Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
426 KB
Nội dung
Tuần Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I Mục tiêu: - Kể tên phận thể - Biết số cử động đầu cổ, mình, chân tay - Rèn luyện thói quen ham thích họat động để thể phát triển tốt II Đồ dùng dạy - học: - Các hình SGK III Hoạt động dạy học T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: - Gv kiểm tra sách, tập 3.Bài mới: - GV giới thiệu ghi đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát tập thể - HS để lên bàn Hoạt động 1:quan sát tranh * Mục tiêu: Gọi tên phận bên thể * Cách tiến hành: Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn học sinh:Hãy nói tên phận bên thể? - GV theo dõi giúp đỡ HS trả lời Bước 2: Hoạt động lớp - Gvtreo tranh gọi HS xung phong lên bảng - Động viên em thi đua nói Hoạt động 2: Quan sát tranh *Mục tiêu: Nhận biết hoạt động phận bên thể gồm ba phần chính: đầu, mình, tay chân *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV nêu: Quan sát hình trang nói xem ca bạn - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng vừa vừa nêu tên phận bên thể - Từng cặp quan sát thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại hoạt động hình làm gì? bạn tranh Nói với xem thể gồm có phần? - HS theo dõi Bước 2: Hoạt động lớp - GV nêu:Ai biểu diễn lại hoạt động đầu, mình, tay chân bạn hình - GV hỏi:Cơ thể ta gồm có phần? *Kết luận: - Cơ thể có phần:đầu, mình, tay chân - Chúng ta nên tích cực vận động Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh nhanh nhẹn Hoạt động 3: Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -GV hướng dẫn học hát: Cúi mỏi lưng Viết mỏi tay Thể dục Là hết mệt mỏi Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát Bước 3: Gi HS lên thực để lớp làm theo - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận: Nhắc HS muốn thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu tên phận bên thể? - Về nhà hàng ngày phải thường xuyên tập thể dục Nhận xét tiết học - HS học lời hát - HS theo dõi - HS lên làm mẫu - Cả lớp tập - HS nêu * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I.Mục tiêu: - Sức lớn em thể chiều cao, cân nặng hiểu biết - So sánh lớn lên thân với bạn lớp - Ý thức sức lớn người không hoàn toàn nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn,… bình thường Kĩ sống - Kĩ tự nhận thức: Nhận thức thân: Cao thấp, gầy béo, mức độ hiểu biết - Kĩ giao tiếp: tự tin giao tiếp tham gia hoạt đơng thảo luận thực hành đo II.Đồ dùng dạy-học: - Các hình SGK phóng to - Vở tậpTN-XH III Hoạt động dạy học T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: - GV kết luận để giới thiệu: Các em độ tuổi có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn…hiện tượng nói lên điều gì? Bài học hôm em rõ Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS biết sức lớn em thể chiều cao,cân nặng hiểu biết - Kĩ tự nhận thức: Nhận thức thân: Cao thấp, gầy béo, mức độ hiểu biết *Cách tiến hành: Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn: Các cặp quan sát hình trang SGK nói với em quan sát - GV gợi ý số câu hỏi đểû học sinh trả lời - GV theo dõi giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động lớp - Gv treo tranh gọi HS lên trình bày em quan sát - Chơi trò chơi vật tay theo nhóm - HS làm việc theo cặp:q/s trao đổi với nội dung hình - HS đứng lên nói em QS - Các nhóm khác bổ sung -HS theo dõi *Kết luận: - Trẻ em sau đời lớn lên ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động vận động (biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết …)và hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói …) - Các em năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: So sánh lớn lên thân với bạn lớp -Kĩ giao tiếp: tự tin giao tiếp tham gia hoạt đơng thảo luận thực hành đo - Thấy sức lớn người không hoàn toàn nhau, có người lớn nhanh hơn, có người lớn chậm - Gv chia nhóm - Cho HS đứng áp lưng vào Cặp quan sát xem bạn cao Quan sát xem béo, gầy - GV nêu: Dựa vào kết thực hành, em có thấy tuổi lớn lên có giống không? *Kết luận: - Sự lớn lên em giống không giống Các em cần ý ăn uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau chóng lớn - Mỗi nhóm 4HS chia làm cặp tự quan sát - HS phát biểu theo suy nghó cá nhân - HS theo dõi Hoạt động 3: Vẽ bạn lớp *Mục tiêu: HS vẽ bạn nhóm - HS vẽ - Cho Hs vẽ bạn nhóm Củng cố,dặn dò: - Nêu tên phận bên thể? - Về nhà hàng ngày em phải thường xuyên tập thể dục Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I Mục tiêu: - Nhận xét mô tả số vật xung quanh - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) phận giúp nhận biết vật xung quanh - Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể Kĩ sống - Kĩ tự nhận thức:Tự nhận xét giác quan mình: mắt mũi, lưỡi, tai, tay - Kĩ giao tiếp: Tự tin giao tiếp; thể cảm thơng với người thiếu giác quan - Phát triển kĩ hợp tác thơng qua thảo luận nhóm II.Đồ dùng dạy - học: - Các hình SGK Một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, bóng, mít, cốc nước nóng, nước lạnh … III Hoạt động dạy - học T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động:HS chơi trò chơi - Dùng khăn che mắt bạn,lần lượt đặt vào - Chơi trò chơi: nhận biết tay bạn số đồ vật,để bạn đoán xem vật xung quanh - 2-3 HS lên chơi gì.Ai đoán thắng Bài mới: - GV giới kết luận để giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát hình SGK vật thật *Mục tiêu: Mô tả số vật xung quanh Phát triển kĩ hợp tác thơng qua thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm HS - GV hướng dẫn: Các cặp quan sát nói hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, sần sùi, trơn nhẵn … vật xung quanh mà em nhìn thấy hình (hoặc vật thật ) -GV theo dõi giúp đỡ HS trả lời Bước 2: - GV gọi HS nói em quan sát ( ví dụ: hình dáng, màu sắc, đặc điểm nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi …) - Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần phải nhắc lại - HS theo dõi - HS làm việc theo cặp quan sát nói cho nghe - HS đứng lên nói em QS - Các em khác bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: Biết vai trò giác quan việc nhận biết giới xung quanh - Kĩ tự nhận thức: Tự nhận xét giác quan mình: mắt mũi, lưỡi, tai, tay Tự tin giao tiếp; thể cảm thơng với người thiếu giác quan Bước 1: - Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu hỏi để thảo luận nhóm: +Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật? + Nhờ đâu bạn biết hình dáng vật? + Nhờ đâu bạn biết mùi vật? + Nhờ đâu bạn biết vò thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết vật cứng,mềm;sần sùi, mòn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh …? + Nhờ đâu bạn nhận tiếng chim hót, hay tiếng chó sủa? Bước 2: - GV cho HS xung phong trả lời - Tiếp theo,GV nêu câu hỏi lớp thảo luận: + Điều xảy mắt bò hỏng? + Điều xảy tai bò điếc? + Điều xảy mũi,lưỡi,da hết cảm giác? * Kết luận: Nhờ có mắt ( thò giác ), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vò giác), da (xúc giác) mà nhận biết vật xung quanh, giác quan bò hỏng biết đầy đủ vật xung quanh Vì cần phải bảo vệ giữ gìn giác quan thể 3.Củng cố,dặn dò: - GV hỏi lại nội dung vừa học Nhận xét tiết học - HS thay phiên tập đặt câu hỏi trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I Mục tiêu: - Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai - Tự giác thựchành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giư mắt tai Kĩ sống - Kĩ tự bảo vệ: Chăm sóc mắt tai - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ mắt tai - Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập II Đồ dùng dạy- học: - Các hình SGK - Vở tập TN & XH Một số tranh, ảnh hoạt động liên quan đến mắt tai III Hoạt động dạy - học T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: - GVGiới thiệu ghi đề Hoạt động 1: Làm việc SGK *Mục tiêu: HS nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt Kĩ tự bảo vệ: Chăm sóc mắt tai - GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 10 SGK tập đặt tập trả lời câu hỏi cho hình ví dụ: - HS vào hình bên trái hỏi: + Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn hình vẽ lấy tay che mắt,việc làm hay sai? có nên học tập bạn không? - GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi câu trả lời - GV gọi HS đònh em có câu hỏi hay lean - Cả lớp hát bài: Rửa mặt mèo - HS hỏi trả lời theo hướng dẫn GV - HS theo dõi trình bày trước lớp Kết luận:Chúng ta không nên để ánh s chiếu vào mắt Hoạt động 2: Làm việc SGK *Mục tiêu: HS nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ mắt tai - Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập Bước 1: - Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK tập đặt câu hỏi cho hình.ví dụ: - HS vào hình đàu tiên bên trái trang sách hỏi: Hai bạn làm gì? Theo bạn việc làm hay sai? Bước 2: - GV cho HS xung phong trả lời - Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: + Điều xảy mắt bò hỏng? + Điều xảy tai bò điếc? + Điều xảy mũi, lưỡi, da hết cảm giác? * Kết luận: - Nhờ có mắt ( thò giác ), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vò giác), da (xúc giác) mà nhận biết vật xung quanh, giác quan bò hỏng biết đầy đủ vật xung quanh.Vì chúng tacanf phải bảo vệ giữ gìn an toàn giác quan thể 3.Củng cố,dặn dò: - GV hỏi lại nội dung vừa học Nhận xét tiết học - HS thay phiên tập đặt câu hỏi trả lời -HS trả lời -HS trả lời - HS theo dõi - HS trả lời * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… Bài 5: VỆ SINH THÂN THỂ I Mục tiêu: - Các việc nên làm không nên làm để thể , khoẻ mạnh - Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ thể - TH: Biết cần tắm gội, biết cách tắm gội hợp vệ sinh.Thường xun tắm gội giữ cho da ln để phòng bệnh ngồi da Kĩ sống - Kĩ tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ thân thể - Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập II Đồ dùng dạy-học: - Các hình SGK III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ - Tiết học trước học gì? - Muốn bảo vệ mắt phải làm gì? - Muốn bảo vệ tai làm nào? - Nhận xét cũ Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV Giới thiệu ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thân thể Kĩ tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể Bước 1: GV cho lớp khám tay Tuyên dương bạn tay - GV cho HS thảo luận nhóm 4( Nội dung thảo luận HS nhớ lại việc làm đễ cho thể sẽ) GV theo dõi HS thực Bước 2: Đại diện số em lên trình bày - Cả lớp hát bài:Rửa mặt mèo - GV theo dõi sửa sai GV kết luận : Muốn cho thể khoẻ mạnh, cần phải thường xuyên tắm rửa , thay quần áo,cắt móng tay ,móng chân… - HS thực HS nêu lại việc làm thể khoẻ mạnh là: - Tắm rửa,gội đầu, thay quần áo, cắt móng tay,móng chân,… -HS theo dõi HĐ2 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận việc nên làm không nên làm để giữ da , thể TH: - Biết cần tắm gội, biết cách tắm gội hợp vệ sinh.Thường xun tắm gội giữ cho da ln để phòng bệnh ngồi da Nên khơng nên làm để bảo vệ thân thể - Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập Bước 1: - Gv hướng dẫn HS quan sát hình 11SGK tập đặt câu hỏi cho hình.ví dụ: -HS vào hình bên trái trang sách hỏi: + Hai bạn làm gì? Theo bạn việc làm hay sai? Bước 2: - GV cho HS xung phong trả lời * Kết luận: Muốn cho thể , khoẻ mạnh nên: tắm rửa thường xuyên, mặc đủ ấm , không tắm nơi nước bẩn HĐ3: Thảo luận chung : Mục tiêu: Biết trình bày việc làm hợp vệ sinh tắm ,rửa tay , … biết làm vào lúc - Hãy nêu việc làm cần thiết tắm - GV theo dõi HS nêu Kết luận: Trước tắm cần chuẩn bò nước , xà bông, khăn tắm , áo quần , - Tắm xong lau khô người Chú ý tắm cần tắm nơi kín gió Khi ta nên rửa tay? - Khi ta nên rửa chân? Củng cố: - Vừa học gì? Hãy nêu việc nên làm, không nên làm thể - Dặn dò: Cả lớp thực tốt nội dung học - Nhận xét tiết học -HS thay phiên tập đặt câu hỏi trả lời - Đại diện số em lên trả lời - Hình 1: Bạn tắm - Hình2: bạn dã đầy đủ đồ ấm di học - Hình 3: bạn chải tóc - Hình 4: bạn học chân không mang dép - Hình 5: bạn tắm với trâu hồ: - HS trả lời - HS trả lời * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết:…… Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… 10 - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ thân tun truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi - Kĩ hộp tác: Hợp tác với người phòng trừ muỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho dạy - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: GV Cho lớp nêu học hôm trước (Con Mèo) - Mèo có phận nào? - Nhận xét cũ Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Giới thiệu mới: Con Muỗi HĐ1 Trò chơi Mục tiêu : HS biết tác hại muỗi, phận bên muỗi : * Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ thân tun truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi GV cho lớp chơi: Con Muỗi “Có Muỗi vo ve vo ve, chích miệng hay nói - HS lớp hát chuyện, chích chân hay chơi, chích tay hay đánh bạn, ôi da! Đau quá! Em đập bụp muỗi chết.” - Vậy ta lại đập chết Muỗi? - Nó hút máu ta - GV cho HS quan sát Muỗi tranh phóng to trả lời câu hỏi: - Con phận bên Muỗi? - Có đầu, mình, chân cánh - Con Muỗi to hay nhỏ? - Khi đập Muỗi em thấy Muỗi cứng hay - Nhỏ - Con Muỗi mềm mềm? - Hút máu - Muỗi dùng vòi để làm gì? - Bằng chân, cánh - Con Muỗi di chuyển nào? - GV theo dõi, nhận xét HĐ2: Liên hệ thực tế Mục tiêu :HS biết muỗi sống đâu, cách phòng trừ , tiêu diệt muỗi * Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin muỗi 54 Kĩ tự bảo vệ: Tìm kiếm lựa chọn xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp Hợp tác với người phòng trừ muỗi GV nêu câu hỏi với nội dung sau: - Thảo luận nhóm - Muỗi sống đâu? - Tác hại Muỗi? - Cách diệt trừ Muỗi? - Vào lúc em hay nghe tiếng Muỗi vo ve? - GV theo dõi em thảo luận: - Cử số đại diện lên trình bày: em hỏi em trả lời - Lớp nhận xét, tuyên dương Kết luận: Muỗi đốt ta bò máu Muỗi trung tâm truyên bệnh từ người sang người khác Các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét - Các em ngủ cần phải mắc màn, nhắc ba mẹ thường xuyên diệt Muỗi, phun thuốc trừ Muỗi 4- Củng cố: Vừa em học gì? - Muỗi vật có ích hay có hại? - Muốn tiêu diệt Muỗi ta phải làm gì? - Hãy nêu phận Muỗi 5-Dặn dò: Về nhà cần đề phòng, tránh không cho * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 29 Tiết:29 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.Mục tiêu : Giúp HS: - Kể tên số loại vật - Có ý thức bảo vệ cối động vật có ích 55 - TH: Phân biệt vật có ích vật có hại sức khỏe người.u thích cối vật ni nhà II.Đồ dùng dạy học: - Các hình 29 Sgk - GV HS sưu tầm số tranh ,ảnh thực vật động vật đem đến lớp - Giấy khổ to ,băng dính để học nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn đònh tổ chức: HS hát chuẩn bò Sgk ,đồ dung học tập Kiểm tra cũ: Tiết trước em học gì? – Gọi số học sinh trả lời câu hỏi Muỗi thường sống đâu? Nêu tác hại muỗi đốt? Khi ngủ em thường làm để không bò muỗi đốt? Nhận xét cũ Bài mới: Giới thiệu ghi đầu T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Hoạt động 1:Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật Mục tiêu: HS ôn lại học ,nhận biết số vật -GV chia lớp thành nhóm ,phân cho nhóm -HS chia nhóm làm việc góc lớp ,phát cho nhóm tờ giấy khổ to,băng theo hướng dẫn -Từng nhóm treo sản phẩm dính hướng dẫn nhóm làm việc: trước lớp +Bày mẫu vật em mang đến lớp -Đại diện lên trình bày +Dán tranh ảnh động vật thực vật vào giấy +Chỉ nói tên ,từng mà nhóm sưu tầm Các loại cây…có khác được.Mô tả chúng ,tìm giống nhau(khác nhau) nhau?(Khác hình dạng ,kích thước…) ; giống (khác)giữa vật .Các loài động vật giống điểm gì?(có đầu ,mình quan di -GV nhận xét kết trao đổi nhóm, tuyên chuyển) dương nhóm làm việc *Kết luận: Có nhiều loại rau,cây hoa,cây gỗ Các loại khác hình dạng kích thước…Nhưng chúng có rễ ,thân ,lá ,hoa -Có nhiều loại động vật khác hình dạng,kích thước,nơi sống…Nhưng có đầu ,mình 56 quan di chuyển… Hoạt động 2:Trò chơi “Đố bạn gì? gì?” Mục tiêu:HS nhớ lại đặc điểm học TH: Phân biệt vật có ích vật có hại sức khỏe người.u thích cối vật ni nhà - HS thực hành kó đặt câu hỏi *GV hướng dẫn HS cách chơi : - Mỗi HS GV đeo cho bìa có vẽ hình (hoặc cá…) sau lưng HS muốn biết đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi bạn lớp HS hỏi 3-5 câu hỏi cho lớp trả lời trước đoán cây, vật Kết thúc trò chơi: GV tuyên dương số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, tốt có nhiều sản phẩm đoán TH- Hằng ngày em làm dể bảo vệ chăm sóc cối? Con vật có lợi vật có hại? GV gọi số HS lên chơi thử →HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt nhiều câu hỏi: Cây có thân gỗ phải không? Đó rau cải à? Con có chân phải không? Con biết gáy phải không? Con có cánh phải không? -HS chơi lớp Củng cố ,dặn dò: Các loại cây(cây rau,cây hoa,cây gỗ) có HS trả lời miệng điểm giống khác Các loại động vật (con mèo,con gà, muỗi…) giống khác điểm nào? -Dặn HS chuẩn bò hôm sau: Trời nắng ,trời mưa * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 30 Tiết:30 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I MỤC TIÊU: 57 -Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết; nắng , mưa -Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khoẻtrong ngày nắng mưa - Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng trời mưa - TH: Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng yếu tố mơi trường.Sự thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe người KNS: - Kĩ định : Nên hay khơng nên làm trời nắng trời mưa - Kĩ tự bào vệ: Bảo vệ sức khỏe thân thời tiết thay đổi -Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập.l, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho dạy - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: Các loại cây(cây rau,cây hoa,cây gỗ) có điểm giống khác - GV nhận xét Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Giới thiệu mới: Trời nắng, trời mưa - CN + ĐT HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Cách tiến hành Cho HS quan sát tranh trời nắng, trời mưa - GV cho HS lấy tranh ảnh mà HS mang theo để - Chia nhóm riêng tranh trời nắng, trời mưa - Mỗi HS nêu lên dấu - GV cho quan sát theo dõi sửa sai - Cho đại diện số nhóm lên trình bày Lớp hiệu, vừa nói vừa tranh - HS tiến hành thảo luận GV nhận xét tuyên dương GV kết luận: + Khi trời nắng, bầu trời xanh có mây trăng, mặt trời, sáng chói + Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi bầu trời phủ đầy mây xóm nên không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ vật - Củng cố lại nội dung tranh mà HS mang đến - Lớp theo dõi, nhận xét HĐ2: Quan sát tranh Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng, trời mưa Kĩ định : Nên hay 58 khơng nên làm trời nắng trời mưa TH: Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng yếu tố mơi trường.Sự thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe người Cách tiến hành - GV cho HS lật SGK, hỏi trả lời SGK - Tại trời nắng bạn phải đội nón, mũ? - Để không bò ướt trời mưa bạn phải làm gì? - GV quan sát, hướng dẫn nhóm chưa biết - Đại diện số nhóm lên trình bày: em hỏi, em trả lời Lớp theo dõi, tuyên dương Kết luận: Đi trời nắng phải đội mũ, nón để không bò nhức đầu, sổ mũi Đi trời mưa nhớ đội ô dù để tránh bò ướt HĐ3: Chơi trò: Trời nắng – trời mưa Mục tiêu :HS nắm dấu hiệu trời nắng, trời mưa Bảo vệ sức khỏe thân thời tiết thay đổi GV hướng dẫn chơi – số bìa vẽ dấu hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cách chơi SGK) HĐ4 : Hoạt động nối tiếp Mục tiêu : HS nắm nội dung học Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập.l, - Vừa học gì? - Khi trời nắng bầu trời nào? - Khi trời mưa bầu trời sao? 4.Dặn dò: Khi trời nắng cần đội mũ, nón - Khi trời mưa cần phải mặc áo mưa hay che ô dù 5.Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm đôi - HS tiến hành chơi trời nắng, trời mưa HS trả lời * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 59 Tuần 31 Tiết:31 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… Bài 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I MỤC TIÊU: -Biết mô tả quan sát bầu trời, nhũng đám mây, cảnh vật xung quanhkhi trời nắng mưa - Thái độ: HS có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bút màu – giấy vẽ, BTTNXH - HS: Bút màu – giấy vẽ, BTTNXH III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: - Con cho biết dấu hiệu trời nắng? (Bầu trời xanh) - Dấu hiệu trời mưa? (Có nhiều mây xám, có mưa rơi) - Khi trời nắng em phải làm gì? (Đội mũ, nón) - Khi trời mưa em phải làm gì? (Mang áo mưa, che ô) - Nhận xét cũ Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Giới thiệu mới: Thực hành: Quan sát bầu trời HĐ1: Cho HS sân quan sát bầu trời Mục tiêu:HS biết quan sát nhận xét, sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời Cách tiến hành: -HS nghe yêu cầu - GV nêu ví dụ cho HS - HS thảo luận nhóm đôi - Nhìn lên bầu trời em thấy có nhiều mây không? - Những đám mây có màu gì? - Chúng đứng yên hay chuyển động? - Sân trường khô hay ướt? - HS thực hành quan sát, sau cho em vào lớp thảo luận với câu hỏi nêu - Cho số cặp lên trình bày - GV lớp theo dõi, tuyên dương cặp trình bày tốt Kết luận: Quan sát đám mây bầu trời ta 60 biết trời nắng hay mưa HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: HS biết nói kết quan sát bầu trời - HS nói bầu trời và cảnh vật xung quanh - GV gọi số HS nói bầu trời cảnh vật xung cảnh vật xung quanh quanh - GV tuyên dương HS trình bày tốt HĐ3: Hoạt động nối tiếp Mục tiêu: HS nắm nội dung b học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi củng cố: Vừa học gì? - Bầu trời hôm nào? - Nhiều mây hay mây? Dặn dò - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 32 Tiết:32 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… Bài 32: GIÓ I MỤC TIÊU: -Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió - Thái độ: Yêu thiên nhiên, có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho dạy - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: - GV nêu câu hỏi: + Khi trời nắng bầu trời nào? + Khi trời mưa em thấy gì? - Nhận xét ghi điểm 61 Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN G GV giới thiệu đề HĐ1: Làm việc SGK Mục tiêu: Qua hình ảnh HS phân biệt trời gió Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý - So sánh cờ tìm dấu hiệu gió - GV nêu thêm: Khi có gió thổi vào người em cảm thấy nào? - Cảm giác cậu bé cầm quạt phe phẩy? Kết luận: Khi trời lặng gió, cối đứng im Gió nhẹ làm cho cỏ lay động Gió mạnh làm cho cối nghiêng ngã HĐ2: Quan sát trời Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay gió? Gió mạnh hay gió nhẹ? Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ cho HS quan sát - Nhìn xem có lay động hay không? - Hướng dẫn HS làm việc Kết luận: Nhờ quan sát cối, vật xung quanh cảm nhận người mà ta biết trời có gió hay gió? + Khi trời lặng gió cối đứng im + Gió nhẹ làm cho cỏ lay động + Gió mạnh làm cho cành, nghiêng ngã HĐ3: Hoạt động nối tiếp Mục tiêu : HS nắm nội dung học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi củng cố: - Nêu lại tên học? - Em nêu lại dấu hiệu gió? - GV liên hệ thực tế cho HS biết có ích có hại có gió? - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từng cặp quan sát SGK - Cảm giác thấy mát - HS thảo luận nhóm - HS trình bày HS nêu 62 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 33 Tiết:33 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… Bài 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I MỤC TIÊU: -Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng, rét -Biết cách ăn mặcvà giữ gìn sức khỏe ngày nóng , rét - Thái độ: Có ý thực mặc phù hợp với thời tiết KNS: - Kĩ định : Nên hay khơng nên làm trời nóng, trời rét - Kĩ tự bào vệ:Bảo vệ sức khỏe thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng trời rét -Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: Tiết trước học gì? - Hãy nêu dấu hiệu trời gió? - GV nhận xét cũ Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Giới thiệu HĐ1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Phân biệt trời nóng, trời rét - Kĩ định : Nên hay khơng nên làm trời nóng, trời rét - Yêu cầu HS phân loại hình ảnh trời - Chia theo nhóm nóng, trời rét - Tiến hành thực - Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời nóng trời 63 rét Kết luận: - Hãy nêu cảm giác em trời nóng? - Hãy nêu cảm giác em trời lạnh? + Trời nóng thường thấy người bực bội + Trời rét làm chân tay ta lạnh cóng, người rét run HĐ2:Trò chơi: Trời nóng, trời rét Mục tiêu: Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết Bảo vệ sức khỏe thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng trời rét - số bìa viết tên số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón đồ dùng cho mùa hè, mùa đông - GV quan sát, sửa sai - Tuyên dương bạn nhanh Kết luận: n mặc hợp thời tiết giúp phòng tránh nhiều bệnh HĐ3: Hoạt động nối tiếp Mục tiêu: HS nắm nội dung học Phát triển kĩ giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập GV nêu câu hỏi củng cố - Tại ta cần ăn, mặc hợp thời tiết - Mặc hợp thời tiết có lợi gì? + Liên hệ thực tế lớp bạn mặc hợp thời tiết 4.Dặn dò: - Các cần phải ăn, mặc hợp thời tiết Nhận xét tiết học - Đại diện số em trả lời: + Trời nóng nực quá, oi + Trời rét quá, rét run + Trời lành lạnh - bạn hô trời nóng, trời rét, HS lấy bìa phù hợp HS trả lời * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 64 Tuần 34 Tiết:34 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… Bài 34: THỜI TIẾT I MỤC TIÊU: -Nhận biết thay đổi thời tiết -Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi - Thái độ: Có ý thực ăn mặc phù hợp với thời tiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: n đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: Tiết trước học gì? - Khi trời nóng em cảm thấy nào? - Khi trời rét em cảm thấy nào? - GV nhận xét cũ Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Giới thiệu - HS thảo luận nhóm HĐ1: HS xếp tranh cho Làm việc tranh SGK Mục tiêu: xếp tranh ảnh, mô tả tượng phù hợp phù hợp với thời tiết thời tiết cách sáng tạo - Đại diện nhóm lên trình Cách tiến hành: bày GV cho lớp lấy SGK làm việc - GV lớp theo dõi, kiểm tra xem hay sai GV cho số nhóm lên trình bày Tuyên dương bạn diễn đạt GV kết luận: Thời tiết thay đổi, lúc trời nắng, trời mưa, trời nóng, lạnh HĐ2: Thảo luận chung Mục tiêu: HS biết ích lợi việc dự báo thời - HS trả lời + Có dự báo thời tiết tiết + Cách tiến hành: + - GV nêu câu hỏi: + + Vì ta lại biết ngày mai trời nắng? + + Khi trời nóng em mặc nào? 65 + Khi trời rét em mặc nào? + Đi trời nắng em phải làm gì? + Đi trời mưa em phải làm gì? Kết luận: Các em cần phải ăn mặc hợp thời tiết để HS trả lời bảo vệ sức khoẻ HĐ3 Hoạt động nối tiếp Mục tiêu : HS nắm nội dung học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi củng cố - Con nêu cách mặc mùa hè đến hay mùa đông - Măc hợp thời tiết có lợi gawc - Liên hệ HS lớp xem bạn mặc thời tiết Nhận xét, dặn dò: - n mặc phải hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 35 Tiết:35 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… Bài 35: ÔN TẬP TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: -Biết quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bầu trời Cảnh vật tự nhiên xung quanh - Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.Đồ dùng học tập: - Tất tranh ảnh mà GV Hs sưu tầm chủ đề tự nhiên III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động:(Ổn đònh tổ chức…) - HS hát ,chuẩn bò Sgk ,đố dùng học tập Kiểm tra cũ: - Tiết trước em học gì? 66 - Khi trời nóng ,trời rét em mặc khác nào? - Nhờ đâu em biết trước thời tiết thay đổi ? - Nhận xét cũ.KTCBBM Bài mới: Giới thiệu ghi đầu T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Hoạt động 1: Quan sát thời tiết Mt:hệ thống lại kiến thức thời tiết - HS hỏi đáp theo cặp -Cho học sinh sân trường đứng thành vòng tròn + Bầu trời hôm màu quay mặt vào để hỏi thời tiết thời điểm gì? + Có mây không?Mây màu -Giáo viên quan sát theo dõi hoạt động Học gì? Sinh + Bạn có thấy gió thổi không? Gió mạnh hay gió nhẹ? + Thời tiết hôm nóng hay rét? - Chỉ đònh em vòng tròn, hỏi đáp + Bạn có cảm thấy dễ chòu trao đổi với bạn không? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh + Bạn có thích thời tiết - Giáo viên kết luận không? Hoạt động 2: Quan sát cối (các vật) có - em trình bày, học sinh khu vực quanh trường lắng nghe, nhận xét bổ - GV treo số tranh ảnh cối vật lên sung ý kiến bảng gọi học sinh lên vào cây(hoặc vật) nói (con vật đó) - Khi học sinh trình bày ,GV lắng nghe, bổ sung ý HS đònh lên trình kiến chủ yếu khen ngợi động viên để Hs mạnh bày :VD : Đây rau, dạn diễn đạt ý có rễ, thân, lá, già có hoa Cây rau dùng làm thức ăn bổ, tránh bệnh táo bón bệnh chảy máu chân Khi ăn rau cần rửa trước đem nấu Nhận xét, dặn dò: - n mặc phải hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe * Rút kinh nghiệm: 67 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 68 [...]... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài mới: “Thực hành đánh răng” H 1: Thực hành đánh răng Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách Kĩ năng tự tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng rửa mặt TH:.Biết đánh răng sạch và đúng cách - GV đặt câu hỏi: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói : + Mặt trong của răng, mặt ngoài của răng + Mặt nhai của răng + Hằng ngày em quen chải răng như thế nào? Bước 1: GV làm mẫu... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 18 Ngày soạn :…………………… 34 Tiết :18 Ngày dạy:…………………… Bài 18 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở -TH : Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh Nêu ích lợi của việc giữ gìn làng xã Tác hại của phân rác những việc làm của phân rác thải... dạy:……………………… 12 BÀI 2: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu và rửa mặt đúng cách 2 Kỹ năng: Chăm sóc răng đúng cách 3 Thái độ: p dụng vào làm vệ sinh cá nhân hằng ngày TH: Khi nào phải rửa mặt, các bước để rửa mặt.Biết đánh răng sạch và đúng cách Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng rửa mặt - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để đánh răng đúng... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh - Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu “Cuộc sống xung quang của chúng ta” H 1: Giới thiệu tên xã hiện các em đang sống: Mục tiêu : HS biết được tên xã của mình đang sống -TH : Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh *Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát về cảnh - CN + ĐT... ăn bánh kẹo khơng đúng lúc - Phát triển kĩ năng kĩ năng tư duy phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Mỗi ngày con đánh răng mấy lần? (Ít nhất 2 lần) - Khi đánh răng con đánh như thế nào? (Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai) - GV nhận xét 3 Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài mới: H 1: ... hát: Cả nhà thương nhau” - HS: Giấy-Vở bài tập tự nhiên xã hội III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Ôn tập) - Em hãy kể lại những công việc vệ sinh đang làm? - Hãy kể lại các bộ phận chính của cơ thể? (HS nêu khoảng 4 em) - Nhận xét bài cũ 3 Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài mới: GV cho lớp hát bài : Cả nhà... triển kĩ năng tư duy phê phán thơng qua nhận xét các tình huống II Đồ dùng dạy – học: - GV: Mô hình răng - HS: Bàn chải, ca đựng nước III Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Hằng ngày đánh răng vào lúc nào? Mấy lần? buổi sáng và sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ) - Để đánh răng trắng và khoẻ ta phải làm gì? (Đánh răng và súc miệng, không ăn bánh kẹo vào buổi tối, không... nói Cách tiến hành GV cho HS vẽ - GV theo dõi - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau - 4 em 1 nhóm, quan sát tranh 11 SGK, - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày - Từng em vẽ tranh nói về gia đình của mình - Từng đôi trao đổi 21 GV kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông bà, anh chò em là những người thân yêu nhất của em HĐ3: Hoạt động chung cả lớp Mục tiêu: Mọi người được kể các thành viên... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xãy ra đối với các em nhỏ - HS:SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? (HS trả lời lần lượt) - Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình 3 Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Giới thiệu bài mới H 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết... răng -Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng TH:Biết khi nào phải đánh răng, cách chăm sóc răng Hướng dẫn HS quan sát các hình 14 -15 SGK những việc làm nào đúng? Những việc làm nào sai? - GV chốt lại nội dung từng tranh - Vậy qua nội dung 4 bức tranh này ta nên và không nên làm cái gì? - GV kết luận: Nên đánh răng, súc miệng, đến bác só khám đúng đònh kỳ 3 Củng cố bài học: - Mỗi ngày các con đánh răng ít nhất ... Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu mới: “Thực hành đánh răng” H 1: Thực hành đánh Mục tiêu: Biết đánh cách Kĩ tự tự phục vụ thân: Tự đánh rửa mặt TH:.Biết đánh cách - GV đặt câu hỏi:... phải rửa mặt, bước để rửa mặt.Biết đánh cách Kĩ sống - Kĩ tự tự phục vụ thân: Tự đánh rửa mặt - Kĩ định: Nên khơng nên làm để đánh cách - Phát triển kĩ tư phê phán thơng qua nhận xét tình II Đồ... Tuần 18 Ngày soạn :…………………… 34 Tiết :18 Ngày dạy:…………………… Bài 18 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi học sinh -TH : Hiểu biết cảnh