1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam

41 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 576,5 KB

Nội dung

Đề tài đem đến cho chung ta những cái nhìn cận cảnh về tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta để từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam, và sau cùng là góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Lời mở đầu 1. Tính tất yếu của đề tài. Việt Nam là một nước nông nghiệp, với 80% dân số sống ở nông thôn và 70% lực lượng lao động xã hội đang làm việc trong nông nghiệp. Nông nghiệp giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nói chung, trong nông thôn nói riêng. Sản phẩm nông nghiệp đóng góp 24% GDP và 50% tổng giá trị xuất khẩu của nền kinh tế. Trong nông nghiệp, lúa gạo là ngành lớn nhất và then chốt nhất. Sản xuất lúa gạo chiếm 64,4% diện tích đất canh tác và 76,5% lực lượng lao động nông thôn. Trong quá trình phát triển, tuy tỉ trọng lúa gạo trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cũng như trong GDP có xu hướng giảm, nhưng lúa gạo vẫn là một trong những ngành sản xuất chủ yếu của kinh tế Việt Nam, và thị trường lúa gạo vẫn có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống thị trường quốc gia. Với việc xóa bỏ chính sách “ngăn sông cấm chợ ” và thực hiện “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới ” hệ thống thị trường của Việt Nam nói chung, thị trường lúa gạo nói riêng đã được mở ra khá mạnh mẽ và nhanh chóng. Ở trong nước, mọi miền, mọi tầng lớp dân cư đều có thể tiếp cận một cách dễ dàng với lúa gạo, ở ngoài nước lúa gạo của Việt Nam đã đến với nhiều châu lục và nhiều quốc gia-Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới. Việc chú trọng nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo sẽ tạo điều kiện để giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa những người sản xuất, chế biến, kinh doanh, lương thực với lợi ích của nhà nước; điều đó làm cho việc khuyếch trương và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo trở thành một trong các điểm mút quan trọng của tiến trình phát triển kinh tế, ngoài tác dụng kích thích sản xuất lương thực trong nước phát triển mạnh mẽ, nó còn kéo theo sự phát triển đồng bộ trên nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác có liên quan, tức là trực tiếp góp phần tạo ra nền tảng vững chắc cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đề tài của chúng tôi giúp đem đến cho các bạn những cái nhìn cận cảnh về tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta để từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam, và sau cùng là góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài Mục đích chính của việc nghiên cứu đề tài “Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam” là đề xuất ý kiến góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý ngành lương thực để thúc đẩy tăng quy mô và trình độ sản xuất, chế biến lúa gạo Kinh tế quốc tế 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia , vừa tăng quy mô và hiệu quả xuất khẩu gạo, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới trong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngành trồng lúa, chế biến và sản xuất gạo Việt Nam; công tác thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo. Phạm vi nghiên cứu là tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo trong nước và quốc tế. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài chúng em đã kết hợp và sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp quan sát, thống kê, phỏng vấn chuyên gia, cân đối, dự báo bằng công cụ kinh tế lượng, phân tích và tổng hợp, diễn dịch và qui nạp. 5. Bố cục của đề tài Gồm có 3 phần: Chương 1: nêu lên những thuận lợi và khó khăn tác động đến sản xuất lúa gạo. Chương 2: Thực trạng về tình hình sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo Việt Nam. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Kinh tế quốc tế 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Chương 1: Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất lúa gạoViệt Nam 1.1. Thuận lợi 1. 1.1. Tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Lãnh thổ nước ta kéo dài suốt sườn đông và sườn nam của bán đảo Đông Dương, chiếm phần lớn diện tích của bán đảo này và nằm ở vị trí gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Giúp cho nước ta có thể liên hệ kinh tế, văn hóa với nhiều nước châu Á một cách thuận lợi, có thể xây dựng những trục giao thông có ý nghĩa quốc tế. 1.1.1.2. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu và nằm vào khu vực gió mùa Đông Nam Á. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa là nhiều nắng, lắm mưa, độ ẩm trung bình cao, là điều kiện rất thuận lợi cho sự sinh trưởng của các loài thực vật, là điều kiện tốt để xen canh, gối vụ, tăng nhanh vòng quay ruộng đất, thâm canh tăng năng suất. Miền khí hậu Nam rất thích hợp cho việc trồng lúa gạo. Lượng nhiệt trung bình cao lại được sự kết hợp với độ ẩm trung bình lớn là một thuận lợi đáng kể cho sự phát triển các loại cây nhiệt đới, trong đó có lúa nước. Lượng mưa trung bình hàng năm hầu khắp các vùng trong nước từ 1500-2000mm, khiến cho độ ẩm cao (85%), mưa nhiệt đới không chỉ cung cấp nước cho đất mà còn tác dụng điều hòa khí hậu và cung cấp cho đất một lượng đạm vô cơ đáng kể. 1.1.1.3. Đất đai Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, là tài sản quý của mỗi quốc gia, toàn bộ quỹ đất đai của nước ta có trên 33 triệu ha (đứng thứ 58 trên thế giới). Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên các quá trình trao đổi vật chất xảy ra mạnh mẽ, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao nên đất đai của nước ta rất đa dạng và phức tạp về loại hình, được chia thành 13 nhóm Kinh tế quốc tế 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam gồm 64 loại với những đặc điểm phát sinh và nông học khác nhau, do đó hướng sử dụng cũng khác nhau. 1.1.2. Tài nguyên nhân văn Việt Nam là một nước đông dân, hiện đứng thứ 12 trong số 220 quốc gia và tổ chức lãnh thổ kinh tế-xã hội trên thế giới. Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các thời kỳ ở nước ta rất cao, khiến cho tốc độ tăng nguồn lao động cũng rất cao. Dẫn đến nguồn lao động dồi dào phục vụ cho ngành nông nghiệp. 1.2. Khó khăn 1.2.1. Lợi tức nông dân và hạ tầng cơ sở nông thôn Hiện nay phần lớn đầu tư nước ngoài chỉ nhằm vào dịch vụ, du lịch, khách sạn, công nghiệp nhẹ và dầu khí. Còn đầu tư vào nông nghiệp chỉ chiếm 11%. Với 1 hecta lúa, một gia đình nông dân 6 người thu lợi tức được 570 USD ở ĐB sông Cửu Long, khoảng 95 USD/người cho mỗi vụ lúa. Ở ĐB sông hồng, mỗi người thu hoạch lợi tức độ 169 USD/1ha/1 vụ. 1.2.2. Thiên nhiên - Bão lụt và hạn hán: nằm trong vùng ảnh hưởng của gió mùa, miền Bắc và miền Trung hàng năm thường trải qua bình quân 10 trận bão lớn nhỏ gây thiệt hại vật chất và con người đáng kể. Các trận hạn hán cũng thường xảy ra ở giữa mùa hay gần cuối vụ mùa ở những nơi thiếu hệ thống thuỷ lợi tốt. Theo dự báo, Việt Nam sẽ thiếu nước trong 30 năm tới, đặc biệt vào mùa nắng. Trong khi đó ở đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam thường bị lũ lụt do lượng nước sông Cửu Long dâng lên trong hai thập niên vừa qua. Năm 2000 mực nước sông Cửu Long lên cao quá mức bình thường, gây lụt lớn. Vì nhiều nơi trong nước chưa có đủ hệ thống tưới tiêu tốt nên hạn hán hay lũ lụt giữa mùa hay cuối vụ lúa thường xảy ra. Phèn mặn ở những vùng đất khó khăn như vùng ven biển bị nước mặn lấn át. Kinh tế quốc tế 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam - Sâu bệnh: Vấn đề chuyển đổi hệ thống trồng trọt hiện nay đã làm thay đổi sự xuất hiện của một số sâu bệnh mà ngày trước còn ít xuất hiện. Các loại sâu bệnh quan trọng: bệnh đạo ôn, bạc lá, đốm vằn, đặc biệt là đốm nâu (còn gọi là “bệnh nhà nghèo”). Sự xuất hiện thường xuyên của bệnh đốm nâu cho biết sự sử dụng phân vào lúa còn rất yếu kém. Sâu đục thân, sâu cuốn lá, bọ rầy, bù lạch thường xuất hiện. Nỗ lực trong công tác cải tiến di tryền bằng phương pháp tạo giống thông thường và công nghệ sinh học, và biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cần đặc biệt ưu tiên hàng đầu để khắc phục các vấn đề khó khăn vật lý và sinh học còn tồn tại. 1.2.3. Cung cấp vật tư và tín dụng nông nghiệp Khả năng sản xuất phân hoá học của nước ta còn chưa đủ, đặc biệt là phân ure còn phải nhập khẩu hàng năm. Về bảo vệ mùa màng: bình quân dùng thuốc sát trùng tại Việt Nam còn kém so với các nước khác nhưng cũng có một số vùng sử dụng thuốc quá độ. Bảng 1:Sử dụng thuốc sát khuẩn, diệt cỏ và sát trùng 1994-1997 Năm Sử dụng chất hoá học nông nghiệp Thuốc sát khuẩn Thuốc diệt cỏ Thuốc sát trùng 1994 3,139 2,574 15,226 1995 3,465 4,979 16,452 1996 8,188 7,205 17,352 1997 7,684 6,710 17,851 - Hạt giống: hệ thống sản xuất hạt giống còn yếu kém, chưa cung cấp thoả mãn nhu cầu quá lớn của nông dân. - Tín dụng: đa số nông dân còn quá nghèo, không đủ khả năng kinh tế để mua đầy đủ vật tư nhằm áp dụng đúng kỹ thuật. 1.2.4. Ruộng đất phân mảnh Ruộng đất thường bị phân chia thành từng mảnh nhỏ do đất hẹp và người đông nên gây khó khăn cho vấn đề hiện đại hoá và cải thiện hiệu năng ngành canh tác lúa, nhất là làm kém đi hiệu suất của lao động và vốn đầu tư trong nước. Kinh tế quốc tế 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam 1.2.5. Ảnh hưởng môi trường - Phân hoá học: được sử dụng ngày càng nhiều, nhưng ảnh hưởng đến môi sinh chưa được báo cáo trong canh tác lúa ở ruộng nước. - Chất khí nhà kính: Trong nông nghiệp, hai loại khí thoát nhà kính quan trọng là mathane và nitrous oxide. Mathane gây ảnh hưởng nhà kính gấp 20 lần CO 2 . Nitrous oxide làm ảnh hưởng tới gia tăng sức nóng toàn cầu, nó mạnh gấp trăm lần CO 2 . Ngoài ra, nông nghiệp cung cấp số lượng ammonia, làm nguy hại đến môi trường. 1.2.6. Chất lượng nguồn lao động Đa số lực lượng trong nông nghiệp là xuất phát từ một nền nông nghiệp lúa nước lạc hậu, có trình độ thấp, tay nghề và khả năng tiếp thu trình độ khoa học công nghệ không cao nên ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Kinh tế quốc tế 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Chương 2: Thực trạng về sản xuất lúa gạonăng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo 2.1.1.Sản xuất lúa gạo trên thế giới 2.1.1.1. Nhu cầu lúa gạo thế giới Để sống và làm việc, con người tất yếu phải được cung cấp lương thực từ khẩu phần ăn đa dạng hàng ngày, trong đó lương thực giữ vị trí hết sức quan trọng. Theo phân loại của Tổ chức Nông lâm Thế giới (FAO) thì có 5 loại lương thực chủ yếu: Lúa gạo (rice), lúa mỳ (wheat), ngô (maize), kê (sorghum), lúa mạch (barly). Lúa gạo và lúa mỳ là hai loại quan trọng và cơ bản nhất, được con người sử dụng nhiều nhất. Lúa mỳ được sử dụng chủ yếu ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc và một phần Châu Phi. Còn lúa gạo dùng phổ biến ở các nước Châu Á, một phần Châu Phi và Châu Mỹ. Các nước có truyền thông lâu đời trong việc sản xuất và sử dụng lúa gạo là Trung Quốc, Ấn Độ, Myanma, Việt Nam, Cămpuchia, Thái Lan, Philippin, Băng la đét . Tuy lúa gạo chủ yếu được tiêu thụ ở một châu là Châu Á, song nhu cầu của khu vực này rất lớn và càng có xu hướng tăng lên. Bởi vì: Châu Á là khu vực có dân số đông nhất thế giới, có tốc độ tăng dân số lớn nhất. Theo thống kê năm 2007, dân số thế giới là 6.625.000.000 người, trong đó Châu Á chiếm 4.009.000.000 người (60,5%). Với dân số đông như vậy, đương nhiên để nuôi sống được họ, Châu Á cần một lượng lương thực (chủ yếu là lúa gạo) rất lớn. Cứ tính bình quân mỗi người một tháng tiêu thụ 10kg gạo, một năm cần 120kg, thì với dân số là 4.009.000.000 người cần một lượng lương thực là hơn 480 triệu tấn. Chúng ta đều biết, sản xuất lương thực trước hết phải dựa vào đất đai mà đất đai có giới hạn nhất định. Vì vậy việc tạo ra nhiều lương thực để thỏa mãn cho nhu cầu ngày càng tăng của con người không phải đơn giản. Cùng với nhu cầu tăng lên nhanh chóng của khu vực châu Á, trong những năm gần đây người dân của các châu lục khác cũng bắt đầu ưa thích tiêu dùng lúa Kinh tế quốc tế 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam gạo, nhất là người dân Châu Mỹ, Châu Phi. Cho nên nhu cầu lúa gạo của thế giới ngày càng lớn. Bảng 2:Tình hình tiêu thụ lúa gạo của các châu lục Châu lục 1995 2000 2007 Toàn cầu 376,0 403,3 420,6 Châu Á 342,9 366,7 Châu Mỹ 18,3 19,7 Châu Phi 11,1 12,3 Châu Âu 3,1 3,8 Châu Đại Dương 0,6 0,8 Bên cạnh việc dùng cho nhu cầu ăn của con người, gạo còn được nhiều nước trên thế giới dùng vào việc phát triển chăn nuôi. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội và nhất là khoa học công nghệ thì đời sống vật chất con người không ngừng được cải thiện, nâng cao. Mức tiêu dùng lương thực của bản thân từng con người sẽ được giảm xuống và tiêu thụ thịt, trứng, sữa sẽ ngày một tăng lên. Để có nhiều thịt, trứng, sữa cung cấp cho con người thì con đường duy nhất hiện nay là tập trung phát triển mạnh chăn nuôi. Gia súc, gia cầm, . ngoài thức ăn thô, chúng rất cần có thức ăn tinh, trong đó có gạo. Chính vì vậy lượng gạo dùng cho chăn nuôi cũng ngày một tăng lên. Theo tính toán thì lượng gạo dùng cho chăn nuôi hàng năm chiếm khoảng từ 3-4% tổng lượng gạo thế giới. Ngoài ra, hàng năm các nước trên thế giới còn tiêu dùng một lượng gạo khá lớn để dùng cho công nghiệp chế biến như chế biến các loại rượu, cồn cao cấp, chế biến một số loại dược liệu, đặc biệt là chế biến các loại bánh, mứt, kẹo. Chiếm khoảng 1-2 % tổng lượng gạo toàn thế giới. Tóm lại, có thể khẳng định nhu cầu của con người đối với gạo rất lớn, và có xu hướng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Kinh tế quốc tế 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam 2.1.1.2. Sản xuất lúa gạo trên thế giới: Bảng 3:Tình hình sản xuất lúa gạo của các khu vực trên thế giới Sản xuất lúa gạo của toàn thế giới và các châu lục hầu như đều tăng qua cá2c năm. Trong đó, châu Á góp một phần lớn vào lúa gạo thế giới chiếm khoảng 90%. Vụ lúa gạo 2007 được xem như đạt giai đoạn đỉnh điểm vì một số nước sản xuất chính đang trong mùa thu hoạch vụ chính. Dự kiến, sản lượng lúa toàn cầu đạt khoảng 643 triệu tấn (tương đương với 429 triệu tấn gạo), cao hơn so với năm 2006 nhờ áp dụng nhiều giống cải tiến và nhận được sự hỗ trợ của chính phủ với năng suất ổn định ở mức 4,1 tấn/ha. Sản lượng lúa của châu Á dự kiến đạt 584 triệu tấn, chỉ cao hơn 3 triệu tấn so với năm 2006. Nguyên nhân chính là do thời tiết thay đổi với tác động của hạn hán, lũ lụt và ảnh hưởng của sâu bệnh. Sản lượng lúa tăng ở các nước như Bănglađét, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Myanmar trong khi đó lại có chiều hướng giảm ở Nhật Bản, Philipin, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ. Trong vụ lúa gạo năm 2007, phần lớn các vùng của châu Phi thời tiết đều ẩm ướt song còn quá sớm để đưa ra những đánh giá về thiệt hại cũng như lợi ích do thời tiết đem lại đối với lúa mùa. Dự kiến, sản lượng lúa của châu Phi năm 2007 đạt 22,2 triệu tấn, tương đương với vụ trước. Sản lượng chủ yếu tăng ở Madagascar, Môdămbíc, Nigeria, Senegal và Tanzania nhưng lại giảm ở Ai Cập, Bờ biển Ngà và Mali. Mặc dù mùa mưa bão năm Kinh tế quốc tế Khu vực 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Toàn thế giới 553,3 563,7 574,2 585,4 607,3 595,1 Châu Á 505,5 512,8 524,0 530,8 543,7 539,3 Châu Mỹ 14,5 15,7 16,0 15,1 16,8 16,9 Châu Phi 28,7 26,8 25,9 30,1 30,1 30,0 Châu Âu 2,3 7,1 7,0 7,3 6,9 6,2 Châu Đại Dương 1,2 1,4 1,3 1,4 1,1 1,2 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam nay đến sớm song sản lượng lúa ở Trung Mỹ và Caribe dự kiến giữ ở mức 2,5 triệu tấn của 2006. Tại Nam Mỹ, vụ lúa mùa đã kết thúc với sản lượng đạt 21,6 triệu tấn, thấp hơn năm 2006 4% do giá thấp và thời tiết có mưa muộn trong thời kỳ cây lúa sinh trưởng. Tại các nơi khác như Ôxtraylia và Liên minh châu Âu, sản lượng lúa ước giảm thấp vì ảnh hưởng của hạn hán. Ngược lại, sản xuất lúa gạo của Mỹ tăng mạnh. Theo dự kiến mới nhất, sản lượng lúa của Mỹ năm 2007 ước đạt 8,956 triệu tấn tăng 1,9% so với năm trước, năng suất đạt cao 8,1 tấn/ha. Diện tích lúa thế giới từ năm 1999 đền 2002 giảm nhanh, từ năm 2002-2007 tăng đều. Diện tích lúa thế giới năm 2007 khoảng 156 triệu ha. Cùng với sự giảm xuồng của diện tích trồng lúa thì sản lượng lúa năm 1999 – 2002 cũng giảm dần, nhưng sau năm 2002 sản lượng lúa lại tăng lên. Bảng 4: Sản lượng thóc thế giới Đơn vị: triệu tấn 2005 2006 (ước) 2007 (dự kiến) THẾ GIỚI 635.2 641.2 644.5 Kinh tế quốc tế 10 Sản lượng Diện tích Triệu tấn Triệu ha Biểu đồ 1:Diện tích và sản lượng lúa thế giới [...]... Theo dự báo lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm nay khoảng 5 triệu tấn Kinh tế quốc tế 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Biểu đồ 5: Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam Trong suốt 20 năm qua, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng từ 1,372 triệu tấn năm 1989 nay lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng khoảng... Mỹ Trong thời gian tới Việt Nam cần phải có nhiều biện phấp để nâng cao chất lượng hạt gạo để gạo Việt Nam có thể bay xa trên trường quốc tế Kinh tế quốc tế 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Chương 3: Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam 3.1 Tổ chức lại sản xuất và chế biến lúa gạo 3.1.1 Khâu sản xuất... tấm của một số nước 2007 Kinh tế quốc tế 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Nhìn chung giá gạo Việt Nam tăng đều qua các tháng v à tương đối ổn định So với gạo Ấn Độ và Pakistan thì gạoViệt Nam có giá cao hơn.Tuy bán được giá nhưng gạo Việt Nam nói chung vẫn có giá thấp hơn gạo của Thái Lan khoảng 10-20 USD Năm 2008, giá gạo. .. tuần Từ sau tết, gạo xuất khẩu 25% tấm của Việt Nam đã tăng 50 USD, đạt mức 400 USD/tấn Tuy nhiên, đầu tuần 2 tháng 2-2009, giá gạo 25% tấm giảm nhẹ 10 USD/tấn, hiện tại giữ ở mức 390 USD/tấn Kinh tế quốc tế 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam 2.4.4 Về thị trường Đứng đầu về thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam năm 2007 là Philippine... Năm 2009, giá gạo trên thị trường thế giới hiện đang có xu hướng tiếp tục tăng nhẹ, cộng với việc nhiều bạn hàng đã liên hệ và tìm kiếm ký kết hợp đồng nhập khẩu gạo từ Việt Nam tác động làm tăng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam Trong những ngày đầu tháng 2-2009, gạo 5% tấm của Việt Nam đang ở mức 395 USD/tấn, tăng lên mức 435 USD/tấn Đầu tuần thứ 2 của tháng 2-2009, giá gạo 5% tấm của Việt Nam tuy có giảm... Trung Quốc Nga Nam Phi Đài Loan Nguồn: Tổng cục Hải quan Biểu đồ 7: Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2007 Kinh tế quốc tế 30 Thị phần (%) 2006 2007 100 100 32,5 32,1 7,3 25,7 10,9 8,3 8,6 8,1 2,2 1,8 3,6 1,4 0,9 0,9 1,3 0,8 2,3 0,8 0,2 0,4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam rất phong phú:... giá gạo Bình quân giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 đạt 295 USD/tấn, tăng 41 USD/tấn so với năm 2006 Điều đáng nói, lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam xuất khẩu ngang bằng với gạo Thái Lan cùng cấp các loại Thậm chí, có thời điểm giá gạo loại 25% tấm của Việt Nam đã trúng thầu cao hơn gạo Thái Lan 8 USD/tấn Thị trường xuất khẩu thuận lợi nên giá lúa gạo trong nước đứng ở mức cao Biểu đồ 6: giá gạo. .. do giảm trợ cấp của Nhà nước buộc các công ty tìm cách tăng thu nhập của họ thông qua các hoạt động khác không liên quan đến chức năng của họ Ở miền Nam khoảng 40% doanh thu của các công ty lương thực Nhà nước có Kinh tế quốc tế 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam từ những hoạt động không phải kinh doanh lúa gạo trong khi ở... năm 1989 2.4.2 Chất lượng gạo Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam được các nhà hoạch định chính sách xếp vào nhóm có sức cạnh tranh cao Sự phát triển lúa gạo là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong công cuộc đổi mới về kinh tế Từ phải nhập khẩu trên dưới 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã vươn lên là một trong những nước đứng đầu thế giới xuất khẩu gạo với sản lượng xuất khẩu... với 32,1%; Indonesia là 25,7% Biểu đồ 8: Cơ cấu thị trượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Châu Á và Châu Phi với thị phần là 52% và 27,21% Gạo Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Châu Úc và Châu Âu có qua ít Điều đó phần nào đã phản ánh được phẩm chất và chất lượng của gạo Việt Nam chủ yếu là gạo cấp thấp và trung bình, nên chưa thâm nhập được vào các . 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Chương 2: Thực trạng về sản xuất lúa gạo và năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo. xuất, chế biến và xuất khẩu gạo Việt Nam. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam Kinh tế

Ngày đăng: 23/04/2013, 11:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Sử dụng thuốc sát khuẩn, diệt cỏ và sát trùng 1994-1997 - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 1 Sử dụng thuốc sát khuẩn, diệt cỏ và sát trùng 1994-1997 (Trang 5)
Bảng 2:Tình hình tiêu thụ lúa gạo của các châu lục - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo của các châu lục (Trang 8)
Bảng 2:Tình hình tiêu thụ lúa gạo của các châu lục - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo của các châu lục (Trang 8)
Bảng 4: Sản lượng thóc thế giới - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 4 Sản lượng thóc thế giới (Trang 10)
Bảng 4: Sản lượng thóc thế giới - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 4 Sản lượng thóc thế giới (Trang 10)
Bảng 5: Năng suất lúa của một số nước trên thế giới - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 5 Năng suất lúa của một số nước trên thế giới (Trang 13)
Tuy những số liệu đã hơi cũ nhưng nhìn vào bảng trên ta vẫn thấy được Việt Nam có năng suất lúa cao, cao hơn năng suất lúa của khu vực và  trên thế giới - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
uy những số liệu đã hơi cũ nhưng nhìn vào bảng trên ta vẫn thấy được Việt Nam có năng suất lúa cao, cao hơn năng suất lúa của khu vực và trên thế giới (Trang 14)
Bảng 7: Ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch lên các vùng - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 7 Ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch lên các vùng (Trang 17)
Bảng 7 : Ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch lên các vùng - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 7 Ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch lên các vùng (Trang 17)
Bảng 8: Phân chia ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 8 Phân chia ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu (Trang 18)
Bảng 8 : Phân chia ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 8 Phân chia ảnh hưởng của việc xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu (Trang 18)
Bảng 9:Lượng bán theo % tổng lượng sản xuất theo mùa năm 2000. Đơn vị: % - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 9 Lượng bán theo % tổng lượng sản xuất theo mùa năm 2000. Đơn vị: % (Trang 22)
2.3.1. Kênh phân phối Lúa                                                   Gạo - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
2.3.1. Kênh phân phối Lúa Gạo (Trang 22)
Bảng 9:Lượng bán theo % tổng lượng sản xuất theo mùa năm 2000. - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 9 Lượng bán theo % tổng lượng sản xuất theo mùa năm 2000 (Trang 22)
Bảng 10:Kênh thu mua lúa gạo theo tỷ lệ lượng bán của nông dân năm.                                                                                                  Đơn vị: % - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 10 Kênh thu mua lúa gạo theo tỷ lệ lượng bán của nông dân năm. Đơn vị: % (Trang 23)
Bảng 10:Kênh thu mua lúa gạo theo tỷ lệ lượng bán của nông dân  năm.                                                                                                  Đơn vị: % - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 10 Kênh thu mua lúa gạo theo tỷ lệ lượng bán của nông dân năm. Đơn vị: % (Trang 23)
Bảng 11: Quy mô hoạt động của kênh marketing - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 11 Quy mô hoạt động của kênh marketing (Trang 24)
Bảng 11: Quy mô hoạt động của kênh marketing - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 11 Quy mô hoạt động của kênh marketing (Trang 24)
Bảng 1 2: Loại gạo xuất khẩu - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 1 2: Loại gạo xuất khẩu (Trang 27)
Bảng 12 : Loại gạo xuất khẩu - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 12 Loại gạo xuất khẩu (Trang 27)
Bảng 13: Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt nam 2007 - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 13 Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt nam 2007 (Trang 30)
Bảng 13: Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt nam 2007 - Năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam
Bảng 13 Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt nam 2007 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w