1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng phục hồi sủa chữa bộ ly hợp ma sát

26 673 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

xõy dng quy trỡnh phc hi,sa cha b ly hp Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T Xây dựng quy trình phục hồi, sửa chữa Bộ Ly Hợp Công dụng, yêu cầu phân loại ly hợp 1.1.Công dụng Ly hợp cụm hệ thống truyền lực (HTTL) nằm động hộp số có chức sau - Truyền mômen quay từ động tới HTTL phía sau - Cắt nối mômen quay từ động tới HTTL đảm bảo sang số dễ dàng Thực đóng ngắt êm dịu nhằm giảm tải trọng động thực thời gian ngắn - Khi chịu tải lớn ly hợp đóng vai trò cấu an toàn nhằm tránh tải cho HTTL động - Giảm chấn động động gây trình làm việc nhằm đảm bảo cho chi tiết HTTL hoạt động an toàn 1.2.Yêu cầu Ly hợp phải đảm bảo yêu cầu sau - Khi đóng truyền động phải nhanh chóng, êm dịu không gây lực va đập cho HTTL - Khi cắt truyền động phải hoàn toàn, dứt khoát, êm dịu để trình vào số nhẹ nhàng - Truyền mômen quay lớn động điều kiện làm việc - Đảm bảo an toàn cho HTTL bị tải, tránh lực lớn tác dụng nhanh lên HTTL 1.3.Phân loại * Phân loại theo phương pháp truyền mômen quay - Ly hợp ma sát: Truyền mômen quay lực ma sát - Ly hợp thủy lực: Truyền mômen quay chất lỏng - Ly hợp điện từ: Truyền mômen quay lực điện từ - Ly hợp đĩa ma sát SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T - Ly hợp nhiều đĩa ma sát * Phân loại theo trạng thái làm việc - Ly hợp thường đóng: Luôn vị trí đóng chưa chịu tác động cấu điều khiển - Ly hợp thường mở: Luôn trạng thái mở, hoạt động phải có tác động cấu điều khiển SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp 2.1.Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp đĩa ma sát 2.1.1.Cấu tạo Phần bị động gồm trục bị động đĩa ma sát, đĩa ma sát đặt bánh đà đĩa ép, đĩa ma sát lắp với trục then hoa ôtô trục ly hợp trục chủ động hộp số, đầu gối lên vòng bi đặt hốc đuôi trục khuỷu Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm đòn mở (lò xo màng) lắp lề với vỏ ly hợp đĩa ép, vòng bi tỳ, bạc trượt, cua, bàn đạp ly hợp dẫn động khí hay thủy lực Hình 2.1 Ly hợp đĩa ma sát Vỏ ly hợp; Đĩa ép; Lò xo ép; Bánh đà; 5.Trục ly hợp; Lò xo giảm chấn; Xương đĩa; Đầu đòn mở; Đĩa ma sát; 10 Bề mặt ma sát; 11 Bi tỳ xe có công suất cao, để tránh tượng đĩa ép xoay với vỏ ly hợp, đĩa ép nối với vỏ ly hợp lò xo hay khớp then trượt Cả ly hợp đặt vỏ bao ly hợp 2.1.2.Nguyên lý làm việc Khi chưa tác động vào bàn đạp ly hợp, tác động lò xo đĩa ép ép chặt với đĩa ma sát bề mặt làm việc bánh đà Ly hợp trạng thái truyền động lực Khi bánh đà, đĩa bị động, đĩa ép, lò xo ép, vỏ ly hợp quay thành khối Mômen xoắn SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T truyền từ động tới bánh đà qua bề mặt ma sát truyền đến moayơ đĩa bị động tới trục bị động Ly hợp thực chức truyền mômen xoắn từ động tới hộp số Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, qua cấu dẫn động vòng bi tỳ ép vào đầu đòn mở, kéo đĩa ép phía sau Đĩa ma sát dịch chuyển trục ly hợp để tách khỏi bề mặt đĩa ép bánh đà Ly hợp trạng thái mở, cắt truyền động động cấu truyền lực Nhả bàn đạp ly hợp, lò xo lại ép đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối, ly hợp lại truyền lực Như ly hợp có tác dụng cắt tạm thời truyền động động HTTL cần vào số Giữa trình đóng mở, lực ép lò xo ép thay đổi, gây trường hợp trượt tương đối bề mặt ma sát Quá trình diễn với thời gian ngắn phát sinh nhiệt lớn, gây nên mài mòn bề mặt ma sát, đốt nóng chi tiết ly hợp làm hỏng ly hợp 2.2.Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp hai đĩa ma sát 2.2.1.Cấu tạo SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T Hình2.2.Ly hợp hai đĩa ma sát Bánh đà; 2, đĩa ép; Mặt bích phụ; Vỏ; Đòn mở ly hợp; 8, 10 Đĩa ma sát; 9, 12 Lò xo ép; 11 Thanh kéo; 13 Đòn mở; 14 Bi tỳ; 15 ống dẫn Khi ly hợp cần truyền công suất lớn, giới hạn không gian chế tạo ly hợp có đường kính lớn, người ta sử dụng ly hợp hai đĩa ma sát Ly hợp hai đĩa ma sát có cấu tạo tương tự loại đĩa ma sát, có thêm đĩa ép đĩa ma sát Phần chủ động có hai đĩa ép: Đĩa ép sau nối với vỏ ly hợp qua đòn mở, chúng đặt lò xo Đĩa ép trước hay gọi đĩa ép trung gian đặt hai đĩa ma sát Để chống dính, bánh đà đĩa ép trước có lò xo tách Hai đĩa ép chống xoay cách lồng bulông bắt với vỏ ly hợp dùng vít chống xoay Phần bị động gồm hai đĩa ma sát đặt bánh đà đĩa ép Hai đĩa ma sát lắp với trục ly hợp rãnh then hoa Cơ cấu điều khiển ly hợp đĩa ma sát 2.2.2.Nguyên lý làm việc Bình thường ly hợp trạng thái truyền mômen quay động với HTTL Các lò xo ép chặt với đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối Mômen quay từ động qua bánh đà, hai đĩa ép truyền cho đĩa ma sát đến trục ly hợp Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, qua cấu dẫn động đòn mở kéo đĩa ép sau dịch chuyển phía sau, đồng thời lò xo tách đẩy đĩa ép trước phía sau Hai đĩa ma SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T sát tách khỏi bề mặt bánh đà đĩa ép Ly hợp trạng thái mở, cắt truyền động từ động tới trục ly hợp 2.3.So sánh ly hợp hai đĩa với ly hợp đĩa ma sát + Ưu điểm: - Khi đóng êm dịu - Khi kích thước, có khả truyền mômen quay lớn - Khi truyền mômen, kích thước nhỏ gọn + Nhược điểm: - Cấu tạo phức tạp - Cắt không dứt khoát - Tản nhiệt 2.4.Ly hợp dùng lò xo màng 2.4.1.Cấu tạo Kết cấu tương tự ly hợp ma sát, lò xo thay màng Lò xo màng có hình nón cụt dập thép lá, phía thép đàn hồi hình côn thay cho đòn mở Lò xo màng lắp với vỏ ly hợp bulông, hai bên đặt ba vòng dẫn hướng, mép lò xo màng lắp với đĩa ép Hình 2.3 Ly hợp lò xo màng Bánh đà; Đĩa bị động; Đĩa ép; Lò xo màng; Bạc mở 2.4.2.Nguyên lý làm việc Khi chưa tác động vào bàn đạp ly hợp, lò xo màng ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối, ly hợp trạng thái đóng truyền mômen quay từ động tới hộp số Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, vòng bi tỳ ép vào đầu thép làm vòng lò xo màng bật ra, kéo đĩa ép khỏi đĩa ma sát, ly hợp truyền động SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T Khi nhả bàn đạp ly hợp, lò xo màng trở lại hình dáng ban đầu ly hợp trạng thái đóng 2.4.3.Ưu điểm ly hợp lò xo màng - Lực ép lò xo màng không bị ảnh hưởng đĩa ma sát mòn, tránh tình trạng ly hợp trượt - Kết cấu đơn giản, khối lượng nhỏ - Lực ép phân bố chế độ làm việc 2.5.Cấu tạo số chi tiết ly hợp Hình 2.4 Cấu tạo ly hợp Bánh đà; Bi đầu trục; Đĩa ma sát; Bulông ; Vỏ ly hợp; 7; Bi mở; Đòn mở 2.5.1.Bánh đà Bánh đà nằm cuối động bắt chặt với trục khuỷu đai ốc, bề mặt gia công phẳng Trên vành có bánh ăn khớp với máy khởi động Ngoài gần mép có lỗ ren để lắp với vỏ ly hợp 2.5.2.Moayơ giảm chấn Moayơ nằm trực tiếp đĩa ma sát có then hoa di trượt trục sơ cấp, phần moayơ có dạng hoa thị chuyển động bên đinh tán, moayơ có lỗ để lắp lò xo trụ giảm chấn, bao bên hai vành thép Hai vành tán chặt đinh tán xương đĩa ma sát, dịch chuyển nhỏ moayơ vành thép thực lò xo bị biến dạng tiếp đủ lớn để thắng lực ma sát phần lắp bạc trượt Các lò xo giảm chấn xoắn nhằm mục đích ly hợp chuyển từ trạng thái mở sang trạng thái đóng êm dịu SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 10 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T 2.5.3.Trục ly hợp Trục ly hợp có nhiệm vụ truyền mômen quay từ ly hợp tới hộp số Trục ly hợp trục chủ động hộp số, chế tạo liền với bánh chủ động hộp số Đầu lắp với vòng bi đỡ đặt hốc trục khuỷu Trên trục có vành then hoa để lắp moayơ đĩa ma sát phần lắp bạc trượt 2.5.4.Vỏ ly hợp Vỏ ly hợp làm gang có lỗ để bắt định tâm với bánh đà Trên vỏ ly hợp có gờ lỗ để liên kết với đĩa ép cho phép đĩa ép di chuyển dọc trục Lỗ vỏ có gờ nhỏ giữ vòng lò xo khóa nằm cố định lò xo màng 2.5.5.Đòn mở ly hợp (càng cua) Được gia công phương pháp đúc, vật liệu chế tạo thép, đầu lắp với ống trượt nằm lồng không trục sơ cấp, đầu nối với đòn liên động 2.5.6.Đĩa ép Giống hình vành khăn khép kín, bên rỗng, có chiều dài bề mặt lớn bề mặt đĩa ma sát, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát gia công nhẵn, vật liệu chế tạo thép, gia công với độ đồng tâm cao, bên có lỗ vấu để bắt đòn với vỏ bánh đà Đĩa ép có tác dụng ép đĩa ma sát với bánh đà thực cắt truyền động động với cấu dẫn động cần thiết 2.5.7.Lò xo ép Tạo lực ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối để ly hợp truyền mômen từ bánh đà, đĩa ép sang đĩa ma sát Trên ly hợp thường sử dụng hai loại lò xo: Lò xo xoắn hình trụ lò xo màng Các loại lò xo xoắn hình trụ lắp đĩa ép vỏ ly hợp theo đường tròn Để lắp lò xo, vỏ ly hợp đĩa ép có tai bắt lỗ để lắp ghép Giữa lò xo đĩa ép đặt đệm cách nhiệt để phòng ngừa lò xo bị nóng Các lò xo ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát với bánh đà ly hợp đóng Ly hợp xe du lịch thường sử dụng lò xo màng hình nón cụt thay cho lò xo xoắn hình trụ Ly hợp có kết cấu gọn nhẹ hơn, thép phía thay cho đòn mở Lực ép lò xo phải đủ lớn để ly hợp không bị trượt, ly hợp có khả truyền mômen cực đại động Nhưng lực ép lớn, người lái xe phải sử dụng lực lớn để SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 11 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T điều khiển ly hợp Giải vấn đề người ta dụng ly hợp bán ly tâm hay cấu điều khiển trợ lực 2.5.8.Đĩa ma sát Đĩa ma sát bao gồm moayơ có rãnh then hoa kim loại phẳng hình tròn bao phủ vật liệu ma sát, nằm bánh đà đĩa ép Xương đĩa làm thép có lỗ để tán đinh với đĩa ma sát thép giảm chấn, hai bên bề mặt đĩa có tán đinh nhôm bề dày ma sát từ ữ4 mm Hình 2.5 Đĩa ma sát Lò xo đệm; Lò xo giảm chấn; Bề mặt xương đĩa; Xương đĩa; Moayơ; Chốt dừng; Lỗ đinh tán; Vòng đệm Xung quanh đĩa ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả tản nhiệt êm dịu đóng cắt ly hợp Bên cạnh xương đĩa có moayơ giảm chấn (lò xo), bên có giảm chấn có đĩa thép bao quanh giảm chấn Đĩa ma sát có tác dụng nối mômen từ động tới HTTL thông qua rãnh then hoa trục sơ cấp 2.6.Cơ cấu dẫn động ly hợp 2.6.1.Cơ cấu dẫn động khí 12 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T Với cấu dẫn động khí có cấu tạo đơn giản Thường sử dụng xe ôtô du lịch xe có công suất thấp Nó không tiện lợi cho ôtô tải nặng, trường hợp động bố trí xa người lái Khi người lái tác dụng lên bàn đạp, bàn đạp ấn xuống, cần đẩy tác dụng lên ống dẫn hướng, ống dẫn hướng ngược lại so với chuyển động bàn đạp Đầu ống chuyển hướng nối với cần nhả ly hợp, cần nhả tác dụng tỳ lên bạc trượt kéo mâm ép xa làm cho đĩa ma sát tách khỏi bề mặt bánh đà Khi nhấc chân khỏi bàn đạp, lò xo hồi vị bàn đạp kéo bàn đạp vị trí cũ mâm ép ép đĩa ma sát trở lại, ly hợp nối truyền động 2.6.2.Cơ cấu dẫn động thủy lực 13 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T - Hành trình tự bàn đạp vòng bi tỳ tiếp xúc với đòn ép, ly hợp bị mở - Các kéo bị cong kẹt khớp - Các lo xo xoắn lò xo màng bị gãy, vỡ, yếu không đủ lực ép đĩa ly hợp vào mặt bánh đà - Đĩa ma sát bị cong,vênh, mòn, nhô phần đinh tán gây cào sước đĩa ép bánh đà - Các cần đẩy bị cong chỉnh không 3.1.3 Hậu - Đĩa ép ma sát bị mòn nhanh - Sinh nhiệt độ cao làm ma sát, đĩa ép bị cháy xám, cào sước, cong vênh 3.2.Bộ ly hợp bị rung rật nối chuyển động 3.2.1.Biểu Sau cài số, nhả chân ly hợp từ từ có tượng động bị giật rung động mạnh 3.2.2.Nguyên nhân - Rãnh then hoa trục ly hợp moayơ ma sát bị mòn - Có dầu mỡ dính vào mặt ma sát đĩa ly hợp - Đinh tán ma sát bị hỏng - Đĩa ly hợp không di chuyển tự rãnh dọc trục sơ cấp hộp số - Có chi tiết ly hợp bị vỡ, ví dụ: gãy lò xo giảm xoắn, mâm ép bị nứt - Lò xo giảm chấn ma sát yếu, gãy 3.2.3.Hậu - Tăng tốc độ mòn hỏng then hoa, moayơ ma sát 3.3.Bộ ly hợp nhả không hoàn toàn cắt khớp( cắt dính) 3.3.1.Biểu - Khi ta ấn hết khoảng chạy bàn đạp ly hợp vào số khó khăn - Bộ ly hợp cắt không dứt khoát, đĩa ly hợp tiếp tục quay theo bánh đà, đồng thời ly hợp phát tiếng kêu va chạm bánh 3.3.2.Nguyên nhân - Khoảng hành trình tự bàn đạp ly hợp lớn - Đĩa ly hợp, đĩa ép bị vênh - Moay-ơ đĩa ly hợp dịch chuyển khó khăn rãnh then hoa trục dẫn động hộp số(trục sơ cấp)làm đĩa ly hợp tách hoàn toàn khỏi mặt bánh đà 3.3.3 Hậu - Làm mòn hỏng đầu bánh hộp số - Làm ma sát, đĩa ép bị cào sước 3.4.Bộ ly hợp phát tiếng kêu 3.4.1.Biểu Tiếng kêu ly hợp dễ nhận biết động nổ cầm chừng(galăngti).Cần phân biệt tiêng kêu phát lúc cắt khớp ly hợp lúc lúc nối khớp ly hợp 3.4.2.Nguyên nhân *Tiêng kêu phát nối khớp ly hợp (khi nhả bàn đạp ly hợp) - Do moay-ơ lỗ then hoa trục sơ cấp hộp số lỏng - Do lò xo giảm xoắn đĩa ly hợp bị gãy - Do động hộp số lắp không đồng tâm làm đĩa ly hợp bị dịch chuyển trục sơ cấp hộp số tạo tiếng kêu * Tiếng kêu phát cắt khớp ly họp( ấn bàn đạp ly hợp xuống) SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 15 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T - ổ bi tê bị mòn, hỏng, thiếu dầu bôi trơn làm vòng bi phát tiếng kêu ta ấn vào bàn đạp ly hợp - Điều chỉnh cần bẩy không làm cho chúng cọ vào moay-ơ đĩa ly hợp vòng bi tê tiến vào - Vòng bi gối trục sơ cấp hộp số đuôi trục khuỷu bị mòn, hỏng thiếu dầu bôi trơn Khi ta ấn bàn đạp cắt khớp ly hợp, trục sơ cấp hộp số đứng yên lúc bánh đà vòng bi quay phát tiếng kêu 3.4.3.Hậu Làm hư hỏng nhanh chi tiết 3.5.Bàn đạp ly hợp bị rung 3.5.1.Biểu Hiện tượng nhận biết ta ấn nhẹ chân lên bàn đạp ly hợp lúc động nổ, nhấn mạnh chân bàn đạp ly hợp hết rung Hiện tuợng báo hiệu hỏng hóc đáng lo ngại cần kịp thời sửa chữa, không dẫn đến hư hỏng nặng 3.5.2.Nguyên nhân - Động hộp số lắp không đồng trục.Trong trường họp này, đĩa ly hợp chi tiết khác dich chuyển vào vòng quay - Bánh đà bị đảo, bị lệch tâm không lắp chốt định vị - Vỏ ly hợp bị lắp lêch tâm với bánh đà - Đĩa ép bị cong, vênh, nứt 3.5.3.Hậu Các chi tiết ly hợp bị mài mòn nhanh chóng 3.6.Đĩa ly hợp chóng mòn 3.6.1.Biểu 3.6.3.Nguyên nhân - Do tình trạng trượt ly hợp với mặt bánh đà mâm ép Vì người lái xe có thói quen gác chân lên bàn đạp ly hợp lúc xe chạy làm cho đĩa ly hợp chóng mòn - Lò xo yếu gãy không đủ sức ấn mâm ép áp dính đĩa ly hợp vào bánh đà - Mâm ép đĩa ly hợp bị vênh, lệch tâm - Hành trình tự bàn đạp ly hợp không đủ làm cho ly hợp bị trượt dẫn đến chóng mòn 3.6.Bàn đạp ly hợp bị nặng 3.6.1.Biểu Phải nhấn chân thật mạnh bàn đạp ly hợp xuống 3.6.2.Nguyên nhân - Hệ thống điều khiển ly hợp thiếu dầu bôi trơn - Bàn đạp bị cong vênh - Lò xo hồi lắp không SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 16 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T 4.Quy trình chuẩn đoán,kiểm tra- sửa chữa 4.1.Quy trình tháo lắp ly hợp * Chú ý:Trước tháo cần phải : - Vệ sinh cụm chi tiết có liên quan đến ly hợp - Chuẩn bị dụng cụ tháo ly hợp đầy đủ Hình 4.1 4.1.1.Tháo đẫn động điều khiển ly hợp - Tháo xylanh tự tháo, lắp ly hợp đên xylanh lực 4.1.2.Tháo trục đăng hộp số khỏi xe SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A Hình 4.2 trang 17 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T 4.1.3.Tháo ly hợp khỏi động a Tháo cụm đĩa ép khỏi động * Chú ý : - Dấu vỏ ly hợp với bánh đà - Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép cụm chi tiết - Dùng tuýp tháo bulông bắt vỏ ly hợp với bánh đà Hình 4.3 * Chú ý: (Nới lỏng bu lông ra) (Hình 4-1): - Đưa cụm đĩa ép, đĩa ma sát xuống * Chú ý: (lắp trục dẫn hướng để giữ đĩa ma sát) (Hình 4-2): - Đưa đĩa ma sát b Tháo mở ly hợp khỏi trục sơ cấp c Tháo chốt hãm đưa vòng bi tỳ khỏi trục sơ cấp (Hình 4-3): d Tháo vòng bi đỡ : - Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ khỏi bánh đà (Hình 4-4): Hình 4.4 4.2.Sửa chữa chi tiết ly hợp 4.2.1.Đĩa bị động(đĩa ma sát): 4.2.1.1.Hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả: * Hư hỏng - nguyên nhân: - Bề mặt ma sát bị dính dầu, mỡ - Bề mặt ma sát bị trai cứng, cháy xám, nứt vỡ nhiệt độ cao, bị cong vênh - Tấm ma sát bị mòn nhô đinh tán làm việc lâu ngày - Lò xo giảm chấn bị yếu, gãy làm việc lâu ngày - Lỗ then hoa moay bị mòn hỏng va đập với trục * Hậu quả: Gây tượng trượt đóng ly hợp nối truyền động có tượng rung giật, chi tiết bị mòn nhanh Hình 81-6: 4.2.1.2.Kiểm tra sửa chữa: - Quan sát bề mặt ma sát mòn ít, Hình 4.5 :Kiểm tra độ cong vênh đĩa ma sát 18 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T có dầu mỡ dùng xăng rửa lấy giấy nhám đánh lại - Gõ vào ma sát để phát đinh tán bị lỏng (có tiếng kêu rè) tán lại - Dùng trục để kiểm tra rãnh then moay ơ, bị mòn nhiều phải thay - Dùng hai khối nâng tâm, đồng hồ xo trục đồng tâm để kiểm tra độ vênh đĩa ly hợp độ vênh phải uốn nắn lại.( Hình 4-5): Hình 4.6: Kiểm tra chiều sâu đinh tán đĩa ma sát - Kiểm tra chiều sâu đinh tán 1: Đĩa ma sát sâu đinh tán khômg đủ tiêu chuẩn thi phải 2: Thước cặp thay mới.(hình 4-6): 3: Chiều sâu đinh tán 4.2.2.Đĩa chủ động ( đĩa ép): 4.2.2.1.Hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả: * Hư hỏng, nguyên nhân: - Bề mặt làm việc bị mòn, cào xước thành rãnh ma sát với ma sát làm việc đinh tán bị nhô lên cao - Bề mặt bị cháy xám, rạn nứt bị trượt sinh nhiệt độ cao * Hậu quả: Làm giảm mô men truyền động, ly hợp hay bị trượt, gây vỡ ma sát gây an toàn làm việc 4.2.2.2.Kiểm tra, sửa chữa: - Bề mặt bị cháy xám ít, vết xước nhỏ dùng giấy nhám đánh lại - Bề mặt bị cào xước nhiều phải cho lên 19 Hình 4.7: Kiểm tra độ phẳng Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T máy mài, láng lại mặt phẳng thay - Khi mài lại đĩa ép bánh đà phải tăng thêm lò xo đĩa ép cho phù hợp - Kiểm tra độ phẳng đĩa ép (Hình 4-7) 4.2.3.Đòn mở ly hợp: 4.2.3.1.Hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả: * Hư hỏng : - Bị mòn đầu đòn mở, chỗ tiếp xúc với vòng bi tì - Chỗ lắp với chốt nối đĩa ép bị mòn - Loại lò xo màng thường bị biến dạng nứt gẫy * Nguyên nhân: - Do ma sát với vòng bi tì bi tì hỏng, kẹt - Chịu nhiệt độ cao vòng bi bị trượt - Lỗ lắp chốt bi bị mòn làm việc lâu ngày * Hậu quả: - Làm tăng hành trình tự bàn đạp, ly hợp đóng, cắt không dứt khoát Gây nên tượng trượt vào số khó khăn 4.2.3.2.Kiểm tra sửa chữa: - Đầu đòn mở bị mòn hàn đắp gia công lại Phải đảm bảo độ nhẵn bán kính cong - Loại đầu đòn có bu lông điều chỉnh mòn thay bu lông - Loại thép dập bị biến dạng nắn lại Nứt gãy thay - Kiểm tra độ phẳng, độ mòn(tuỳ hãng có thông số riêng) lò xo màng.(Hình 4-8): SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A Hình 4.8: Kiểm tra độ mòn lò xo màng 1: Thước cặp 2: Lò xo màng 3: Vỏ ly hợp trang 20 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T - Kiểm tra độ phẳng lò xo màng.(Hình 4-9): - Lỗ lắp chốt bị mòn thay chốt lớn Hình 4.9: Kiểm tra độ phẳng lò xo màng 1: Vỏ ly hợp 2: Lò xo màng 3: Bánh đà 4.2.4.Vòng bi tỳ( bi tê) * Hư hỏng-nguyên nhân: - Vòng bi bị khô mỡ,kẹt làm việc lâu ngày không tra mỡ - Vòng bi bị vỡ,mòn mặt tiếp xúc với lò xo do điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp * Hậu quả: - Làm cho tốc độ mòn chi tiết:lo xo, mở li hợp mòn nhanh - Gây tiếng kêu cắt ly hợp Hình 4.10: Kiểm tra vòng bi tỳ 4.2.4.2.Kiểm tra-sửa chữa - Phải thường xuyên bơm mỡ cho đầy đủ, vòng bi bị hỏng thi thay -Kiểm tra khe hở vòng bi cắt mở li hợp mở ly hợp, khe hở lớn qua làm SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 21 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T hành trình tự bàn đạp lớn 4.2.5.Xylanh xylanh cắt mở ly hợp 4.2.5.1.Hư hỏng-nguyên nhân - hậu * Hư hỏng-nguyên nhân: - Bề mặt xylanh bị xước ,rỗ, mòn côn , ô van làm việc lâu ngày,do bụi bẩn - Cúp pen bị mòn hỏng, tính đàn hồi - Piston bi kẹt, lò xo piston bị đàn tính, gãy cặn bẩn ôxi hoá - Các đầu nối bị hở thao tác không đúng, làm việc lâu ngày gây lọt khí * Hậu quả: - Làm cho cấu điều khiển ly hợp không hoat động điều khiển ly hợp đóng cắt không hoàn toàn dẫn đến vào số khó khăn - Các đầu nối không kín làm không khí vào hệ thống trợ lực ly hợp làm cho ly hợp không cắt 4.2.5.2.Kiểm tra-sửa chữa - Dùng mắt quan sát vết cào xước ,tróc rỗ,ôxi hoá có dùng giấy nhám đánh dùng lại, hư hỏng ngiêm trọng phải thay - Dùng panme,thước cặp kiểm tra độ mòn xylanh, piston khe hở piston xylanh lớn hayđộ ôvan ,độ côn phải thay - Kiếm tra cuppen bị mòn,rách phải thay SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang trang22 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T 5.Lắp ráp va điều chỉnh ly hợp 5.1.Trình tự lắp ly hợp * Chú ý: Trước lắp ráp phải: - Rửa xăng khô tiến hành lắp - Chú ý chiều lắp ma sát cho Thường loại ly hợp đơn đầu (phía dài) moayơ ma sát quay ngoài, loại kép đầu dài quay vào đầu dài quay (Hình 5-1): - Khi lắp phải dùng trục hộp số dụng cụ dẫn Hình 5.1 hướng (định tâm) bắt chặt rút trục - Lắp bulông bàn ép phải gá bắt chặt, làm nhiều lần cho cân 5.1.1.Lắp vòng bi đỡ - Bôi mỡ vào ổ bi ổ đỡ - Đưa vòng bi vào vị trí bánh đà - Sử dụng trục bậc đầu đưa vào vòng bi đầu SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A Hình 5.2 trang 23 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T dùng búa gõ nhẹ đến vòng bi vào hết (Hình 5-2): * Chú ý : Dùng trục bậc búa nhựa, lắp cần phải cho đồng tâm lực búa, gõ nhẹ 5.1.2.Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát: - Dùng đầu trục sơ cấp dụng cụ dẫn hướng đưa đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đưa vỏ ly hợp vào vị trí lắp ghép với bánh đà (Hình 5-3): Hình 5.3 - Dùng tay vặn bulông (đan chéo nhau) sau dùng tuýp siết cách từ từ (theo thứ tự) hình vẽ (Hình 5-4): - Dùng cờ lê lực để siết cho đủ lực * Chú ý: - Dụng cụ: dùng trục dẫn hướng trục sơ cấp Hình 5.4 hộp số, tuýp, dụng cụ cân lực - Chiều ma sát dấu vị trí lắp ghép, siết đủ cân lực, siết bu lông phải 5.1.3.Lắp vòng bi tì mở: - Bôi mỡ vào trục sơ cấp, mở, vòng bi tỳ Hình 5.5 (Hình 5-5): - Đưa vòng bi vào trục sơ cấp, lắp mở vào vị trí liên kết với vòng bi tỳ ghim bắt chốt tựa SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 24 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T (Hình 5-6): - Lắp trục cao su chắn bụi * Chú ý: Chiều lắp ghép vòng bi tỳ 5.1.4.Lắp hộp số : - Đưa hộp số vào vị trí lắp ghép với động cơ, dùng cờ lê lực xiết đai ốc bắt vỏ hộp số với thân động giá đỡ (Hình 5-7): * Chú ý: Xiết cân lực Hình 5.7 5.1.6.Lắp trục đăng * Chú ý : - Dấu lắp ghép trục đăng với hộp số - Dùng clê chòng 14 xiết từ từ đều, sau xiết chặt - Dùng clê lực để xiết cho đủ lực 5.1.5.Lắp xylanh đến xylanh lực - Lắp cụm xylanh vào giá đỡ - Lắp đẩy vào bàn đạp ly hợp, dùng chốt để cố Hình 5.8 định (Hình 5-8): - Lắp ống dẫn dầu từ xylanh đến xylanh lực * Chú ý: - Khi lắp phải xiết đủ lực đai ốc bulông Dùng clê 12 để xiết 5.2.Điều chỉnh ly hợp 5.2.1.Điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở: SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 25 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T - Trong loại ô tô máy kéo ly hợp thường đóng - Để đảm bảo cho việc cắt, truyền lực dứt khoát đầu đòn mở phải nằm mặt phẳng Nghĩa chiều cao đòn mở phải cao so với mặt phẳng đĩa ép - Tuỳ loại mà điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở theo quy định - Tăng giảm cách điều chỉnh bulông đầu đòn mở để phù hợp với kích thước quy định cho loại động Độ sai lệch chiều cao đòn mở cho phép không 0,2 mm.(Hình 5-9): - Chiều cao đòn mở cho số loại xe sau: ZIL130: 39,7 mm; MAZDA500,503: 56,9 mm; Hình 5.9 GAT51: 44 ữ 47 mm; 5.2.2.Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp - Hành trình tự bàn đạp khoảng cách xuống bàn đạp từ lúc người lái xe bắt đầu tác động lên bàn đạp đến lúc vòng bi tỳ chạm đầu đòn mở (Hình 5-10): Tăng giảm vít điều chỉnh để thay đổi hành trình tự cho phù hợp với trị số loại xe đến đạt yêu cầu hãm chặt êcu lại - Hành trình tự thông thường từ 35 ữ 45mm; ZIL-130 :35 ữ 50 mm; MAZ-500: 45 ữ 55 mm; Toyota :10 ữ 30 mm; ford :25,4 ữ 31,75mm; kamaz :35 ữ 40 mm; Hình 5.10 5.2.3.Xả e cấu điều khiển ly hợp Xả e (không khí) cấu điều khiển ly hợp thuỷ lực, ta làm bước sau: SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 26 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T - Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh, dầu thuỷ lực để bổ xung (đúng loại dầu dùng) - Lắp ống nhựa trắng vào nút xả e.(Hình 5-11a) - Đạp bàn đạp ly hợp vài lần giữ nguyên vị trí bàn đạp điểm thấp (đổ thêm dầu cần).(Hình 5-11b) - Nới vít xả e cho dầu không khí xả ngoài, xiết vít lại - Nhấc chân khỏi bàn đạp, đạp lại xả đến dầu phun Kiểm nghiệm sau sửa chữa Sau sửa chữa,lắp ráp điều chỉnh xong ta tiến hành kiểm tra sau: a.Kiểm tra tượng trượt ly hợp: - Gài số cao đóng ly hợp: cho xe nổ máy sau gài số tiến cao nhất,đạp giữ phanh chân cho động hoạt động chế độ tải lớn sau từ từ nhả bàn đạp ly hợp , động chết máy chứng tỏ ly hợp làm viêc tốt,nếu động không chết máy chứng tỏ ly hợp bị trượt ,ta cần phải kiểm tra lại đĩa ma sát lò xo - Gĩư xe dốc: cho xe đứng phanh dốc,đầu xe quay đầu xuống dốc, tắt động gài số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt,còn xe lăn xuống dốc ly hợp bị trượt - Cho xe tải đầy đóng ly hợp mà có mùi khét chứng tỏ ly hợp bị trượt ta cần kiểm tra điều chỉnh lại ly hợp b.Kiểm tra tượng dính mở ly hợp: - Gài số thấp, mở ly hợp: cho xe đứng mặt đường phẳng tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp giữ nguyên vi trí, gài số thấo nhất, tăng ga Nếu xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị dính cong vênh đĩa bị động ta cần kiểm tra sữa chữa lại - Cho xe chuyển động, thực gài số không gài số hay có tiếng va chạm mạnh hộp số chứng tỏ ly hợp bị dính c.Kiểm tra khả đạt vận tốc lớn xe SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 27 Bi t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T - Cho xe đủ tải ,chuyển động đường với số cao nhất, tăng ga tới mức tối đa, theo dõi đồng hồ đẻ xác định vận tốc lớn xe.So sánh với xe loại có trạng thái ly hợp tốt.Nếu nhỏ ly hợp bị trượt ta cần kiểm tra điều chỉnh lại d.Kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp với cấu điều kiển thuỷ lực - Lực bàn đạp nhẹ:thiếu dầu, rò rỉ dầu - Lực bàn đạp lớn:tắc dầu, hỏng xylanh chính, xylanh công tác e.Kiểm ngiệm ly hợp qua âm phát đóng ly hợp - Khi thay đổi vòng quay độy ngột mà có tiếng kêu chứng tỏ khe then hoa lớn - Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kì thi chứng tỏ đĩa bị động bị cong vênh - Khi trạng thái làm viêc ổn định (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng va nhẹ chứng tỏ có va chạm vòng bi cắt mở ly hợp đoàn mở ly hợp SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang Tài liệu tham khảo Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô - T.S Hoàng Đình Long - NXB Giáo Dục Kỹ thuật sửa chữa ôtô- Nguyễn Oanh NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh - 2004 Kỹ thuật sửa chữa ôtô - Gầm Ôtô - Nguyễn Oanh NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh - 2004 Kỹ thuật sửa chữa ôtô - Lê Đăng Đông - Đỗ Đình Trọng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Catalog xe toyota yaris 2007 SVTH: NGUY N VN VI T - L P 09C1A trang 29 [...]... đạp ly hợp nhưng vào số vẫn rất khó khăn - Bộ ly hợp cắt không dứt khoát, đĩa ly hợp vẫn tiếp tục quay theo bánh đà, đồng thời trong bộ ly hợp phát ra những tiếng kêu do va chạm các bánh răng 3.3.2.Nguyên nhân - Khoảng hành trình tự do của bàn đạp ly hợp quá lớn - Đĩa ly hợp, đĩa ép bị vênh - Moay-ơ đĩa ly hợp dịch chuyển khó khăn trên rãnh then hoa trục dẫn động hộp số(trục sơ cấp)làm đĩa ly hợp không... ma sát, đĩa ép bị cào sước 3.4 .Bộ ly hợp phát ra tiếng kêu 3.4.1.Biểu hiện Tiếng kêu của bộ ly hợp rất dễ được nhận biết khi động cơ nổ cầm chừng(galăngti).Cần phân biệt tiêng kêu phát ra lúc cắt khớp ly hợp và lúc lúc nối khớp ly hợp 3.4.2.Nguyên nhân *Tiêng kêu phát ra khi nối khớp ly hợp (khi nhả bàn đạp ly hợp) - Do moay-ơ và lỗ then hoa trục sơ cấp hộp số quá lỏng - Do lò xo giảm xoắn đĩa ly hợp. .. chứng tỏ ly hợp còn tốt,còn nếu xe lăn xuống dốc thì ly hợp bị trượt - Cho xe tải đầy và khi đóng ly hợp mà có mùi khét thì chứng tỏ ly hợp bị trượt ta cần kiểm tra và điều chỉnh lại ly hợp b.Kiểm tra hiện tượng dính khi mở ly hợp: - Gài số thấp, mở ly hợp: cho xe đứng trên mặt đường phẳng tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp và giữ nguyên vi trí, gài số thấo nhất, tăng ga Nếu xe chuyển động chứng tỏ ly hợp. .. tấm ma sát bị mòn nhanh - Sinh ra nhiệt độ cao làm tấm ma sát, đĩa ép bị cháy xám, cào sước, cong vênh 3.2 .Bộ ly hợp bị rung rật khi nối chuyển động 3.2.1.Biểu hiện Sau khi cài số, mặc dù đã nhả chân ly hợp rất từ từ nhưng vẫn có hiện tượng động cơ bị giật và rung động mạnh 3.2.2.Nguyên nhân - Rãnh then hoa của trục ly hợp và moayơ tấm ma sát bị mòn - Có dầu mỡ dính vào các mặt ma sát của đĩa ly hợp. .. GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T 4.Quy trình chuẩn đoán,kiểm tra- sửa chữa 4.1.Quy trình tháo lắp bộ ly hợp * Chú ý:Trước khi tháo chúng ta cần phải : - Vệ sinh sạch sẽ các cụm chi tiết có liên quan đến bộ ly hợp - Chuẩn bị các dụng cụ tháo bộ ly hợp đầy đủ Hình 4.1 4.1.1.Tháo đẫn động điều khiển ly hợp - Tháo xylanh tự tháo, lắp bộ ly hợp chính đên xylanh lực 4.1.2.Tháo trục các đăng và hộp số ra khỏi... quả Các chi tiết của bộ ly hợp bị mài mòn nhanh chóng 3.6.Đĩa ly hợp chóng mòn 3.6.1.Biểu hiện 3.6.3.Nguyên nhân - Do tình trạng trượt giữa ly hợp với mặt bánh đà và mâm ép Vì vậy nếu người lái xe có thói quen gác chân lên bàn đạp ly hợp lúc xe đang chạy sẽ làm cho đĩa ly hợp chóng mòn - Lò xo yếu gãy hoặc không đủ sức ấn mâm ép áp dính đĩa ly hợp vào bánh đà - Mâm ép hoặc đĩa ly hợp bị vênh, lệch tâm... các mặt ma sát của đĩa ly hợp - Đinh tán của tấm ma sát bị hỏng - Đĩa ly hợp không di chuyển tự do được trên các rãnh dọc trục sơ cấp hộp số - Có chi tiết nào đó của bộ ly hợp bị vỡ, ví dụ: gãy các lò xo giảm xoắn, mâm ép bị nứt - Lò xo giảm chấn của tấm ma sát yếu, gãy 3.2.3.Hậu quả - Tăng tốc độ mòn hỏng của then hoa, moayơ và tấm ma sát 3.3 .Bộ ly hợp nhả không hoàn toàn khi cắt khớp( cắt dính) 3.3.1.Biểu... 4.1.3.Tháo bộ ly hợp ra khỏi động cơ a Tháo cụm đĩa ép ra khỏi động cơ * Chú ý : - Dấu của vỏ ly hợp với bánh đà - Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép của các cụm chi tiết - Dùng tuýp tháo bulông bắt vỏ ly hợp với bánh đà Hình 4.3 * Chú ý: (Nới lỏng đều các bu lông ra) (Hình 4-1): - Đưa cụm đĩa ép, đĩa ma sát xuống * Chú ý: (lắp trục dẫn hướng để giữ đĩa ma sát) (Hình 4-2): - Đưa đĩa ma sát ra ngoài... t p l n l p t v s a ch a mỏy GVHD: TH.S NGUY N THANH VI T 5.Lắp ráp va điều chỉnh bộ ly hợp 5.1.Trình tự lắp bộ ly hợp * Chú ý: Trước khi lắp ráp phải: - Rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo mới tiến hành lắp - Chú ý chiều lắp của tấm ma sát cho đúng Thường đối với loại ly hợp đơn thì đầu (phía dài) của moayơ tấm ma sát quay ra ngoài, loại kép thì đầu dài tấm trong quay vào trong và đầu dài tấm ngoài... càng mở ly hợp ra khỏi trục sơ cấp c Tháo chốt hãm và đưa vòng bi tỳ ra khỏi trục sơ cấp (Hình 4-3): d Tháo vòng bi đỡ : - Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ ra khỏi bánh đà (Hình 4-4): Hình 4.4 4.2.Sửa chữa các chi tiết của bộ ly hợp 4.2.1.Đĩa bị động(đĩa ma sát) : 4.2.1.1.Hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả: * Hư hỏng - nguyên nhân: - Bề mặt của tấm ma sát bị dính dầu, mỡ - Bề mặt của tấm ma sát bị ... việc ly hợp 2.1.Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp đĩa ma sát 2.1.1.Cấu tạo Phần bị động gồm trục bị động đĩa ma sát, đĩa ma sát đặt bánh đà đĩa ép, đĩa ma sát lắp với trục then hoa ôtô trục ly hợp. .. người ta sử dụng ly hợp hai đĩa ma sát Ly hợp hai đĩa ma sát có cấu tạo tương tự loại đĩa ma sát, có thêm đĩa ép đĩa ma sát Phần chủ động có hai đĩa ép: Đĩa ép sau nối với vỏ ly hợp qua đòn mở,... hoa trục ly hợp moayơ ma sát bị mòn - Có dầu mỡ dính vào mặt ma sát đĩa ly hợp - Đinh tán ma sát bị hỏng - Đĩa ly hợp không di chuyển tự rãnh dọc trục sơ cấp hộp số - Có chi tiết ly hợp bị vỡ,

Ngày đăng: 26/11/2015, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w