NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ATP

26 378 0
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ATP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH BẰNG MÁY Giới thiệu chung lập trình máy Đối với công nghệ gia công máy CNC, tính kinh tế cho phụ thuộc nhiều vào giá thành lập trình Gía thành cao phải lập trình tay, lập trình tay tiêu hao thời gian vị trí lập trình phải tìm lỗi tối ưu hoá chương trình Trong đó, phần lớn công việc lập trình tuân theo quy tắc xác định, đến mức chuyển dao khéo léo cho máy tính Do đó, với phát triển công nghệ thông tin công nghệ điện tử, phần mềm ứng dụng cho việc lập trình máy đời sử dụng rộng rãi nước công nghiệp phát triển Nét đặc trưng việc lập trình máy ứng dụng ngôn ngữ lập trình định hướng theo nhiệm vụ Khi lập trình máy, người lập trình mô tả hình dáng hình học chi tiết gia công, quỹ đạo dụng cụ cắt chức máy CNC theo ngôn ngữ định hướng kí hiệu Với trợ giúp ngôn ngữ lập trình, việc lập trình máy có đặc điểm ưu điểm sau: + Xác định nhiệm vụ gia công tương đối đơn giản mà không cần thực tính toán máy + Chỉ cần truy nhập liệu, sản sinh lượng lớn số liệu cho nhiệm vụ gia công tính toán cần thiết Các công việc máy tính đảm nhiệm + Dùng ngôn ngữ biểu trưng tương đối dễ học, mà từ hợp thành từ khái niệm nhỏ, ngôn từ kỹ thuật chuyên môn gia công + Tiết kiệm phần lớn thời gian mô tả chi tiết gia công chu trình công tác cần thực + So với lập trình tay hạn chế lỗi lập trình cần cấp liệu vào máy thực tính toán Lập trình máy nơi lập trình độc lập Ngày với ứng dụng máy tính, công việc lập trình máy sử dụng rộng rãi vị trí lập trình độc lập Lập trình độc lập có ưu điểm sau: - Ngôn ngữ lập trình thống cho công nghệ khác nhau, ví dụ: tiện, khoan, phay, gia công điện hoá… - Đối thoại dao diện đồ hoạ với hướng dẫn điều khiển Thông qua sạon thảo TEXT hình, người sử dụng trực tiếp hình - Sử lý số thực với tốc độ cao nhờ trang bị nhiều cụm vi xử lý (Microprocessor), cụm tính toán số học chuyên dụng cho toán hình học Do đó, rút ngắn thời gian xử lý - Kiểm tra hình đồ hoạ dịch chuyển theo biên dạng tính toán, kể các trường hợp va chạm - Chương trình NC đầu hậu xử lý lưu giữ đĩa từ, đĩa compact nhờ mạch nối ghép thích hợp Và đó, thông qua mạng LAN (Local Area Network) nội máy, để truyền liệu gia công, tới vị trí lập trình NC Với trợ giúp máy tính, liệu hình học đưa từ thiết kế chuyển dao lìên cho trình gia công, nhờ hệ thống CAD- CAM Các chương trình tính toán phục vụ cho việc lập trình máy Như nêu trên, lập trình máy, người lập trình mô tả hình dáng hình học chi tiết, quỹ đạo dụng cụ cắt chức máy NC theo ngôn ngữ định hướng ký hiệu Từ chương trình nguồn này, máy tính tạo cho ta chương trình gia công phù hợp với máy NC kèm theo hậu xử lý, muốn máy tính phải có hai chương trình tính toán đặc biệt 3.1 Bộ xử lý (Processor) Bộ xử lý chương trình phần mềm thực tính toán hình học công nghệ Người ta gọi liệu xuất xử lý CLDATA, liệu đưa giải pháp chung vấn đề gia công, không phụ thuộc máy gia công CLDATA (Cutter Location Data) nghĩa liệu định vị vị trí liệu dụng cụ cắt Bộ xử lý có nhiệm vụ dịch chương trình nguồn, thực tính toán hình học xác định sai số lập trình Các sai số lập trình tính toán hình học liệt kê vào ghi sai sót Sau lần chạy thử, sai sót kết tính toán hình học biểu thị dạng lưới CLDATA 1, đồng thời lưu trữ đĩa từ Còn số liệu công nghệ chương trình nguồn tính toán phần công nghệ xử lý Trong đó, bao gồm việc xác định chế độ cắt, phân chia lớp cắt, tính toán thời gian để cắt gọt thời gian phụ Dữ liệu xuất xử lý công nghệ gọi CLDATA 3.2 Bộ hậu xử lý Bộ hậu xử lý chương trình máy tính, xây dựng nhằm thích ứng liệu công nghệ liệu hình học mà ta gọi CLDATA CLDATA với máy NC xác định Tiến trình liên thời gian toàn liệu từ chương trình nguồn với trình xử lý hậu xử lý toàn toàn phức tạp, song xoá bỏ nhanh sai số lập trình Gần đây, hệ thống xử lý nối ghép hậu xử lý cho phép lập trình tương tác, người lập trình đối thoại trực tíêp với máy Mỗi tệp chương trình chương trình nguồn dẫn trực tiếp đến nhiều câu lênh chương trình NC: Một số ngôn ngữ lập trình máy Có khoảng 100 ngôn ngữ lập trình, xây dựng từ năm cuối thập kỷ 50 Phần lớn ngôn ngữ triển khai để đáp ứng cho nhu cầu công nghệ máy móc Theo năm tháng chúng không qua khỏi kiểm nghiệm thời gian Tuy nhiên, số ngôn ngữ thể tính ưu việc chúng sử dụng ngày 4.1 Các ưu điểm thể tính ưu việt - Cho phép xác định toán cách đơn giản, không cần tính toán nhiều - Ngôn ngữ xây dựng từ ký tự biểu trưng dễ học dễ nhớ - Các tính toán cần thiết máy tính thực 4.2 Một số ngôn ngữ phổ biến -APT: Automatically Programmed: Công cụ lập trình tự động -EXAPT: Extended Subset of APT: Tập mở rộng APT Ngôn ngữ có ưu điểm quan trọng là: tính toán tối tưu chế độ cắt cách tự động EXAPT triển khai Đức năm 1964 dựa có phiên sau: *EXAPT I *EXAPT II *EXAPT III -MINIAPT: Tệp thu gọn APT Là ngôn ngữ lập trình nhà chế tạo phần mềm HOM thiết lập Phục vụ cho điều khiển đường điều khiển phi tuyến MINIAPT với vốn từ vựng thu gọn 200 từ -TELEAPT: Ngôn ngữ hãng IBM phát triển, phục vụ cho việc điều khiển điểm, đường phi tuyến D Ngôn ngữ thuộc họ APT cho phép thông qua mạng TELEPHONE để chuyển liệu vào máy tính xử lý -COMPACT2: ngôn ngữ lập trình vạn năng, dùng cho nghiệp vụ điều khiển đường, phi tuyến, viện nghiên cứu liệu quốc gia Mỹ (MDSI) phát triển Đây ngôn ngữ dùng hệ thống TELEPHONE chế độ hoạt động nhiều đối tác nhiều TERMINAL (thiết bị đầu cuối) Và đó, COMPACT2 phát triển rộng rãi nước công nghiệp phát triển -ELAN: Là ngôn ngữ Pháp xây dưng, phục vụ cho việc điều khiển số từ -4 trục ELAN đời gắn liền với máy tính để bàn hãng HEWLETT – PACKARD -AUTO PROCESOROGRAMMED: Ngôn ngữ lập trình vấn đề: Tiện, phay,khoan, hãng BOEHRINGEN phát triển dựa máy tính trung bình nhỏ -MITURN: Là ngôn ngữ lập trình Hà lan phát triển công nghệ tiện MITURN cho phép tính toán tìm liệu gia công cắt gọt II NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH APT Giới thiệu ngôn ngữ APT APT – Automatically Programmed Tools, nghĩa công cụ lập trình tự động ngôn ngữ lập trình NC bậc cao sử dụng rộng rãi cho hệ máy công cụ điều khiển số Ngôn ngữ nghiên cứu thành công phòng thí nghiệm hệ thống điện viện công nghệ Massachuset hợp tác với ngành công nghiệp hàng không Hoa Kỳ Vào năm 1955 APT phát triển rộng rãi Mỹ thích ứng với công việc gia công, kể lập trình 3D phức tạp Ưu việt lớn APT là: Nó trở thành chuẩn mực cho giới rộng lớn máy NC Hơn nữa, APT phát triển đa dạng bên nứơc Mỹ.: ví dụ như: NEAPT ANH, EXAPT Đức, IFAPT Pháp… Là ngôn ngữ lập trình cảu CAM, APT có khoảng 3000 từ vựng để lập trình cho việc gia công đơn giản yếu tố đường cong chiều hình: Hình cầu, hình trụ, parabol, mặt võng… Với APT người lập trình xác định hình dáng dụng cụ, dung sai mô tả hình dáng hình học chương trình gia công, chuyển động dụng cụ lệnh hỗ trợ Hệ thống APT cho phép ta có khả xử lý liệu gia công với chức bật như: Copy, Mirro, di chuyển, xoay,… Và làm mềm hóa chương trình gia công Macro… Là ngôn ngữ lập trình máy, APT có chương trình tính toán đặc biệt là: Bộ xử lý hậu xử lý Bộ xử lý APT chương trình máy tính phục vụ cho việc xử lý chương trình nguồn Từ đưa file liệu (CL) bao gồm liệu vị trí dao thông tin điều khiển máy Bộ hậu xử lý chương trình máy tính, xây dựng nhằm mục đích xử lý file CLDATA tạo chương trình NC thích ứng với máy kèm theo APT hệ thống lập trình không gian chiều, lúc điều khiển tới trục Để lập trình APT điều tiên người lập trình phải tìm hình dáng hình học chương trình gia công định hướng chuyển động dụng cụ cắt Trong lập trình, điểm nhìn (VIEW POINT) người lập trình cố định Và chi tiết gia công cố định, dụng cụ cắt coi di chuỷên Do tiện dụng cho nhiều nhiệm vụ gia công, nên có nhiều ngôn ngữ lập trình khác suy diễn từ tệp nó, APT ngôn ngữ viết tắt tiếng ANH, thị thiết lập quy tắc cấu ngôn từ Các ký tự cấu thành từ vựng tách từ bảng mã ASCII sở (128 ký tự đầu tiên), 1.2 Các câu lệnh dùng APT - Các lệnh định nghĩa ban đầu: định nghĩa hình dáng hình học phôi chi tiết gia công Ngoài chúng xác định vật liệu gia công, đặc tính thông số kỹ thuật tất dụng cụ cắt sử dụng trình gia công - Các lệnh dịch chuyển: sử dụng để định vị dao cắt mô tả quỹ đạo chuyển động dao cắt - Các lệnh mô tả nguyên công: tiến hành đặt chế độ cắt, chọn dao, bật tắt dung dịch trơn nguội - Các lệnh phụ trợ cho công nghệ: định nghĩa dung sai, chế độ dừng máy - Các cấu trúc điều khiển: chu trình, chương trình - Các lệnh tính toán: tính toán phép tính, tham số toán học, lượng giác 1.3 Tập ký tự dùng ngôn ngữ lập trình - 26 chữ latinh lớn : A ÷ Z - 26 chữ latinh nhỏ : a ÷ z - 10 chữ số thập phân : ÷ - Các ký hiệu toán học : +, -, *, /, =, (, ) - Các ký tự đặc biệt : &, $ … 1.4 Tên, từ khóa - Tên khái niệm quan trọng, dùng để xác định đại lượng khác chương trình Trong ngôn ngữ APT có tên hằng, tên biến, tên mảng, tên nhãn, tên phần tử hình học … - Tên đặt theo quy tắc: dãy ký tự chữ số, ký tự phải chữ, tên không trùng với từ khoá tối đa không ký tự - Từ khoá từ có ý nghĩa hoàn toàn xác định, chúng thường sử dụng để khai báo liệu để viết toán tử câu lệnh - Không dùng từ khoá để đặt tên cho đại lượng tính toán, từ khoá phải viết chữ hoa 1.5 Một số nguyên tắc viết chương trình APT - Một câu lệnh phải kết thúc dấu chấm phẩy (;) - Quy tắc viết lời giải thích: lời giải thích phải đặt dấu $$ - Quy tắc sử dụng chương trình có sẵn: để sử dụng chương trình có sẵn, ta cần đặt dòng lệnh sau đầu chương trình: USEMAC - Quy tắc cấu trúc chương trình:bắt buộc phải có thân chương trình khoá START kết thúc từ khoá FINI 1.6 Cấu trúc chương trình APT - Phần mở đầu: Có nhiệm vụ khai báo nguồn - Mô tả hình học: có nhiệm vụ mô tả hình dáng hình học chi tiết gia công - Chế độ cắt: Có nhiệm vụ khai báo công cụ tốc độ trục chính, tốc độ tiến dao, chế độ làm mát trơn nguội - Thiết lập đường chạy dao: có nhiệm vụ dẫn chuyển động dụng cụ cắt để gia công chi tiết - Phần kết thúc: Khai báo kết thúc để hoàn thành chương trình Các câu lệnh định nghĩa hình học 2.1 Định nghĩa điểm - Theo hệ toạ độ vuông góc Dạng câu lệnh: POINT/ Tọa độ X, toạ độ Y, toạ độ Z Ví dụ:Hai điểm với ký hiệu P1, P2 xác định hệ toạ độ vuông góc hình 2.1 Giá trị toạ độ điểm P1(3,4,5), P2(6.5,5.7) P1 = POINT/3,4,5 P2 = POINT/6.5,5.7,0 - Theo hệ toạ độ cực Dạng câu lệnh:  ZXPLAN    POINT/ PTHETA, YZPLAN  , Giá trị bán kính, giá trị góc  XYPLAN    Ví dụ: Định nghĩa điểm P1, P2 hệ toạ độ độc cực P1 = POINT/ PTHETA, XYPLAN,5,60 P2 = POINT/ PTHETA, YZPLAN,7.5,45 2.2 Định nghĩa đường thẳng - Đường thẳng định nghĩa qua điểm Dạng câu lệnh: LINE/ Tên điểm, Tên điểm Hoặc LINE/ toạ độ X, toạ độ Y, toạ độ X, toạ độ Y Ví dụ: Định nghĩa đường thẳng L1đi qua hai điểm định nghĩa trước P1, P2 L1 = LINE/P1,P2; - Đường thẳng định nghĩa dựa trục X trục Y khoảng Offset Dạng câu lệnh:  XAXIS  , Offset rulue (giá trị khoảng offset)  YAXIS LINE/  Ví dụ: Định nghĩa đường thẳng L1 nằm trục L2 song song với trục X khoảng rời 5mm, L3 song song với trục Y khoảng rời 4mm X, L1 = LINE/ XAXIS L2 = LINE/ XAXIS, L3 = LINE/ YAXIS, - Đường thẳng định nghĩa qua điểm tạo với trục X trục Y góc Dạng câu lệnh  XAXIS   YAXIS LINE/ tên điểm, ATANGL, giá trị góc,  Ví dụ: Định nghĩa đường L1 qua P1 tạo góc 800với trục X L2 qua điểm P2 tạo góc 1200 với trục X L1 = LINE/ P1, ATANGL, 80, XAXIS Hoặc L1 = LINE/ P1, ATANGL, -10, YAXIS L2 = LINE/ P2, ATANGL, 120, XAXIS Hoặc L2 = LINE/ P2, ATANGL, -30, YAXIS - Đường thẳng định nghĩa qua điểm song song vuông góc với đường thẳng cho trước Dạng câu lệnh:  PERPTO   , tên đường thẳng  PARLEL  LINE/ tên điểm,  Ví dụ :Định nghĩa đường thẳng L1, L2 Trong L2 chứa điểm P1 song song với L1 L3 qua điểm P2 vuông góc với L1 L2 = LINE/ P1, PARLEL, L1 L3 = LINE/ P2, PERPTO, L1 - Đường thẳng định nghĩa song song với đường thẳng cho trước Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL    LINE/ PARLEL, tên đường thẳng cho trước,   , giá trị rời  YLARGE   YSMALL  Ví dụ:Định nghĩa đường thẳng L2, L3 biết chúng song song với L1 L2 offset hướng định với khoảng cách 1.5 L3 offset theo hướng đối diện với khoảng cách L2 = LINE/ PARLEL, L1, XSMALL,1.5 Hoặc L2 = LINE/ PARLEL, L1, YLARGE, 1.5 L3 = LINE/ PARLEL, L1, XLARGE, 2.0 Hoặc L3 = LINE/ PARLEL, L1, YSMALL,1.5 - Đường thẳng định nghĩa tiếp xúc với đường tròn tạo với trục X góc Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL    LINE/   , TANTO, Tên đường tròn, ATANGL, giá trị góc  YLARGE   YSMALL  Ví dụ:Hai đường thẳng L2, L3 định nghĩa tiếp tuyến đường tròn C1 hợp với đường thẳng L1 góc 550 L2 = LINE/ATANGL, -55, L1, TANTO, C1, XSMALL Hoặc L2 = LINE/ATANGL, -55, L1, TANTO, C1, YSMALL L3 = LINE/ATANGL, -55, L1, TANTO, C1, YLARGE L3 = LINE/ATANGL, -55, L1, TANTO, C1, YLARGE - Đường thẳng định nghĩa tiếp tuyến hai đường tròn Dạng câu lệnh  RIGHT   , TANTO, Đường tròn thứ nhất,  LEFT  LINE/   RIGHT    đường tròn thứ hai  LEFT  Ví dụ: Bốn đường thẳng định nghĩa tiếp tuyến đường tròn C1, C2 L1 = LINE / LEFT, TANTO, C1, RIGHT, TANTO, C2 Hoặc L1 = LINE / LEFT, TANTO, C2, RIGHT, TANTO, C1 L2 = LINE / RIGHT, TANTO, C1, LEFT, TANTO, C2 Hoặc L2 = LINE / RIGHT, TANTO, C2, LEFT, TANTO, C1 L3 = LINE / RIGHT, TANTO, C1, RIGHT, TANTO, C1 Hoặc L3 = LINE / LEFT, TANTO, C2, LEFT, TANTO, C1 L4 = LINE / LEFT, TANTO, C1, LEFT, TANTO, C2 Hoặc L4 = LINE / RIGHT, TANTO, C2, RIGHT, TANTO, C1 2.3 Định nghĩa đường tròn - Đường tròn định nghĩa tâm bán kính Dạng câu lệnh: CIRCLE / Toạ độ X, toạ độ Y, giá trị bán kính CIRCLE / CENTER, Tên điểm, RADIUS, giá trị bán kính Ví dụ: Định nghĩa đường tròn C1 C2 vị trí tâm bán kính C1 = CIRCLE / -2, 1.5, 2.5 Hoặc C1 = CIRCLE / CENTER, P1, RADIUS, 2.5 C2 = CIRCLE / 4, 5, Hoặc C2 = CIRCLE / CENTER, P2, RADIUS, - Đường tròn định nghĩa điểm tâm điểm chu vi Dạng câu lệnh: CIRCLE / điểm tâm, tên điểm Ví dụ: Đường tròn C1 định nghĩa điểm tâm P1 điểm P2 nằm chu vi C1 = CIRCLE / P1, P2 - Đường tròn định nghĩa điểm chu vi giá trị bán kính cho trước Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL    CIRCLE /   , Tên điểm, tên điểm, RADIUS, giá trị bán kính  YLARGE   YSMALL  Ví dụ : Hai đường tròn C1 C2 qua điểm cho trước P1, P2 có giá trị bán kính C1 = CIRCLE / XSMALL, P1, P2, RADIUS, Hoặc C1 = CIRCLE / YSMALL, P1, P2, RADIUS, C2 = CIRCLE / XLARGE, P1, P2, RADIUS, Hoặc C2 = CIRCLE / YLARGE, P1, P2, RADIUS, - Đường tròn định nghĩa điểm tâm đường thẳng tiếp tuyến Dạng câu lệnh: CIRCLE / CENTER, Tên điểm tâm, TANTO, Tên đường thẳng Ví dụ: đường tròn C1, tâm P1 tiếp xúc với đường thẳng L1 đường tròn C2, tâm P2 tiếp xúc với L1 C1 = CIRCLE / CENTER, P1, TANTO, L1 C2 = CIRCLE / CENTER, P2, TANTO, L1 - Đường tròn định nghĩa điểm tâm đường tròn khác tiếp xúc Dạng câu lệnh:  LARGE   , TANTO, Tên đường tròn trước SMALL  CIRCLE / CENTER, Tên điểm tâm,  Ví dụ : Các dạng câu lệnh sau sử dụng để định nghĩa đường tròn có tam điểm cho trước tiếp xúc với đường tròn khác C1 = CIRCLE / CENTER, P1, SMALL, TANTO, CB1 C2 = CIRCLE / CENTER, P1, LARGE, TANTO, CB1 - Đường tròn định nghĩa điểm tiếp tuyến giao gá trị bán kính xác định Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL    CIRCLE /   , Tên đường thẳng,  YLARGE   YSMALL   XLARGE   XSMALL      ,Tên đường thẳng,  YLARGE   YSMALL  RADIUS, giá trị bán kính Ví dụ : Các câu lệnh sau sử dụng để định nghĩa đường tròn mà đường tròn có giá trị bán kính tiếp xúc với đường thẳng xác định L1, L2 giao nhau: C1 = CIRCLE / XLARGE, L1, XSMALL, L2, RADIUS, Hoặc C1 = CIRCLE / XLARGE, L1, YLARGE, L2, RADIUS, Hoặc C1 = CIRCLE / YLARGE, L1, XSMALL, L2, RADIUS, Hoặc C1 = CIRCLE / YLARGE, L1, YLARGE, L2, RADIUS, C2 = CIRCLE / YSMALL, L1, YLARGE, L2, RADIUS, C3 = CIRCLE / YSMALL, L1, YSMALL, L2, RADIUS, C4 = CIRCLE / XLARGE, L1, XLARGE, L2, RADIUS, - Đường tròn định nghĩa nhân đường thẳng làm tiếp tuyến Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL    CIRCLE /   ,Tên đường thẳng,  YLARGE   YSMALL   XLARGE   XSMALL      , tên đường thẳng,  YLARGE   YSMALL   XLARGE   XSMALL     ,  YLARGE   YSMALL  tên đường thẳng Ví dụ: Bốn đường tròn hình định nghĩa đường thẳng L1, L2, L3 C1 = CIRCLE / YMALL, L1 , YSMALL, L2, XLARGE, L3 C2 = CIRCLE / YSMALL, L1 , YLARGE, L2, XSMALL, L3 C3 = CIRCLE / YLARGE, L1 , YSMALL, L2, XSMALL, L3 C4 = CIRCLE / YSMALL, L1 , YLARGE, L2, XSMALL, L3 - Đường tròn định nghĩa biết giá trị bán kính tiếp xúc với đường thẳng đường tròn khác Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL    CIRCLE /   ,Tên đường thẳng,  YLARGE   YSMALL   XLARGE   XSMALL  IN      ,  , tên đường tròn,  YLARGE  OUT   YSMALL  RADIUS, giá trị bán kính Ví dụ:Các câu lệnh sau sử dụng để xác định đường tròn xuất hiện, mà đường tròn tiếp xúc với đường thẳng đường tròn C1 = CIRCLE / YLARGE, LP1, XSMALL, OUT, CP1, RADIUS, 1.5 - Đường tròn định nghĩa đường tròn tiếp xúc giá trị bán kính xác định Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL  IN     CIRCLE /  ,  , tên đường tròn,  YLARGE  OUT   YSMALL   IN    , tên đường tròn, OUT  RADIUS, giá trị bán kính Ví dụ: Tám đường tròn định hình tiếp xúc với đường tròn cho trước CP1, CP2 Các câu lệnh định nghĩa sau: C1 = CIRCLE / YLARGE, OUT, CP1, OUT, CP2, RADIUS, 1.0 C2 = CIRCLE / YSMALL, INT, CP1, INT, CP2, RADIUS, 1.0 - Đường tròn định nghĩa qua điểm, tiếp xúc với đường tròn cho trước có giá trị bán kính xác định Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL  RIGHT     CIRCLE /  ,  , TANTO, tên đường tròn cho trước, THRU, tên  YLARGE   LEFT   YSMALL  điểm, RADIUS, giá trị bán kính 10 - Mặt phẳng định nghĩa qua điểm cho trước vuông góc với mặt phẳng cho trước Dạng câu lệnh: PLANE / PERPTO,Tên mặt phẳng, tên điểm, tên điểm Ví dụ :Mặt phẳng PL2 hình mặt phẳng chứa điểm P1,P2 vuông góc mặt phẳng cho trước PL1 PL2 = PLANE / PERPTO,PL1, P1, P2 Hoặc PL2 = PLANE / PERPTO,L1 - Mặt phẳng định nghĩa qua điểm cho trước vuông góc với mặt phẳng giao Dạng câu lệnh: PLANE / tên điểm,PERPTO, tên mặt phẳng, tên mặt phẳng Ví dụ :Mặt phẳng PL3 hình mặt phẳng chứa điểm P1và vuông góc với mặt phẳng cho trước PL1, PL2: PL3 = PLANE / P1, PERPTO,PL1, PL2 - Mặt phẳng định nghĩa song song với mặt phẳng toạ độ cách mặt phẳng toạ độ khoảng cách xác định Dạng câu lệnh:  XLARGE   XSMALL    PLANE /   , giá trị offset  YLARGE   YSMALL  Ví dụ : Ba mặt phẳng cần định nghĩa hình , PL1 mặt phẳng YZ, PL2 mặt phẳng song song với mặt phẳng XY cách khoảng Offset inch, PL3 mặt phẳng song song với mặt phẳng ZX cách khoảng Offset 6inch PL1 = PLANE / YZPLANE PL1 = PLANE / XYPLANE, -5 PL1 = PLANE / ZXPLANE, -6 Thiết lập đường chạy dao 3.1 Lập trình với đường chạy dao point to point - Lệnh FROM Dạng câu lệnh: FROM / toạ độ X, toạ độ Y, (toạ độ Z) 12 Hoặc FROM / tên điểm Nếu không nhập giá trị toạ độ Z, APT mặc định Z = Ví dụ: FROM /3, 4, FROM / P1 đây, P1 phải định nghĩa trước - Lệnh GOTO Dạng câu lệnh: GOTO / toạ đọ X, toạ độ Y, (toạ độ Z) Hoặc GOTO / tên điểm Nếu không nhập toạ độ Z APT mặc định toạ độ Z= Ví dụ: GOTO / 6, 5, GOTO / P2 P2 điểm định nghĩa trước Hai câu lênh FROM GOTO thường đầu chuỗi câu lệnh đường chạy dao để định vị trí dao Sau đây, ba câu lệnh có nhiệm vụ dịch chuyển dao từ (-2, -2, 3) tới (1, 1, 2) sau tới (3, 6, 6) FROM / -2, -2, GOTO / 1, 1, GOTO / 3, 6, - Lệnh GOLDTA Dạng câu lệnh: GOLDTA / X, Y, Z GOLDTA / Z GOLDTA / véc tơ đây, X, Y, Z khoảng gia tăng theo trục X, Y, Z để giao dịch chuyển từ điểm tới điểm xác định dạng câu lệnh thứ hai xác định giá trị APT mặc định dịch chuyển theo trục Z Ví dụ : Trong hình ta sử dụng hai câu lệnh FROM GOLDTA để dịch 13 chuyển dao từ điểm (-2, -2, 3) tới điểm mong muốn (4, 5, 1) Sau câu lệnh thực FROM / -2, -2, GOLDTA (6, 7, -1) 3.2 Các bề mặt kiểm soát Đường chạy dao định nghĩa hình học hai bề mặt bề mặt kiểm soát dao cắt dịch chuyển tiếp xúc với bề mặt Có ba bề mặt thường sử dụng để định nghĩa đường chạy dao kiểm continuos – path là: Drive surface (DS), Part surface (PS), Cherk surface (CS) Drive surface bề mặt tiếp xúc với bề mặt dao mối quan hệ với đường tâm dao Nó hướng dao cắt chuyển động theo phương vuông góc với trục dao Part surface bề mặt liên hệ với chiều trục dao hay nói cách khác tiếp xúc với điểm dáy dao kiểm soát chiều sâu cắt Bề mặt Part surface mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng mặt phẳng trụ Cherk surface bề mặt kiểm soát để kết thúc chuyển động chạy dao cho yêu câu đưa Quan hệ dao cắt bề mặt Drive, Part, Cherk minh họa hình ví dụ sau: Ví dụ: 14 Sáu bề mặt sử dụng để thị dao dịch chuyển theo chuyển động liên tiếp A → B → C → D → E → F → A Trong chuyển động chạy dao có ba bề mặt kiểm soát sử dụng sau: Chuyển động chạy dao Drive surface Check surface Part surface A đến B PL1 PL2 PL5 B đến C PL2 PL6 PL5 C đến D PL2 PL3 PL6 D đến E PL3 PL4 PL6 E đến F PL4 PL5 PL6 F đến A PL4 PL1 PL5 3.3 Những thay đổi bề mặt kiểm tra Chuyển động chạy dao kết thúc dao chạy tới bề mặt Cherk Trong quan hệ vị trí dao bề mặt cherk với lần chạy dao tới vị trí kết thúc Do thay đổi bề mặt cherk phải xác định quan hệ Những thay đổi mô tả tương ứng qua từ bổ nghĩa sau: 15 - TO: Với từ bổ nghĩa dao dừng lại vị trí mà bề mặt phía trước so với đường tâm dao theo hướng tiến dao, tiếp xúc với bề mặt Cherk - ON: Với từ bổ nghãi ON dao vị trí mà tâm dao nằm bề mặt Cherk - PAST: Với từ bổ nghĩa dao vị trí mà bề mặt phía sau dao tiếp xúc với bề mặt Cherk - TANTO: Với từ bổ nghĩa dao dừng tiếp điểm bề mặt Drive bề mặt Cherk Để sử dụng từ bổ nghĩa TANTO bề mặt Drive bề mặt Cherk phải tiếp tuyến hai bề mặt phải mặt trụ mặt cong 3.4 Lệnh START - UP Dao thường đặt điểm cách xa contour cắt trước chuỗi đường chạy dao nối tiếp thực Có thể hay nhiều câu lệnh yêu cầu để dẫn dao tới vị trí mà Part, Cherk không xác định dung sai Trong véc tơ cắt khởi đầu định nghĩa làm nhiệm vụ véc tơ cắt tham chiếu cho câu lệnh chạy dao Như giải thích phần trước, câu lệnh FROM định nghĩa vị trí khởi đầu dao thường đặt đầu câu lệnh chạy dao để thiết lập véc tơ cắt Dạng chung câu lệnh START – UP sau: TO    GO / ON  , bề mặt Drive,  PAST    TO    ON  , bề mặt Part,  PAST    TO    ON  , bề mặt Cherk  PAST    Chuyển động chạy dao theo lệnh Start – Up dạng chạy dao không thuộc kiểm contour, chí sử dụng ba bề mặt kiểm soát (Part, Drive, Cherk) Vị trí cuối dao kiểu chạy dao định số bề mặt kiểm soát sử dụng, giá trị dung sai thiết đặt từ bổ nghĩa cho việc thay đổi bề mặt Cherk Do câu lệnh bao gồm bề mặt Part, bề mặt Cherk Do đó, ta có ba dạng câu lệnh Start - Up sau: - Lệnh Start – Up với ba bề mặt kiểm soát (three – surface – up ) - Lệnh Start – Up với hai bề mặt kiểm soát - Lệnh Start – Up với bề mặt kiểm soát 3.4.1 Lệnh Start –up với ba bề mặt kiểm soát Dạng tổng quát câu lệnh START – Up với ba bề mặt kiểm soát mô tả Trong toán học, ba mặt phẳng bề mặt không song song với xác định điểm Ngôn ngữ APT dựa sở lập luận để di chuyển dao từ điểm khởi đầu (Start point – xác định câu lệnh FROM) tới điểm định nghĩa giao ba bề mặt kiểm soát Vị trí xác định cuối dao định từ bổ nghĩa sử dụng cho bề mặt kiểm soát TO, ON, PAST TANTO Cách sử dụng câu lệnh START – UP THREE SUFACE mô tả hình 16 Ba bề mặt S1, S2, S3 sử dụng tương ứng bề mặt Drive, Part, Cherk, câu lệnh Với câu lệnh dao chuyển động từ điểm khởi đầu tới điểm giao ba bề mặt kiểm soát theo đường ngắn Đoạn dịch chuyển tính theo công thức sau: D = ∆X + ∆Y + ∆Z 3.4.2 Lệnh START – UP với hai bề mặt kiểm soát Dạng câu lệnh TO    GO / ON  , bề mặt Drive,  PAST    TO    ON  , bề mặt Part  PAST    Trong câu lệnh này, hai bề mặt Drive Past xác định Như ví dụ môt tả hình S1, S2 sử dụng tương ứng bề mặt Drive bề mặt Past Hai mặt phẳng định nghĩa cho ta đường thẳng L (L giao tuyến mặt phẳng S1 S2) Với câu lệnh trên, dao di chuyển từ điểm khởi đầu (Start point) tới đường thẳng L theo khoảng cách ngắn Dao cắt tạo đường chạy dao pháp tuyến tới bề mặt Drive tiếp xúc với bề mặt Past cuối chuyển động Start – Up 3.4.3 Lệnh Start - Up với bề mặt kiểm soát Dạng câu lệnh: TO    GO / ON  , bề mặt Drive  PAST    17 Trong câu lệnh này, bề mặt Drive xác định Dao dịch chuyển tiếp xúc với bề mặt theo đường ngắn Một bề mặt kiểm soát xác định sau sử dụng bề mặt Drive cho lệnh chạy dao Còn bề mặt Past không đưa dạng câu lệnh định ba điều kiện sau: - Nếu bề mặt Past không xác định trước câu lệnh bề mặt XY chọn bề mặt Past - Nếu có bề mặt Past xác định câu lệnh trước làm nhiệm vụ bề mặt Past có bề mặt xác định để thay Kiểu câu lệnh với điều kiện tương tự câu lệnh START – UP TWO SURFACE Như câu lệnh START - UP với hai bề mặt kiểm soát câu lênh START – UP với bề mặt kiểm soát có bề mặt Past xác định câu lệnh trước giống Các câu lệnh minh hoạ cho mục đích sau: FROM / SP1 Lệnh FROM PSIS / SL Khai báo SL bề mặt Past GO / TO, S2 Câu lênh Start –up với bề mặt kiểm soát - NOSP câu lệnh khai báo không sử dụng bề mặt Part câu lệnh trước Nếu lệnh có trước lệnh START – UP bề mặt kiểm soát dao dịch chuyển dọc theo véc tơ pháp tuyến từ điểm khởi đầu mặt Drive xác định 3.5 Lập trình với đường chạy dao CONTINOUS – PATH Khác với đường chạy dao theo đường thẳng, từ điểm tới điểm xác định Lệnh chạy dao theo Continous – Path, hướng dao dịch chuyển dọc theo Profile chi tiết thành lập kết hợp phần tử hình học Lines, Circles, Planes… Sự sai lệch vị trí dao so với Profile chạy dao luôn giữ phạm vi dung sai xác định từ hai câu lệnh OUT TOL INT TOL 3.5.1 Từ bổ nghĩa cho chuyển động chạy dao Ba bề mặt kiểm soát trình bày định nghĩa để sử dụng đường chạy dao Tuy nhiên chuyển động chạy dao kết thúc bề mặt Cherk hầu hết trường hợp xử lí sang đường chạy dao dao di chuyển theo hai hướng bề mặt Drive Do đó, cần thiết phải đưa từ bổ nghĩa hướng chuyển động để định nghĩa đường chạy dao quan hệ với đường chạy dao trước Có từ bổ nghĩa sử dụng để thay đổi hướng chạy dao là: - GOFWD: Go forward – Tiến phía trước - GOBACK: Go backward – Lùi dao - GORGT: Go right - Rẽ phải - GOLFT: Go left - Rẽ trái - GOUP: Go upuard - Chạy dao rút lên - GODOWN: Go Downward – Chạy dao ăn xuống Trong GOUP GODOWN có nghĩa rõ ràng nhất, chúng thực dẫn theo phương thẳng đứng hướng trục dao 3.5.2 Từ bổ nghĩa cho vị trí dao Trong lập trình NC tay, bán kính dao phải bù viết chương trình NC, dựa toạ độ, kích thước vẽ chi tiết Mã G41 sử dụng đê bù bán kính dao bên phải bề mặt cắt, giá trị bù bán kính dao Mã G42 sử dụng đê 18 bù bán kính dao bên phải bề mặt cắt Trong lập trình máy, với ngôn ngữ APT quan hệ dao bề mặt Drive mô tả ba từ bổ nghĩa vị trí, là: TLON, TLRGT, TLLFT - TLON: Tool On: Với từ dãn tâm dao nằm bề mặt Drive - TLRGT: Tool Right Dao bù theo bên phải bề mặt cắt với hướng quan sát hướng chạy dao, giá trị bù bán kính dao - TLLFT: Tool Left: Dao bù theo bên trái bề mặt cắt với hướng quan sát hướng chạy dao, giá trị bù bán kính dao 3.5.3 Lệnh chạy dao theo Continuos –Path Câu lệnh Start xác định cho ta đường chạy dao từ điểm khởi đầu (Starting Point) tới vị trí tiếp xúc bề mặt kiểm soát Khi câu lệnh Start up thiết lập chuyển động chạy dao xác định thông qua lệnh với dạng tổng quán sau: 3.6 Lệnh thiết đặt dung sai Nếu đường chạy dao la contour cong APT xấp xỉ vô số đường thẳng liên tiếp Số lượng lớn đoạn thẳng tỏng đường chạy dao chia từ đường cong thực, xác định ba câu lệnh thiết đặt dung sai, là: OUTTOL, INTOL, TOLER 19 - OUTTOL: Có nghĩa đường chạy dao thực sai lệch phía contour thiết lập, đồng thời giá trị thiết lập cho câu lệnh cho ta biết sai lệch lớn so với đường cong thực Hay nói cách khác lượng dư lớn để lại đường cong contour thiết lập - INTOL: Có nghĩa đường chạy dao thực sai lệch phía contour thiết lập giá trị thiết đặt câu lệnh cho ta biết dung sai lớn nhât để lạ đường cong contour thiết lập - TOLER: Có nghĩa đưa giá trị dung sai phía mà giá trị dung sai phía Dạng tổng quát câu lệnh thiết đặt dung sai sau: - OUTTOL / Sai lệch với bề mặt Part, sai lệch với bề mặt Drive, Sai lệch với bề mặt Cherk - INTOL / Sai lệch với bề mặt Part, sai lệch với bề mặt Drive, Sai lệch với bề mặt Cherk Dạng câu lệnh cho phép khai báo giá trị, ví dụ như: INTOL / 0.001, 0.002 giá trị thứ hai khai báo cho bề mặt Drive mặc định cho bề mặt Cherk Hoặc không khai báo giá trị dung sai chương trình APT mặc định giá trị 0.005 inch cho hai lệnh INTOL OTTOL Ví dụ: Môt tả vài câu lệnh thiết đặt dung sai hợp lệ: INTOL / 0.001, 0.002, 0.001; PS = 0.001; DS = 0.002; CS = 0.001 INTOL / 0.001, 0.002; PS = 0.001; DS = CS = 0.001 INTOL / 0.001; PS = DS = CS = 0.001 OUTTOL / 0.002; PS = DS = CS = 0.002 Việc kết hợp hai câu lệnh INTOL OUTTOL chương trình APT, kết cho ta sai lệch hai phía đường cong lý thuyết Ví dụ: 5.0±0.005: Câu lệnh hậu xử lý 4.1 Các thiết lập hậu xử lý 4.1.1 Thiết lập đơn vị Có hai đơn vị tiêu chuẩn dùng lập trình NC là: Dạng câu lệnh thiết lập là: UNIT / [INCHES] Hoặc UNIT /MM 4.1.2 Thiết lập dụng cụ cắt Thiết lập dụng cụ cắt APT mô tả dạng hình học dụng cụ cắt sử dụng lập trình continous – Path Trong lập trình point to point, thiết lập dụng cụ cắt không cần phải xác định tính toán khoảng cách dụng cụ không cần phải khai báo Trong lệnh 2D, mặt phẳng vuông góc với trục dụng cụ, ta dùng dạng lệnh thiết lập đơn giản sau: CUTTER / D, [R] Với D R đường kính bán kính góc dụng cụ cắt Tham số R tự chọn bỏ qua không 4.1.3 Lệnh quay trục Spindel 20 Lệnh spindel dùng để thực ba nhiệm vụ sau: - Bật tắt trục - Chỉ chiều quay trục ngược chiều kim đồng hồ - Đặt tốc độ trục chính, số vòng/ phút {RPM} Dạng câu lệnh CLW   HIGHT  ,  CCLW   LOW  SPINDL / giá trị RPM,  SPINDL / OFF Dạng câu lệnh dùng để bật trục quay với tốc độ quay xác định chiều quay quy định trước Dạng câu lệnh thứ để dừng quay trục 4.1.4 Thiết lập đường chạy dao Lượng tiến dao tốc độ dụng cụ cắt chuyển động dọc theo bề mặt PS Nó xác định inch/phút inch/ vòng Lệnh thiết lập lượng tiến dao có dạng sau:  IPM    IPR  FEDRAT / Giá trị lượng tiến dao,  RAPIT Câu lệnh RAPIT khơỉ động chế độ chạy ngang (không ăn dao) chuyển động dụng cụ cắt Nó có hiệu lực cho câu lệnh chuyển động theo RAPIT chuyển sang mã G00 pha hậu xử lý Trong dạng thiết lập đầu tiên, từ thứ yếu IPM mặc định bỏ qua 4.1.5 Lệnh thay dao Để gia công chi tiết thường dùng nhiều dao để gia công Do cần thiết có lệnh thay đổi dụng cụ lệnh cho trục tới vị trí thay dao, lắp dao vào trục lấy thông tin dao câu lệnh vào trục Lệnh thay dao có dang: LOADTL / Số hiệu dao 4.1.6 Thiết lập chế độ làm nguội Hầu hết máy NC cho phép chất làm nguội cung cấp dạng dòng (Flood) hay phun dạng sương mù (mist) Lệnh thiết lập chế độ làm nguội có dạng sau:  FLOOD    COOLNT / MIST  OFF    Lệnh thiết lập chế độ làm nguội chuyển sang mã G07 cho lệnh MIST, M08 cho lệnh FLOOD M09 cho lệnh OFF 4.1.7 Lệnh trễ (Delay) Lệnh Delay dùng để máy NC điều khiển hoạt đọng gia công sau khoảng thời gian xác định Nó thường sử dụng gia công lỗ để tạo khoảng dừng đáy lỗ trước mũi khoan rút khỏi mặt phẳng Dạng câu lệnh: DELAY / t Với t thời gian trễ, tính giây 4.1.8 Lệnh dừng 21 Câu lệnh dừng sử dụng để kiểm soát thay đổi, kiểm tra dao, kích thước tiêu chuẩn, số nhiệm vụ yêu cầu thợ giám sát Có hai câu lệnh dừng APT: STOP OPSTOP Dùng STOP dừng chương trình thực tới nút START ấn lại Câu lệnh STOP coi câu lệnh dừng không điều kiện OPSTOP nghĩa thợ dừng dừng lựa chọn đặt kế hoạch dừng Máy công cụ dừng nút OPSTOP bàn điều khiển ấn Dạng câu lệnh STOP OPSTOP Câu lệnh STOP chuyển sang mã G00 chương trình NC, lệnh OPSTOP mã M01 4.1.9 Câu lệnh Clear Plane Lệnh Clear Plane xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng XY cắt trục điểm Nó thường dùng để thiết lập mặt phẳng tham chiếu (Hoặc cấp R) cho lệnh RETRCT Dạng câu lệnh: CLEAR / XYPLANE, Giá trị cắt trục Z 4.1.10 Câu lệnh RETRACT Câu lệnh RETRACT dùng rút trục tới mặt phẳng tham chiếu chế độ chuyển động ngang không ăn dao Mặt phẳng tham chiếu xác định câu lệnh Clear Plane Dạng câu lệnh RETRACT 4.1.11 Câu lệnh END Câu lệnh END dùng để dừng trình gia công Nó tạo mã M02 M03 trình hậu xử lý tắt chế độ làm nguội dừng trục 4.1.12 Câu lênh FINI Câu lệnh FINI phần cuối chương tình xử lý Nó thường câu lệnh cuối chương trình Nó câu lệnh FINI 4.2 Các câu lệnh bổ trợ 4.2.1 Câu lệnh PARTNO Lệnh PARTNO thường dùng câu lệnh chương trình APT Nó xác định lời giải thích nhãn phần chương trình cho dễ nhận dạng Nhãn gán cho câu lệnh PARTNO xuất phần mở đầu file liệu vị trí gia công (CLDATA) đục lỗ băng đục lỗ Dạng câu lệnh: PARTNO {Chuỗi Alphabe} 4.2.2 Câu lệnh MACHIN Câu lệnh MACHIN có hiệu lực phần chương trình để hậu xử lý sử dụng Nó thường đặt phần mở đầu, bên phải sau lệnh PARTNO phía cuối, trước lệnh FINI Dạng câu lệnh: MACHIN / Tên hậu xử lý, tên máy, (Tham số riêng) 22 Tên hậu xử lý tên ký tự cho modul chương trình hậu xử lý riêng Tên máy lựa chọn máy sử dụng Một số tham số rieng điển hình máy lựa chọn băng ghi 4.2.3 Câu lệnh NOPOST Câu lệnh NOPOST sử dụng đâu phần chương trình để thông tin cho hệ APT mà trình hậu xử lý yêu cầu sau câu lệnh Nó xác định dạng lệnh tự từ khoá NOPOST 4.2.4 Câu lệnh CLPRNT Hệ thống APT xử lý phần chương trình sau tạo file gọi CL- file hay CLDATA, bao gồm toạ độ vị trí dụng cụ liên tiếp cho phần gia công lệnh hậu xử lý xác định đặc điểm gia công CL- file sử dụng sau đầu vào để lựa chọn hậu xử lý Câu lệnh CLPRNT tạo CL-file theo dạng bảng mà theo dõi trực quan Sự loại trừ CLPRNT phần chương trình ảnh hưởng đến lệnh thông tin tạo lập hay việc tạo CL-file Câu lệnh từ đơn dạng tự CLPRNT Tạo lập thi hành chương trình APT Cấu trúc chương trình APT Hệ thống APT phức tạp, chương trình máy tính mạnh mẽ việc sinh thông tin lệnh cho máy công cụ điều khiển số Một chương trình APT phải chuẩn bị trước khung chương trình, không lỗi cú pháp xuất Ví dụ trình bày cấu trúc chương trình APT Nó bao gồm phần: Khởi tạo, định nghĩa hình học, đặc điểm gia công, chuyển động dao cắt, phần kết thúc $$ Phần khởi tạo PARTNO MACHIN / -CLPRNT UNIT / -OUTOL $$ Định nghĩa hình học (Định nghĩa hình học) $$ Đặc điểm gia công CUTTER / FEDRAT / (Các đặc điểm gia công) SINDL / -CONLNT / -$$ Thiết lập đường chạy dao FROM / -GO / (Câu lệnh Start -up) GOFWD / -(Thiết lập đường chạy dao) $$ Câu lệnh kết thúc END (Kết thúc) FINI 23 Phần khởi tạo bao gồm lệnh PARTNO, MACHIN, CLPRNT, UNITS, OUTOL, INTOL Câu lệnh PARTNO bắt buộc phải có dòng chương trình, theo sau lệnh MACHIN chương trình xử lý hậu xử lý Lệnh CLPRNT đưa vào CL-file in Các câu lệnh thông số kỹ thuật UNITS, OUTTOL INTOL xác định đơn vị dung sai kích thước dùng chương trình Phần thứ hai chương trình dùng xác định thực thể hình học để xác định đường chạy dao Xác định thực thể hình học phải theo chuỗi logic Các thực thể dùng để xác định thực thể khác phải định nghĩa trước Phần cung cấp đặc điểm gia công, kích thước gia công, lượng tiến dao, tốc độ quay trục chính, điều kiện làm nguội Nó phải xác định trước trình xử lý tiến hành tới phần xác định chuyển động cắt Câu lệnh FROM câu lệnh Start-up dùng để véc tơ khởi tạo dao cắt tiếp xúc với bề mặt điều khiển đường chạy dao Thông tin chi tiết chuyển động cắt trình bày chương Cẩn thận việc lựa chọn từ bổ nghĩa dẫn vị trí, bề mặt điều khiển cho câu lệnh thiết lập đường chạy dao Sau hoàn thành dao phải chuyển đến vị trí an toàn, trục dừng, chế độ làm nguội ngắt Phần cuối chương trình bao gồm hai từ lệnh END FINI Lệnh END trình xử lý kết thúc Ký hiệu FINI câu lệnh cuối chương trình Ví dụ lập trình gia công chi tiết sau: 24 $$ PHẦN KHỞI TẠO $$ PARTNO APT UNIT/MM $$ Tên chương trình $$ $$ Thiết lập đơn vị $$ $$ PHẦN ĐỊNH NGHĨA HèNH HỌC $$ ORIGHT= POINT/0,0,0 $$ Định nghĩa điểm gốc $$ SP=POINT/-20,-15,-3 $$ Định nghĩa điểm khởi đầu $$ P1=POINT/0,43 $$ Định nghĩa điểm P1,P2, P7 $$ P2=POINT/41,43 P3=POINT/66,43 P4=POINT/88,33 P5=POINT/83,0 P6=POINT/8,36 P7=POINT/27.5,28 C1=CIRCLE/CENTER,P6,RADIUS,7 $$ Định nghĩa đường tròn C1 $$ C2=CIRCLE/CENTER,P7,RADIUS,13 $$ Định nghĩa đường tròn C2 $$ L1=LINE/YAXIS $$ Định nghĩa đường thẳng L1trùng trục Y $$ L2=LINE/P1,LEFT,C1 $$ Đường thẳng L2 qua điểm P1,tiếp tuyến với C1 nằm phía bên trái đường nối P1 tâm C1 theo chiều từ P1 tới tâm C1 $$ L3=LINE/LEFT,TANTO,C1,RIGHT,TANTO,C2 $$ Đường thẳng L3 tiếp tuyến với C1 C2, tiếp điểm bên trái C1 bên phải C2 theo chiều từ tâm C1 đến C2 $$ L4=LINE/P2,LEFT,C2 L5=LINE/P2,P3 L6=LINE/P3,P4 L7=LINE/P4,P5 L8=LINE/XAXIS PL1=PLANE/0,0,1,-3 $$ Định nghĩa mặt phẳng PL1 song song với OXY có Y=-3mm $$ $$ ĐẶC ĐIỂM GIA CÔNG $$ CUTTER/10 SPINDL/1000,CLW hồ $$ $$ Định nghĩa đường kính dao 10mm $$ $$ Trục quay 1000v/ph chiều kim đồng $$ THIẾT LẬP ĐƯỜNG CHẠY DAO $$ FROM/SP $$ Xác định điểm khởi đầu SP $$ GO/ON,PL1,TO,L1 $$ Lệnh START-UP với ba bề mặt kiểm soát:Mặt Check L8, mặt Drive L1, mặt Part PL1 $$ TLLFT,GOLFT/L1,PAST,L2 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L1 đến mặt sau dao tiếp xúc với L2 $$ TLLFT,GORGT/L2,TANTO,C1 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L2 đến tiếp xúc với C1 $$ TLLFT,GOFWD/C1,TANTO,L3 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc C1 đến tiếp xúc với L3 $$ 25 TLLFT,GOWFD/L3,TANTO,C2 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L3 đến tiếp xúc với C2 $$ TLLFT,GOWFD/C2,TANTO,L4 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc C2 đến tiếp xúc với L4 $$ TLLFT,GOWFD/L4,PAST,L5 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L4 đến mặt sau dao tiếp xúc L5 $$ TLLFT,GORGT/L5,PAST,L6 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L5 đến mặt sau dao tiếp xúc L6 $$ TLLFT,GORGT/L6,PAST,L7 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L6 đến mặt sau dao tiếp xúc L7 $$ TLLFT,GORGT/L7,PAST,L8 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L7 đến mặt sau dao tiếp xúc L8 $$ TLLFT,GORGT/L8,PAST,L1 $$ Bù bán kính dao bên trái contour, dịch chuyển dao dọc L8 đến mặt sau dao tiếp xúc L1 $$ GOTO/SP $$ Di chuyển dao trở điểm SP $$ $$ KẾT THÚC $$ END FINI $$ Quá trình xử lý kết thúc $$ $$ Kết thúc chương trình $$ 26 [...]... Câu lệnh hậu xử lý 4.1 Các thiết lập hậu xử lý 4.1.1 Thiết lập đơn vị Có hai đơn vị tiêu chuẩn cơ bản được dùng trong lập trình NC là: Dạng câu lệnh thiết lập là: UNIT / [INCHES] Hoặc UNIT /MM 4.1.2 Thiết lập dụng cụ cắt Thiết lập dụng cụ cắt trong APT mô tả dạng hình học của dụng cụ cắt được sử dụng trong lập trình continous – Path Trong lập trình point to point, thiết lập dụng cụ cắt không cần phải... trục dao 3.5.2 Từ bổ nghĩa cho vị trí dao Trong lập trình NC bằng tay, bán kính dao phải được bù trong khi viết chương trình NC, dựa trên toạ độ, kích thước bản vẽ chi tiết Mã G41 được sử dụng đê bù bán kính dao bên phải bề mặt cắt, giá trị bù đúng bằng bán kính dao Mã G42 sử dụng đê 18 bù bán kính dao bên phải bề mặt cắt Trong lập trình bằng máy, với ngôn ngữ APT thì quan hệ giữa dao và bề mặt Drive... lệnh trong đó như thông tin tạo lập hay việc tạo ra CL-file Câu lệnh là một từ đơn dạng tự do CLPRNT 5 Tạo lập và thi hành một chương trình APT Cấu trúc của một chương trình APT Hệ thống APT rất phức tạp, tuy vậy nó là chương trình máy tính mạnh mẽ trong việc sinh ra của thông tin lệnh cho máy công cụ điều khiển số Một chương trình APT phải được chuẩn bị trước khung chương trình, nếu không lỗi cú pháp... vị trí an toàn, và trục chính dừng, chế độ làm nguội ngắt Phần cuối chương trình có thể bao gồm chỉ hai từ lệnh END và FINI Lệnh END chỉ ra quá trình xử lý kết thúc Ký hiệu FINI là câu lệnh cuối cùng của chương trình Ví dụ lập trình gia công chi tiết sau: 24 $$ PHẦN KHỞI TẠO $$ PARTNO APT UNIT/MM $$ Tên chương trình $$ $$ Thiết lập đơn vị $$ $$ PHẦN ĐỊNH NGHĨA HèNH HỌC $$ ORIGHT= POINT/0,0,0 $$ Định... contour được thiết lập, đồng thời giá trị thiết lập cho câu lệnh sẽ cho ta biết sai lệch lớn nhất so với đường cong thực Hay nói cách khác đó là lượng dư lớn nhất để lại trên đường cong contour thiết lập - INTOL: Có nghĩa là đường chạy dao thực sẽ sai lệch về phía trong contour thiết lập và giá trị thiết đặt trong câu lệnh cho ta biết dung sai lớn nhât còn để lạ trên đường cong contour thiết lập - TOLER:... sẽ dịch chuyển dọc theo véc tơ pháp tuyến từ điểm khởi đầu cho đến mặt Drive đã xác định 3.5 Lập trình với đường chạy dao CONTINOUS – PATH Khác với đường chạy dao theo đường thẳng, từ một điểm tới một điểm xác định Lệnh chạy dao theo Continous – Path, hướng dao dịch chuyển dọc theo Profile chi tiết được thành lập bởi kết hợp của các phần tử hình học Lines, Circles, Planes… Sự sai lệch về vị trí dao so... Nó tạo ra mã M02 hoặc M03 trong quá trình hậu xử lý và tắt chế độ làm nguội và dừng trục chính 4.1.12 Câu lênh FINI Câu lệnh FINI chỉ ra phần cuối của chương tình được xử lý Nó thường là câu lệnh cuối cùng trong chương trình Nó được chỉ bởi câu lệnh FINI 4.2 Các câu lệnh bổ trợ 4.2.1 Câu lệnh PARTNO Lệnh PARTNO thường được dùng trong câu lệnh đầu tiên trong chương trình APT Nó được xác định như lời... máy, (Tham số riêng) 22 Tên bộ hậu xử lý là tên ký tự cho từng modul chương trình hậu xử lý riêng Tên máy chỉ ra sự lựa chọn máy nào được sử dụng Một số tham số rieng điển hình là máy lựa chọn băng ghi 4.2.3 Câu lệnh NOPOST Câu lệnh NOPOST được sử dụng bất kỳ đâu trong phần chương trình để thông tin cho hệ APT mà không có quá trình hậu xử lý được yêu cầu sau câu lệnh này Nó được xác định dạng lệnh tự... khoảng Offset là 5 inch, còn PL3 là mặt phẳng song song với mặt phẳng ZX và cách nó một khoảng Offset 6inch PL1 = PLANE / YZPLANE PL1 = PLANE / XYPLANE, -5 PL1 = PLANE / ZXPLANE, -6 3 Thiết lập đường chạy dao 3.1 Lập trình với đường chạy dao point to point - Lệnh FROM Dạng câu lệnh: FROM / toạ độ X, toạ độ Y, (toạ độ Z) 12 Hoặc FROM / tên điểm Nếu không nhập giá trị toạ độ Z, thì APT mặc định Z = 0 Ví... hiện Ví dụ dưới đây sẽ trình bày cấu trúc cơ bản của một chương trình APT Nó bao gồm 5 phần: Khởi tạo, định nghĩa hình học, đặc điểm gia công, chuyển động dao cắt, và phần kết thúc $$ Phần khởi tạo PARTNO MACHIN / -CLPRNT UNIT / -OUTOL $$ Định nghĩa hình học (Định nghĩa hình học) $$ Đặc điểm gia công CUTTER / FEDRAT / (Các đặc điểm gia công) SINDL / -CONLNT / -$$ Thiết lập đường chạy dao FROM ... phiên sau: *EXAPT I *EXAPT II *EXAPT III -MINIAPT: Tệp thu gọn APT Là ngôn ngữ lập trình nhà chế tạo phần mềm HOM thiết lập Phục vụ cho điều khiển đường điều khiển phi tuyến MINIAPT với vốn từ... biến -APT: Automatically Programmed: Công cụ lập trình tự động -EXAPT: Extended Subset of APT: Tập mở rộng APT Ngôn ngữ có ưu điểm quan trọng là: tính toán tối tưu chế độ cắt cách tự động EXAPT... máy NC Hơn nữa, APT phát triển đa dạng bên nứơc Mỹ.: ví dụ như: NEAPT ANH, EXAPT Đức, IFAPT Pháp… Là ngôn ngữ lập trình cảu CAM, APT có khoảng 3000 từ vựng để lập trình cho việc gia công đơn giản

Ngày đăng: 29/11/2015, 00:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan