảng t=25,4 mm
Z1 =25
Suy ra :số vòng quay giới hạn của đĩa dẫn có thể lên tới 1050 v/p
Như vậy điều kiện (6-9) được thỏa mãn n1=109,1 v/p
4: Định khoảng cách trục A và số mắc xích X
2
.
X
Trang 8Lấy mắt xích X = 100
Kiểm nghiệm số lần va động trong 1s công thức 6-16 ,108 TKCTM
1
1,818
III
V Z n
U
Theo bảng 6-7 số lần va đập cho phép trong 1s [u]=30
Cho nên điều kiện
u u
Được thỏa mãn
Tính chính xác khoảng cách trục A theo mắt xích đã chọn
Công thức 6-3 ,102 TKCTM
Ta có:
Để đảm bảo độ võng bình thường ,tránh cho xích khỏi bị căng quá ta phải giảm khoảng cách trục A
xuống 1 khoảng A 0,003 A 2,361
Suy ra :A =784mm
5: Tính đường kính vòng chia đĩa xích
Đĩa dẫn: 1
25,4
202,660
25
ch
t
Z
Trang 9Đĩa bị chia : 2
25,4
404,51
50
ch
t d
Z
6:Tính lực tác dụng lên trục
1394,371
t
k N R
Z t n
Trong đó ta chọn kt =1,15
Các đại lượng Thông số
Khoảng cách trục A=784mm
Số răng đĩa chủ động Z1=25 (răng)
Số răng đĩa bị động Z2=50 (răng)
Tỷ số truyền ix =2
Đường kính vòng chia của đĩa xích d1 =202,660mm
d2 =404,51mm Bước xích t =25,4mm
Số mắt xích X=100 (mắt)
2.2 THIẾT KẾ B
ộ TRUYỀN BÁNH RĂNG
A:Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
1:Chọn vật liệu chế tạo bánh răng
Chọn vật liệu làm bánh răng nhỏ thép C45 bánh răng lớn thép C35 đều thường hóa (theo bảng 3-6) cơ tính của 2 loại thép này (bảng 3-8)
Bánh nhỏ
Thép C45
Trang 10300 /
HB 200
(Phôi rèn ,giả thiết đường kính phôi dưới 100mm) Bánh lớn
Thép C35
2
260 /
(Phôi rèn giả thiết đường kính phôi 100:200 mm) 2:Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép
a :Định ứng suất tiếp xúc cho phép
số chu kỳ làm việc của bánh lớn (công thức 3-4)
2
ax
m
M
M
= 5.300.2.6.60.322.[13.0,7+(0,8)3.0,3]
= 296.106 > N0 =107 (bảng 3-4)
Vậy đương nhiên số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ
Ntđ1 =Ntđ2 in = 296.106 2,95 = 875.106
Cũng lớn hơn số chu kỳ cơ sở No =107
Do đó hệ số chu kỳ ứng suất KN, của cả 2 bánh răng bằng 1
2
600 /
b N mm
2
500 /