CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC

12 243 5
CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI SỐ 17: CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC GVHD: PHẠM QUANG HUY SVTH : TRẦN NGỌC LÂM LỚP : Kế toán ngày-CHK20 TPHCM, tháng 11 năm 2012 MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan 1.1 Tài gì? 1.2 Sự đời tài 1.3.Hệ thống tài mối quan hệ 1.3.1 Hệ thống tái 1.3.2 Mối quan hệ tài Chương 2: Cơ chế tái áp dụng kho bạc nhà nước 2.1 Các quy định chung 2.2 Các quy định cụ thể Tài liệu tham khảo: 12 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tài ? Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị Phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định 1.2 Sự đời tài Sự đời xuất nhà nước Cùng với trình phát triển xã hội, Nhà nước đời thúc đẩy phát triển hoạt động tài Nhà nước, với chức năng, quyền lực để trì hoạt động tạo lập quỹ ngân sách nhà nước thông qua trình phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị, hình thành lĩnh vực tài nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa, thúc đẩy mở rộng phạm vi hoạt động tài Hoạt động phân phối tài khách quan chịu chi phối trực tiếp gián tiếp nhà nước thông qua sách ban hành áp dụng kinh tế (chính sách thuế, sách tiền tệ, ) Bằng quyền lực trị thông qua hệ thống sách, chế độ, nhà nước tạo nên môi trường pháp lý cho hoạt động tài chính; đồng thời nắm lấy việc đúc tiền, in tiền lưu thông tiền tệ 1.3 Hệ thống tái mối quan hệ 1.3.1 Hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động lĩnh vực Hệ thống tài bao gồm; • • Tài công (gồm ngân sách nhà nước quỹ ngân sách); Tài doanh nghiệp; • Thị trường tài (gồm thị trường tiền tệ thị trường vốn); • Tài quốc tế; • Tài hộ gia đình, cá nhân; • Tài tổ chức xã hội; • Tài trung gian (bao gồm tín dụng, bảo hiểm) Các thành phần có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thúc đẩy phát triển tài 1.3.2 Mối quan hệ tài doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước Mối quan hệ thể chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn góp vốn cổ phần theo nguyên tắc phương thức định để tiến hành sản xuất kinh doanh phân chia lợi nhuận Đồng thời, mối quan hệ tài phản ánh quan hệ kinh tế hình thức giá trị phát sinh trình phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân ngân sách Nhà nước với doanh nghiệp thể thông qua khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định Chương Cơ chế tái áp dụng kho bạc nhà nước 2.1 Các quy định chung a Thực tốt chức quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài quỹ khác Nhà nước; hoàn thành nhiệm vụ huy động vốn cho ngân sách nhà nước quản lý tài sản quốc gia quý hiếm; nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ phục vụ hoạt động dịch vụ thông qua giao dịch, toán với quan, tổ chức, cá nhân b Đổi chế quản lý tài biên chế hoạt động KBNN; thúc đẩy việc xếp, tổ chức máy, xây dựng lực lượng sạch, vững mạnh, có trình độ chuyên môn cao; trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị tổ chức công việc, sử dụng lao động sử dụng nguồn lực tài c Chủ động sử dụng nguồn tài giao, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tập trung nguồn lực thực chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020; xây dựng trụ sở làm việc, kho tàng bảo đảm an toàn, đồng bộ; xây dựng hệ thống công nghệ thông tin với trang bị kỹ thuật đại, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhằm thực tốt chức nhiệm vụ nhà nước giao, bước hội nhập quốc tế; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng bước bổ sung thu nhập cho cán công chức d Thực công khai, dân chủ theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cán bộ, công chức KBNN e Kinh phí hoạt động hàng năm KBNN, bao gồm: Ngân sách nhà nước giao, toàn nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ KBNN nguồn kinh phí hợp pháp khác f KBNN có trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động, tài sản biên chế theo quy định hành Nhà nước hướng dẫn Thông tư g Trong phạm vi nguồn kinh phí hoạt động biên chế giao, vào đặc điểm, tính chất hoạt động đơn vị hệ thống KBNN, Tổng Giám đốc KBNN định giao kinh phí hoạt động biên chế đơn vị cho phù hợp 2.2 Các quy định cụ thể Về biên chế: 1.1 Biên chế KBNN xác định phạm vi tổng số biên chế quan nhà nước có thẩm quyền giao cho Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Tài giao tiêu biên chế KBNN đảm bảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ theo quy định 1.2 Tổng Giám đốc KBNN chủ động tổ chức, quản lý, sử dụng công chức, viên chức theo quy định pháp luật Bộ Tài Tổng số biên chế giao cho đơn vị thuộc KBNN không vượt tiêu biên chế Bộ trưởng Bộ Tài giao cho KBNN Ngoài số biên chế giao, KBNN hợp đồng thuê khoán công việc hợp đồng lao động theo quy định pháp luật 1.3 Trường hợp thành lập thêm sáp nhập KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bổ sung chức năng, nhiệm vụ theo định quan có thẩm quyền, Tổng Giám đốc KBNN chủ động xếp biên chế tổng biên chế Bộ trưởng Bộ Tài giao Trường hợp cần thiết cần phải tăng tiêu biên chế để đáp ứng công việc phát sinh, Tổng Giám đốc KBNN báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài để xem xét thống với Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ định Về nguồn kinh phí nội dung chi kinh phí hoạt động: 2.1 Nguồn kinh phí hoạt động hàng năm KBNN, gồm: a Nguồn ngân sách nhà nước giao đảm bảo chi lần tiền lương, tiền công, phụ cấp lương khoản đóng góp theo chế độ Nhà nước quy định sở tiêu biên chế Bộ trưởng Bộ Tài giao b Toàn nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ KBNN theo quy định Nhà nước, gồm: - Thu phát sinh hoạt động toán, chuyển tiền; hoạt động bảo quản, kiểm định, cất trữ vàng bạc đá quý, ngoại tệ, chứng có giá - Chênh lệch thu từ lãi, phí tiền gửi với khoản phí phải toán Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại - Thu từ nghiệp vụ ứng vốn theo quy định Bộ Tài - Chênh lệch thu chi từ bán ấn cho khách hàng; khoản phí dịch vụ thu hộ tiền điện, tiền nước - Các nguồn tài trợ thu hợp pháp khác c Các nguồn kinh phí khác ngân sách nhà nước giao theo quy định pháp luật, gồm: - Kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án theo quy định Nhà nước - Kinh phí thực nhiệm vụ phát hành, toán công trái, trái phiếu, tín phiếu - Kinh phí thực tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định (nếu có) - Các nguồn vay nợ, viện trợ nguồn kinh phí khác quan có thẩm quyền giao 2.2 Nội dung chi hoạt động KBNN: a Chi thường xuyên: - Chi toán cá nhân: Tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, khoản đóng góp (gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn), khen thưởng phúc lợi tập thể theo chế độ nhà nước quy định khoản toán khác cho cá nhân - Chi quản lý hành chính: Chi toán dịch vụ công cộng; vật tư văn phòng; thông tin, tuyên truyền, liên lạc; hội nghị; công tác phí; chi thuê mướn; sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên tài sản cố định khoản chi hành khác - Chi hoạt động nghiệp vụ: Mua sắm vật tư, hàng hoá dùng cho chuyên môn, nghiệp vụ; thiết bị an toàn kho quỹ, thiết bị kiểm đếm; ấn loại; trang phục, bảo hộ lao động; khoản nghiệp vụ kiểm đếm, đảo kho, điều chuyển, bảo vệ an toàn kho, tiền, vàng bạc, đá quý, ngoại tệ chứng có giá; bảo quản, lưu trữ tài liệu, chứng từ; khoản nghiệp vụ khác; - Chi phối hợp tổ chức thực nhiệm vụ, khen thưởng tổ chức, cá nhân hệ thống KBNN có thành tích đóng góp vào việc hoàn thành nhiệm vụ KBNN cấp; - Chi đoàn công tác nước ngoài; chi đón, tiếp khách nước vào làm việc Việt Nam, chi tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế Việt Nam - Các khoản chi có tính chất thường xuyên khác b Chi không thường xuyên: - Chi đầu tư xây dựng mới, sửa chữa lớn, cải tạo, mở rộng kho tàng, trụ sở làm việc giao dịch KBNN: Hàng năm, KBNN bố trí tối thiểu 10% dự toán thu từ hoạt động nghiệp vụ Bộ trưởng Bộ Tài giao để thực Việc quản lý, sử dụng chi đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng; - Chi mua sắm trang thiết bị chuyên dùng; sửa chữa lớn, mua sắm tài sản phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ; - Chi trì, phát triển đại hoá ngành, công nghệ thông tin; - Chi nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức theo chương trình, kế hoạch KBNN; - Chi mua bảo hiểm phương tiện, tài sản, kho tàng theo quy định; - Chi bù đắp thiệt hại tiền, tài sản trường hợp bất khả kháng thiên tai, hoả hoạn, rủi ro theo quy định pháp luật; - Chi hỗ trợ công tác điều động, luân chuyển, biệt phái cán bộ, công chức hệ thống KBNN; - Các khoản chi đặc thù, phát sinh đột xuất; - Các khoản chi khác KBNN - Các khoản chi ngân sách nhà nước giao theo quy định pháp luật, gồm: + Chi chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án theo quy định Nhà nước + Chi thực tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định (nếu có) + Chi thực nhiệm vụ phát hành, toán công trái, trái phiếu, tín phiếu + Các khoản chi khác quan có thẩm quyền giao kinh phí c Thực chương trình, kế hoạch, dự án, đề án ứng dụng công nghệ thông tin, mua sắm trang thiết bị, đầu tư xây dựng, tăng cường sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung khác theo nhiệm vụ chung toàn ngành Tài chính, có phục vụ nhiệm vụ chuyên môn hệ thống KBNN Bộ trưởng Bộ Tài định việc điều hành dự toán kinh phí để thực nhiệm vụ nêu nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ KBNN duyệt Tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi: Tổng giám đốc KBNN chủ động hướng dẫn thực hệ thống KBNN tiêu chuẩn, mức chi hành Nhà nước Bộ Tài quy định để phù hợp với hoạt động KBNN Đối với khoản chi đặc thù, Tổng giám đốc KBNN nguồn kinh phí sử dụng sở vận dụng tiêu chuẩn, mức chi quy định hành để xây dựng tiêu chuẩn, mức chi đặc thù cho phù hợp trình Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt, ban hành - Về mức chi tiền lương, tiền công: Trên sở số biên chế Bộ trưởng Bộ Tài giao nguồn kinh phí hoạt động, mức chi tiền lương, tiền công cán bộ, công chức, viên chức bình quân toàn hệ thống KBNN 1,8 lần mức lương cán bộ, công chức, viên chức nhà nước quy định (gồm: lương ngạch, bậc, chức vụ loại phụ cấp, trừ phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ) Việc thực chế độ trích, nộp khoản đóng góp theo lương thực theo quy định hành Nhà nước Tổng Giám đốc KBNN định việc phân phối tiền lương, tiền công theo kết chất lượng hoàn thành công việc cán bộ, công chức, viên chức theo nguyên tắc công hợp lý, gắn tiền lương với hiệu công việc, sở xây dựng ban hành quy chế chi tiêu nội KBNN Hàng năm, số kinh phí tiết kiệm từ chi hoạt động thường xuyên số chênh lệch nguồn kinh phí quy định điểm b khoản 2.1 mục nêu với dự toán thu từ hoạt động nghiệp vụ KBNN cấp có thẩm quyền giao (gọi tắt số tăng thu, tiết kiệm chi), KBNN sử dụng cho nội dung sau: 4.1 Trích tối thiểu 25% lập Quỹ phát triển hoạt động ngành để thực hiện: Chiến lược phát triển KBNN; đầu tư tăng cường sở vật chất, xây dựng, sửa chữa kho tàng, trụ sở làm việc giao dịch; mua sắm, nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ; ứng dụng công nghệ thông tin; bổ sung cho đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn nghiệp vụ phục vụ công tác quản lý nhiệm vụ khác có liên quan 4.2 Trích Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để: Chi đảm bảo ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức hệ thống KBNN nguyên nhân khách quan làm giảm thu nhập; hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức KBNN gặp hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo bị chết trường hợp đặc biệt khác Bộ trưởng Bộ Tài quy định cụ thể mức trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 4.3 Trích Quỹ khen thưởng, phúc lợi tối đa 03 tháng tiền lương, tiền công thu nhập thực tế thực năm 4.4 Chi phối hợp công tác hệ thống KBNN, hỗ trợ hoạt động Đảng, đoàn thể 4.5 Chi trợ cấp thêm sách chung cho người tự nguyện nghỉ chế độ trình xếp, tổ chức lại lao động; chi hỗ trợ cho đơn vị nghiệp thuộc hệ thống KBNN 4.6 Chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức bình quân toàn hệ thống KBNN tối đa 0,2 lần mức lương cán bộ, công chức, viên chức nhà nước quy định (lương ngạch, bậc, chức vụ loại phụ cấp, trừ phụ cấp làm đêm, thêm giờ) 4.7 Số kinh phí lại (nếu có) sau trích lập Quỹ bảo đảm nội dung chi nêu trên, KBNN bổ sung toàn vào Quỹ phát triển hoạt động ngành Trong giai đoạn thực chế quản lý tài biên chế, nhà nước thay đổi sách, chế độ, KBNN tự trang trải khoản chi tăng thêm theo sách, chế độ Trường hợp, yếu tố khách quan như: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ theo định cấp có thẩm quyền, thiên tai nguyên nhân khách quan khác, thu từ hoạt động nghiệp vụ giảm nhà nước thay đổi chế sách, sau sử dụng hết nguồn Quỹ không bảo đảm mức chi tối thiểu để trì hoạt động máy hệ thống KBNN, Tổng Giám đốc KBNN đề xuất phương án báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài xem xét để trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh dự toán chi ngân sách nhà nước cho phù hợp, bảo đảm KBNN hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Về lập, chấp hành dự toán, hạch toán kế toán toán thực theo quy định hành, Thông tư hướng dẫn số điểm cụ thể sau: 6.1 Về lập dự toán hàng năm: KBNN có trách nhiệm lập dự toán thu, chi gửi Bộ Tài (đơn vị dự toán cấp I) để xem xét, tổng hợp gửi Bộ Tài (cơ quan quản lý nhà nước) để tổng hợp vào dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định Luật NSNN văn hướng dẫn Bộ Tài chính, bao gồm: Về nguồn kinh phí: 10 - Ngân sách nhà nước giao: Bảo đảm chi lần tiền lương, tiền công, phụ cấp lương khoản đóng góp theo chế độ Nhà nước quy định; nguồn kinh phí khác ngân sách nhà nước giao theo quy định pháp luật - Toàn nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ KBNN theo quy định 6.2 Về giao dự toán: a Căn dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài (đơn vị dự toán cấp I) thực giao dự toán chi ngân sách cho Kho bạc Nhà nước tổng mức dự toán chi ngân sách nhà nước giao cho Bộ Tài b Căn dự toán thu-chi hàng năm Tổng Giám đốc KBNN lập, Bộ Tài (đơn vị dự toán cấp I) thực giao dự toán thu-chi Kho bạc Nhà nước Đối với số tăng thu so với dự toán giao, định kỳ tháng cuối năm, Tổng giám đốc KBNN báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài phương án phân bổ theo nội dung chi, trích Quỹ nêu để giao dự toán cho đơn vị thuộc KBNN theo quy định hành 6.3 Về phân bổ dự toán: a Căn dự toán dự toán thu, chi giao Tổng giám đốc KBNN dự kiến phân bổ báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài (đơn vị dự toán cấp I) thẩm định theo quy định Bộ Tài (đơn vị dự toán cấp I) gửi Bộ Tài (cơ quan quản lý nhà nước) thẩm định dự kiến phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ giao b Việc phân bổ dự toán thu-chi phải bảo đảm nội dung sau: - Đầy đủ nguồn kinh phí, gồm: Nguồn ngân sách nhà nước, nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ, nguồn kinh phí hợp pháp theo quy định - Phân bổ dự toán thu, chi ngân sách chi tiết theo: + Chi thường xuyên: Căn biên chế giao, hợp đồng lao động; định mức, chế độ chi nội dung chi thường xuyên theo quy định, KBNN phân bổ dự toán cho đơn vị thuộc hệ thống KBNN chi tiết theo nguồn ngân sách Nhà nước nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ 11 + Chi không thường xuyên: Chi tiết theo nội dung chi nguồn kinh phí giao 6.4 Điều chỉnh dự toán, rút dự toán chi NSNN, cấp kinh phí từ nguồn thu hoạt động nghiệp vụ KBNN hạch toán, báo cáo toán: KBNN thực theo qui định hành Việc sử dụng Quỹ phát triển hoạt động ngành, Tổng Giám đốc KBNN lập kế hoạch sử dụng, dự kiến phân bổ theo nội dung sử dụng báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài (đơn vị dự toán cấp I) phê duyệt để thực Kinh phí cuối năm chưa sử dụng hết chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng Tài liệu tham khảo THÔNG TƯ Số: 01/2009/TT-BTC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 101/2008/QĐ-TTG NGÀY 18/7/2008 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC BAN HÀNH CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 12 [...]... toán chi ngân sách cho Kho bạc Nhà nước trong tổng mức dự toán chi ngân sách nhà nước được giao cho Bộ Tài chính b Căn cứ dự toán thu-chi hàng năm do Tổng Giám đốc KBNN lập, Bộ Tài chính (đơn vị dự toán cấp I) thực hiện giao dự toán thu-chi đối với Kho bạc Nhà nước Đối với số tăng thu so với dự toán được giao, định kỳ 6 tháng và cuối năm, Tổng giám đốc KBNN báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính phương án phân... Bộ Tài chính (đơn vị dự toán cấp I) thẩm định theo quy định Bộ Tài chính (đơn vị dự toán cấp I) gửi Bộ Tài chính (cơ quan quản lý nhà nước) thẩm định dự kiến phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao b Việc phân bổ dự toán thu-chi phải bảo đảm các nội dung sau: - Đầy đủ nguồn kinh phí, gồm: Nguồn ngân sách nhà nước, nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ, nguồn kinh phí hợp pháp... Ngân sách nhà nước giao: Bảo đảm chi một lần tiền lương, tiền công, phụ cấp lương và các kho n đóng góp theo chế độ Nhà nước quy định; các nguồn kinh phí khác được ngân sách nhà nước giao theo quy định của pháp luật - Toàn bộ nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ của KBNN theo quy định 6.2 Về giao dự toán: a Căn cứ dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm được Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài chính (đơn... sau tiếp tục sử dụng Tài liệu tham khảo THÔNG TƯ Số: 01/2009/TT-BTC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 101/2008/QĐ-TTG NGÀY 18/7/2008 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC BAN HÀNH CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 12 ... cáo quyết toán: KBNN thực hiện theo qui định hiện hành 7 Việc sử dụng Quỹ phát triển hoạt động ngành, Tổng Giám đốc KBNN lập kế hoạch sử dụng, dự kiến phân bổ theo các nội dung sử dụng báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính (đơn vị dự toán cấp I) phê duyệt để thực hiện 8 Kinh phí cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng Tài liệu tham khảo THÔNG TƯ Số: 01/2009/TT-BTC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN... pháp theo quy định - Phân bổ dự toán thu, chi ngân sách chi tiết theo: + Chi thường xuyên: Căn cứ biên chế được giao, hợp đồng lao động; định mức, chế độ chi đối với các nội dung chi thường xuyên theo quy định, KBNN phân bổ dự toán cho các đơn vị thuộc hệ thống KBNN và chi tiết theo nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ 11 + Chi không thường xuyên: Chi tiết theo các nội dung chi

Ngày đăng: 26/11/2015, 21:15

Mục lục

    1.3.2 Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan