- Từ những ngày đầu xây dựng lực lượng quân đội chống Pháp, cho tới chiến thắng Điện Biên Phủlừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu và hình ảnh chiếc xe tăng của ta lừng lững tiến thẳng và
Trang 1MỤC LỤC
Trang
ĐÔI NÉT VỀ BẢO TẢNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM………1
A- NHÀ S2……….………2
TẦNG 1 NHÀ S2 I Tấm bảng đồng sơ lược lịch sử quân sự Việt Nam……….……… ……….2
II Lịch sử Vua Hùng dựng nước và giữ nước……… 3
III Các cuộc kháng chiến, khởi nghĩ tiêu biểu……… 3
TẦNG 2 NHÀ S2: GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1945-1954………….8
Một số hiện vật có trong phòng trưng bày……….……… 12
B- NHÀ S3: GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 1954-1975……… 16
I- Giai đoạn 1954-1960: Công cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam…… 16
II- Giai đoạn 1960-1965: Chống chiến dịch “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ……… 18
III- Giai đoạn 1965- 1968: Bảo vệ miền Bắc, đánh bại chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam… 20
IV- Giai đoạn 1969-1973: Chiến đấu chống chiến lược VN hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh của Mỹ……… 23
V- Giai đoạn 1973-1975: Giải phóng hoàn toàn miền Nam……… 25
VI- Một số tấm gương chống Mỹ tiêu biểu……… … 26
VII- Bếp Hoàng Cầm – Vua Bếp chiến trường……… 27
VII- Địa đạo Củ Chi……… 28
C- NHÀ S4 ……… 32
I-Công cuộc đổi mới 1986……… 32
II- Bà mẹ Việt Nam anh hung……… 32
KHU TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI ……….34
Trang 2BẢO TÀNG QUÂN SỰ VIỆT NAMBảo tàng Quân sự Việt Nam (hay BT Lịch sử Quân sự Việt Nam)
Tên tiếng anh: Vietnam Military History Museum
Thời gian mở cửa: Sáng: 8h-11h30; Chiều: 13h-16h30, Trừ thứ 2 & thứ 6.
Website của bảo tàng: http://vmhm.org.vn/
Bảo tàng Quân sự được chia làm 6 nhà và 1 khu trưng bày ngoài trời, cụ thể như sau:
Nhà S1: Phòng bán vé và phòng gửi đồ (mình sẽ gặp ngay ngoài cổng Giá vé bình thường là 30.000/người,
1 camera là 20.000 Khi dẫn khách nhớ mang thẻ sv sẽ được giảm giá còn 5.000, có khi còn được các chị bán
vé free cho nữa^^)
Nhà S2: Gồm 2 tầng
+ Tầng 1: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của ông cha từ thời đại Hùng Vương, An Dương
Vương đến trước năm 1930 Chú ý khi đi vào tầng 1 rẽ trái trước và cứ thế đi 1 vòng tròn đến khi ra ngoài cửa- đúng theo thứ tự sắp xếp các cuộc kháng chiến)
+ Tầng 2: Cuộc kháng chiến chống Pháp 1930-1952 và một phòng riêng là Sa bàn chiến dịch Điện Biên
Phủ
Nhà S3: Gồm 2 tầng: Kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954-1975
Nhà S4: Gồm 2 tầng:
Tầng 1: Lực lượng vũ trang nhân dân từ 1975-nay.
Tầng 2: Sa bàn Chiến dịch Hồ Chí Minh và Chuyên đề Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Nhà S5 &S6: Khu làm việc
Và một khu trưng bày ngoài trời.
Trang 3A- NHÀ S2
I TẤM BẢNG ĐỒNG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM (TẦNG 1-NHÀ S2)
Từ trái qua phải tấm bảng giới thiệu lần lượt những cuộc khởi nghĩa, kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử quân
- Thời nhà Trần với ba lần chiến thắng vẻ vang trước quân Mông – Nguyên đầy hung hãn
- Từ những ngày đầu xây dựng lực lượng quân đội chống Pháp, cho tới chiến thắng Điện Biên Phủlừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu và hình ảnh chiếc xe tăng của ta lừng lững tiến thẳng vào DinhĐộc lập như một biểu tượng vững chắc cho chiến thắng cuối cùng của quân và dân Việt Nam trongcuộc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ
- Hình ảnh trung tâm là Bác Hồ và các anh bộ đội: Đó là Vị lãnh tụ vĩ đại, “Người Cha mái tóc bạc”của toàn thể nhân dân, cùng những chiến sĩ anh hùng đã hy sinh xương máu vì nền Độc lập của Tổquốc
Trang 4II LỊCH SỬ VUA HÙNG DỰNG NƯỚC VĂ GIỮ NƯỚC
II.1 Truyền thuyết về Lạc Long Quđn vă Đu Cơ
- Thời xưa ở nước ta, con người ca ngợi sức lao động cải tạo thiín nhiín của mình bằng câch tưởngtượng ra một hình tượng người khổng lồ có sức đăo sông xđy núi, dời non lấp biển Bă Khổng lồ vẵng Khổng lồ lăm ra đất (núi) vă nước (sông) Đất nước ấy có Chim vă Thuồng luồng ở Rồi Chim văThuồng Luồng, vật tổ của người Việt cổ, được nhđn câch hoâ thănh Mẹ Đu (Đu Cơ) vă Bố Rồng(Lạc Long), đôi vợ chồng khổng lồ đê khai sâng lịch sử dđn tộc, đẻ ra trăm trứng trong cùng một bọc
nở thănh trăm chăng trai khổng lồ xinh đẹp Mẹ vă Bố chia đều con đi ở miền núi, miền biển, thănh
ra đồng băo Thượng vă Kinh bđy giờ
- Mẹ Đu dạy câc con lăm nương rẫy, trồng lúa ở ven núi, trồng mía trồng dđu ở ven sông, đăo giếng,dệt vải, ĩp mật, thổi cơm, lăm bânh Băy câch lăm ăn, truyền nghề khĩo cho câc con, mẹ Đu lă mẹcủa giống nòi, của đất nước vă văn hoâ Việt cổ
- Bố Rồng tiíu diệt những con quâi vật Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh để cho nhđn dđn được yín ổn lăm
ăn Bố lă tượng trưng cho sức mạnh của cộng đồng Việt cổ đê chinh phục thiín nhiín vă dựng nướctrín miền trung du vă đồng bằng, tượng trưng cho tinh thần dũng cảm vă ý thức lăm chủ đất nước củangười Việt cổ Mỗi khi gặp khó khăn họ gọi :"Bố ơi, về với chúng con !"
- Người Thâi có Ải Lậc Cậc, người Tăy có Pú Lương Quđn cũng lă những anh hùng khổng lồ khaisâng đất nước vă văn hoâ Đặc biệt người Mường còn giữ được âng sử thi Đẻ đất Đẻ nước gồm hơnmột vạn cđu tả lại nguồn gốc của đất, nước, con người vă bản mường với một hệ thống thần thoạitương tự với hệ thống thần thoại Mẹ Đu, Bố Rồng
II.2.Truyền thuyết Vua Hùng dựng nước vă giữ nước
- Mười tâm thế hệ thủ lĩnh bộ lạc Việt cổ, câc vua Hùng cùng câc mị (con gâi), câc lang (con trai) vă câc con rể đê cùng nhau cai quản đất Văn Lang gồm nhiều bộ lạc liín minh lại
- Cầm đầu liín minh câc bộ lạc Việt cổ lă vua Hùng, những người đê chuyển dần xê hội từ quyền mẹ sang quyền cha, những người đê cùng nhđn dđn giănh được những chiến thắng lớn trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước vă giữ nước
- Chung quanh vùng đền Hùng thờ 18 thế hệ thủ lĩnh tối cao, người giă còn kể cho chúng ta nghe những chuyện : vua Hùng chọn đất đóng đô, vua Hùng ra lệnh cho công chúa Bầu chĩm đầu con voi bất nghĩa, vua Hùng dạy dđn cấy lúa, trồng kí, trồng khoai lang, rau kiệu, trầu cau, vua Hùng dạy dđnsăn bằng lưới, khuyến khích câc mị nấu cơm thi, câc lang lăm bânh trâi, ThầnTảnViín thắng giặc Nước vă Thânh Gióng giết giặc Đn…
III CÂC CUỘC KHÂNG CHIẾN, KHỞI NGHĨA TIÍU BIỂU
III.1 Khâng chiến chống Triệu Đă (184-179TCN)
- Sau khi hợp nhất Đu Việt với Lạc Việt, Thục Phân nắm quyền cai quản đất nước, xưng lă An Dương Vương, đổi tín nước lă Đu Lạc, xđy thănh Cổ Loa lăm kinh đô Những sự kiện năy xảy ra
văo thế kỷ III, II trước công nguyín
- Lúc năy ở Trung Quốc, nhă Tần sụp đổ, nhă Hân mới lín, một viín tướng nhă Tần lă Triệu Đă lợidụng tình hình đó, xđy dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông vă Quảng Tđy lập ra nước Nam Việtđóng đô ở đất Quảng Chđu ngăy nay vă có đm mưu bănh trướng xuống phía nam
Trang 5- Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên
cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là “nỏ thần” nên đềuđánh bại Triệu Đà
- Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho contrai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa An Dương Vương bị mắc mưu giặc
- Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật
III.2 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống nhà Đông Hán
- Hai Bà Trưng là con gái Lạc tướng ở huyện Mê Linh ( ngoại thành Hà Nội), thuộc dòng dõi vuaHùng Cha mất sớm, mẹ là bà Man Thiệu, một phụ nữ đảm đang, mưu lược một tay nuôi dạy conkhôn lớn
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc Tướng huyện Chu Diên (miền sông Đáy, Hà Tây),một người có chí khí quật cường, nhiệt thành với việc cứu dân cứu nước
- Vào những năm đầu của thế kỷ thứ nhất, bộ máy thống trị của nhà Đông Hán đè nặng lên nhân dân
ta Năm 34, nhà Đông Hán cử Tô Định – một kẻ tham lam tàn bạo – làm thứ sử kiêm thái thú quậnGiao Chỉ Không chỉ bóc lột tàn tệ nhân dân ta về kinh tế, nhà Hán còn áp bức về chính trị Chúngđào tạo quan lại và tay sai, bắt dân ta phải theo mọi phong tục, tập lệ của chúng, nhằm thực hiện mưu
đồ đồng hoá Trước tình hình đó, nhân dân ta quyết tâm đứng dậy chống lại chúng Việc chuẩn bịkhởi nghĩa giao cho Thi Sách Các tướng sĩ cùng bà Man Triệu đã vận động tổ chức đông đảo quânngũ dưới ngọn cờ cứu nước
- Mùa xuân năm 40, khí thế khởi nghĩa đang sục sôi trong cả nước thì Tô Định đã giết Thi Sách Hànhđộng tàn bạo của Tô Định và lòng căm thù cao độ làm cho bà Trưng Trắc quyết tâm khởi nghĩa để trảthù nhà, đền nợ nước Tháng 3 năm Canh Tý, Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị tập hợp các LạcHầu, Lạc Tướng kêu gọi quân dân đứng lên chống lại quân Đông Hán Hai Bà dựng cờ khởi nghĩa ởcửa sông Đáy, Phúc Thọ Khi phát động khởi nghĩa, Bà tuyên thệ bốn điều:
+ Một xin rửa sạch nước thù
+ Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
+ Ba kẻo oan ức lòng chồng
+ Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này
- Trước sự tiến công ồ ạt của nghĩa quân, quân Đông Hán đã bị thất bại Bà lên ngôi vua phong quantước cho các thủ lĩnh, tướng sĩ Sau đó vua Quang Võ nhà Hán sai Mã Viện, Lưu Long và Đoàn Chísang xâm lược lần nữa Bà cùng toàn quân toàn dân kiên quyết kháng chiến Nhưng thế yếu, quân ta
đã thua nhiều trận lớn Hai Bà đã gieo mình xuống dòng sông Hát tử tiết, để lại đời sau một tấmgương quật cường của người phụ nữ Việt Nam
III.3 Trận Bạch Đằng 938 đại phá quân Nam Hán (Ngô Quyền)
Trang 6Mượn cọc nhọn và thuỷ triều
- Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống
lòng sông Bạch Đằng Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không
bị phát lộ Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu
vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống
cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến
- Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng,
vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền của do
Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ
Bạch Đằng
- Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền
nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ
tiến vào Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên
thượng lưu Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ
lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh Thuyền chiến lớn của Nam
Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công
dữ dội Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng cùng với quá nửa quân sĩ
- Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó Từ đó nhàNam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (ĐôngAnh, Hà Nội ngày nay)
- Sau này trong Trận Bạch Đằng, 1288, Trần Hưng Đạo đã vận dụng lối đánh này để đánh thắng quânNguyên Mông
III.4 Năm 1288 thắng chống quân Mông Nguyên lần 3 (Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn)
Trận Bạch Đằng
- Những cọc nhọn được cho là đã được quân Đại Việt dùng để
tiêu diệt thủy quân Nguyên Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam
- Tại sông Bạch Đằng, quân Đại Việt bố trí một trận địa cọc
ngầm Một lực lượng lớn bộ binh Đại Việt lại trú tại Tràng Kênh
chờ đánh vào sườn phải quân Nguyên khi họ vào sông Bạch
Đằng, còn một lực lượng lớn nữa trú tại khu rừng bên tả ngạn
sông sẽ đánh vào sườn trái đối phương Thủy quân Đại Việt thì
ẩn náu trên các sông khác thông với sông Bạch Đằng
- Sáng ngày 9 tháng 4 năm 1288, thủy quân Nguyên tiến vào sông
Bạch Đằng, thấy thủy quân Việt liền đuổi đánh, song va phải các
cọc ngầm và bị chặn lại Quân Đại Việt từ khắp các hướng đổ ra
đánh Đích thân vua Trần và Trần Hưng Đạo cầm quân tham
chiến Quân Đại Việt đã bắn rất nhiều mũi tên vào quân Nguyên
Thủy triều rút làm cho số thuyền bị cọc nhọn làm vỡ càng tăng
Đến chiều, toàn bộ cánh quân thủy của quân Nguyên bị tiêu diệt
Cọc nhọn trưng bày tại BT Quân sự
III.5 Cuộc kháng chiến chống Tống 1077 (Lý Thường Kiệt)
Trang 7- Năm 1077, hơn 300000 quân nhà Tống (Trung Quốc) do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược Đại Việt (tênnước Việt Nam thời đó)
- Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến tại sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch Quân của QuáchQuỳ đánh đến sông Như Nguyệt thì bị chặn Nhiều trận quyết chiến ác liệt đã xảy ra tại đây nhưngquân Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh
- Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sôngNhư Nguyệt, giả làm thần đọc vang bài thơ trên Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao
- Lý Thường Kiệt liền cho quân vượt sông, tổ chức một trận quyết chiến, đánh thẳng vào trại giặc.Phần vì bất ngờ, phần vì sĩ khí quân Đại Việt đang lên, quân Tống chống đỡ yếu ớt, số bị chết, bịthương đã hơn quá nửa Lý Thường Kiệt liền cho người sang nghị hòa, mở đường cho quân Tống rútquân về nước, giữ vững bờ cõi nước Đại Việt (Việt Nam)
III.6 Cuộc kháng chiến chống Minh (sự kiện Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo – Bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 trong lịch sử dân tộc)
- Tác giả Bình Ngô Đại Cáo là Nguyễn Trãi - khai quốc công thần của nhà Hậu Lê Ông tuy khôngtham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu, nhưng cũng theo phò Bình định Vương Lê Lợi từkhi nghĩa quân Lam Sơn còn ở thế yếu trước sự đàn áp của quân Minh, đã vạch ra nhiều kế sách giúpcho nghĩa quân Lam Sơn thu phục nhân tâm và giành được ưu thế trên chiến trường Tương truyền,ông là người nghĩ ra kế sách viết dòng chữ “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” (Lê Lợi làm vua,Nguyễn Trãi làm tôi thần) trên lá cây, tạo ra như một điềm trời, khẳng định về yếu tố "thiên mệnh"cho Lê Lợi, làm lòng người nhanh chóng hướng về nghĩa quânLam Sơn
- Sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ đã phong thưởng cho Nguyễn Trãi là bậc cao trọng nhất bên văn quan,ông được ban quốc tính (tức được mang họ vua, họ Lê), tước Hầu (Quan Phục Hầu) chỉ kém tướcCông một bậc Trên thực tế ông vừa là cố vấn, vừa là quân sư, nhà chính trị, tài kiêm văn võ rất thânvới vua
III.7 Cuộc kháng chiến chống Thanh (Quang Trung-Nguyễn Huệ)
- Đêm trừ tịch (30 tết), quân Tây Sơn xuất phát
Đạo quân do Quang Trung chỉ huy vượt sông
Giao Thuỷ đánh đồn Gián Khẩu của quân cần
vương nhà Lê Quân Lê tan vỡ, Hoàng Phùng
Tứ bỏ chạy
- Ngày 3 tháng giêng, quân Tây Sơn tiến đến Hà
Hồi cách Thăng Long khoảng 20 km Quang
Trung cho quân vây chặt đồn rồi sai bắc loa
kêu gọi quân Thanh đầu hàng Quân Thanh bị
bất ngờ trước sự áp sát quá nhanh của quân
Tây Sơn, không kịp kháng cự, đều ra hàng
- Ngày 4 tháng giêng, Quang Trung tiến đến đồn
Ngọc Hồi Hứa Thế Hanh ở đây nghe tin đồn
Hà Hồi bị diệt vội báo về Thăng Long Tôn Sĩ
Nghị vội điều Thang Hùng Nghiệp mang quân
ra tăng viện, lại đặc sai 20 kỵ binh phải thay nhau Tượng Quang Trung-Nguyễn Huệ
chạy đi chạy lại báo cáo tình hình
- Hạ xong đồn Khương Thượng, ngay trong đêm mùng 4, đô đốc Long tiến vào bắn phá đồn NamĐồng ở phía tây thành Thăng Long Khi Tôn Sĩ Nghị nhận được tin báo việc đồn Khương Thượng
Trang 8thất thủ thì đô đốc Long đã diệt xong đồn Nam Đồng và tiến vào đánh bản doanh của Nghị ở ThăngLong Tôn Sĩ Nghị vội vàng tháo chạy.
- Mờ sáng mùng 5, 100 voi chiến Tây Sơn tiến lên Ngựa quân Thanh sợ voi lui lại, giẫm lên nhau, lùi
về đồn Quân Thanh không dám ra nữa, cố thủ trong đồn bắn ra Quang Trung chia tượng binh làmhai cánh, một cánh vòng qua sau đồn Ngọc Hồi, đóng phía đông đê Yên Duyên để chặn đường địchrút; cánh kia dùng mộc tẩm rơm ướt tiến lên hãm đồn Đại bác quân Thanh bị vô hiệu lực Quân Tây
Sơn tiến vào đồn hỗn chiến Đại Nam chính biên liệt truyện mô tả, quân Thanh không chống nổi chạy
tản ra tứ phía, lại giẫm phải địa lôi chính mình đặt từ trước nên bị chết rất nhiều Đồn Ngọc Hồi bịquân Tây Sơn thiêu cháy
- Chiều mồng 5 tết, Quang Trung và đô đốc Bảo tiến vào Thăng Long trong sự chào đón của nhân dân,
đô đốc Long ra đón rước vào thành Đại Nam chính biên liệt truyện mô tả, áo bào của Quang Trung
sạm màu khói sung
Hình ảnh các sĩ phu yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX- đầu XX
Trang 9GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(Tầng 2-nhà S2)
Tầng 2 nhà S2-Bảo tàng Quân sự trưng bày những hiện vật, hình ảnh, tư liệu liên quan đến cuộc kháng chiến trường kỳ chống TD Pháp của quân dân Việt Nam.
Phòng trưng bày bao gồm các phần chính sau:
+ Về chủ trương, đường lối của Đảng, thể hiện bằng nhóm hiện vật bàn ghế, đèn măng xông, tài liệu, nghịquyết lãnh đạo
+Về hình ảnh bộ đội cụ Hồ thể hiện qua hành trang chiến sỹ Điện Biên, với mũ nan, bát gỗ, tranh cổ động,bản tin tuyên truyền trên dù, các phương tiện vận tải, công binh mở đường… Bên cạnh đó là hình ảnh vềdân công thể hiện qua chiếc xe đạp thồ trên 300kg vượt đèo dốc và các phương tiện vận chuyển như quanggánh, lừa ngựa, xe bò…
+ Phần trưng bày thất bại của địch được thể hiện qua các loại vũ khí, trang bị bộ đội ta thu được của địch tạiĐiện Biên Phủ Đặc biệt có sưu tập hiện vật là các loại phù hiệu các đơn vị lính Pháp tham chiến tại ĐiệnBiên Phủ
Bài viết dưới đây cung cấp cho các Kids kiến thức sơ lược về Chiến cục Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm phá tan kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân
Pháp, buộc quân Pháp tại Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào tháng 5 năm 1954, đồng thời góp phần dưa Hộinghị Giơ ne vơ về đến Đông Dương thành công Dưới bài viết là hình ảnh minh họa các hiện vật, hình ảnh,
tư liệu có trên tầng 2 nhà S2 Bảo tàng Quân sự VN
1 Chiến cục Đông Xuân 1953-1954
a Tình thế chiến trường Đông Dương năm 1953.
* Với quân đội Pháp:
Sau 8 năm tiến hành chiến tranh Đông
Dương(1945-1953), quân Pháp đã bị sa lầy và suy yếu nghiêm trọng
trong một cuộc chiến không có lối thoát
+ Các chiến dịch liên tục bị thất bại, số quân thiệt hại từ
đầu cuộc chiến đã lên đến 390.000 quân, tiêu tốn 2.000
tỉ Phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp Quân Pháp một
mặt phải tập trung lực lượng để mong xoay chuyển tình
thế, mặt khác lại phải lo phân tán quân để chiếm đất
giành dân, đối phó với du kích
+ Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làm cho nền
kinh tế tài chính Pháp kiệt quệ Tình hình chính trị xã
hội bất ổn, nhiều chính phủ lập lên đổ xuống nhiều lần
Nước Pháp hầu như không còn đủ sức chịu đựng gánh
nặng chiến tranh Đông Dương
-> Pháp muốn tìm kiếm một thắng lợi quân sự nhất
định để rút khỏi chiến tranh trong danh dự
* Với quân đội Việt Nam:
Trang 10Lực lượng kháng chiến của Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày càng lớn mạnh, đã giải phóng nhiều khu vựcrộng lớn ở Tây Nguyên, khu 5, các tỉnh Cao-Bắc-Lạng
và nhiều khu vực ở đồng bằng Bắc bộ, kiểm soát hơn 2/3 lãnh thổ
-> Trước tình hình đó, để cứu vãn tình thế, Pháp tranh thủ thêm viện trợ của Mỹ, tập trung mọi cố gắng đẩymạnh chiến tranh hòng tìm ra một lối thoát “trong thắng lợi”
- Ngày 7/5/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử tướng Henri Navarre sang Đông Dương làm tổng chỉ
huy quân viễn chinh Pháp Kế hoạch quân sự Nava ra đời.
b Kế hoạch Nava
Kế hoach quân sự Nava là kế hoạch chiến lược có quy mô rộng lớn, thể hiện sự cố gắng lớn nhất và cũng là cuối cùng của quân đội Pháp, có sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược tạiĐông Dương
Kế hoạch gồm hai bước:
• Bước thứ nhất: Thu đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, thực hiện tiến công
chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương nhằm chiếm đóng ba tỉnh ở đồng bằng Liên khu 5; đồngthời tập trung binh lực xây dựng một đội quân cơ động lớn đủ sức đánh bại các đại đoàn chủ lực ViệtMinh
• Bước thứ hai: Từ Thu Đông năm 1954: dồn toàn lực ra miền Bắc để giành thắng lợi quân sự quyết
định, buộc Việt Minh phải chấp nhận điều đình theo những điều kiện của Pháp, nếu khước từ, quân
cơ động chiến lược của Pháp sẽ tập trung mọi nỗ lực loại trừ chủ lực Quân đội Nhân dân Việt Nam
c Các cuộc tiến công chiến lược trong Đông Xuân 1953-1954
STT Chiến dịch Thời gian Kết quả Hoạt động đối phó của TD
Pháp
1 Chiến dịch Lai
Châu 10/12/1953 Loại khỏi vòng chiến đấu24 đại đội địch, giải phóng
Lai Châu, uy hiếp ĐiệnBiên Phủ
Nava điều 6 tiểu đoàn cơ động
từ đồng bằng Bắc Bộ chi việncho Điện Biên Phủ, biến đâythành nơi tập trung binh lực thứ2
2 Chiến dịch
Trung Lào
Đầu tháng12/1953
Tiêu diệt 3 tiểu đoàn Phi, giải phóng Thà Khẹt,
Âu-uy hiếp Savanakhét vàSênô
Nava buộc phải tăng cườngquân cho Sênô, biến đây thànhnơi tập trung binh lực thứ 3
3 Chiến dịch
Thượng Lào Cuối tháng1/1954 Giải phóng Phong-xa-lì, uyhiếp Luông- Pha-Băng Nava điều quân từ Bắc Bộ uyhiếp Luông-Pha-Băng và
Mường Sài, biến nơi đây thànhnơi tập trung binh lực thứ 4
4 Chiến dịch Tây
Nguyên
Đầu tháng2/1954
Loại khỏi vòng chiến đấu
2000 địch, giải phóng tum, uy hiếp Playku
Kon-Pháp tăng cường lực lượng choPlayku, biến nơi đây thành nơitập trung binh lực thứ 5
* Kết quả và ý nghĩa:
Trang 11+Buộc Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó với ta Kế hoạch Nava bước đầu phá sản.
+ Chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ
2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong 55 ngày đêm, là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dươnglần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu giữa quân đội Pháp và Quânđội Nhân dân Việt Nam Đây là chiến thắng quân sự lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 –
1954 của Việt Nam Bằng thắng lợi quyết định này, phe Việt Minh do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy đãgiáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc quân Pháp tại Điện Biên Phủ phải đầuhàng vào tháng 5 năm 1954,góp phần dưa Hội nghị Giơ ne vơ về đến Đông Dương thành công
Trên phương diện quốc tế, trận này có một ý nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một nước thuộc địachâu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra qua 3 đợt:
Đợt 1, từ ngày 13/03 đến 17/03/1954:Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc,
loại khỏi vòng chiến 2.000 địch
Đợt 2, từ ngày 30/03 đến 26/04/1954:
+ Ta đồng loạt tiến công phía đông khu Trung tâm Mường Thanh như E1, D1, C1, C2 ,A1 …,chiếm phầnlớn các căn cứ của địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch
+ Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ
+ Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành thắng lợi
Trang 12Đợt 3, từ ngày 01/05 đến 07/05/1954:
+ Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh và phân
khu Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch
+ Chiều 7/5, ta đánh vào sở chỉ huy địch.
+ 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri
cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt
sống
- Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ
nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện
cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi
c Kết quả:
Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân
1953-1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
+Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162
máy bay, thu nhiều vũ khí
+ Giải phóng nhiều vùng rộng lớn Riêng tại Điện
Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi
62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến
tranh
+Đập tan kế hoạch Na va
Lược đồ diễn biến chiên dịch Điện Biên Phủ
d Ý nghĩa:
+Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông
– Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện
Biên đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va
+ Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của
Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở
Đông Dương
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh
ngoại giao của ta giành thắng lợi
Bộ đội ta phất cờ trên nóc hầm của tướng DE CASTRIES
Trang 13MỘT SỐ HIỆN VẬT CÓ TRONG PHÒNG TRƯNG BÀY (Tầng 2-Nhà S2)
Bộ bàn ghế làm bằng gỗ lim được bảo tàng
sưu tầm năm 1959 Đây là bộ bàn ghế đặt tại phòng làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Bản Quyên, Định Hóa, Thái Nguyên trong kháng chiến chống Pháp Đây là bộ bàn ghế chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng với quân ủy Trung ương làm việc, bàn những vấn đề về quân sự, xây dựng lực lượng vũ trang, phương án tác chiến
lập kỷ lục chở 10 chuyến gạo với năng suất từ
370 kg đến 400 kg một chuyến, từ ngày 10
tháng 1 đến ngày 10 tháng 5 năm 1954 Kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Ma VănThắng được tặng Huân chương Chiến cônghạng ba và hai bằng khen Đoàn xe đạp thồ T -
20 được tặng thưởng lá cờ" Nông lâm Quốc tế"
Hình ảnh về chiến sĩ bộ đội cụ Hồ: thể hiện
qua hành trang chiến sỹ Điện Biên, với mũ nan, bát gỗ,tranh cổ động, bản tin tuyên truyền trên
dù….và một số hình ảnh tư liệu khác như:
+Bức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn huy hiệu Chiến sĩĐiện Biên cho các chiến sĩ tiêu biểu trong Chiến dịchĐiện Biên Phủ năm 1954
+ Bức ảnh chiến sỹ Điện Biên sử dụng Bếp HoàngCầm
+ Bức ảnh giao lưu văn hóa văn nghệ của các chiến sỹ tại mặt trận
Trang 14Phần trưng bày về Chiến dịch Điện Biên Phủ
Một số quân hàm sĩ quan phù hiệu quân đội Pháp ta thu được sau Chiến thắng Điên Biên Phủ
Một số vũ khí, trang bị của địch ta thu được
tại chiến trường Điện Biên Phủ
Trang 15Cánh quạt máy bay vận tải của địch bị quân đội Việt Nam phá hủy tại sân bay Đồ Sơn
Á o
giáp Mỹ nặng 32kg, do Mỹ viện trợ cho Pháp Một số phương tiện sinh hoạt của sỹ quan Pháp
dùng trong trận Điện Biên Phủ ta thu được ở hầm chỉ huy Đờ cát tơ ri (De Castries)
Trang 16Binh đoàn cơ động số 100 của Pháp bị tiêu diệt ở Một đoàn xe lửa của địch trúng mìn bốc cháy
An Khê - Bắc Tây Nguyên trên đường 5
B- NHÀ S3GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 1954-1975I- Mốc lịch sử 1954-1960: Công cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam
Trang 171 Tình hình Việt Nam
1.1 Miền Bắc
Trang 18Sau khi hiệp định được kí kết, thực dân Pháp cố tình trì hoãn rút quân Ta đã đấu tranh buộc quân Phápphải rút khỏi Hà Nội vào ngày 10 tháng 10 năm 1954.
Trang 19Ngày 01/01/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về đến Hà Nội.
Trong khi rút quân, thực dân Pháp đã phá họai cơ sở hạn tầng kinh tế ở miền Bắc, đồng thời chúng cùngvới Mĩ – Diệm dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào Công giáo vào miền Nam.Ngày 13/5/1955, quân Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc nước ta
Trang 201.2 Miền Nam
Chúng ta thực hiện nghiêm chỉnh việc đình chiến, tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực
Trước khi Hiệp định được kí kết, Mĩ đã ép Pháp phải đưa tay sai của Mĩ là Ngô Đình Diệm vào chính phủ
bù nhìn của Bảo Đại Sau đó, Mĩ đã không kí vào bản cam kết thực hiện Hiệp định
Hai ngày sau khi Hiệp định được kí kết, ngoại trưởng Mĩ đã tuyên bố can thiệp vào miền Nam Việt Nam
để “ngăn chặn sự bành trướng của Chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á”
Ngày 14 tháng 5 năm 1956, Chính phủ Pháp thông báo sẽ rút hết quân viễn chinh ở miền Nam về nước,trút bỏ trách nhiệm thi hành nhiều điều khoản còn lại của hiệp định, trong đó có việc tổ chức tổng tuyển cử
ở hai miền Nam Bắc cho chính quyền Ngô Đình Diệm
=> Miền Nam rơi vào tay đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai
Trang 212 Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960)
a) Trong thời kì khôi phục Kinh tế (1954-1957)
Khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh là nhiệm vụ trung tâm, nặng nề của
nhân dân miền Bắc sau tháng 7- 1954 Kế hoạch khôi phục kinh tế trong 3 năm (1955-1957) là phấn đấuđạt các chỉ tiêu kinh tế trước chiến tranh
Về kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp và các cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đều bị thiệt hại nghiêm trọng
bởi chiến tranh Trong nông nghiệp, hơn 1.400.000 hécta đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân khôngnhà ở, nhiều công trình thủy lợi bị thực dân Pháp tàn phá Trong công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp máymóc thiếu, hoặc quá lạc hậu Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng
Trong Nông nghiệp: Thực hiện cải cách ruộng đất Do nông dân thực sự được quyền sở hữu ruộng đất và
do các chính sách khuyến nông như, thủy lơi, phân bón, sức kéo nền nông nghiệp được phục hồi nhanhchóng
Trong Công nghiệp: Hầu hết các cơ sở sản xuất cũ được khôi phục, hơn 50 cơ sở mới, chủ yếu thuộc
ngành sản xuất tiêu dùng được xây dựng; khu vực công nghiệp tư nhân bao gồm các cơ sở sản xuất tư bản
tư doanh và tiểu thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển sản xuất
Về văn hoá giáo dục: Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học được tiêu chuẩn hóa một bước Hơn 1
triệu người được xoá nạn mù chữ
Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây dựng Những nạn dịch rất
phổ biến ở miền Bắc như đau mắt hột, sốt rét… không còn xuất hiện nhiều như trước nữa
● Kết quả bước đầu:
+ Nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, phát triển với sự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế
+ Trên 10 vạn người thất nghiệp ở Hà Nội, Hải Phòng và các thị xã, thị trấn trên miền Bắc đã có việc làm
b) Trong thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960)
Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11-1958) vạch chủ trương thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế nông dân cá thể, tư bản tư doanh, tiểu thương tiểu chủ, và thợ thủ công, đồng thời ra sức xây dựng, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.
● Kết quả:
+ Cải tạo xã hội chủ nghĩa đã làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế-xã hội miền Bắc, đưa thành phần kinh
tế toàn dân và tập thể thành vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế quốc dân
+ Văn hóa, giáo dục cũng thu được nhiều thành tựu to lớn Số học sinh phổ thông ở các cấp I, II, III và số
sinh viên đại học tăng từ 2 đến 4 lần so với năm học 1956-1957 Số nữ sinh và học sinh các dân tộc miềnnúi đến trường ngày càng đông
+ Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng phát triển khá nhanh Số cơ sở điều trị, điều dưỡng,
nhà hộ sinh tăng hơn 10 lần so với năm 1956 Các bệnh dịch lây lan với quy mô và phạm vi lớn ở miềnBắc căn bản không còn nữa
+ Hệ thống chính trị được củng cố, hoàn thiện Hiến pháp mới của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã
được ban hành ngày 1-1-1960 Cơ quan hành chính các cấp từ trung ương đến cơ sở tuy giảm về số lượngbiên chế, nhưng hiệu quả công tác lại được nâng cao hơn trước
+ Lực lượng vũ trang cách mạng phát triển cả về số lượng và chất lượng Đến năm 1960, về căn bản,
quân và dân miền Bắc đã tiêu trừ xong lực lượng phỉ và bọn bạo loạn
Thực hiện kế hoạch 3 năm lần thứ nhất (1955-1957) và 3 năm lần thứ hai 1 (1958-1960) đã làm diện mạomiền Bắc thay đổi
3 Phong trào đấu tranh chống Mỹ-Ngụy ở miền Nam những năm 1954-1960
Cùng với sự giúp đỡ dưới hình thức "viện trợ" quân sự, chính trị, kinh tế, miền Nam Việt Nam được xâydựng thành căn cứ quân sự, thành cơ sở kinh tế thực dân kiểu mới của Mỹ Mục đích của việc này là nhằmtách hẳn một phần lãnh thổ của Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để lập ra một quốc gia riêng biệt, thậm chí
là một phần lãnh thổ của nước Mỹ Tháng 5-1957, Ngô Đình Diệm tuyên bố tại Washington "Biên giớiHoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17 "
● Mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam trong thời kỳ này là đòi hỏi đối phương phải thả tù chính
trị, đòi thực hiện hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước như Hiệp Định Giơnevơ đã quy định
Mục tiêu đó đã thu hút hàng triệu quần chúng xuống đường trong các năm từ 1954-1956 Ở Sài Gòn – GiaĐịnh, có những cuộc mít-tinh, tuần hành lôi cuốn hàng chục vạn đồng bào tham gia Từ ngày ký hiệp địnhGiơnevơ cho đến giữa năm 1956, lực lượng nhân dân miền Nam luôn chiếm ưu thế về chính trị
Tuy mục tiêu đấu tranh đòi hiệp thương Tổng tuyển cử không thực hiện được bởi Mỹ - Diệm ngoan cốchia cắt nước ta, nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam, của đồng bào đô thị đã thể hiệnrằng thống nhất đất nước là nguyện vọng sâu sắc, thiêng liêng của nhân dân cả nước Với kẻ thù mới, nhân