Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
761,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ HI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Khóa 30, 2004 – 2008) Đề tài: LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thế Dân Sinh viên thực hiện: Lưu Thò Vàng TPHCM THÁNG 5/2008 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: V GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ: 1.2 PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ 1.3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ: 1.4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ: 1.5 NHỮNG YÊU CẦU VỀ LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ: 10 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 12 2.1 CHỦ ĐỀ 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 12 A Tóm tắt lý thuyết: 12 B Các dạng tập: 14 I Bài tập đònh tính: 14 I.1 Hệ thống tập: 14 I.2 Vò trí, tác dụng tập: 15 I.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 15 II Bài tập đònh lượng: 17 II.1 Hệ thống tập: 17 II.2 Vò trí, tác dụng tập: 18 II.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 20 III Bài tập trắc nghiệm: 33 III.1 Hệ thống tập: 33 III.2 Vò trí, tác dụng tập: 36 III.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 37 2.2 CHỦ ĐỀ 2: LĂNG KÍNH 40 A Tóm tắt lí thuyết: 40 B Các dạng tập: 41 I Bài tập đònh tính: 41 I.1 Hệ thống tập: 41 I.2 Vò trí, tác dụng tập: 41 I.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 41 II Bài tập đònh lượng: 42 II.1 Hệ thống tập: 42 II.2 Vò trí, tác dụng tập: 43 II.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 44 III.Bài tập trắc nghiệm: 52 III.1 Hệ thống tập: 52 III.2 Vò trí, tác dụng tập: 53 III.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 54 SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân 2.3 CHỦ ĐỀ 3: THẤU KÍNH MỎNG 55 A Tóm tắt lí thuyết: 55 B Các dạng tập: 58 I Bài tập đònh tính: 58 I.1 Hệ thống tập: 58 I.2 Vò trí, tác dụng tập: 59 I.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 59 II.Bài tập đònh lượng: 62 II.1 Hệ thống tập: 62 II.2 Vò trí, tác dụng tập: 64 II.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 65 III Bài tập trắc nghiệm: 86 III.1 Hệ thống tập: 86 III.2 Vò trí, tác dụng tập: 89 III.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 89 2.4 CHỦ ĐỀ 4: MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT – CÁCH KHẮC PHỤC 92 A Tóm tắt lí thuyết: 92 B Hệ thống tập: 93 I Bài tập đònh tính: 93 I.1 Hệ thống tập: 93 I.2 Vò trí, tác dụng tập: 94 I.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 94 II Bài tập đònh lượng: 95 II.1 Hệ thống tập: 95 II.2 Vò trí, tác dụng tập: 96 II.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 97 III Bài tập trắc nghiệm: 108 III.1 Hệ thống tập: 108 III.2 Vò trí, tác dụng tập: 112 III.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 113 2.5 CHỦ ĐỀ 5: KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN 115 A Tóm tắt lí thuyết: 115 B Các dạng tập: 118 I Bài tập đònh tính: 118 I.1 Hệ thống tập: 118 I.2 Vò trí, tác dụng tập: 118 I.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 118 II Bài tập đònh lượng: 119 II.1 Hệ thống tập: 119 II.2 Vò trí, tác dụng tập: 122 II.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 123 III Bài tập trắc nghiệm: 151 III.1 Hệ thống tập: 151 III.2 Vò trí, tác dụng tập: 155 III.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: 155 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………………………………158 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………………………………………………159 SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân Phần mở đầu I Lý chọn đề tài: Bài tập vật lý trường phổ thông có ý nghóa quan trọng việc củng cố, đào sâu mở rộâng kiến thức lý thuyết rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kó thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động giải tập, tư học sinh phát triển, lực làm việc tự lực học sinh nâng cao, tính kiên trì học sinh phát triển Vì vậy, việc xây dựng hệ thống tập hoạt động dạy học cụ thể hệ thống tập đóng vai trò quan trọng để hình thành mục tiêu Chính lí này, chọn đề tài: “ Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn học sinh giải tập phần Quang hình học lớp 11” (chương trình nâng cao) Hệ thống tập giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn tập cho phù hợp với trình độ học sinh lớp học, phù hợp với thời gian cho phép, phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể Và thông qua hệ thống tập phát huy vai trò người giáo viên tổ chức, kiểm tra đònh hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lí có hiệu II Mục đích nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống tập phần Quang hình học lớp 11 (chương trình nâng cao) - Đưa tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức kó giải tập III Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận dạy học tập vật lý để vận dụng vào hoạt động dạy học - Nghiên cứu phần “Quang hình học” chương trình SGK nâng cao lớp 11 nhằm xác đònh kiến thức học sinh cần nắm vững kó giải tập học sinh cần rèn luyện - Soạn thảo hệ thống tập thuộc phần này, phân tích vò trí, tác dụng tập hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập IV Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận (về dạy học tập vật lí chương trình SGK vật lí 11) - Vận dụng lí luận để đưa hệ thống tập hướng dẫn học sinh giải tập V Giới hạn nghiên cứu: - Do hạn chế thời gian, điều kiện học tập, nghiên cứu chưa có kinh nghiệm giảng dạy thực tế nên chưa thể lựa chọn số lượng tập phù hợp với số tiết quy đònh mà đưa hệ thống tập cần thiết với đầy đủ dạng tập khác phần Quang hình học đảm bảo thực mục tiêu phần - Do thời gian tiếp xúc học sinh chưa nhiều nên việc soạn thảo lời hướng dẫn học sinh dự đoán câu trả lời học sinh nhiều thiếu xót Em mong bảo, đóng góp q thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tác dụng tập vật lí dạy học vật lí: 1.1.1 Bài tập vật lí giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức Bài tập vật lí phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải tập, học sinh phải nhớ lại kiến thức học, có phải sử dụng tổng hợp kiến thức thuộc nhiều chương, nhiều phần chương trình Trong tập, học sinh phải vận dụng kiến thức học khái niệm, đònh luật,…nhờ học sinh nắm biểu cụ thể chúng thực tế, thấy ứng dụng muôn hình muôn vẻ thực tiễn kiến thức học Các vật, tượng thiên nhiên bò chi phối nhiều đònh luật, nhiều nguyên nhân đồng thời hay chồng chéo lên Bài tập giúp học sinh khả phân tích để nhận biết trường hợp phức tạp 1.1.2 Bài tập bước khởi đầu để dẫn đến kiến thức Các tập sử dụng cách khéo léo, số trường hợp dẫn học sinh đến suy nghó tượng mới, xây dựng khái niệm nhằm giải thích tượng tập phát 1.1.3 Giải tập vật lí giúp rèn kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Bài tập vật lí phương tiện quý báu để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát thu nhận để giải vấn đề thực tiễn Có thể xây dựng nhiều tập có nội dung thực tiễn, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích tượng thực tiễn dự đoán tượng xảy thực tiễn điều kiện cho trước 1.1.4 Giải tập vâït lý hình thức làm việc tự lực cao học sinh Trong làm tập, tự phân tích điều kiện đầu bài, tự xây dựng lập luận, tìm kiếm kiến thức liên quan để giải nhận xét kết thu nên tư học sinh phát triển, lực làm việc tự lực học sinh nâng cao, tính kiên trì phát triển 1.1.5.Giải tập vật lý góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh Việc giải tập vật lý đòi hỏi phải phân tích nội dung vật lý kỹ thuật toán, với mứùc độ phức tạp nâng dần từ thấp đến cao nên giúp tư phát triển 1.1.6 Bài tập vật lý dùng để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức vật lý học sinh Tuỳ theo cách đặt câu hỏi kiểm tra mà ta phân loại mức độ nắm vững kiến thức học sinh, góp phần vào việc đánh giá chất lượng kiến thức học sinh xác 1.2 Phân loại tập vật lý 1.2.1 Phân loại theo phương thức giải SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân a) Bài tập đònh tính: + Là loại tập mà giải học sinh không cần thực phép tính cần thực phép tính thật đơn giản Đa số tập đònh tính yêu cầu học sinh giải thích dự đoán tượng xảy điều kiện đònh + Do phải lý giải cách chặt chẽ nên giúp phát triển tư lôgic cho học sinh + Rèn luyện cho học sinh hiểu rõ chất tượng vật lý quy luật chúng + Biết chọn kiến thức phù hợp để giải Do có nhiều tác dụng nên tập đònh tính thường sử dụng sau học xong lý thuyết phần kiến thức đó, từ tập đònh tính đơn giản đến phức tạp b) Bài tập đònh lượng: Là loại tập mà giải phải thực loạt phép tính kết thu đáp số đònh lượng Có thể chia tập đònh lượng thành loại: * Bài tập tính toán tập dượt: + Là tập tính toán đơn giản, thường sử dụng sau học xong khái niệm, đònh luật, công thức, quy tắc vật lý + Tác dụng: củng cố kiến thức vừa học, sở để giải tập tổng hợp sau * Bài tập tính toán tổng hợp: + Là tập mà giải nó, phải vận dụng nhiều kiến thức, nhiều đònh luật, công thức… nhiều phần khác chương trình học + Tác dụng: đào sâu, mở rộng kiến thức, tập thói quen vận dụng kiến thức phù hợp để giải c) Bài tập thí nghiệm: + Là tập mà giải phải tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng cho lời giải tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập + Tác dụng: làm sáng tỏ mối quan hệ lí thuyết thực tiễn d) Bài tập đồ thò: + Là tập mà kiện đề tiến trình giải có sử dụng đồ thò + Tác dụng: rèn kỹ đọc, vẽ, hiểu quan hệ hàm số đại lượng có mô tả đồ thò 1.2.2 Phân loại theo yêu cầu luyện tập kỹ năng, phát triển tư học sinh trình dạy học: a) Bài tập luyện tập: dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng kiến thức xác đònh để giải loại toán theo mẫu xác đònh b) Bài tập sáng tạo: dùng để phát triển tư sáng tạo cho học sinh 1.2.3 Phân loại theo nội dung: a) Các tập vật lý phân loại theo phần chương trình vật lý: cơ, nhiệt, điện, quang,… b) Các tập vật lý phân biệt theo: tập có nội dung trừu tượng tập có nội dung cụ thể + Bài tập có nội dung trừu tượng: điều kiện toán, chất vật lý nêu bật lên, chi tiết không chất bỏ bớt Những toán giúp học sinh dễ dàng nhận cần sử dụng công thức, đònh luật hay kiến thức vật lý để SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân giải, toán trừu tượng đơn giản thường dùng để học sinh tập dượt áp dụng công thức vừa học + Bài tập có nội dung cụ thể: đòi hỏi học sinh phải nhận chất vật lý tượng Những toán loại có tác dụng tập dượt cho học sinh phân tích tượng vật lý cụ thể để làm rõ chất vật lý vận dụng kiến thức vật lý cần thiết để giải c) Bài tập có nội dung kỹ thuật tổng hợp: nội dung chứa đựng tài liệu kỹ thuật, sản xuất, công nông nghiệp, giao thông liên lạc 1.2.4 Phân loại theo hình thức làm bài: a) Bài tập tự luận: bao gồm loại trình bày Đây loại tập yêu cầu học sinh phải giải thích, tính toán theo trình tự lôgic cụ thể b) Bài tập trắc nghiệm khách quan: Là loại tập cho câu hỏi đáp án Các đáp án đúng, gần sai Nhiệm vụ học sinh tìm câu trả lời Bài tập bao gồm: + Câu Đúng – Sai: Câu hỏi phát biểu, câu trả lời hai lựa chọn + Câu nhiều lựa chọn: câu hỏi, có 3,4,5 câu trả lời, yêu cầu học sinh tìm câu trả lời + Câu điền khuyết: nội dung câu bò bỏ lửng, yêu cầu học sinh điền từ ngữ vào chỗ bò bỏ trống + Câu ghép hình thức: nội dung câu chia thành hai phần, học sinh phải tìm phần phù hợp để ghép thành câu Trong loại câu trắc nghiệm trên, câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn sử dụng nhiều tập vật lý 1.3 Phương pháp giải tập vật lý: Các tập vật lý phong phu,ù đa dạng nên phương pháp giải phong phú phương pháp vạn áp dụng để giải cho tất loại toán Tuy nhiên, vạch dàn chung gồm bước sau: 1.3.1 Tìm hiểu đề bài: Đọc kỹ đề bài, tìm hiểu ý nghóa thuật ngữ quan trọng, đâu kiện, đâu ẩn số phải tìm Nếu tập tính toán, dùng kí hiệu tóm tắt đề bài, vẽ hình cần thiết để diễn đạt điều kiện đề 1.3.2 Phân tích tượng: Bước có tác dụng đònh đến chất lượng giải, trình phân tích cần làm rõ: + Dữ kiện đề liên quan đến tượng nào, khái niệm nào, đònh luật nào, quy tắc + Xác đònh giai đoạn diễn biến tượng, giai đoạn bò chi phối đặc tính nào, đònh luật Nhờ vậy, học sinh hiểu rõ chất tượng, tránh sựï áp dụng máy móc công thức 1.3.3 Xây dựng lập luận: Thực chất bước tìm quan hệ ẩn số phải tìm kiện cho SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân a Trong việc giải tập đònh tính: Bài tập đònh tính thường có hai dạng: giải thích tượng dự đoán tượng + Bài tập giải thích tượng: Thực chất đề cho biết tượng phải lý giải tượng lại xảy Trong tập đòi hỏi phải thiết lập mối quan hệ tượng cụ thể với số đặc tính vật, tượng hay với số đònh luật vật lý, thường phải thực phép suy luận logic + Bài tập dự đoán tượng: Thực chất vào điều kiện cụ thể đề bài, xác đònh đònh luật chi phối tượng dự đoán tượng xảy b Trong việc giải tập tính toán: Có hai phương pháp xây dựng lập luận: + Phương pháp phân tích: Xuất phát từ ẩn số cần tìm, đưa mối quan hệ ẩn số với đại lượng theo đònh luật xác đònh bước 2, diễn đạt công thức có chứa ẩn số Và dựa vào kiện cho tiếp tục phát triển lập luận biến đổi công thức đến công thức sau chứa ẩn số cho + Phương pháp tổng hợp: Xuất phát từ kiện đầu xây dựng lập luận biến đổi công thức diễn đạt mối quan hệ kiện cho với đại lượng khác để tiến dần đến công thức cuối có chứa ẩn số kiện cho * Nhận xét: Trong thực tế giải tập, hai phương pháp không tách rời mà thường xen kẻ nhau, hỗ trợ cho * Lập sơ đồ tiến trình giải: Mô hình hoá trình làm sáng tỏ yếu tố chưa biết mối liên hệ xác lập để đến xác đònh phải tìm (3) c (5) d (2) (1) (4) (6) a X b e Từ mối liên hệ (3) rút c Thế c vào (2) rút a Từ (5) rút d Từ (6) rút e Thế d e vào (4) rút b Thế a b vào (1) rút x (đại lượng phải tìm) 1.3.4 Biện luận: Trong bước ta phải phân tích kết cuối để loại bỏ kết không phù hợp với điều kiện toán không phù hợp kết thực tế • Tóm tắt phương pháp giải: (trong việc giải tập đònh lượng) SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân Tóm tắt đề Các mối liên hệ cần xác lập Sơ đồ tiến trình rút kết cần tìm Các kết tính Đối với dạng tập trắc nghiệm khách quan: Học sinh cần biết sử dụng kỹ nhận biết để phát loại trừ phương án sai cần có phân biệt xác lựa chọn gần Để thực điều học sinh cần suy nghó, tổng hợp, phân tích tính toán Sau bước sử dụng để làm tập trắc nghiệm: * Đọc tìm hiểu đề * Phân tích kiện, xác đònh kiến thức liên quan + Dự tính câu trả lời, so sánh với lựa chọn để loại trừ phương án sai, tìm phương án + Đối với lựa chọn gần đúng, phân tích kỹ, kiểm tra không Qua đưa đáp án xác sau Đối với tập trắc nghiệm tính toán, nên giải trước toán đònh lượng so sánh kết tính với lựa chọn Trong trình giải cần ý bước biến đổi để không đến kết sai 1.4 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý: 1.4.1 Cơ sở đònh hướng việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lý Muốn cho việc hướng dẫn giải tập đònh hướng cách đắn, giáo viên phải phân tích phương pháp giải tập cụ thể Mặt khác, phải xuất phát từ mục đích sư phạm cụ thể việc giải tập để xác đònh kiểu hướng dẫn cho phù hợp Ta minh hoạ sơ đồ: Tư giải tập vật lý Phân tích phương pháp giải tập vật lý cụ thể Mục đích sư phạm Xác đònh kiểu hướng dẫn Phương pháp hướng dẫn giải tập vật lý cụ thể 1.4.2 Các kiểu hướng dẫn giải tập: a) Hướng dẫn theo mẫu ( hướng dẫn angôrit) - Đònh nghóa: Là hướng dẫn rõ cho học sinh hành động cụ thể cần thực trình tự thực hành động để đạt kết mong muốn - Yêu cầu giáo viên: Giáo viên phải phân tích cách khoa học việc giải toán để xác đònh trình tự xác, chặt chẽ hành động cần thực để giải toán phải bảo đảm cho hành động hành động sơ cấp học sinh => Phải xây dựng angôrit giải tập - Yêu cầu học sinh: Chấp hành hành động giáo viên ra, theo học sinh đạt kết quả, giải toán cho - Ưu điểm: SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân + Bảo đảm cho học sinh giải tập cho cách chắn + Giúp cho việc rèn luyện kỹ giải tập học sinh cách hiệu - Nhược điểm: Ít có tác dụng rèn luyện cho học sinh khả tìm tòi, sáng tạo Sự phát triển tư sáng tạo học sinh bò hạn chế - Điều kiện áp dụng: Khi cần dạy cho học sinh phương pháp giải toán điển hình, luyện cho học sinh kỹ giải dạng tập xác đònh - Cách thực hiện: + Chỉ dẫn cho học sinh angôrit dạng có sẵn Qua việc giải vài toán mẫu, giáo viên phân tích phương pháp giải dẫn cho học sinh angôrit giải loại tập cho học sinh áp dụng để giải tập + Đối với học sinh cho em tham gia vào trình xây dựng angôrit chung để giải loại tập cho nhằm rèn luyện tư học sinh trình giải toán + Đối với học sinh yếu, học sinh chưa áp dụng angôrit đưa cho học sinh giáo viên cần đưa luyện tập riêng nhằm đảm bảo cho học sinh thực dẫn riêng lẻ angôrit giải (đảm bảo cho học sinh nắm vững hành động sơ cấp) để tạo điều kiện cho học sinh áp dụng angôrit cho b) Hướng dẫn tìm tòi (hướng dẫn Ơrixtic): - Đònh nghóa: Hướng dẫn tìm tòi kiểu hướng dẫn mang tính chất gợi ý cho học sinh suy nghó tìm tòi phát cách giải toán - Yêu cầu giáo viên: Giáo viên phải gợi mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, tự xác đònh hành động thực để đạt kết quả, phải chuẩn bò thật tốt câu hỏi gợi mở - Yêu cầu học sinh: Học sinh phải tự lực tìm tòi cách giải học sinh việc chấp hành hành động theo mẫu giáo viên - Ưu điểm: + Tránh tình trạng giáo viên làm thay học sinh việc giải tập + Phát triển tư duy, khả làm việc tự lực học sinh - Nhược điểm: + Không phải đảm bảo cho học sinh giải toán cách chắn + Hướng dẫn giáo viên lúc đònh hướng tư học sinh vào phạm vi cần tìm tòi phát cách giải + Phương pháp áp dụng cho toàn đối tượng học sinh - Điều kiện áp dụng: Khi cần giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn để giải tập đồng thời bảo đảm yêu cầu phát triển tư học sinh, muốn tạo điều kiện để học sinh tự lực tìm tòi cách giải c) Đònh hướng khái quát chương trình hóa: - Đònh nghóa: Đònh hướng khái quát chương trình hoá hướng dẫn cho học sinh tự tìm tòi cách giải tương tự hướng dẫn tìm tòi SVTH: Lưu Thò Vàng Luận văn tốt nghiệp HS: Thay d = GVHD : TS Phạm Thế Dân d '2 f2 vào biểu thức ta suy phương trình bậc hai ẩn d Giải d '2 − f phương trình tìm hai giá trò d đề yêu cầu xác đònh khoảng dòch chuyển nhỏ nên ta chọn giá trò d nhỏ Độ dòch thò kính: Δ d2 = d2 – f2 = 0,764 cm Bài 17: A Tóm tắt phương pháp giải: Tóm tắt đề: f1 = m f2 = cm OCC = 24 cm O ≡ F’2 αO = rad 100 a) G∞? A2B2? b) d? Các mối liên hệ cần xác lập: Sơ đồ tạo ảnh: A1B1 O2 A2B2 AB O1 d1 d’1 d’2 d2 a)* Ngắm chừng vô cực: A2B2 ≡ ∞ nên xác đònh độ lớn F2 ≡ F’1 ≡ A1 f1 Số bội giác: G∞ = (1) f2 * Ngắm chừng cực cận: A2B2 ≡ CC d’2 = - (OCC – f2) (2) d' f d = 2 (3) d '2 − f2 Số phóng đại ảnh A2B2 qua thò kính: k2 = => A2B2 = k A1B1 = d '2 A1B1 d2 A2 B2 A1 B1 = − d '2 d2 (4) A1 B1 => A1B1 = tan α O f1 (5) f1 tan α (6) Số bội giác: GC = tan α O AB (7) với tan α = 2 Đ b) Tính phạm vi ngắm chừng: - Khi ngắm chừng vô cực: F2 ≡ F’1 ≡ A1 (8) A1B1 cách O2 : d2∞ = f2 - Khi ngắm chừng cực cận A1B1 cách O2 d2C = d2 (9) (d2 xác đònh câu a) tan α O = SVTH: Lưu Thò Vàng 145 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân => Phạm vi ngắêm chừng: d2C ≤ d ≤ f2 Sơ đồ tiến trình giải: a) (1) G∞ (2) (3) d2 (2) (4) (10) A2B2 (5) (7) (6) GC b) d2 (8) (10) d (9) Kết tính: a) G∞ = 25 GV = 25 A2B2 = cm b) 3,33 cm ≤ d ≤ cm B Dự kiến tiến trình hướng dẫn học sinh: a) Khi ngắm chừng vô cực HS cần lưu ý ảnh vật qua vật kính có độ lớn không xác đònh GV: Khi ngắm chừng cực cận độ lớn ảnh xác đònh nào? d' HS: Tính số phóng đại k2 = d2 Tính A2B2 = k A1B1 Với A1B1 = tan α O f1 d’2 = - (OCC – f2) d = d '2 f2 d '2 − f GV: Theo đònh nghóa số bội giác tính nào? tan α HS: G = tan α O GV: Khi ngắm chừng cực cận tan α tính nào? Suy GC AB HS: tan α = 2 Đ Có A2B2, Đ, α o thay vào ta tính GC SVTH: Lưu Thò Vàng 146 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân b) GV cần giải thích cho học sinh hiểu khái niệm phạm vi ngắm chừng Từ đó, HS xác đònh tự Bài 18: A Tóm tắt phương pháp giải: Tóm tắt đề: f1 = 1,2 m a) G∞ = 60 f2 ? AB b) k = 2 = A1 B1 Δ d2? d’2? c) A2B2 = 30 μm α o? Các mối liên hệ cần xác lập: f f a) G∞ = => f = (1) f2 G∞ b) Sơ đồ tạo ảnh: AB O1 A1B1 d1 d’1 O2 d2 d’2 A2B2 A2B2 ghi phim nên ảnh thật, ngược chiều A1B1 d' Ư k2 = − = −5 d2 Ư d’2 = 5d2 d' f d = 2 (3) d '2 − f2 (2) - Khi hệ trạng thái vô tiêu: A1B1 có vò trí F’1 ≡ F2 A1B1 cách O2 đoạn f2 Để A2B2 ảnh thật A1B1 nằm khoảng O2F2 => Phải dòch O2 xa O1 đoạn: Δ d2 = d2 – f2 (4) Vậy phim đặt cách O2: d’2 = 5d2 c) Giả sử A, B hai sao, góc trông AB α o AB α O = tan α O = 1 (5) f1 AB k2 = 2 (6) A1 B1 Sơ đồ tiến trình giải: a) (1) f2 SVTH: Lưu Thò Vàng 147 Luận văn tốt nghiệp b) GVHD : TS Phạm Thế Dân (2) (3) Δ d2 f2 f2 (6) (4) d2 A1B1 (5) αo Kết tính: a) f2 = cm b) Δ d2 = 0,4 cm d’2 = 12 cm c) α o = 5.10-6 rad B Dự kiến tiến trình hướng dẫn học sinh: a) HS tự tính b) GV: Ảnh ghi phim lớn ảnh cho vật kính lần ảnh gì? Số phóng đại bao nhiêu? HS: Ảnh thật Số phóng đại: k2 = -5 GV: Hãy vẽ sơ đồ tạo ảnh xác đònh vò trí ảnh thu phim vò trí ảnh cho vật kính so với thò kính? HS: Tự xác đònh GV: Để A2B2 ảnh thật vò trí A1B1 nào? HS: A1B1 trước thò kính đoạn O2F2 GV: Vậy kính trạng thái vô tiêu phải dòch thò kính phía độ dòch chuyển để thu ảnh A2B2 trên? HS: Ở trạng thái vô tiêu A1B1 F’1 ≡ F2 Phải dòch O2 xa O1 đoạn: Δ d2 = d2 – f2 Xác đònh d2 thay vào suy kết c) GV: Giả sử A, B hai sao, góc trông trực tiếp AB α o, α o xác đònh nào? AB HS: α O = tan α O = 1 (*) f1 GV: Dựa vào kiện đề ta tính α o nào? AB HS: k = 2 với A2B2 = 30 μm ; k = ta tính A1B1 thay vào (*) ta tính A1 B1 α o Bài 19: A Tóm tắt phương pháp giải: Tóm tắt đề: f1 = 25 cm D2 = - 10 dp a) Dựng ảnh? (F’1 khoảng O2F2) b) l = O1O2? SVTH: Lưu Thò Vàng 148 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân G? c) AB = h = 50 m O1A = km α? Các mối liên hệ cần xác lập: a) B2 A2 O1 F’1 ≡ A1 F2 O2 B1 b) Sơ đồ tạo ảnh: AB O1 d1 A1B1 d’1 O2 d2 Ngắm chừng vô cực: A2B2 vô cực A1 ≡ F2 ≡ F’1 O1O2 = O1F’1 – O2F’1 = O1F’1 – O2F’2 = f1 - f f2 = G= D2 α αo αo ≈ A2B2 (ở vô cực) d’2 (1) (2) (3) A1 B1 f1 α ≈ tan α = αo (4) A1 B1 A1 B1 = O2 F2 f2 (5) α O2 O1 A1 B1 SVTH: Lưu Thò Vàng 149 Luận văn tốt nghiệp c) α o ≈ tan α o = G= α αo GVHD : TS Phạm Thế Dân AB AO1 (6) (7) Sơ đồ tiến trình giải: b) (1) (2) O 1O (4) (3) G (5) c) (6) (7) α Kết tính: b) O1O2 = 15 cm G = 2,5 c) α = 6,25.10-2 rad B Dự kiến tiến trình hướng dẫn học sinh: a) GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: sử dụng cách vẽ đối tia để xác đònh ảnh, ý chọn tỉ xích với đề b) GV: Hãy vẽ sơ đồ tạo ảnh cho biết ngắm chừng vô cực vò trí F’1, F2 vàA1B1 nào? HS: trùng GV: Vậy ta tính O1O2 nào? HS: O1O2 = O1F’1 – O2F’1 = O1F’1 – O2F’2 = f1 - f với f2 = ta tính O1O2 D2 GV: Số bội giác tính nào? HS: G = α αo với αo ≈ A1 B1 f1 α ≈ tan α = => G = A1 B1 A1 B1 = O2 F2 f2 f1 thay f1, f2 vào ta tính G f2 c) GV: Nếu giữ nguyên kính câu b) để ngắm chừng góc trông vật qua kính tính nào? SVTH: Lưu Thò Vàng 150 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân HS: α = G.α o GV: Góc trông trực tiếp vật tính nào? Từ tính α AB HS: α o ≈ tan α o = AO1 AB => α = G AO1 Thay số ta kết III Bài tập trắc nghiệm: III.1 Hệ thống tập: Bài 1: Chọn câu đúng: A Kính lúp dụng cụ quang tạo ảnh thật, chiều vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α ( α suất phân li mắt) B Kính lúp dụng cụ quang tạo ảnh thật, ngược chiều vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α C Kính lúp dụng cụ quang tạo ảnh ảo, ngược chiều vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α D Kính lúp dụng cụ quang tạo ảnh ảo, chiều vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α Bài 2: Trên vành kính lúp có ghi X10 Đáp số sau nói tiêu cự kính lúp này? A f = cm B f = 10 cm C f = 25 cm D f = 2,5 cm Bài 3: Khi sử dụng kính lúp, phải điều chỉnh cho ảnh vật quan sát là: A ảnh thật, nằm giới hạn thấy rõ mắt B ảnh ảo, nằm điểm cực cận C ảnh ảo, nằm điểm cực viễn D ảnh ảo, nằm giới hạn thấy rõ mắt Bài 4: Khi sử dụng kính lúp trạng thái ngắm chừng vô cực thì: A mắt cần điều tiết phần B mắt phải điều tiết tối đa C số bội giác kính không phụ thuộc vò trí đặt mắt D ảnh vật qua kính ảnh thật có số phóng đại lớn Bài 5: Số bội giác G dụng cụ quang học là: A tỉ số góc trông ảnh vật qua quang cụ với góc trông trực tiếp vật B tỉ số góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh vật qua dụng cụ quang C tỉ số góc trông ảnh vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật vật đặt điểm cực cận mắt D tỉ số góc trông ảnh vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật vật đặt điểm cực viễn mắt SVTH: Lưu Thò Vàng 151 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân Bài 6: Một người dùng thấu kính hội tụ kính phóng đại, khoảng cách từ vật thể đến thò kính phải: A nhỏ tiêu cự B lớn f nhỏ 2f C 2f D lớn 2f nhỏ 4f Bài 7: Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 16 cm, dùng kính lúp có tiêu cự cm, quan sát vật trạng thái không điều tiết Số bội giác trường hợp là: A 6,25 B C D Bài 8: Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 18 cm, dùng kính lúp mà vành kính có ghi X5 (Đ = 25 cm) Số bội giác trường hợp người ngắm chừng vô cực là: A B 1,4 C 3,6 D Bài 9: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 16 cm, điểm cực viễn cách mắt 100 cm, dùng kính lúp có tiêu cự f = cm để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính Vò trí đặt kính lúp ngắm chừng cực cận: A cách vật 7,27 cm B cách vật 4,76 cm C cách vật 3,8 cm D cách vật 5,26 cm Bài 10: Một người cận thò có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt người 15 cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm Mắt đặt cách kính 20 cm trạng thái không điều tiết Khoảng cách từ vật đến kính lúp nhận giá trò là: A 30/7 cm B 30/9 cm C 20/7 cm D giá trò khác Bài 11: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20 cm, dùng kính lúp có tiêu cự f = cm để quan sát vật nhỏ Mắt đặt tiêu điểm ảnh kính Vò trí đặt kính lúp ngắm chừng cực cận: A cách vật 7,5 cm B cách vật 3,67 cm C cách vật cm D cách vật 3,75 cm SVTH: Lưu Thò Vàng 152 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân Bài 12: Để điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng phải: A thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa toàn kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ nguyên toàn ống kính, đưa vật lại gần kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C thay đổi khoảng cách vật kính thò kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D thay đổi khoảng cách vật thò kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Bài 13: Kính hiển vi gồm vật kính thò kính thấu kính hội tụ: A vật kính thò kính có tiêu cự ngắn; khoảng cách chúng thay đổi B vật kính thò kính có tiêu cự ngắn; khoảng cách chúng không đổi C vật kính có tiêu cự ngắn, thò kính có tiêu cự ngắn, khoảng cách chúng thay đổi D vật kính có tiêu cự ngắn, thò kính có tiêu cự ngắn, khoảng cách chúng không đổi Bài 14: So với kính lúp kính hiển vi có: A vật kính có tiêu cự lớn nhiều lần B thò kính có tiêu cự lớn nhiều lần C số bội giác lớn nhiều lần D cấu tạo đơn giản Bài 15: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 0,5 cm thò kính có tiêu cự f2 = cm Người quan sát mắt không bò tật có khoảng nhìn rõ ngắn 16 cm Độ bội giác ảnh trường hợp mắt người quan sát ngắm chừng vô cực 248 Độ dài quang học kính hiển vi là: A 9,92 cm B 18 cm C 13 cm D 15,5 cm Bài 16: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thò kính có tiêu cự cm đặt cách 20,5 cm Một người đặt mắt quan sát tiêu điểm ảnh thò kính Mắt tật điểm cực cận cách mắt 25 cm Số bội giác kính ngắm chừng vô cực nhận giá trò: A 150 B 250 C 200 D giá trò khác Bài 17: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thò kính có tiêu cự cm đặt cách 20,5 cm Một người đặt mắt quan sát tiêu điểm ảnh thò kính Mắt tật điểm cực cận cách mắt 25 cm Số bội giác kính ngắm chừng cực cận nhận giá trò: A 208 B 280 C 248 D giá trò khác SVTH: Lưu Thò Vàng 153 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân Bài 18: Trong trường hợp sau, trường hợp sử dụng kính thiên văn để quan sát rõ vật đúng? A thay đổi khoảng cách vật kính thò kính cách giữ nguyên vật kính, dòch chuyển thò kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B thay đổi khoảng cách vật kính cách dòch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C thay đổi khoảng cách vật kính thò kính cách giữ nguyên thò kính, dòch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D dòch chuyển thích hợp vật kính thò kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Bài 19: Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ: A vật kính có tiêu cự nhỏ, thò kính có tiêu cự lớn, khoảng cách chúng cố đònh B vật kính có tiêu cự nhỏ, thò kính có tiêu cự lớn, khoảng cách chúng thay đổi C vật kính có tiêu cự lớn, thò kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách chúng thay đổi D vật kính thò kính có tiêu cự nhau, khoảng cách chúng cố đònh Bài 20: Công thức số bội giác kính thiên văn khúc xạ trường hợp ngắm chừng vô cực G∞: f A G∞= f2 B G∞ = f1f2 Đf1 C G∞ = f2 Đ D G∞ = f1 f Bài 21: Khi sử dụng kính thiên văn trạng thái ngắm chừng vô cực thì: A mắt người quan sát phải điều tiết tối đa B ảnh cuối vật cần quan sát ảnh ảo nằm vô cực C mắt người quan sát phải điều tiết phần f D số bội giác kính là: G∞ = (f1, f2 tiêu cự vật kính thò kính) f1 Bài 22: Khi ngắm chừng kính thiên văn vô cực ảnh thiên thể vô cực thiên thể Vậy quan sát kính có lợi là: A góc trông ảnh lớn góc trông vật B ảnh nhìn thấy gần vật C ảnh to vật D chi tiết ảnh quan sát nhiều chi tiết vật Bài 23: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 thò kính có tiêu cự cm (cả hai thấu kính hội tụ) Khi điều chỉnh để ngắm chừng vô cực thò kính cách vật kính 85 cm Hãy cho biết cặp sau cho biết vò trí ảnh độ lớn f1: A cách mắt 90 cm, 80 cm B vô cực 80 cm SVTH: Lưu Thò Vàng 154 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân C vô cực, 90 cm D điểm cực cận mắt, 80 cm III.2 Vò trí, tác dụng tập: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6: Kiểm tra khả biết học sinh kính lúp, cách sử dụng kính lúp Những sử dụng để củng cố sau học lí thuyết Bài 7: Kiểm tra khả vận dụng công thức học sinh để tính số bội giác trường hợp quan sát vật trạng thái không điều tiết, từ đưa lựa chọn phù hợp Bài 8: Kiểm tra khả hiểu, vận dụng công thức học sinh Qua học sinh biết độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực phụ thuộc khoảng cực cận mắt người, độ bội giác ghi kính lúp ứng với Đ = 25 cm Bài 9: Bài trắc nghiệm đònh lượng nhằm kiểm tra mức độ hiểu, vận dụng tính toán học sinh trường hợp xác đònh vò trí đặt kính lúp so với vật ngắm chừng cực cận mắt đặt sát sau kính Bài 10: Giống ngắm chừng cực viễn đặt cách kính khoảng Bài 11: Như mắt đặt tiêu điểm ảnh kính lúp Bài 12, 13, 14: Kiểm tra mức độ biết học sinh cấu tạo, cách điều chỉnh, số bội giác, công dụng kính hiển vi Những có tác dụng củng cố kiến thức cho học sinh sau học lí thuyết Bài 15, 16, 17: Kiểm tra khả vận dụng công thức học sinh Có thể sử dụng sau lí thuyết hay tập Bài 18, 19, 20, 21, 22: Kiểm tra mức độ nhớ học sinh cách điều chỉnh, cấu tạo, số bội giác, công dụng kính thiên văn Bài 23: Kiểm tra khả hiểu, vận dụng công thức học sinh III.3 Hướng dẫn học sinh giải tập: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6: Câu trả lời có lí thuyết nên học sinh cần nhớ lại để chọn đáp án Bài chọn D Bài chọn D Bài chọn D Bài chọn C Bài chọn A Bài chọn A Bài 7: Học sinh tự làm Chọn B Bài 8: GV: Trên vành kính L có ghi X5 nghóa gì? HS: G∞ = GV: Vậy ta tính tiêu cự kính lúp không? Đ Đ => f = HS: G∞ = f G∞ Thay Đ = 25 cm vào ta tính f = cm SVTH: Lưu Thò Vàng 155 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân GV: Vậy số bội giác trường hợp người ngắm chừng vô cực xác đònh nào? Đ 18 = = 3,6 HS: Do khoảng cực cận Đ người 18 cm nên G∞ = f Chọn C Bài 9: GV: Khi ngắm chừng cực cận ảnh A’B’ vật AB qua kính lúp nằm đâu so với mắt? HS: Ở cực cận mắt Vậy d’ = - OCC GV: Từ ta tính vò trí đặt vật trước kính không? d' f HS: d = = 3,8 d '− f Hay kính cách vật 3,8 cm Chọn C Bài 10: Cách làm tương tự để tính d’ = - (OCV – OOK) với OOK la khoảng cách từ mắt đến thò kính Chọn A Bài 11: Bài cách làm giống khoảng cách từ A1B1 đến kính lúp d’ = -(OCC – OOK) mắt đặt tiêu điểm ảnh kính lúp Chọn D Bài 12, 13, 14: HS nhớ lại kiến thức học, lựa chọn đáp án Bài 12 chọn B Bài 13 chọn D Bài 14 chọn C δĐ Bài 15, 16: HS cần áp dụng công thức G∞ = để tính trước chọn đáp án f1 f Bài 15 chọn D Bài 16 chọn C Bài 17: GV: Khi ngắm chừng cực cận số bội giác tính nào? AB HS: Do A2B2 cực cận nên tan α = 2 Đ AB Và tan α o = Đ AB tan α GC = = 2 = k = k1 k AB tan α o GV: Vậy ta xác đònh k1, k2 nào? − d '1 − d'2 HS: k1 = k2 = d1 d2 d'2 f2 => d’1 = O1O2 – d2 => d1 Với d’2 = -(OCC – l) = - 21 cm => d2 = d'2 − f2 Thay vào biểu thức tính GC, ta GC = 208 Chọn A SVTH: Lưu Thò Vàng 156 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân Bài 18, 19, 20, 21, 22: Học sinh nhớ lại lí thuyết học chọn đáp án Bài 18 chọn A Bài 19 chọn C Bài 20 chọn A Bài 21 chọn B Bài 22 chọn A Bài 23: GV: Khi ngắm chừng vô cực ảnh cuối qua kính nằm đâu so với mắt? HS: Vô cực GV: Làm để xác đònh tiêu cự thấu kính? HS: Ngắm chừng vô cực: f1 + f2 = O1O2 => f2 = 80 cm Chọn B SVTH: Lưu Thò Vàng 157 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân PHẦN KẾT LUẬN Trong trình lựa chọn hệ thống tập, phân tích vò trí tác dụng tập soạn lời hướng dẫn học sinh giải tập phần Quang hình học lớp 11 (nâng cao), thấy hệ thống tập phần đa dạng Hệ thống tập xếp theo năm chủ đề, chủ đề gồm: tập đònh tính, tập đònh lượng tập trắc nghiệm Các tập chủ đề xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Những tập đònh tính giúp học sinh hiểu sâu vấn đề, làm sở để giải tốt đònh lượng kiến thức học củng cố qua tập trắc nghiệm Do hạn chế thời gian số mặt khác nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu, soạn thảo hệ thống tập, phân tích vò trí, tác dụng đưa phần hướng dẫn học sinh giải tập cụ thể, phần thực nghiệm sư phạm chưa thể thực Em mong đề tài giúp phần công việc giảng dạy tập vật lí phần Quang hình học lớp 11 (nâng cao) cho em giáo viên tham khảo đề tài Mặc dù, em cố gắng nhiều chắn đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Em mong nhận nhận xét, dạy thầy cô đóng góp ý kiến bạn để đề tài hoàn chỉnh SVTH: Lưu Thò Vàng 158 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần, Vật lí lớp 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần, Bài tập vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần, Sách giáo viên vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học vật lí trường trung học, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội, năm 2002 Lê Văn Thông, Giải toán chuyên đề vật lí nâng cao phầân Quang hình học, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM, năm 2007 Trần Trọng Hưng, Phương pháp giải toán vật lí 11 phần Quang hình học, Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội, năm 2007 Nguyễn Thanh Hải, Bài tập đònh tính câu hỏi thực tế vật lí 11, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Vũ Thanh Khiết, Phương pháp trả lời câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí 11, Nhà xuất ĐH Quốc giaTP.HCM, năm 2007 10 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan, Bài tập nâng cao vật lí 11 – Tập Quang hình học, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 11 Ngô Quốc Quýnh, Tuyển tập tập vật lí nâng cao THPT, Nhà xuất giáo dục, năm 2005 12 Vũ Thanh Khiết, Bài tập vật lí sơ cấp – Tập 3, Nhà xuất giáo dục, năm 2000 13 Cùng số luận văn có liên quan đến đề tài SVTH: Lưu Thò Vàng 159 [...]... chủ đề có nhiều dạng SVTH: Lưu Thò Vàng 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thế Dân CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) • - Trong luận văn này em em sẽ chia bài tập trong phần Quang hình học thành 5 chủ đề Mỗi chủ đề có bài tập tự luận (gồm bài tập đònh tính và bài tập đònh lượng) và trắc nghiệm khách quan Chủ đề... Dân + Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều thể loại bài tập: bài tập giả tạo, bài tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo, bài tập mang tính ngụy biện và nghòch lý,… + Phải lựa chọn bài tập phù hợp với đối tượng học sinh và sát với mục tiêu dạy học ở phổ thông 1.5.2 Sử dụng hệ thống bài tập: Trong tiến trình dạy học một vấn đề cụ thể, giáo viên phải dự kiến kế hoạch sử dụng bài tập. .. sa vào làm thay cho học sinh trong từng bước đònh hướng Do vậy, câu hỏi đònh hướng của giáo viên phải được cân nhắc kỹ và phù hợp với trình độ của học sinh - Điều kiện áp dụng: + Khi có điều kiện hướng dẫn tiến trình hoạt động giải bài tập của học sinh, nhằm giúp cho học sinh tự giải được bài tập đã cho + Dạy cho học sinh cách suy nghó trong quá trình giải bài tập Trong quá trình hướng dẫn học sinh giải. .. hệ thống bài tập đã lựa chọn cho phù hợp với đối tượng trong thời gian cho phép + Hệ thống bài tập có thể sử dụng ở các khâu khác nhau của quá trình dạy học: nêu vấn đề, hình thành kiến thức mới, củng cố, hệ thống hoá, kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh + Những bài tập đònh tính hay bài tập tập dượt, áp dụng công thức, bài tập trắc nghiệm thường được sử dụng đầu tiên Sau đó, đến bài. .. với trình độ của học sinh - Ưu điểm: kết hợp được việc thực hiện các yêu cầu sau: + Rèn luyện tư duy học sinh trong quá trình giải bài toán + Đảm bảo cho học sinh giải được bài toán đã cho + Giáo viên theo sát học sinh trong quá trinh giải bài tập nên dễ phát hiện được những thiếu sót, sai lầm của học sinh để điều chỉnh và củng cố lại - Nhược điểm: Để làm tốt sự hướng dẫn này phụ thuộc vào trình độ và. .. dụng của học sinh về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài này có thể sử dụng cho học sinh khá giỏi II.3 Hướng dẫn học sinh giải bài tập: Bài 1: A Tóm tắt phương pháp giải: 1 Tóm tắt đề: n1 = 4/3 n2 = 3/2 i = 30o r? 2 Các mối liên hệ cần xác lập: p dụng đònh luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr (1) 3 Sơ đồ tiến trình giải: (1) r 4 Kết quả tính: R = 26o30’ B Dự kiến tiến trình hướng dẫn học sinh: Bài này... tiếp tục giải quyết vấn đề tiếp theo + Cứ như thế giáo viên hướng dẫn và đònh hướng để học sinh để học sinh giải quyết hoàn chỉnh vấn đề - Yêu cầu đối với giáo viên: + Đònh hướng hoạt động tư duy của học sinh theo đường lối khái quát của việc giải quyết vấn đề + Phải theo sát tiến trình hoạt động giải bài toán của học sinh + Kết hợp việc đònh hướng với việc kiểm tra kết quả hoạt động của học sinh để... sinh giải bài tập không thể theo một khuôn mẫu nhất đònh mà tuỳ thuộc vào nội dung, kiến thức, yêu cầu của bài toán và còn tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh cụ thể mà chúng ta có cách lựa chọn các kiểu hướng dẫn cho phù hợp Như vậy, người giáo viên phải biết cách phối hợp cả ba kiểu hướng dẫn trên nhưng áp dụng kiểu hướng dẫn tìm tòi là chủ yếu 1.5 Những yêu cầu về lựa chọn và sử dụng bài tập vật lý... đổi toán học cần thiết để ra được kết quả Bài này có thể sử dụng cho học sinh khá để nâng cao kiến thức cho học sinh Bài 11: Đây là bài toán tương đối khó và có tính tổng quát về hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần Trong đó sự khúc xạ và phản xạ toàn phần xảy ra tại mặt phân cách là mặt cong, trong bài này là mặt cầu Bài này có thể sử dụng để nâng cao kiến thức cho học sinh SVTH: Lưu Thò Vàng 19... bài tập tính toán, bài tập đồ thò, bài tập thí nghiệm,…với nội dung phức tạp dần Cuối cùng là bài tập tổng hợp, bài có nội dung kỹ thuật tổng hợp, bài tập sáng tạo + Cần chú ý sử dụng hệ thống bài tập phải phù hợp với từng đối tượng học sinh khác nhau Học sinh trung bình chỉ cần ở mức độ biết, hiểu, vận dụng còn đối với học sinh kha,ù giỏi thì yêu cầu ở mức độ cao hơn, cần phải có sự lập luận và tư